Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMDT - - BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MÔ Đề tài: Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp cụ thể giai đoạn định Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương Bộ môn : Kinh tế vi mô Lớp : 2190MIEC0111 Nhóm : 02 Hà Nội, 2021 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *************** BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN Môn Kinh tế vi mô Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương Lớp: 2190MIEC0111 Số buổi ST T th eo Họ tên sinh viên Ma SV Lớp Tên nhóm thảo luận da nh sa ch (1) (2) 11 Nguyễn Thị Chi 12 Lê Thị Tuyết Chinh 13 Đinh Ngọc Diệp 14 Nguyễn Thị Hoàng Điệp 15 Nguyễn Anh Đức 16 Lưu Thị họp nhóm thảo luận Điểm tự đanh gia cac ca nhân Số bu ổi họ p nh óm Ký tên Điể m Ký tên (6) (7) (8) (9) (3) (4) (5) 21D1 4024 21D1 4028 K57 I Nhóm 2/4 Chi -1.5 Chi K57 I Nhóm 4/4 Chi nh +1 21D1 4024 21D1 4028 K57 I Nhóm K57 I 21D1 4000 21D1 Điể m Nhó m Giao viên kết luận Gh i ch ú trư ởng chấ m (10) (11) (12 ) -3 6.5 Chin h +2 10 4/4 Diệ p +0.5 Diệp +1 8.5 Nhóm Điệ p Điệp K57 I Nhóm Đức Đức K57 Nhóm Dun Dung Phương Dung 4028 I g 17 Lê Tiến Dũng K57 I Nhóm Dũn g Dũng 18 Lâm Đặng Thùy Dương 21D1 4028 21D1 4024 K57 I Nhóm Dươ ng Dươn g 19 Trần Thị Ánh Dương 21D1 4000 K57 I Nhóm Dươ ng Dươn g 20 Nguyễn Thị Thu Hà 21D1 4024 K57 I Nhóm Hà Hà Hà nội, ngày Xac nhận thư ký tháng năm 20 Xac nhận nhóm trưởng Dũng Dung Lê Tiến Dũng Lưu Thị Phương Dung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN I Một số khái niệm liên quan đến chi phí, doanh thu lợi nhuận: Một số khái niệm Chi phí: Một số khái niệm Doanh thu: .7 Một số khái niệm lợi nhuận: II Phân tích số lý thuyết chi phí, doanh thu lợi nhuận: Một số lý thuyết Chi phí: Một số lý thuyết doanh thu: Một số lý thuyết lợi nhuận: 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA VINAMILK GIAI ĐOẠN 2018-2019 13 Tổng quan tình hình thị trường sữa giai đoạn 2018-2019 .13 Tổng quan thị trường sữa Vinamilk năm 2018-2019 14 Các kết luận phát qua nghiên cứu :Ưu nhược điểm, khó khăn/hạn chế, nguyên nhân, các phát Vinamilk năm 2018-2019 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 24 Dự báo triển vọng, phương hướng, mục tiêu phát triển quan điểm giải chi phí, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp Vinamilk 24 Các đề xuất, kiến nghị vấn đề chi phí, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Vinamilk 26 Các giải pháp .26 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Biểu đồ điền kiện tối đa hóa lợi nhuận Hình 2: Quy mơ thị trường sữa nước Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Hình 3: Doanh thu ngành sữa từ 2015-2019 Hình 4: Doanh thu tốc độ tăng trưởng doanh thu Vinamilk Hình 5: Thị phần Vinamilk theo doanh thu so với các đối thủ năm 2018 Hình 6: Tổng hợp doanh thu thuần, lợi nhuận vốn vay Hình 7: Chi phí sản xuất kinh doanh Vinamilk Hình 8: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Hình 9: Cơ cấu chi phí SXKD theo yếu tố Hình 10: Biên lợi nhuận hàng q Hình 11: Tổng quan Doanh thu – Chi phí - Lợi nhuận Hình 12: Định hướng phát triển bền vững VNM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VNM : Vinamilk MR : Doanh thu cận biên TR : Doanh thu P : Giá thành sản phẩm Q : Sản lượng TC : Chi phí ATC : Chi phí bình quân ngắn hạn MC : Chi phí cận biên VC, TVC: Chi phí biến đổi FC, TFC : Chi phí cố định APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới NPV : Giá trị ròng IRR : Tỉ suất thu nhập nội CAGR : Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép BCTC : Báo cáo tài LỜI MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 1.Thực trạng chung: - Việt Nam giai đoạn tăng trưởng phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống người dân cải thiện rõ rệt Sữa các sản phẩm từ sữa gần gũi với người dân Hiện nay, Việt Nam có 20 hãng nội địa nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ phân phối sữa chia thị trường tiềm với gần 100 triệu dân - Từ 2015, số lượng doanh nghiệp sữa Việt thành công việc vươn thị trường giới tăng gấp ba, từ doanh nghiệp vào 2015 lên thành 10 vào 2020 Từ 10 quốc gia tăng thành 50 quốc gia sau năm Thực trạng doanh nghiệp: - Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) công ty sữa số Việt Nam với 250 sản phẩm sữa, bao gồm đa chủng loại sữa tươi, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành nhiều sản phẩm liên quan tới sữa khác Vinamilk thành lập năm 1976 với sự hợp ba thương hiệu sữa Việt Nam Dielac, Trường Thọ Thống Nhất - Bằng việc chứng tỏ sự phát triển quán đồng suốt chiều dài lịch sử hình thành, Vinamilk có nhiều kết đáng tự hào trở thành top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao liên tiếp năm, top 10 hàng Việt Nam ưa chuộng… Vinamilk có tầm nhìn trở thành công ty tốt Việt Nam với các sản phẩm chất lượng cao giá cạnh tranh - Trong nhiều năm qua, Vinamilk dẫn đầu thị trường với sản phẩm sữa tươi nhiều sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế Đến nay, Vinamilk có hệ thống 10 trang trại trải dài khắp Việt Nam, tổng đàn bị cung cấp sữa cho cơng ty 120.000 con, cung cấp khoảng 750 sữa tươi nguyên liệu để sản xuất 3.000.000 ly sữa/một ngày Hiện Vinamilk có đến 10 nhóm sản phẩm, gồm 250 mặt hàng Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Cùng với sự hội nhập vào kinh tế giới gia nhập khối ASEAN, thành viên APEC WTO Chúng ta tham gia sân chơi bình đẳng Như thị trường công nghiệp sữa nước ta trải qua thử thách Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp có tồn phát triển bền vững hay không, phụ thuộc lớn vào việc doanh nghiệp có tạo hiệu mặt lợi nhuận hay không? Nhằm mục đích hỗ trợ phần cho ngành sữa Việt Nam mà Vinamilk đại diện, vượt qua thử thách trên, nâng cao khả cạnh tranh với các đối thủ nước, việc xác định doanh thu chi phí quan trọng Phân tích chi phí, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp giai đoạn cụ thể giúp xác định kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giúp người ta lập hiểu các báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ bảng cân đối kế toán-những để phân tích tài doanh nghiệp, làm tính toán thời gian thu hồi vốn đầu tư, giá trị NPV, tỷ lệ IRR,… để định đầu tư dài hạn doanh nghiệp bối cảnh thời II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Mục tiêu: - Có cái nhìn tương đối đầy đủ xác các vấn đề liên quan đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp cụ thể thông qua việc đưa phân tích các số liệu dựa các sở lí thuyết học phần Kinh tế vi mô - Dựa vào việc đưa các bảng, biểu đồ qua các năm phân tích kĩ chúng để đưa kết luận khái quát việc ảnh hưởng bối cảnh thị trường đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp Từ có cái nhìn tổng quan thị trường nhằm phục vụ nghiên cứu học tập IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Doanh thu, chi phí lợi nhuận Cơng ty sữa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Công ty Cổ phần sữa VINAMILK + Thời gian: năm 2018-2019 V NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành tốt đề tài, sở dựa kiến thức tiếp thu trường bên cạnh đề tài cịn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập – thống kê – tổng hợp số liệu: Trong đề tài địi hỏi cần phải có tài liệu năm gần đây, các số liệu tập hợp, thu nhập từ các báo cáo, tài liệu quan thực tập, các thông tin đài, báo, internet… Sau tiến hành thống kê, tập hợp lại thành hệ thống để phân tích - Phương pháp