Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
607 KB
Nội dung
LUẬN VĂN
"NHỮNG VẤNĐỀ LÝ
LUẬN CƠBẢNVỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤTKHẨUVÀ
PHÂN TÍCHHOẠTĐỘNG
XUẤT KHẨU"
MỤC LỤC
LU N V NẬ Ă 1
M C L CỤ Ụ 2
CH NG IƯƠ 4
NH NG V N LÝ LU N C B N V HO T NG XU T KH U VÀPHÂNTÍCH Ữ Ấ ĐỀ Ậ Ơ Ả Ề Ạ ĐỘ Ấ Ẩ
HO T NG XU T KH UẠ ĐỘ Ấ Ẩ 4
I. Khái ni m v ho t ng xu t kh u và c i m ho t ng kinh doanhệ ề ạ độ ấ ẩ đặ đ ể ạ độ
xu t kh uấ ẩ 4
1/ Khái ni m xu t kh u hàng hoá, hi u qu xu t kh u và c i m ho tệ ấ ẩ ệ ả ấ ẩ đặ đ ể ạ
ng kinh doanh xu t kh uđộ ấ ẩ 4
1.1/ Khái ni m v xu t kh u hàng hoáệ ề ấ ẩ 4
1.2 / Hi u qu xu t kh uệ ả ấ ẩ 4
2/ Các ph ng th c kinh doanh xu t kh u ươ ứ ấ ẩ 6
3/ c i m ho t ng kinh doanh xu t kh uĐặ đ ể ạ độ ấ ẩ 7
II. Vai trò c a xu t kh u i v i s phát tri n c a n n kinh tủ ấ ẩ đố ớ ự ể ủ ề ế 8
1/ Xu t kh u t o ngu n v n ch y u cho nh p kh u ph c v Công ấ ẩ ạ ồ ố ủ ế ậ ẩ ụ ụ
Nghi p Hoá t n c.ệ đấ ướ 8
2/ Xu t kh u óng góp vào vi c chuy n d ch c c u kinh t thúc y ấ ẩ đ ệ ể ị ơ ấ ế đẩ
s n xu t phát tri nả ấ ể 9
3/ Xu t kh u có tác d ng tích c c n vi c gi i quy t công n vi c ấ ẩ ụ ự đế ệ ả ế ă ệ
làm và c i thi n i s ng c a ng i dân.ả ệ đờ ố ủ ườ 10
4/ Xu t kh u là c s m r ng và thúc y các quan h kinh t i ấ ẩ ơ ở để ở ộ đẩ ệ ế đố
ngo i c a n c ta.ạ ủ ướ 11
III. S c n thi t ph I phântích tình hình và hi u qu kinh doanh ự ầ ế ả ệ ả
xu t kh uấ ẩ 11
1/ Các nhân t nh h ng n hi u qu xu t kh uố ả ưở đế ệ ả ấ ẩ 11
2/ S c n thi t ph i phântích tình hình và hi u qu kinh doanh xu t ự ầ ế ả ệ ả ấ
kh uẩ 11
IV. Ngu n tài li u và ph ng pháp phân tíchồ ệ ươ 16
1.Ngu n tài li uồ ệ 16
2. Ph ng pháp phân tíchươ 17
2.1/ Ph ng pháp so sánhươ 18
2.2/ Ph ng pháp bi u m u s ươ ể ẫ ơ đồ 20
2.3/ Ph ng pháp cân iươ đố 21
2.4/ Ph ng pháp thay th liên hoàn và ph ng pháp s chênh l chươ ế ươ ố ệ 22
2.5 Ph ng pháp ch sươ ỉ ố 24
CH NG IIƯƠ 26
TH C TR NG V PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH VÀ HI U QU KINH DOANH XU T Ự Ạ Ề Ệ Ả Ấ
KH U T I CÔNG TY XU T NH P KH U T P PH M HÀ N IẨ Ạ Ấ Ậ Ẩ Ạ Ẩ Ộ 26
.Gi i thi u khái quát v công ty xu t nh p kh u t p ph m Hà N iΙ ớ ệ ề ấ ậ ẩ ạ ẩ ộ 26
1.Quá trình hình thành và phát tri nể 26
2. Ch c n ng, nhi m v c a công tyứ ă ệ ụ ủ 27
3. T ch c b máy qu n lý s n xu t kinh doanhổ ứ ộ ả ả ấ 28
4. i ng lao ng c a công tyĐộ ũ độ ủ 31
5. Tình hình th c hi n công tác tài chínhự ệ 32
5.1. Tình hình t ch c vàphân c p qu n lýtài chínhổ ứ ấ ả 32
5.2. Tình hình xây d ng các k ho ch tài chính và vi c th c hi n cácự ế ạ ệ ự ệ
k ho ch óế ạ đ 35
5.3 C c u ngu n v n ơ ấ ồ ố 36
5.4 Tình hình t ng gi m ngu n v n ngu n v n ch s h uă ả ồ ố ồ ố ủ ở ữ 37
II. Th c tr ng v phântích tình hình xu t kh u và hi u qu xu t ự ạ ề ấ ẩ ệ ả ấ
kh uẩ 39
1. Th c tr ng v t ch c phân tíchự ạ ề ổ ứ 39
2. T ch c công tác phân tíchổ ứ 43
2.1/ Th c tr ng v n i dung phântích tình hình xu t kh uự ạ ề ộ ấ ẩ 44
2.2 Th c tr ng v phântích hi u qu xu t kh uự ạ ề ệ ả ấ ẩ 50
3/ T su t l i nhu n trên t ng tài s nỷ ấ ợ ậ ổ ả 53
