1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

THAY ĐỔI HỆ VI SINH VẬT ĐƯƠNG RUỘT VÀ CẢI THIỆN HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI CAO TUỔI

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 592,54 KB

Nội dung

THAY ĐỔI HỆ VI SINH VẬT ĐƯƠNG RUỘT VÀ CẢI THIỆN HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM  SEMINAR Môn: THỰC TẬP DOANH NGHIỆP Đề Tài: THAY ĐỔI HỆ VI SINH VẬT ĐƯƠNG RUỘT VÀ CẢI THIỆN HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Trang Lớp: DHDD 14A Sinh viên thực hiện: Phan Thị Mỹ Hân 18046081 Trần Minh Diện 18096751 Ngô Lương Kim Hằng 18095641 TP.HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2021MỤC LỤC I. Tổng quan vấn đề........................................................................................1 1. Tình hình hiện nay (bối cảnh).....................................................................1 1.1 Trên thế giới........................................................................................1 1.2 Trong nước .........................................................................................2 2. Hệ vi sinh vật đường ruột ...........................................................................3 2.1 Đặc điểm chức năng và sự đa dạng của hệ vi sinh vật ở người .................3 2.2 Sự đa dạng của hệ vi sinh: ....................................................................3 2.3 Chức năng...........................................................................................4 II. Những Thay Đổi Của Hệ Vi Sinh Đường Ruột Ở Người Cao Tuổi...............5 1. Quá trình hình thành và hoàn thiện hệ vi sinh đường ruột..............................5 2. Đặc điểm hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi.............................................6 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi ................6 3.1 Lối sống..............................................................................................6 3.2 Chức năng tiêu hóa..............................................................................7 3.3 Việc sử dụng thuốc kháng sinh .............................................................7 III. Cải thiện hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi ............................................8 1. Bổ sung probiotics và prebiotics..................................................................8 2. Chế độ ăn uống lành mạnh .......................................................................10 IV. Kết Luận...................................................................................................11 Tài Liệu Tham Khảo.........................................................................................12 1. Tài liệu Việt Nam....................................................................................12 2. Tải liệu nước ngoài..................................................................................121 I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1. Tình hình hiện nay (bối cảnh) Lão hóa là một quá trình sinh lý tự nhiên, phụ thuộc vào thời gian, dẫn đến suy giảm chức năng sinh lý, trao đổi chất và miễn dịch tổng thể (LópezOtín et al., 2013). Dân số được gọi là già hóa khi người cao