so sánh: phương pháp xem xét tiêu dựa việc so sánh với tiêu sở, qua xác định xu hướng biến động tiêu cần phân tích - Phương pháp thay liên hoàn: phương pháp thay các nhân tố theo trình tự định để xác định mức độ ảnh hưởng chúng đến tiêu phân tích Các nhân tố phải có quan hệ với tiêu phân tích dạng tích số thương số - Phương pháp liên hệ: Bài viết sử dụng phương pháp liên hệ tuyến tính liên hệ theo hướng xác định các tiêu Chẳng hạn lợi nhuận có quan hệ chiều với doanh thu, giá bán… có quan hệ ngược chiều với chi phí - Phương pháp chi tiết: phương pháp phân tích các tiêu kinh tế cách chi tiết theo các hướng: +Chi tiết các phận, yếu tố cấu thành tiêu +Chi tiết theo thời gian +Chi tiết theo địa điểm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN I Một số khái niệm liên quan đến chi phí, doanh thu lợi nhuận: Một số khai niệm Chi phí: Chi phí sản xuất: toàn phí tổn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra, phải gánh chịu thời kỳ định Ví dụ: + Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu + Chi phí thuê lao động, vay vốn, thuê đất đai + Chi phí khấu hao tài sản cố định… Chi phí kế toan: Là khoản chi phí thực tế bỏ ghi chép sổ sách kế toán (mua thiết bị máy móc, khấu hao, thuê lao động…) Chi phí kinh tế: Là tồn phí tổn việc sử dụng các nguồn lực kinh tế quá trình sản xuất kinh doanh thời kỳ định Chi phí sản xuất ngắn hạn: Là phí tổn mà doanh nghiệp phải gánh chịu tiến hành sản xuất kinh doanh ngắn hạn + Tổng chi phí ngắn hạn (TC) + Chi phí bình qn ngắn hạn (ATC) + Chi phí cận biên (MC) Chi phí sản xuất dài hạn: Là chi phí ứng với khả sản xuất ngắn hạn tốt ( có chi phí ngắn hạn thấp ) ứng với mức sản lượng đầu Một số khai niệm Doanh thu: Doanh thu (thu nhập doanh nghiệp): toàn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ doanh nghiệp Doanh thu tính cơng thức: Trong đó: TR: Doanh thu TR=P×Q P: Giá thành sản phẩm Q: Sản lượng Doanh thu cận biên (MR): Là sự thay đổi tổng doanh thu bán thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Doanh thu bình qn (AR): mức doanh thu tính bình quân cho đơn vị sản phẩm bán AR = TR/Q = P.Q/Q = P Một số khai niệm lợi nhuận: Lợi nhuận: Là phần chênh lệch tổng doanh thu bán các hàng hóa dịch vụ với tổng chi phí sản xuất để sản xuất tổng hàng hóa dịch vụ Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí π = TR – TC Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu - Chi phí kinh tế Lợi nhuận kế toán = Doanh thu - Chi phí kế toán Do chi phí kinh tế > Chi phí kế toán Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán II Phân tích số lý thuyết chi phí, doanh thu lợi nhuận: Một số lý thuyết Chi phí: 1.1 Chi phí sản xuất ngắn hạn: Tởng chi phí sản xuất (STC,TC): Tồn phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thời gian ngắn hạn Tổng chi phí gồm hai bợ phận: Chi phí cố định (TFC) và Chi phí biến đổi (TVC) Chi phí biến đổi (VC, TC = TVC + TFC sản lượng sản TVC): khoản chi phí thay đổi xuất thay đổi Chi phí cố định: (FC, TFC) - Chi phí gần cố định : khoản chi phí khơng đổi cho dù doanh nghiệp sản xuất sản lượng (trừ khơng sản xuất, lúc chi phí 0) Đây khoản chi phí cần phải cân nhắc liệu có nên ngừng sản xuất hay khơng - Chi phí chìm : chi phí khơng thể giảm cho dù doanh nghiệp ngừng sản xuất Ví dụ: chi phí cho nghiên cứu phát triển (R&D) Đây yếu tố quan trọng để cân nhắc nên gia nhập hay rời khỏi ngành Chi phí bình quân (AC, ATC, SATC): Là mức chi phí tính bình qn cho đơn vị sản phẩm ATC = = AFC + AVC Chi phí cớ định bình qn (AFC): tổng chi phí cố định chia cho sản lượng AFC = Chi phí biến đởi bình qn (AVC): Là tổng chi phí biến đổi chia cho sản lượng AVC = Tởng chi phí bình qn (ATC): Là tổng chi phí ngắn hạn chia cho sản lượng ATC = Chi phí cận biên