4/ T su t l i nhu n sau thu trên ngu n v n ch s h uỷ ấ ợ ậ ế ồ ố ủ ở ữ 53
Ch ng IIIươ 56
Hoàn thi n n i dung phântích tình hình và hi u qu xu t kh u t i ệ ộ ệ ả ấ ẩ ạ
công ty xu t nh p kh u hà n iấ ậ ẩ ộ 56
I. S c n thi t ph i hoàn thi n công tác phântích tình hình và hi u ự ầ ế ả ệ ệ
qu xu t kh uả ấ ẩ 56
II. Hoàn thi n v công tác t ch c phântích tình hình và hi u qu ệ ề ổ ứ ệ ả
xu t kh uấ ẩ 57
1. Hoàn thi n v t ch c phân tíchệ ề ổ ứ 57
2. Hoàn thi n v n i dung phân tíchệ ề ộ 59
2.1 Hoàn thi n v phântích tình hình xu t kh uệ ề ấ ẩ 59
3. T giá h i oái nh h ng n hi u qu xu t qu ỷ ố đ ả ưở đế ệ ả ấ ả 72
III. i u ki n th c hi n các gi i pháp a raĐ ề ệ để ự ệ ả đư 73
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤNĐỀ LÝ LUẬNCƠBẢNVỀ HOẠT ĐỘNGXUẤT
KHẨU VÀPHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGXUẤT KHẨU
I. Khái niệm vềhoạtđộngxuấtkhẩuvà đặc điểm hoạtđộng kinh
doanh xuất khẩu
1/ Khái niệm xuấtkhẩu hàng hoá, hiệu quả xuấtkhẩuvà đặc điểm
hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.1/ Khái niệm vềxuấtkhẩu hàng hoá
Xuất khẩu hàng hoá là hoạtđộng kinh doanh ngoại thương mà
hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác.
* Xuấtkhẩu hàng hoá thường diễn ra dưới các hình thức sau:
+ Hàng hoá nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được
ký kết của các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế
ở nước ngoài không thường trú trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngoài qua các
đường biên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không.
+ Hàng gia công chuyển tiếp
+ Hàng gia công đểxuấtkhẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia
công trực tiếp với nước ngoài.
+ Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán
cho người mua nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam
+ Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du
lịch mang ra khỏi nước ta.
+ Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường
trú nước ta gửi cho thân nhân, các tổ chức, huặc người nước ngoài khác.
+ Những hàng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức
và dân cư thường trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư
nước ngoài.
1.2 / Hiệu quả xuất khẩu
Trong điều kiện nước ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày
càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Đảng và nhà nước
luôn coi trọng lĩnh vực này và nhấn mạnh “nhiệm vụ ổn định và phát
triển kinh tế cũng như sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công ngiệp
hoá của nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần
vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Đảm bảo
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu là mối quan tâm hàng
đầu của bất kỳ nền kinh tế nói chung và cuả mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Hiệu quả hoạtđộngxuấtkhẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị
trường, là phương hướng cơbảnđể xác định phương hướng hoạtđộng
xuất khẩu. Tuy vậy hiệu quả đó là gì? như thế nào là có hiệu quả?