tuổi chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ dân số. Theo Liên hợp quốc, nếu một quốc gia có tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt tới 10% tổng dân số thì quốc gia đó được coi là bắt đầu bước vào quá trình già hoá; từ 20% đến dưới 30% thì gọi là “dân số già”; từ 30% đến dưới 35% thì gọi là dân số “rất già”; từ 35% trở lên gọi là “siêu già”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM  SEMINAR Môn: THỰC TẬP DOANH NGHIỆP Đề Tài: THAY ĐỔI HỆ VI SINH VẬT ĐƯƠNG RUỘT VÀ CẢI THIỆN HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Trang Lớp: DHDD 14A Sinh viên thực hiện: Phan Thị Mỹ Hân 18046081 Trần Minh Diện 18096751 Ngô Lương Kim Hằng 18095641 TP.HCM, ngày 08 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Tổng quan vấn đề I II Tình hình (bối cảnh) .1 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước Hệ vi sinh vật đường ruột 2.1 Đặc điểm chức đa dạng hệ vi sinh vật người 2.2 Sự đa dạng hệ vi sinh: 2.3 Chức Những Thay Đổi Của Hệ Vi Sinh Đường Ruột Ở Người Cao Tuổi .5 Quá trình hình thành hồn thiện hệ vi sinh đường ruột Đặc điểm hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi 3.1 Lối sống 3.2 Chức tiêu hóa 3.3 Việc sử dụng thuốc kháng sinh .7 III Cải thiện hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi Bổ sung probiotics prebiotics Chế độ ăn uống lành mạnh 10 IV Kết Luận 11 Tài Liệu Tham Khảo 12 Tài liệu Việt Nam 12 Tải liệu nước 12 I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ Tình hình (bối cảnh) Lão hóa q trình sinh lý tự nhiên, phụ thuộc vào thời gian, dẫn đến suy giảm chức sinh lý, trao đổi chất miễn dịch tổng thể (López-Otín et al., 2013) Dân số gọi già hóa người cao tuổi chiếm tỷ trọng tương đối lớn toàn dân số Theo Liên hợp quốc, quốc gia có tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt tới 10% tổng dân số quốc gia coi bắt đầu bước vào q trình già hố; từ 20% đến 30% gọi “dân số già”; từ 30% đến 35% gọi dân số “rất già”; từ 35% trở lên gọi “siêu già” 1.1 Trên giới Tuổi thọ trung bình gia tăng đáng kể toàn giới Giai đoạn năm 2010 - 2015, tuổi thọ trung bình nước phát triển 78 nước phát triển 68 tuổi Đến năm 2045 - 2050, dự kiến tuổi thọ trung bình tăng lên đến 83 tuổi nước phát triển 74 tuổi nước phát triển Năm 1950, tồn giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu người Dự tính số đạt tỷ người vòng gần 10 năm đến năm 2050 tăng gấp đôi tỷ người Có khác biệt lớn vùng (Báo cáo tóm tắt UNFPA (Quỹ dân số Liên Hợp Quốc), New York HAI (Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế)) Hình Số người từ 60 tuổi trở lên toàn giới 1950-2050 (các nước phát triển phát triển) Cụ thể, cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ (United States Census Bureau-USCB) ước tính dân số Hoa Kỳ 301 triệu người với người cao tuổi (> 65 tuổi) chiếm 36 triệu Trong nhóm này, phân khúc dân số tăng nhanh >85 tuổi (hiện khoảng triệu người) dự kiến tăng lên 20 triệu vào năm 2050 (Patel et al., 2014) 1.2 Trong nước Những tiến khoa học y học mức sống cải thiện dẫn đến gia tăng ổn định tuổi thọ kéo theo gia tăng dân số cao tuổi (trong có Việt Nam) Việt Nam đứng trước thách thức to lớn q trình già hóa dân số nhanh chóng Tính đến hết năm 2017, nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số