ngắn hạn (MC): Là mức chi phí tăng thêm ( chi phí bổ sung thêm ) sản xuất thêm đơn vị sản lượng AVC = = 1.2 Chi phí sản xuất dài hạn: Tởng chi phí dài hạn: gồm tồn phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ để tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ điều kiện các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất có thể điều chỉnh Chi phí dài hạn chi phí ứng với khả sản xuất ngắn hạn tốt (có chi phí ngắn hạn thấp nhất) ứng với mức sản lượng đầu Chi phí bình quân dài hạn (LAC): mức chi phí bình qn tính đơn vị sản phẩm sản xuất dài hạn LAC = Chi phí cận biên dài hạn (LMC): sự thay đổi tổng mức chi phí sản xuất thêm đơn vị sản phẩm dài hạn LMC = LTC’ (Q) 1.3 Ý nghĩa việc phân tích chi phí: Việc phân tích chi phí giúp doanh nghiệp đánh giá đắn các khoản chi quá trình sản xuất kinh doanh Từ đề nhân tố tích cực, đưa giải pháp tích cực để khắc phục nhược điểm, giảm thiểu chi phí nhằm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Một số lý thuyết doanh thu: 2.1 Nội dung doanh thu gồm hai phận sau: Doanh thu bán hàng: doanh thu bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng theo chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm: - Doanh thu liên doanh liên kết mang lại - Thu nhập từ hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài như: thu tiền lãi gửi ngân hàng, lãi tiền vay các dơn vị tổ chức khác, thu nhập từ đầu tư cổ phiếu trái phiếu Năm 2018: Hiện nay, sữa tươi, sản phẩm sữa thị trường Việt Nam khá phong phú nhãn hiệu, chủng loại Bao gồm các sản phẩm sữa nước, sữa bột, sữa đặc, bơ, phô mai, váng sữa Thị trường sữa nước không bao gồm các sản phẩm từ sữa khác sữa chua, mai, kem, bơ, sữa bột năm 2018, doanh thu đạt 48,9 nghìn tỷ, với tốc độ tăng trưởng ổn định 10% CAGR dự đoán giảm đạt gần 7% để đạt 66 nghìn tỷ năm 2023 Do nguồn thu nhập điều kiện phân phối hạn chế, người tiêu dùng ngày quan tâm tới sức khỏe thân, chuyển dịch sang tiêu dùng các loại sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, đồ uống có lợi cho sức khỏe Hình 2: Quy mơ thị trường sữa nước Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Năm 2019: Theo đánh giá VDSC, dư địa tăng trưởng ngành sữa dài hạn khá tích cực Tổng quy mô thị trường sữa Việt Nam năm 2019 đạt 121.000 tỷ đồng, tăng 8,9% (Theo số liệu Euromonitor) Ngành sữa đạt mức tăng trưởng doanh thu gần 9% năm 2019 Sau chạm mốc 95.000 tỷ đồng vào cuối năm 2016, doanh thu toàn ngành sữa nước vượt 100.000 tỷ đồng vào cuối năm 2017, với mức tăng trưởng gần 10% Đến năm 2018, tổng doanh thu đạt ước 109.000 tỷ đồng, mức tăng trưởng đạt 9% so với năm 2017 chạm 121.000 tỷ đồng vào cuối năm 2019 Hình 3: Doanh thu ngành sữa từ 2015-2019 Tổng quan thị trường sữa Vinamilk năm 2018-2019 Trên giới Vinamilk tạo cho chỗ đứng định, vững thị trường tiêu dùng quốc tế Không đại diện khu vực Đông Nam Á Top 50 Công ty sữa hàng đầu giới, Vinamilk đạt thành tích ấn tượng thăng hạng sáu bậc liên tiếp bảng xếp hạng Còn thị trường Việt Nam, cơng ty Vinamilk có chi nhánh Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Hơn 43 năm hình thành phát triển, với lĩnh mạnh dạn đổi chế, đón đầu áp dụng cơng nghệ mới, lĩnh đột phá, phát huy tính sáng tạo động tập thể, Vinamilk vươn cao, trở thành điểm sáng kinh tế thời Việt Nam hội nhập WTO Vinamilk trở thành Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất các mặt, đóng góp lớn vào sự phát triển đất nước người Việt Nam Với thành tích bật đó, Cơng ty vinh dự nhận các Danh hiệu cao quý 2.1 Tình hình phat triển cụ thể giai đoạn: 2.1.1 Doanh thu: Thành phần Doanh thu Năm 2018 (tỷ VNĐ) Năm 2019 (tỷ VNĐ) 52.562 56.318 Tăng/Giảm (%) Tăng 7,1% Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần Tổng nợ phải trả 12.052 