Không phải là vấnđề đã được thống nhất. Không thể đánh giá được mức
độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạtđộngxuấtkhẩu khi mà bản thân
phạm trù này chưa được định rõ bản chất và những biểu hiện của nó. Vì
vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu cũng như mục
tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu của mỗi thời kỳ là vấnđềcó ý
nghĩa thiết thực không những vềlýluận thống nhất quan niệm vềbản
chất của hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêu
chuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu
đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại
thương.
Cho đến nay còn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả
kinh doanh nói chung và hiệu quả xuấtkhẩu nói riêng. Quan niệm phổ
biến là hiệu quả kinh tế xuấtkhẩu là kết quả của quá trình sản xuất trong
nước, nó được biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi
phí bỏ ra. Trong thực tiễn cũng có người cho rằng hiệu quả kinh tế xuất
khẩu chính là số lợi nhuận thu được thông qua xuất khẩu. Những quan
niệm trên bộc lộ một số mặt chưa hợp lý.
Một là, đồng nhất hiệu quả và kết quả. Hai là, không phân định rõ
bản chất và tiêu chuẩn hiệu quả xuấtkhẩu với các chỉ tiêu biểu hiện bản
chất và tiêu chuẩn đó.
Cần phân biệt rõ khái niệm “kết quả” và “hiệu quả”. Về hình thức
hiệu quả kinh tế là một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa
cái phải bỏ ra và cái thu về được. Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính
toán vàphântích hiệu quả. Tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện nó
tạo ra ở mức nào và với chi phí là bao nhiêu.
Mỗi hoạtđộng trong sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ nói
riêng là phải phấn đấu đạt được kết quả, nhưng không phải là kết quả bất
kỳ mà phải là kết quả có mục tiêu vàcó lợi ích cụ thể nào đó. Nhưng kết
quả có được ở mức độ nào với giá nào đó chính là vấnđề cần xem xét,
vì nó là chất lượng của hoạtđộng tạo ra kết qủa. Vì vậy, đánh giá hoạt
động kinh tế xuấtkhẩu không chỉ là đánh giá kết quả mà còn là đánh giá
chất lượng của hoạtđộngđể tạo ra kết quả đó. Vấnđề không phải chỉ là
chúng ta xuấtkhẩu được bao nhiêu tỷ đồng hàng hoá mà còn là với chi
phí bao nhiêu đểcó được kim ngạch xuấtkhẩu như vậy. Mục đích hay
bản chất của hoạtđộngxuấtkhẩu là với chi phí xuấtkhẩu nhất định có
thể thu được lợi nhuận
lớn nhất. Chính mục đích đó nảy sinh vấnđề phải xem lựa chọn cách
nào để đạt được kết quả lớn nhất.
Từ cách nhìn nhận trên ta thấy các chỉ tiêu lượng hàng hoá xuất
khẩu, tổng trị giá hàng hoá xuấtkhẩu chỉ là những chỉ tiêu thể hiện kết
quả của hoạtđộngxuấtkhẩu chứ không thể coi là hiệu quả kinh tế của
hoạt độngxuấtkhẩu được, nó chưa thể hiện kết quả đó được tạo ra với
chi phí nào
Nếu chỉ dừng lại ở đó thì còn rất trìu tượng và chưa chính xác. Điều cốt
lõi là chi phí cái gì, bao nhiêu và kết quả được thể hiện như thế nào.
trong hoạtđộngxuất khẩu, kết quả đầu ra thể hiện bằng số ngoại tệ thu
được do xuấtkhẩu đem lại và chi phí đầu vào là toàn bộ chi phí doanh
nghiệp đã bỏ ra nhưng có liên quan đến hoạtđộngxuấtkhẩu bao gồm
chi phí mua huặc chi phí sản xuất gia công hàng xuất khẩu, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí sơ chế, tái chế hàng xuấtkhẩuvà
những chi phí trực tiếp huặc gián tiếp khác gắn với hợp đồngxuất khẩu.
Từ những nhận xét trên ta có công thức tính hiệu quả xuấtkhẩu như sau:
2/ Các phương thức kinh doanh xuất khẩu
* Phương thức kinh doanh xuấtkhẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị
tham gia hoạtđộngxuấtkhẩucó thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp
đồng với nước ngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
Các doanh nghiệp tiến hành xuấtkhẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về
tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn
phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh
nhưng trong khuôn khổ chính sách quản lýxuấtkhẩu của nhà nước.
