Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNG Chế độ dinh dưỡng luyện tập TDTT PHẦN HAI: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP THỂ DỤC NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TUẦN Bài 1: Bài thể dục liên hoàn (4 tiết) + - - - + - - + + + Bài 2: Bài thể dục liên hồn (tiếp theo) (3 tiết) Một số trị chơi phát triển khéo léo + Kí hiệu: (+) học nội dung (-) nội dung ôn tập BÀI 1: BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực từ nhịp – 12 thể dục liên hoàn, từ góp phần hình thành thành phần lực vận động Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: tự tìm hiểu nội học qua hình ảnh ghi sống động, cụ thể, hình thành phát triển lực tự chủ tự học Tự tập luyện thường xuyên học sinh sau học lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: trò chơi vận động phần luyện tập nhóm vận dụng để giúp học sinh hình thành lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trò chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học - Năng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào hoạt động trò chơi vận động kiến thức dạy học lớp Thơng qua đó, học sinh phát triển lực chăm sóc sức khoẻ + Năng lực vận động bản: thơng qua hình thức động tác bổ trợ trò chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng tập luyện tổ chức thực Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập vận dụng để rèn luyện thân thể ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sân bãi rộng rãi, sẽ; khơng ẩm ướt, trơn trượt khơng cịn vật nguy hiểm - Cịi, phấn, bóng chuyền, số hình ảnh vận động thể dục liên hoàn hoạt động khác Đối với học sinh - SGK - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh + Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh lên để đếm nhịp thực mẫu cho bạn khác Các động tác xoay khớp theo thứ tự từ xuống bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hơng, góp duỗi gối, có tay – cổ chân + Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : CHUYỂN BÓNG TIẾP XÚC Dụng cụ: Quả bóng chuyền Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm xếp đội hình vịng trịn Cử bạn làm nhóm trưởng giữ bóng đứng trung tâm Sau hiệu lệnh “Bắt đầu!” nhóm trưởng chuyền bóng đến bạn nhận bóng lại từ bạn ấy, chuyền tiếp cho bạn Lần lượt bạn thực hết nhóm, sau nhóm trưởng hơ “Hồn thành!” kết thúc lượt chơi Trong q trình chơi bóng rơi nhặt lên thực lại Nhóm hồn thành trước chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực khởi động - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung mơn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy cư trung bình chủ đề học tập phổ biến Để nắm kiến thức lý thuyết vận dụng xác, vào học – Bài 1: Bài tập thể dục liên hồn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập thể dục liên hoàn từ nhịp đến nhịp 12 a Mục tiêu: HS biết thực tập thể dục liên hoàn từ nhịp đến nhịp 12 b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN VẬN ĐỘNG PHẨM TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh tập thể dục liên hoàn từ nhịp đến nhịp 12: – Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật -3 lần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV thực động tác mẫu - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp theo dõi, tập theo Bài tập thể dục liên hoàn từ nhịp đến nhịp 12 - TTCB: Tư đứng nghiêm - Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa - Nhịp 2: Hay tay thu ngang vai, đầu ngón tay chạm mỏm vai, mặt hướng trước - Nhịp 3: Về tư nhịp đồng thời hai chân kiễng gót - Nhịp 4: Chân trái thu về, đồng thời hai tay hạ tư chuẩn bị - Nhịp 5: Chân trái bước sang ngang, đồng thời tay trái đưa ngang vai, cẳng tay phải gập trước ngực, lòng bàn tay sấp - Nhịp 6: Tay phải duỗi ngang vai, cẳng tay trái gập trước ngực, lòng bàn tay sấp - Nhịp 7: Tay trái duỗi thẳng ngang vai, lòng - GV lưu ý HS thực động tác: bàn tay sấp + Nhịp 1: Học sinh thường đưa tay lên cao - Nhịp 8: Chân trái thu quá, giáo viên nhắc nhở ý tay đưa cao về, hai gối khuỵu, đồng chữ V biến độ thời hai tay duỗi thẳng + Nhịp 2: Học sinh đưa tay thường bị chếch chếch bên thấp, lòng trước sau, giáo viên nhắc nhở học bàn tay sấp sinh đưa hai tay ngang vai - Nhịp 9: Chân phải đưa + Nhịp 3: Học sinh thường quên kiễng gót sang ngang, bàn chân thăng