12.796 Tăng 6,2% 10.206 37.366 26.271 17.417 11.095 10.554 44.700 29.731 17.417 14.969 Tăng 3,4% Tăng 19,6% Tăng 13,2% Không đổi Tăng 34,9% Năm 2018: Tổng doanh thu (hợp nhất): 52.629 tỷ đồng: - 85% doanh thu từ nội địa - 15% doanh thu từ nước Tổng thị phần tăng thêm năm 2018: tăng 0,9% Lợi nhuận trước thuế hợp nhất: 12.052 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế hợp nhất: 10.206 tỷ đồng Có thêm 18 sản phẩm thuộc các ngành hàng sữa nước, sữa bột, sữa chua ăn, sữa chua uống, bột dinh dưỡng, kem nước giải khát,… Hệ thống trang trại bò sữa theo tiêu chuẩn quốc tế: - 12 trang trại Việt Nam: khoảng 27.000 - 01 trang trại Lào Là cơng ty sữa thực chương trình sữa học đường lớn nước Hà Nội Đầu tư nắm giữ 51% cổ phần công ty TNHH Lao-Jargo Development Xiengkhouang Co Hình 4: Doanh thu tốc độ tăng trưởng doanh thu Vinamilk Đánh giá: Kinh tế Việt Nam nhìn chung ổn định năm 2018, GDP đạt 7,1% với các số kinh tế tích cực Mức tiêu thụ sữa bình qn đầu người Việt Nam cịn thấp so với các nước khu vực Đồng thời, các yếu tố nhân học dân số đông với tốc độ gia tăng dân số lớn, cấu dân số trẻ thu nhập tầng lớp trung lưu ngày gia tăng tiếp tục trì Tuy vậy, tăng trưởng ngành sữa cho thấy mặt không khả quan Từ quý 4/2017, ngành sữa ghi nhận mức tăng trưởng âm, kể từ quý 4/2018 có dấu hiệu chủn biến tích cực đáng kể Ngành sữa tăng trưởng giảm tốc năm 2018 đến từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan; các nguyên nhân ảnh hưởng trọng yếu bao gồm: Sự thay đổi xu hướng tiêu dùng, cụ thể sữa động vật sữa bị có xu hướng giảm sút Việt Nam người tiêu dùng có nhiều lựa chọn thay sữa thực vật hay các loại đồ uống dinh dưỡng khác Đặc biệt các thành phố lớn, người tiêu dùng chuyển dịch sang tiêu dùng các sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, tiêu biểu dòng sản phẩm sữa cao cấp đạt chuẩn organic châu Âu với, xu hướng tiêu dùng các nước phát triển Mỹ, EU Hệ thống phân phối bị ảnh hưởng từ việc nhà phân phối sỉ tìm hội đầu tư khác từ thị trường bất động sản, chứng khoán, vàng các tháng đầu năm 2018 Hình 5: Thị phần Vinamilk theo doanh thu so với cac đối thủ năm 2018 Năm 2019: ● Tổng doanh thu (hợp nhất): 56.318 tỷ đồng ● Lợi nhuận trước thuế hợp nhất: 12.796 tỷ đồng ● Lợi nhuận sau thuế hợp nhất: 10.554 tỷ đồng ● Giá trị thương hiệu lớn Việt Nam: 2,2 tỷ la Mỹ ● Vốn hóa: 202.907 tỷ đồng ● Tổng thị phần Vinamilk: tăng 0,2% ● Số nước xuất khẩu: 53 ● Số lượng nhân viên: 9.803 ● Tổng số điểm bán lẻ: 251.000 ● 12 trang trại chuẩn GLOBAL G.A.P hoạt động ● Tổng đàn bò sữa: 130.000 Hình 6: Tởng hợp doanh thu thuần, lợi nhuận vốn vay Đánh giá: Năm 2019, Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) chiếm 50% tỷ trọng sản lượng sữa nước 50% tổng doanh thu ngành sữa, tiếp tục khẳng định vị trí cơng ty sữa hàng đầu Việt Nam Với mạng lưới tiêu dùng rộng khắp, đặc biệt khu vực thành thị, có gần 92% người tiêu dùng chọn mua sản phẩm Vinamilk, cao nhiều so với các thương hiệu khác Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ đạt mức tăng trưởng hai chữ số mức 12,7% các mặt hàng lương thực, thực phẩm có sức tiêu thụ tốt tăng trưởng 13,2% (GSO) Các sản phẩm sữa ghi nhận mức tăng trưởng tốt năm 2019, dẫn dắt ngành hàng sữa chua sữa nước Xu hướng sử dụng các sản phẩm từ sữa có nguồn gốc thiên nhiên hỗ trợ hệ tiêu hóa ngày phổ biến động lực giúp ngành sữa chua sữa tươi đạt mức tăng trưởng tốt 2019 Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng hệ thống phân phối tồn giới đa dạng hóa danh mục sản phẩm, không ngừng cải thiện hiệu hoạt động sản xuất: Trong năm 2019 công ty Angkormilk (Campuchia) ghi nhận tổng doanh thu ấn tượng : đạt gần 50,3 triệu USD (tương đương 1.165 tỷ đồng) 2.1.2 Chi phí Hình 7: Chi phí sản xuất