* Phương thức kinh doanh xuấtkhẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị
tham gia hoạtđộng kinh doanh xuấtkhẩu không đứng ra trực tiếp đàm
phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuấtkhẩucó uy tín
thực hiện hoạtđộngxuấtkhẩu cho mình.
Hiệu quả xuất khẩu
Doanh thu ngoại tệ do
xuất khẩu đem lại
Chi phí liên quan đến
hoạt độngxuất khẩu
=
Hiệu quả kinh tế
=
Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
Đặc điểm hoạtđộngxuấtkhẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong
hoạt độngxuất khẩu:
+ Bên giao uỷ thác xuấtkhẩu (bên uỷ thác): bên uỷ thác là bên có
đủ điều kiện bán hàng xuất khẩu.
+ Bên nhận uỷ thác xuấtkhẩu (bên nhận uỷ thác): bên nhận uỷ
thác xuấtkhẩu là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với
bên nước ngoài. Hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ
thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước. Bên nhận uỷ
thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuấtkhẩu sẽ đóng vai trò là một
bên của hợp đồng mua bán ngoại thương.
Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp
lý của luật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác và
luật buôn bán quốc tế.
Theo phương thức kinh doanh xuấtkhẩu uỷ thác, doanh nghiệp
giao uỷ thác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp
nhận uỷ thác lại giữ vai trò là người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng
theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác.
* Xuấtkhẩu theo hiệp định:
Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuấtkhẩu theo hiệp định của nhà
nước ký kết với nước ngoài. Các doanh nghiệp thay mặt nhà nước ký
các hợp đồng cụ thể và thực hiện các hợp đồng đó với nước bạn.
*Xuất khẩu ngoài hiệp định:
Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuấtkhẩu không nằm trong hiệp định
của nhà nước phân bổ cho doanh nghiệp.
3/ Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu
Hoạtđộng kinh doanh xuấtkhẩucó các đặc điểm sau:
♣ Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu:
Thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạtđộng kinh doanh xuấtkhẩu
bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt
động kinh doanh nội địa do khoảng cách địa lý cũng như các thủ tục
phức tạp đểxuấtkhẩu hàng hoá. Do đó, để xác định kết quả hoạtđộng
kinh doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hoá đã luân
chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một thương vụ ngoại
thương.
♣ Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu:
Hàng hoá kinh doanh xuấtkhẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuấtkhẩu
chủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi,
hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ …
♣Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán:
Thời điểm xuấtkhẩu hàng hoá và thời điểm thanh toán tiền hàng không
trùng nhau mà có khoảng cách dài.
♣ Phương thức thanh toán:
Trong xuấtkhẩu hàng hoá, có nhiều phương thức thanh toán có thể áp
dụng được tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là
phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Đây là phương thức thanh
toán đảm bảo được quyền lợi của nhà xuất khẩu.
♣ Tập quán, pháp luật:
Hai bên mua, báncó quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán
kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như
tập quán kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế.
II. Vai trò của xuấtkhẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế
1/ Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ Công
Nghiệp Hoá đất nước.
Đất nước ta đang từng bước tiến tới Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại
Hoá đất nước. Đây là một nhiệm vụ cần thiết đáp ứng yêu cầu của Đảng
ta là đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu từng bước phát triển
nền kinh tế ngày một bền vững ổn định, xoá dần khoảng cách về kinh tế
giữa nước ta và các nước trên thế giới.
Nhìn chung các ngành sản xuất trong nước vẫn chưa thể đáp ứng
được yêu cầu của quá trình hiện đaị hoá chính vì vậy mà chúng ta cần
thiết phải nhập khẩu một số trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại từ
nước ngoài vào Việt Nam. Nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩucó thể
được hình thành từ các nguồn sau:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ
+ Vay nợ, nhận viện trợ
+ Xuấtkhẩu hàng hoá
Các nguồn vốn ngoại tệ như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, vay nợ,
kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ không đóng góp nhiều lắm vào việc tăng
thu ngoại tệ, chỉ cóxuấtkhẩu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất
nước, nguồn thu này dùng để nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục
vụ công nghiệp hóa và trang trải những chi phí cần thiết khác cho quá
trình này, xuấtkhẩu không những nâng cao được uy tín xuấtkhẩu của
các doanh nghiệp trong nước mà còn phản ánh năng lực sản xuất hiện
đại của chính nước đó.