bằng, giáo viên nên phân duỗi thẳng, đồng thời chia giai đoạn kiễng gót để tập giữ thăng hai tay đưa lên cao áp trước tập toàn vẹn nhịp sát hai tai, lòng bàn tay + Nhịp 5, 6: Học sinh thường gặp tay nhầm hướng vào nhau, mắt bên, biên độ tay không đúng, giáo viên nhắc nhìn thẳng nhở học sinh đưa tay ngang vai gặp tay - Nhịp 10: Trở thư cho bên, nhịp + Nhịp 8, 10: Học sinh thường để hai tay - Nhịp 11: Thực cao thấp, giáo viên nhắc nhở nhịp đổi học sinh đưa hay tay chếch bên thấp dụng chân biên độ - Nhịp 12: Chân trái thu + Nhịp 9,11: Học sinh chắn chưa đạt sát chân phải, hai tay biến độ mũi chán bị hưởng lên, giáo thu tư chuẩn bị viên nhắc HS duỗi thẳng mũi chân phân chia giai đoạn tập đá chân ngang trước tập toàn vẹn nhịp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố luyện tập lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS : a) Luyện tập cá nhân - Luyện tập nhịp 1- 12 thể dục liên hoàn theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh b) Luyện tập theo cặp đôi - Cho HS nhóm thành cặp yêu cầu luyện tập 10 phút c) Luyện tập nhóm - Chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ: Tập hợp đội hình hai hàng ngang đứng đối diện nhau, thực nhịp - 12 thể dục liên hoàn theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần người huy - Các bạn nhóm góp ý cho Có thể luân phiên hàng thực hiện, hàng đếm nhịp, quan sát góp ý chéo cho d Luyện tập lớp - Tập hợp đội hình bốn hàng ngang so le, thực nhịp - 12 thể dục liên hoàn theo nhịp đếm từ chậm đến nhanh dần người huy e Trò chơi phát triển sức nhanh: XE LỬA Mục đích: Rèn luyện khéo léo, tinh thần phối hợp đồng đội Dụng cụ: Phấn viết, đồng hồ bấm giờ, còi Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm xếp thành hàng dọc Các bạn hàng đưa cẳng chân sau, đồng thời đặt tay lên vai bạn phía trước, tay cịn lại nắm lấy bàn chân người trước Bạn đứng đầu hàng để hai tay tự Khi nghe hiệu lệnh (tiếng còi tiếng vỗ tay), bạn đếm — bật chân di chuyển trước Nhóm hồn thành lượt chơi bạn cuối nhóm vượt qua vạch đích Nhóm hồn thành nhanh chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức + GV cần quan sát kịp thời điều chỉnh, giúp đỡ học sinh suốt trình thực + Đánh giá mức độ hoàn thiện động tác học sinh so với yêu cầu cần đạt đặt ban đầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1) Từ tư chuẩn bị, em thực theo mô tả sau: + Chân trái bước sang ngang, kiễng hai gót, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa + Chân trái bước sang ngang, đồng thời tay trái đưa ngang vai, cẳng tay phải gập trước ngực, lòng bàn tay sấp + Hai gối khuỵu, đồng thời hai tay chếch bên thấp, lòng bàn tay sấp 2) Em thực thể dục liên hoàn trước tiết học để sẵn sàng học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực vận dụng vào thực tiễn - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Qúa trình vận động tham gia tích cực phong cách học khác - Bài tập thể dục, người học người học động tác, kĩ thuật - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận - Tạo hội thực - Thu hút tham hành cho người gia tích cực người học học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 2: BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (tiếp theo) (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực từ nhịp 13 – 20 thể dục liên huyện, từ góp phần hình thành thành phần lực vận động bản, Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: tự tìm hiểu nội học qua hình ảnh ghi sống động, cụ thể, hình thành phát triển lực tự chủ tự học Tự tập luyện thường xuyên học sinh sau học lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: trò chơi vận động phần luyện tập nhóm vận dụng để giúp học sinh hình thành lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trò chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học - Năng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào hoạt động trò chơi vận động kiến thức dạy học lớp Thơng qua đó, học sinh phát triển lực chăm sóc sức khoẻ + Năng lực vận động bản: thơng qua hình thức động tác bổ trợ trò chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh + Năng lực hoạt động thể dục thể thao: chủ đề thể thao tự chọn đông đảo học sinh quan tâm yêu thích, với kĩ thuật đơn giản, dễ dàng tập luyện tổ chức