kinh doanh Vinamilk Năm 2018: Chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí cơng ty (trên 60% tổng chi phí doanh nghiệp), chi phí bán hàng chi phí chiếm tỷ lệ lớn thứ hai với 10% cấu chi phí doanh nghiệp, các chi phí cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ Kết thúc năm 2018, hầu hết tất các chi phí sản xuất VNM tăng so với năm 2017 Cụ thể, giá vốn hàng bán tăng 4,2%, chi phí tài tăng 35,6% chi phí bán hàng tăng 6,3% Tính đến thời điểm hết Q1/2019, chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng khơng đáng kể so với kỳ năm 2018 Đây tín hiệu tích cực dành cho doanh nghiệp việc quản lý chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu chiếm 50% tổng chi phí sản xuất kinh doanh VNM Điều cho thấy giá nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất doanh nghiệp Hiện tại, sữa tươi sữa bột nguyên liệu hai nguồn nguyên liệu chủ yếu VNM Về bột sữa nguyên liệu, doanh nghiệp phải chủ yếu nhập từ nước ngồi khoảng 30% (2018) Hình 8: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Năm 2019: Năm 2019, Chi phí nguyên vật liệu chiếm 76% chi phí SXKD, chi phí nhân cơng chiếm 8%, cịn lại các chi phí khác Chi phí bán hàng Vinamilk lên đến 3.292 tỷ đồng quý năm 2019, tăng 622 tỷ đồng so với đầu năm 2019 Hơn nữa, chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí lãi vay VNM quý năm 2019 tăng cao Cụ thể, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 11% lên 318 tỷ đồng Hình 9: Cơ cấu chi phí SXKD theo ́u tớ Chi phí lãi vay quý năm 2019 lên tới 28 tỷ đồng (tăng 132% so với kỳ năm ngoái) nợ vay ngắn hạn tăng từ 1.060 tỷ đầu năm lên 4.188 tỷ đồng Nguyên nhân VNM gia tăng nợ vay ngắn hạn xuất phát từ việc chi thêm 1.800 tỷ đồng để tăng tỷ sở hữu từ 43% lên 75% thức trở thành công ty mẹ Công ty cổ phần GTNfoods (GTNfoods) 2.1.3 Lợi nhuận: Năm 2018: Quý IV/2018, Vinamilk đạt doanh thu 13.000 tỷ đồng, tăng 5% so với kỳ năm trước; lợi nhuận sau thuế tăng 32%, đạt 2.284 tỷ đồng Lợi nhuận thu cho cổ đông công ty mẹ gần 2.300 tỷ đồng Theo giải thích, mức lợi nhuận sau thuế tăng mạnh phần doanh thu tăng trưởng cao, tăng 5,27% so với kỳ năm trước Lý tỷ trọng cấu các nhóm sản phẩm bán có sự thay đổi Cụ thể, thời gian qua, Vinamilk tập trung vào các nhóm ngành hàng có giá trị gia tăng cao, hiệu Ngồi ra, theo phía Vinamilk, chi phí hoạt động thực cách có hiệu quả, chi phí bán hàng, chi phí quản lý giảm tỷ lệ %/doanh thu so với kỳ Một nguyên nhân khác là: Các cơng ty hoạt động có hiệu quả, gia tăng lợi nhuận so với kỳ năm trước, góp phần tăng lợi nhuận hợp Như vậy, lũy kế năm 2018, Vinamilk ước đạt 52.630 tỷ đồng tổng doanh thu, lợi nhuận trước sau thuế ước đạt 12.039 tỷ đồng 10.298 tỷ đồng Năm 2019: Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) công bố BCTC hợp quý IV/2019 với doanh 10% lên Giá vốn nên lãi đạt 6.680 gộp ghi giảm so kỳ thu tăng gần 14.239 tỷ đồng tăng mạnh gộp tăng 8% tỷ đồng Biên lãi nhận 46,9%, với mức 47,3% năm trước Hình 10: Biên lợi nhuận hàng quý Doanh thu hoạt động tài tăng 31% lên 234 tỷ đồng, chi phí gần gấp lần lên 71 tỷ đồng Chi phí bán hàng tăng thêm 340 tỷ đồng lên 3.701 tỷ đồng, chi phí quản lý tăng thêm 152 tỷ lên 482 tỷ Do vậy, lãi sau thuế Vinamilk đạt 2.176 tỷ đồng, giảm 5% Cả năm, Vinamilk đạt 56.318 tỷ đồng doanh thu, tăng 7%; lợi nhuận sau thuế 10.554 tỷ đồng, tăng 3,4% Với kết này, cơng ty hồn thành kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm đề Cac kết luận phat qua nghiên cứu :Ưu nhược điểm, khó khăn/hạn chế, nguyên nhân, cac phat Vinamilk năm 2018-2019 3.1 Nhận định chung kết luận: Nhìn chung VNM doanh nghiệp phát triển bền vững có nhiều triển vọng tương lai Hình 11: Tổng quan Doanh thu – Chi phí - Lợi nhuận 2018 – 2019 Qua các liệu đưa ,ta thấy Vinamilk chiếm 50% tỷ trọng sản lượng sữa sản xuất doanh thu toàn ngành Trong năm trở lại đây, VNM tiếp tục tăng trưởng số gia tăng thị phần, điều cho thấy thị trường sữa giai đoạn cạnh tranh cao VNM khẳng định vị số toàn ngành Mới đây, thương hiệu Vinamilk Forbes Việt Nam vinh danh bảng xếp hạng 50 thương hiệu dẫn đầu, với giá trị 2,4 tỷ USD, tăng 200 triệu USD so với năm 2019 Vinamilk thương hiệu sữa người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều năm liền (2012-2020) theo Worldpanel thuộc Kantar công bố 3.2 Những ưu nhược điểm: Ưu điểm: Vinamilk thương hiệu lâu năm, nhiều người tiêu dùng tín nhiệm Sản phẩm đa dạng, mang lại nhiều lựa chọn cho khách hàng Đồng thời chất lượng khơng thua hàng nhập ngoại mà giá lại cạnh tranh Hệ thống phân phối kết hợp đại truyền thống Mạng lưới phân phối rộng khắp 64 tỉnh thành với 250 nhà phân phối, 12500 điểm bán lẻ nước Quy mô sản xuất rộng lớn với hệ thống các nhà máy lớn các trang thiết bị đại, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế Được nhiều nhà đầu tư biết đến, đặc biệt nhà đầu tư nước Nhược điểm: Nguồn nguyên liệu đầu vào nước không đủ đáp ứng, lượng sữa tươi đáp ứng nhu cầu nước, lại phải nhập bột sữa => Chi phí đầu vào bị ảnh hưởng Đào tạo huấn luyện tay nghề chưa cao, khó tránh khỏi hư hỏng sản phẩm Thành phần dinh dưỡng lượng dinh dưỡng sữa đối thủ Dutch Lady 3.3 Những khó khăn, hạn chế: Những khó khăn, hạn chế: Hiện có nhiều đối thủ cạnh tranh với Vinamilk như: TH True Milk, Dutch Lady, Nutifood, Rào cản công nghệ, vốn đầu tư: chi phí đầu tư ban đầu ngành sữa cao, cơng ty muốn rút khỏi thị trường sữa gặp khó khăn việc thu hồi vốn đầu tư máy móc, thiết bị, Sức ép từ nhà cung ứng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, 70% đầu vào nhập khẩu, giá sữa bột Thế Giới gây áp lực lên ngành sản xuất sữa Việt Nam Trong các nhà cung cấp nguyên liệu sữa nước hạn chế chủ yếu chăn ni theo hộ gia đình nên khơng đảm bảo số lượng chất lượng sữa Bán hàng thông qua kênh thương mại đại mảng đầy thách thức cho các công ty sữa VNM, cạnh tranh gay gắt rào cản gia nhập thấp 3.4 Các phát Vinamilk năm 2018-2019 Với bề dày kinh nghiệm mình, các đối tác chiến lược lớn mạnh toàn cầu tâm huyết với nghề, Vinamilk không ngừng phát triển, không ngừng sáng tạo cải tiến để mang đến sản phẩm chất lượng tốt nhất, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, đáp ứng sự tin cậy mong đợi từ khách hàng nước Đội ngũ nghiên cứu phát triển sản phẩm Vinamilk cập nhật các kiến thức công nghệ, tìm hiểu sâu sát thị trường ngồi nước để tìm kiếm hội ý tưởng phát triển sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK Dự bao triển vọng, phương hướng, mục tiêu phat triển quan điểm giải quyết chi phí, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp Vinamilk 1.1 Dự báo triển vọng, phương hướng Vinamilk : - Ban lãnh đạo Vinamilk cho biết doanh thu công ty có thể tăng trưởng tự nhiên - 8% vài năm tới - Tiềm tăng trưởng ngành bao gồm gia tăng lượng tiêu thụ sữa đầu người Việt Nam, đặc biệt khu vực nơng thơn các mặt hàng có tỉ lệ thâm nhập thấp phô mai, bơ sữa chua - Theo Vinamilk, triển vọng tình hình giá bột sữa đầu vào dần trở nên rõ ràng công ty thương lượng hợp đồng với các nhà cung cấp vào cuối năm 2020 - Thị trường nội địa khó khăn, Vinamilk đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt thực liên doanh để chiếm lĩnh thị phần nước ngồi; đó, thị trường Philippines kỳ vọng lớn - Phát triển bền vững quản trị doanh nghiệp các định hướng mũi nhọn Vinamilk tập trung để phát triển tương lai 1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Vinamilk : 1.2.1 Định hướng phát triển bền vững Vinamilk với nợi dung sau: Hình 12: Định hướng phat triển bền vững