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ
hội đầu tư, vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi
khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuấtkhẩu –
nguồn vốn duy nhất để trả nợ – trở thành hiện thực. Điều này càng nói
lên vai trò vô cùng quan trọng của xuất khẩu.
2/ Xuấtkhẩuđóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy
sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuấtvà tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô
cùng mạnh mẽ. Đó chính là thành quả của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình Công
Nghiệp Hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất
yếu đối với nước ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuấtkhẩu
đối với sản xuấtvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là: Xuấtkhẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất
vượt quá tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế nước ta còn
quá lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuấtvềcơbản chưa đủ
tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất
khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, sản xuấtvà sự thay đổi
cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm.
Hai là: Coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng
để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác độngtích cực đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất
thể hiện ở chỗ:
♦ Xuấtkhẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác cócơ hội
phát triển. Khi chúng ta xuấtkhẩu một mặt hàng nào đó kéo theo đó là
sự phát triển các ngành khác phục vụ cho việc xuấtkhẩu mặt hàng này.
Chẳng hạn khi xuấtkhẩu các sản phẩm dệt may thì ngành sản xuất
nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm cũng sẽ phát triển theo quy mô
xuất khẩu sản phẩm may. Chính điều này làm cho cơ cấu kinh tế thay
đổi một cách đồng bộ không có sự mất cân đối giữa các ngành với nhau.
Như vậy xuấtkhẩu đã góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế phù hợp với
xu thế phát triển của thế giới.
♦Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần
cho sản xuất phát triển và ổn định.
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường, nâng cao
khả năng chiếm lĩnh thị trường từ đó thu lợi nhuận cao. Mặt khác mở
rộng thị trường xuấtkhẩu là giảm sự phụ thuộc vào thị trường nội địa
khi thị trường này có sự biến động ảnh hưởng không tốt đến việc kinh
doanh của doanh nghiệp và tăng khả năng thoả mãn nhu cầu cho người
tiêu dùng.
Thị trường nước ngoài hầu như là những thị trường có sức tiêu thụ
hàng hoá lớn hơn so với nhu cầu tiêu dùng trong nước, chính vì vậy mọi
doanh nghiệp đều luôn cố gắng thoả mãn tốt nhất nhu cầu này để tăng
doanh thu đạt lợi nhuận cao nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng
lớn, doanh nghiệp phảI chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp
khác. trong điều kiện như vậy doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển
đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, nâng cao
năng lực sản xuất hiện có cả về số lượng và chất lượng bằng cách nhập
các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuấtđể nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng
sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Như vậy xuấtkhẩu góp phần phát triển sản xuất ngày một hiện đại hơn
và ổn định hơn.
♦ Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này muốn nói
đến xuấtkhẩu là điều kiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ
từ bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước,
tạo ra năng lực sản xuất mới.
♦ Xuấtkhẩu chính là việc hàng hoá được tiêu dùng ở nước ngoài,
chịu sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng.
Doanh nghiệp muốn có một chỗ đứng trên thị trường thì phải có kế
hoạch sản xuất kinh doanh sao cho có thể tận dụng hết mọi năng lực sản
xuất hiện cóđể tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng được
đòi hỏi của người tiêu dùng về tính năng công dụng của sản phẩm càng
nhiều càng tốt nhưng lại phảI có mức giá cả hợp lýđể vừa có thể cạnh
tranh về giá với các doanh nghiệp khác vừa mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp luôn cố gắng để sản
xuất có hiệu quả tăng cường đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị
sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường.
Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng có nghĩa là nền kinh tế cũng
ngày một đi lên, như vậy xuấtkhẩu không chỉ đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp mà còn làm cho nền kinh tế ngày một phát triển và ổn
định.
3/ Xuấtkhẩucó tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc
làm và cải thiện đời sống của người dân.