thực Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập vận dụng để rèn luyện thân thể ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sân bãi rộng rãi, sẽ, khơng ám ướt, trơn trượt khơng cịn vật nguy hiểm - Phần viết, cải, số hình ảnh vé vận động thể dục liên hoàn hoạt động khác Đối với học sinh - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Chạy chậm vòng quanh sân trường với tốc độ chậm đến nhanh + Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh lên để đếm nhịp thực mẫu cho bạn khác Các động tác xoay khớp theo thứ tự từ xuống bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hông, góp duỗi gối, có tay – cổ chân + Tổ chức trị chơi hồ trợ khởi động : VỀ ĐÍCH Dụng cụ: Phấn viết Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm, Mỗi nhóm cử bạn làm nhóm trưởng Sau hiệu lệnh “Bắt đầu!“ nhóm trưởng chạy nhanh vạch đích, đứng sau cách vạch cánh tay, đưa tay để đón bạn nhóm Lần lượt bạn chạy nhanh đích, chạm nhẹ vào tay nhóm trưởng hết nhóm Sau đó, nhóm trưởng hơ “Hồn thành!“ Nhóm hoàn thành nhanh chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực khởi động - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung mơn Giáo dục thể chất nói riêng, chạy cư li trung bình chủ đề học tập phổ biến Để nắm kiến thức lý thuyết vận dụng xác, vào học – Bài : Bài thể dục liên hồn (tiếp theo) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20 a Mục tiêu: HS biết thực thể dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20 b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN VẬN ĐỘNG PHẨM TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh thể dục liên hoàn từ nhịp 13 – 20 : – Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20 - Nhịp 13: Từ TTCB, hai chân bật tách rộng hơ vai, đồng thời hai tay đưa trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 14: Bật thu TTCB - Nhịp 15: Hai chân bật tách rộng vai, đồng thời hai tay đưa sang ngang lên cao, hai bàn tay vỗ vào - Nhịp 16: Chân trái khuỵu sang trái, chân BÀI 2: KĨ THUẬT RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực kĩ thuật sức cuối giữ thăng Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: tự tìm hiểu nội học qua hình ảnh ghi sống động, cụ thể, hình thành phát triển lực tự chủ tự học Tự tập luyện thường xuyên học sinh sau học lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: trò chơi vận động phần luyện tập nhóm vận dụng để giúp học sinh hình thành lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trị chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học - Năng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào hoạt động trò chơi vận động kiến thức dạy học lớp Thơng qua đó, học sinh phát triển lực chăm sóc sức khoẻ + Năng lực vận động bản: thơng qua hình thức động tác bổ trợ trị chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập vận dụng để rèn luyện thân thể ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sân, bãi rộng, ; không ẩm ướt, trơn trượt khơng cịn vật nguy hiểm - Vịng nhựa, túi cát, phấn viết, bóng ném Đối với học sinh - SGK - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động : + Khởi động chung: Thực chạy chậm, xoay khớp căng Chú ý khởi động kĩ động tác xoay vai, xoay khuỷu tay, xoay cánh tay, căng ngực, căng tay vai sau, nghiêng lườn, gập thân + Khởi động chuyên môn: Thực động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng ném bóng hai tay qua đầu trước, ném bóng tay vai + Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : NÉM TÚI CÁT Dụng cụ: Vòng nhựa, túi cát (tương ứng số lượng học sinh) Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm Từ vị trí xuất phát ban chạy lên nhặt túi cắt đến vị trí ném, ném xác túi cát vào vịng trịn Nếu ném ngồi nhặt lại, trở vị trí ném tiếp tục ném túi cát vào vịng Sau chạy vạch xuất phát chạm tay bạn đứng cuối hàng Các bạn thực hết nhóm Nhóm thực nhanh chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực khởi động - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung mơn Giáo dục thể chất nói riêng, ném bóng chủ đề học tập phổ biến Để nắm kiến thức lý thuyết vận dụng xác, vào học – Bài : Kĩ thuật sức cuối giữ thăng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật sức cuối a Mục tiêu: HS biết thực kiện kĩ thuật sức cuối