VNM Cùng với cam kết các bên liên quan: Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ cho sống người” Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng sự trân trọng tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội” Giá trị cốt lõi: giá trị cốt lõi Vinamilk cam kết với cộng đồng: - Chính trực: Liêm chính, trung thực ứng xử tất các giao dịch - Tôn trọng: Tôn trọng thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng hợp tác Hợp tác sự tôn trọng - Công bằng: Công với nhân viên,khách hàng, nhà cung cấp các bên liên quan - Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc ứng xử các quy chế, sách, quy định cơng ty - Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn thiết lập hành động cách có đạo đức 1.2.2 Mục tiêu chiến lược: Chiến lược phát triển dài hạn Vinamilk đạt mức doanh số để trở thành 50 công ty sữa lớn giới, với mục tiêu giai đoạn 2012 – 2017 đạt mức doanh số tỷ USD Trong giai đoạn này, lĩnh vực quan trọng tạo đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh Vinamilk là: - Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược - Duy trì quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững - Hoạch định thực thi các lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến Sự thay đổi Vinamilk ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau: Kế hoạch đầu tư tài sản: - Trong giai đoạn 2018 – 2023 đạt mức doanh số tỷ USD - Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tối thiểu 30% mệnh giá Khách hàng: Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn khách hàng chất lượng sản phẩm, giá hợp lý hệ thống phân phối tốt Việt nam Quản trị doanh nghiệp: - Trở thành doanh nghiệp có cấu, quản trị điều hành chuyên nghiệp công nhận - Trở thành doanh nghiệp có mơi trường làm việc mà nhân viên có thể phát huy tốt khả năng, đóng góp vào thành tựu chung trở thành các doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá lý tưởng để làm việc 1.3 Quan điểm giải (thực hiện) vấn đề chi phí, doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp Vinamilk Có chương trình marketing, quảng cáo thương hiệu Đầu tư khâu sản xuất, lắp đặt các trang thiết bị công nghệ Hạn chế nhập nguyên liệu từ nước ngoài, quy hoạch trang trại các hộ gia đình nước để nâng cao chất lượng sữa đạt chuẩn tiêu chuẩn quốc tế Đa dạng hóa sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm Cac đề xuất, kiến nghị vấn đề chi phí, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Vinamilk Củng cố tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị phân phối; mở thêm điểm bán lẻ, cao độ bao phủ trang bị thêm phương tiện thiết bị bán hàng Đầu tư nâng cấp toàn diện các nhà máy xây dựng nhà máy với công nghệ đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu nước nước Đầu tư nghiên cứu giới thiệu đến người tiêu dùng các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Áp dụng các tiêu chuẩn cao hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP để cam kết chất lượng tốt cho người tiêu dùng Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu các tổn thất có thể xảy cho công ty cho cổ đông ... (8) (9) (3) (4) (5) 21 D1 4 024 21 D1 4 028 K57 I Nhóm 2/ 4 Chi -1.5 Chi K57 I Nhóm 4/4 Chi nh +1 21 D1 4 024 21 D1 4 028 K57 I Nhóm K57 I 21 D1 4000 21 D1 Điể m Nhó m Giao viên kết luận Gh i ch ú trư... 12. 0 52 12. 796 Tăng 6 ,2% 10 .20 6 37.366 26 .27 1 17.417 11.095 10.554 44.700 29 .731 17.417 14.969 Tăng 3,4% Tăng 19,6% Tăng 13 ,2% Không đổi Tăng 34,9% Năm 20 18: Tổng doanh thu (hợp nhất): 52. 629 ... 21 D1 4 028 21 D1 4 024 K57 I Nhóm Dươ ng Dươn g 19 Trần Thị Ánh Dương 21 D1 4000 K57 I Nhóm Dươ ng Dươn g 20 Nguyễn Thị Thu Hà 21 D1 4 024 K57 I Nhóm Hà Hà Hà nợi, ngày Xac nhận thư ký tháng năm 20