Hiện nay việc hàng trăm triệu người lao động đang đổ xô về thành
phố kiếm việc làm đã gây ra nhiều vấnđề xã hội và làm cho sự quản lý
của nhà nước thêm khó khăn. Nó cũng chứng tỏ người dân đặc biệt là
những người dân ở các vùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách
trầm trọng. Xuấtkhẩu đã giải quyết được vấnđề công ăn việc làm cho
người lao động, tạo thu nhập và cải thiện đời sống của dân cư. Đồng thời
xuất khẩu cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia một nguồn vốn ngoại
tệ đáng kể. Đây là nguồn vốn dùng để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng
[...]... tích Thông tin dùng trong phântíchhoạtđộng kinh tế là những số liệutàiliệu cần thiết làm cơ sở để tính toán vàphântích tình hình và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là cơ sở cho việc đề ra các quyết định tối ưu trong kinh doanh và quản lý Các quyết định của nhà quản lý nếu thiếu sự nghiên cứu, phântích một cách đầy đủ toàn diện các số liệu thông tin thì sẽ dẫn... trong sản xuất kinh doanh Nguồn tàiliệu ta có thể sử dụng đểphântíchhoạtđộng kinh tế của doanh nghiệp gồm: nguồn tàiliệu bên ngoài và nguồn tàiliệu bên trong doanh nghiệp cung cấp * Nguồn tàiliệu bên ngoài là các nguồn tàiliệuphản ánh chủ trương chính sách của Đảng nhà nước và các ngành về việc chỉ đạo, phát triển sản xuấtvà lưu thông trong và ngoài nước + Chính sách kinh tế tài chính do... kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuấtkhẩu Tóm lại, đẩy mạnh xuấtkhẩu được coi là vấnđềcó ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước III Sự cần thiết phảI phântích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu 1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuấtkhẩu 2/ Sự cần thiết phải phântích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu Trong nền kinh tế thị trường... bại làm cơ sở cho việc đề ra những phương án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới IV Nguồn tàiliệuvà phương pháp phântích 1.Nguồn tàiliệuPhântích kinh tế nói chung cũng như phântíchhoạtđộng kinh tế nói riêng có một vai trò rất quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô cũng như vi mô Để quản lý tốt nền kinh tế quốc dân, quản lý một ngành hay quản lý một doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản lý phải đưa... trong phântíchhoạtđộng kinh tế rất phong phú và đa dạng, trước khi tiến hành phântích cần phải kiểm tra lại thông tin, số liệutàiliệu đã thu thập để đảm bảo tính đúng đắn về mặt nội dung kinh tế, thời điểm địa điểm phát sinh, phương pháp ghi chép, tính toán để tránh những sai sót vì sự sai sót về số liệu dùng trong phântích sẽ ảnh hưởng đến kết quả phântích Tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu phân. .. chưa sản xuất được nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân 4/ Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta Chúng ta thấy rõ xuấtkhẩuvà các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Có thể thấy hoạtđộngxuấtkhẩucó sớm hơn hoạtđộng kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuấtkhẩu thúc... chính sách về kinh tế đối ngoại, chính sách về ngoại giao… + Tình hình thay đổi về thu nhập thị hiếu trong và ngoài nước + Biến độngvề cung cầu giá cả trên thị trường trong và ngoài nước * Nguồn tàiliệu bên trong là các tàiliệu liên quan đến việc phản ánh quá trình và kết quả hoạtđộng của doanh nghiệp + Tàiliệu thông tin từ các kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra bao gồm: kế hoạch tài chính,... các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuấtkhẩu mà tất cả các doanh nghiệp đều phải chú trọng tới công tác phântíchPhântích tình hình và hiệu quả xuấtkhẩu đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp: + Việc phântích tình hình xuấtkhẩu được thực hiện sau mỗi một kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuấtkhẩu mà doanh nghiệp đã đề ra ở kỳ kế hoạch Để thực... qua các hoạtđộng XNK, sản xuất, liên doanh, hợp tác đầu tư sản xuấtđể khai thác có hiệu quả nguồn vật tư nguyên liệuvà nhân lực của đất nước, đẩy mạnh sản xuấtvàxuấtkhẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nước Nội dung hoạt động: + XNK các mặt hàng tạp phẩm và vật tư, nguyên liệuđể phục vụ nhu cầu sản xuấtvà tiêu dùng trong nước do công ty khai thác từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước và do... × 100 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀPHÂNTÍCH TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤTKHẨUTẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM HÀ NỘI Ι.Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội Tên công ty: Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội Tên giao dịch: tocontap Trụ sở: 36 Bà Triệu – Quận hoàn kiếm – Hà Nội 1.Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội được thành . I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu và đặc điểm hoạt động kinh
doanh xuất. LUẬN VĂN
"NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU"
MỤC LỤC
LU N V NẬ