b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN VẬN ĐỘNG PHẨM TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh : – Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật -3 lần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV thực động tác mẫu - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp theo dõi, tập theo - GV lưu ý HS thực hiện: cần tập trung dồn sức vào lần ném Ném bóng phải rơi vào khu vực quy định, khơng nên để bóng rời tay sớm trễ ảnh hưởng - Kĩ thuật ném bóng bao gồm bốn giai đoạn: chuẩn bị, chạy đà, sức cuối cùng, giữ thăng Kĩ thuật sức cuối - Giai đoạn sức cuối chân bên tay khơng cảm bóng tiếp đất, sau xoay hơng ưỡn căng thân quay hướng ném Lúc này, tay cầm bóng, thân chân sau tạo thành hình cánh cung Sau gập nhanh thân để ném bóng lên cao xa hướng vào khu vực quy định đến thành tích ném Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Kĩ thuật giữ thăng a Mục tiêu: HS biết thực kĩ thuật giữ thăng b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM VẬN ĐỘNG TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh kĩ thuật giữ thăng bằng: – Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật -3 lần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV thực động tác mẫu - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động tác - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp theo dõi, tập theo - GV lưu ý HS thực hiện: ý vạch Kĩ thuật giữ thăng - Giữ thăng bằng chân trước: Sau ném bóng, chân trước trụ vững, thân ngả nhiều trước, tay khơng cầm bóng đánh nhanh sau để giữ thăng - Giữ thăng bằng nhảy đổi chân: Sau ném bóng, nhanh chóng nhảy đổi chân, thân ngả nhiều trước, tay khơng cầm bóng đánh nhanh sau để giữ thăng giới hạn để khơng bị phạm quy sau ném dễ thăng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố luyện tập lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS : a) Luyện tập cá nhân Thực động tác không cầm bóng có cầm bóng: + Luyện tập kĩ thuật sức cuối + Phối hợp luyện tập kĩ thuật sức cuối giữ thăng b) Luyện tập nhóm – Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ theo đội hình hàng dọc cho học sinh luyện tập theo tập từ đơn giản đến phức tạp, từ không cầm dụng cụ đến cầm dụng cụ mô dụng cụ thật – Chú ý học sinh ném bóng phải tuân theo hiệu lệnh thực Chỉ nhặt lại dụng cụ sau nhóm ném –Tổ chức luyện tập nội dung: + Thực kĩ thuật sức cuối chỗ + Thực kĩ thuật sức cuối chỗ ném bóng vào khu vực quy định + Phối hợp thực kĩ thuật sức cuối chỗ ném bóng vào khu vực quy định giữ thăng c Trò chơi phát triển sức nhanh: QUỲ NÉM Mục đích: Phát triển sức mạnh tay – ngực, tinh thần đồng đội Dụng cụ: Quả bóng lớn, thảm đệm mềm, thước dây, phấn viết (hoặc băng keo màu) Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm Lần lượt bạn thực quỷ gối lên miếng đệm (hoặc bề mặt mềm, êm) ném bóng trước Ghi nhận lại thành tích lần ném Điểm nhóm tổng điểm bạn nhóm Nhóm có tổng thành tích ném cao chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức + GV cần quan sát kịp thời điều chỉnh, giúp đỡ học sinh suốt trình thực + Đánh giá mức độ hoàn thiện động tác học sinh so với yêu cầu cần đạt đặt ban đầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: 1) Nêu cách giữ thăng sua ném 2) Tìm hiểu trị chơi dân gian “ném cịn” - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực vận dụng vào thực tiễn 1) Có hai cách giữ thăng sau ném bóng giữ thăng bằng chân trước giữ thăng bằng nhảy đổi chân 2) GIỚI THIỆU ĐƠI NÉT VỀ TRỊ CHƠI DÂN GIAN “NÉM CỊN” Ném mĩ tục người dân tộc vùng cao, mang nhiều ý nghĩa có cầu mong mùa màng tươi tốt Để chơi ném cần chuẩn bị “còn” Tuỳ vào dân tộc mà cịn có cách chuẩn bị khác nhau, nhìn chung cao, mảnh có vịng trịn đỉnh Quả “cịn có hình cầu, bên khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc hạt bơng với niềm tin thóc ni sống người, bơng cho sợi dệt vải Quả tung lên tượng trưng cho việc rũ buồn đau việc xấu, thay vào ấm no, hạnh phúc Nếu may mắn ném vào vịng trịn người ta tin sống sinh sơi, mùa màng tươi tốt Ví dụ người Tây quan niệm hạt giống mang lại mùa màng bội thu may mắn nên trước khép lại ngày hội, thấy mo rạch thiêng lấy hạt bên trong, tung lên để người hứng lấy vận may - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - Hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ thuật ném trị chơi ném vào mục tiêu có định để giúp hoàn thiện khả điều chỉnh phối hợp hoạt động não tay Nhắc nhở học sinh tự tập luyện động tác nhà để tăng khả tự học - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Qúa trình vận động tham gia tích cực phong cách học khác - Bài tập thể dục, người học người học động tác, kĩ thuật - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận - Tạo hội thực hành cho người học - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 3: KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực kĩ thuật chạy đà - Biết số điều luật ném bóng Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: tự tìm hiểu nội học qua hình ảnh ghi sống động, cụ thể, hình thành phát triển lực tự chủ tự học Tự tập luyện thường xuyên học sinh sau học lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: trò chơi vận động phần luyện tập nhóm vận dụng để giúp học sinh hình thành lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trị chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học - Năng lực riêng: + Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào hoạt động trò chơi vận động kiến thức dạy học lớp Thơng qua đó, học sinh phát triển lực chăm sóc sức khoẻ + Năng lực vận động bản: thơng qua hình thức động tác bổ trợ trị chơi vận động để mang tính thu hút hấp dẫn học sinh Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập vận dụng để rèn luyện thân thể ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sân bãi rộng, sẽ, không bị ẩm ướt, trơn trượt khơng cịn vật nguy hiểm - Qủa cầu đá, phấn viết, cịi, bóng ném Đối với học sinh - SGK - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động + Khởi động chung: Thực chạy chậm, xoay khớp căng Chú ý khởi động kĩ động tác xoay hông, gập duỗi gối, xoay cổ chân, ép dẻo đọc, căng đùi sau + Khởi động chuyên môn: Thực chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau + Tổ chức trò chơi hồ trợ khởi động : NÉM XA NÉM TRÚNG Dụng cụ: Phấn viết, cầu đá, còi Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm Lần lượt bạn cầm cầu chạy đến vạch giới hạn ném vào khu vực quy định Mỗi bạn thực hai lần Mỗi cầu rơi vào khu vực quy định tính điểm Điểm nhóm tổng điểm bạn nhóm Nhóm có tổng điểm cao chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực khởi động - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung mơn Giáo dục thể chất nói riêng, ném bóng chủ đề học tập phổ biến Để nắm kiến thức lý thuyết vận dụng xác, vào học – Bài : Kĩ thuật chạy đà B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kĩ thuật chạy đà a Mục tiêu: HS biết thực kĩ thuật chạy đà b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS LƯỢNG DỰ KIẾN SẢN VẬN ĐỘNG PHẨM TG SL Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ảnh kĩ thuật chạy đà : – Tập hợp học sinh thành hàng ngang đứng xen kẽ nhau, học sinh quan sát, giáo viên vừa thực kĩ thuật vừa phân tích, giảng giải kĩ thuật -3 lần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV thực động tác mẫu - HS thực động tác theo hiệu lệnh GV Kĩ thuật chạy đà - TTCB: Tay cầm bóng co cao, tay khơng cầm bóng bng tự nhiên, mắt nhìn theo hướng ném Chân bên tay khơng cầm bóng đặt sát mép vạch quy định, chạm đất bàn chân Chân bên tay cầm bóng phía sau, khuỵu gối, chạm đất nửa trước bàn chân Đứng thoải mái, tự nhiên, tập trung cho giai đoạn chạy đà - Chạy đà: Từ TTCB, thân ngả trước, bước chạy đà cần bước dài tăng dần tốc độ Tay giữ bóng cao tư chuẩn bị, tay khơng cầm bóng co đánh tay tự nhiên để giữ thăng Sau xuất phát, tốc độ chạy tăng dần đạt tốc độ hợp lí trì bốn bước đà cuối + Bước thứ nhất: chân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động bên tay cầm bóng bước thảo luận trước, đồng thời tay - GV yêu cầu đồng loạt HS thực động cầm bóng duỗi sau tác + Bước thứ hai: Chân - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS lớp bên tay khơng cầm bóng theo dõi, tập theo bước trước, bàn chân - GV lưu ý cho HS thực cần ý: chếch sang phía tay cầm + TTCB: Chú ý học sinh cầm bóng tay bóng, tay cầm bóng tiếp thuận cách tự nhiên, thoải mái, khơng tục giữ phía sau, tay bỏ chặt cầm lỏng Tư chuẩn bị khơng cầm bóng co tự nên đứng tự nhiên, tự tin nhin hướng nhiên đưa trước chạy đà + Bước thứ ba: Chân + Kĩ thuật