Trong đó, có khoảng gần triệu người từ 80 tuổi trở lên Tuổi thọ trung bình nước ta tăng từ 68,6 tuổi (năm 1999) lên 73,2 tuổi (năm 2014) dự báo tăng lên tới 78 tuổi (2030) 80,4 tuổi vào năm 2050 (Tổng cục Thống kê, 2019) Thu nhập giảm, hạn chế hoạt động dinh dưỡng nhóm dẫn đến nhiều vấn đề thường gặp tuổi già Sự suy giảm yếu tố nguy bệnh lý người bao gồm ung thư, tiểu đường, rối loạn tim mạch bệnh thối hóa thần kinh Có thể thấy, việc phát triển chiến lược dinh dưỡng dự phòng để thúc đẩy q trình lão hóa khỏe mạnh, trì sống lành mạnh tính độc lập phẩm giá người cao tuổi cần thiết (Woodmansey et al 2007) Trong nhiều thập kỷ, người ta nhận thấy cấu trúc chức đường tiêu hóa suy giảm theo tuổi Mặc dù hệ vi sinh vật người lớn nghiên cứu rộng rãi, điều tra thay đổi cấu trúc tiến hóa thành phần từ trẻ sơ sinh đến người già bắt đầu gần Có thơng tin liên quan đến biến thể xảy với q trình lão hóa (Mariat et al., 2009) 2 Hệ vi sinh vật đường ruột 2.1 Đặc điểm chức đa dạng hệ vi sinh vật người Đường ruột bề mặt lớn thể người tương tác trực tiếp với kháng nguyên ngoại lai - bao phủ cộng đồng vi sinh vật vô phức tạp đa dạng, gọi hệ vi sinh vật đường ruột Định nghĩa: Hệ vi sinh vật bao gồm tất vi sinh vật, tức vi khuẩn, động vật nguyên sinh, virus, động vật nguyên sinh nấm (Gilbert et al., 2018) Một hệ vi sinh vật khác biệt tìm thấy tất bề mặt vật chủ tiếp xúc trực tiếp với mơi trường bên ngồi (Nash et al., 2017), ví dụ ruột, da (Byrd et al., 2018), miệng, âm đạo (Buchta et al., 2018) 2.2 Sự đa dạng hệ vi sinh: Tổng diện tích đường tiêu hố 32m2 (trong đại tràng chiếm 2m2), nhiều loại vi khuẩn khác với tỷ lệ khác phân bố dọc theo đường tiêu hố Hình Sự phân bố vi sinh vật đường ruột Ở thực quản xuống dày nơi có mơi trường acid cao nên lượng vi khuẩn ít, xuống đến đại tràng có 1010-1012 vi sinh vật tồn (bao gồm >9 ngành, >1000 loài, >1700 chủng) 70-80% tế bào kháng thể thường tập trung khu vực đường ruột nên vi sinh đường ruột tương tác với tế bào đề kháng thúc đẩy làm giảm hệ miễn dịch (Vighi et al., 2008) Trong có ngành chiếm >70% đa dạng hệ vi sinh đường ruột (Firmicutes Bacteroidetes) 2.3 Chức Trong đường ruột khỏe mạnh, cộng đồng vi sinh vật trì q trình chuyển hóa nội mơi cư trú bên vật chủ trạng thái dung nạp miễn dịch Các vi sinh vật có lợi cho vật chủ cư trú bên vật chủ trạng thái dung nạp miễn dịch, vi khuẩn có tác dụng gây bệnh kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ vật chủ (Eloe-Fadrosh et al., 2013) Hình Vai trị Hệ vi sinh đường ruột Hệ vi sinh vật thực chức thiết yếu góp phần vào sinh lý vật chủ thông qua mối quan hệ cộng sinh cung cấp lượng, chất dinh dưỡng bảo vệ chống lại sinh vật xâm nhập (Eloe-Fadrosh et al., 2008): − Sự tương tác vi sinh, men chuyển hoá tế bào biểu mô ruột làm gia tăng kết nối tế bào biểu mô tuyến nhầy điều hoà tế bào tiết nhầy (bảo vệ tế bào niêm mạc ruột) − Tương tác với tế bào miễn dịch: Niêm mạc ruột bề mặt lớn thể tương tác trực tiếp với kháng nguyên môi trường (thông qua tế bào trình diện kháng nguyên, tế bào tua gai để điều hoà tế bào lympho B, T hạch lympho) chuyển hoá chất tiết vi sinh vật tạo chất dẫn truyền thần kinh tác động đến thần kinh chỗ đường ruột thông qua trục não ruột để tác động lên tồn thể