chạy đà: bên tay cầm bóng bước Các bước chạy thẳng: Chạy đà nhịp chéo trước, bàn chân đặt chếch ngang, thân điệu, tốc độ nhanh dẫn ý mốc ngả sau chuyển vào bốn bước cuối + Bước thứ tư: Chân Nhắc nhở học sinh không nên chạy bên tay không cầm bóng nhanh khó thực bốn tiếp đất nhanh, vai xoay bước đà cuối hướng ném để chuẩn Bốn bước đà cuối: Là kĩ thuật khó bị cho giai đoạn sức phân tích làm mẫu giáo cuối viên nên làm chậm bước Có thể tách dạy học bước 2, bước sau phối + Chạy đà: Khi chạy đà khơng cần thiết phải chạy nhanh tối đa, cần chạy theo nhịp điệu phủ hợp Chú ý chạy theo đường thẳng, khơng chạy vịng thay đổi tốc độ chạy đà (nhanh, chậm, nhanh) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Một số điều luật ném bóng a Mục tiêu: HS biết số điều luật ném bóng b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu, vận dụng kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu số điều luật ném bóng để HS thực kĩ thuật LƯỢNG VẬN ĐỘNG TG SL DỰ KIẾN SẢN PHẨM 2: Một số điều luật ném bóng - Bóng ném bóng cao su đặc có khối lượng 150 g - Trong trình thi đấu, vận động viên chạm vào vạch giới hạn phạm quy – Bóng rơi ngồi khu vực quy định khơng cơng nhận thành tích lần ném – Thành tích ném khoảng cách tính từ vị trí vạch giới hạn ném bóng tới điểm chạm đất gần bóng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe hướng dẫn GV giới thiệu số điều luật ném bóng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đồng loạt HS nhắc lại số điều luật ném bóng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố luyện tập lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS : a) Luyện tập cá nhân Thực động tác chậm nhanh dần, khơng cầm bóng có cầm bóng Cự li thực 10 - 12 bước đà - Luyện tập kĩ thuật chạy đà thẳng - Luyện tập kĩ thuật chạy bốn bước đà cuối - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà thẳng bốn bước đà cuối - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà thẳng, bốn bước đà cuối sức cuối b) Luyện tập nhóm Thực động tác chậm nhanh dần, khơng cầm bóng có cầm bóng Cự li thực 10 - 12 bước đà Người huy điều khiển tập luyện bạn nhóm góp ý cho - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà thẳng bốn bước đà cuối - Phối hợp luyện tập kĩ thuật chạy đà sức cuối - Luyện tập tồn kĩ thuật ném bóng c Trị chơi phát triển sức nhanh NÉM VÀO MỤC TIÊU - Mục đích: Phát triển sức mạnh tay - ngực, tinh thần đồng đội - Dụng cụ: Túi cát, hai cột để căng dây, dây dù (hoặc dây chun), phấn viết - Cách thực hiện: Người chơi chia thành nhóm Lần lượt bạn cầm túi cát, đứng sau vạch giới hạn ném qua dây cho túi cát rơi vào khu vực quy định Mỗi bạn có ba lượt ném Mỗi lượt ném vào ô quy định điểm Điểm nhóm băng tổng điểm bạn nhóm Nhóm có điểm số cao chiến thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức + GV cần quan sát kịp thời điều chỉnh, giúp đỡ học sinh suốt trình thực + Đánh giá mức độ hoàn thiện động tác học sinh so với yêu cầu cần đạt đặt ban đầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực c Sản phẩm học tập: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Kĩ thuật ném bóng có giai đoạn? Kể tên giai đoạn Nêu số điều luật ném bóng mà em biết Em vận dụng kĩ thuật ném bóng ném trúng mục tiêu trò chơi dịp lễ hội ném trúng đích, ném bong bóng, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực vận dụng vào thực tiễn - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn cho HS thả lỏng, hồi tĩnh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Qúa trình vận động tham gia tích cực phong cách học khác - Bài tập thể dục, người học người học động tác, kĩ thuật - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận - Tạo hội thực - Thu hút tham hành cho người gia tích cực người học học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ……………………………………………………………………………………… ... giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trò chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học -... giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trị chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học -... giải vấn đề sáng tạo: khuyến khích sáng tạo thơng qua trị chơi vận động kiến thức phần vận dụng cung chủ đề đề đặt vấn đề cần giải quyết, giúp học sinh hình thành phát triển vấn đề sáng tạo học -