Do đó, thay đổi bất thường hay cân hệ thống vi sinh vật cho gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh vật chủ (Kim et al., 2020) II NHỮNG THAY ĐỔI CỦA HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Quá trình hình thành hồn thiện hệ vi sinh đường ruột Hình Những thay đổi phát triển hệ vi sinh đường ruột suốt đời Bắt đầu từ lúc mang thai (em bé nằm bụng mẹ), đường ruột em bé lúc vô khuẩn sinh trẻ mẹ truyền kháng thể qua dây rốn gọi kháng thể thụ động, giai đoạn tháng sau xâm nhập vi sinh vật ảnh hưởng hình thức sinh (sinh thường dịch âm đạo có Lactobacillus, sinh mổ dùng kháng sinh/mơi trường bệnh viện), cách thức nuôi dưỡng (sữa mẹ hay sữa công thức) mà tạo nên hệ vi sinh Có thể thấy rằng, giai đoạn năm đầu đời giai đoạn hình thành nên hệ vi sinh “lõi” (Aagaard et al., 2016) Sau năm (1000 ngày đầu đời), thành phần vi sinh vật đạt đến cấu trúc ổn định, cấu trúc giống cấu trúc hệ vi sinh vật người lớn (Yatsunenko et al., 2012; Nagpal et al., 2017) Sau hệ vi sinh vật ổn định, chế độ ăn uống trở thành yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hệ vi sinh vật vật chủ suốt thời kỳ đầu trưởng thành (David et al., 2014) Tỷ lệ Firmicutes / Bacteroidetes [F / B] báo cáo tăng từ sơ sinh đến trưởng thành (Mariat et al., 2009) Các nghiên cứu tỷ lệ F / B sử dụng số quan trọng trạng thái hệ vi sinh vật đường ruột ảnh hưởng đến sức khỏe người(Hooper et al., 2002; Ley et al., 2006; Koliada et al., 2017) Bacteroidetes tìm thấy ruột chủ yếu chức trao đổi chất polysaccharide hấp thu calorie, Firmicutes quan trọng cho sản xuất acid béo chuỗi ngắn Short Chain Fatty Acid -SCFAs (Hooper et al., 2002; Wexler et al., 2007; Den Besten et al., 2013) Đặc điểm hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi Việc hình thành hệ vi sinh vật đường ruột chứng minh trình tiến triển (Palmer et al., 2007) Các nghiên cứu lâm sàng báo cáo khác biệt đáng kể thành phần vi sinh vật đối tượng người trẻ người cao tuổi (Xu et al., 2019; Claesson et al., 2011) Quá trình chuyển đổi quan trọng từ hệ vi sinh vật người lớn khỏe mạnh sang người già đặc trưng giảm đa dạng vi sinh vật Vì vậy, tuổi già vi sinh vật đường ruột khơng cịn phong phú nhận thấy “thoái triển” số chức thể Nói chung, người già, có giảm Bifidobacterium, Lactobacillus tăng Enterobacteriaceae, Clostridium (nhóm có liên quan đến nhiễm trùng kích thích viêm ruột) (Gavini et al., 2001; O'Toole et al., 2010; Pamer et al., 2007) Điều thú vị người trăm tuổi siêu thọ, chi vi khuẩn liên quan đến sức khỏe, bao gồm Bifidobacteria Christensenella, đặc biệt phong phú (Biagi et al., 2016) Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi 3.1 Lối sống Một lối sống căng thẳng tác động đến đại tràng thông qua hệ trục não ruột thay đổi thành phần hệ vi sinh vật đường ruột (giảm lượng lợi khuẩn Lactobacillus) ((Michael A et al., 2015) Tự kỷ liên quan đến thay đổi đáng kể quần thể vi sinh vật đường ruột (Michael A et al., 2015) Thừa cân, béo phì bệnh liên quan đến việc dư thừa lượng lối sống vận động Ở người béo phì, thành phần vi sinh vật đường ruột có thay đổi, cụ thể việc tăng Firmicutes giảm Bacteroidetes (Michael A et al., 2015) 3.2 Chức tiêu hóa Hệ tiêu hóa hệ thống quan tiếp nhận chế biến dạng vật chất cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng phát triển thể Nhờ có hệ tiêu hóa, chất dinh dưỡng dạng thơ chuyển thành dạng đơn giản hấp thụ qua thành ống tiêu hóa vào máu Đồng thời, chất cặn bã thải Chức tiêu hóa (GI) khơng thể thiếu để trì dinh dưỡng tốt Do đó, kiến thức thay đổi liên quan đến tuổi tác đường tiêu hóa quan trọng điều trị dự phòng bệnh tật, trì sức khỏe người cao tuổi Tăng ngưỡng vị giác khứu giác (Weiffenbach et al., 1982; Doty et al., 1984) dẫn đến thực phẩm có mùi vị nhạt nhẽo khơng thú vị với rối loạn chức nhai khối (Karlsson et al., 1991) khó khăn nuốt dẫn đến việc giảm lượng thức ăn tiêu thụ gây cân dinh dưỡng (kém hấp thu carbohydrate, lipid, axit amin, khoáng chất vitamin mô tả người cao tuổi) Nhu động ruột giảm dẫn đến tống phân táo bón vấn đề lớn người cao tuổi (Kleessen et al., 1997) Một dấu hiệu trực tiếp thay đổi sinh lý xảy đường tiêu hóa người cao tuổi giảm trọng lượng chất thải (phân) tuổi tác tăng lên (Woodmansey et al., 2004) Trọng lượng chất thải (phân) thấp có liên quan đến thời gian vận chuyển ruột chậm giảm tiết vi khuẩn (Stephen et al., 1987) 3.3 Việc sử dụng thuốc kháng sinh Loài Bacteroides linh hoạt mặt dinh dưỡng sử dụng nhiều nguồn cacbon khác nhau, đó, chúng cho chịu trách nhiệm cho phần lớn q trình tiêu hóa polysaccharide xảy ruột kết (Salyers et al., 1984; Macfarlane & Gibson, 1991) Nhiều nghiên cứu suy giảm số lượng Bacteroieds người lớn tuổi, đặc biệt người có sử dụng thuốc kháng sinh (Hopkins & Macfarlane, 2002; Bartosch et al., 2004; Woodmansey et al., 2004) Cùng với thay đổi quan sát thấy chi Bacteroides, suy giảm số lượng vi khuẩn Bifidobacteria có lợi thay đổi rõ rệt đường ruột người già Để giải thích suy giảm đa dạng lồi vi khuẩn Bifidobacteria người cao tuổi giảm độ bám dính vào niêm mạc ruột, không rõ nguyên nhân thay đổi vi khuẩn hay thành phần hóa học cấu trúc chất nhầy ruột kết (Ouwehand et al., 1999) Sự suy giảm dẫn đến giảm chức khả đáp ứng miễn dịch ruột, tăng tính nhạy cảm với bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa Giảm hoạt động phân giải amylolytic (phân giải tinh bột) quan sát thấy người cao tuổi khỏe mạnh mức độ thấp hơn, bệnh nhân cao tuổi điều trị thuốc kháng sinh (Woodmansey et al., 2004) Sự gia tăng vi khuẩn phân giải protein fusobacterial (lên men acid amin tạo sản phẩm có hại amoniac indol), propionibacteria clostridia báo cáo hệ vi sinh vật đường ruột người già (Hopkins et al., 2001; Hopkins & Macfarlane, 2002; Woodmansey et al., 2004) Điều dẫn đến xu hướng phân hủy ruột già gia tăng hoạt động phân giải protein Phần lớn nghiên cứu tài liệu báo cáo gia tăng clostridia người cao tuổi, đặc biệt sau điều trị kháng sinh (Mitsuoka & Hayakawa, 1972; Hopkins & Macfarlane, 2002; Woodmansey et al., 2004) Một số thành viên chi Eubacteria có liên quan mặt phát sinh loài với clostridia Sự gia tăng quan sát người tình nguyện cao tuổi (Woodmansey et al., 2004) so với người trẻ gây hậu sức khỏe cho vật chủ, với gia tăng khả chuyển hóa axit mật, tạo chất chuyển hóa có khả gây hại ruột III CẢI THIỆN HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT NGƯỜI CAO TUỔI Bổ sung probiotics prebiotics Probiotics (lợi khuẩn) định nghĩa vi sinh vật sống sử dụng lượng vừa đủ đến ruột trạng thái hoạt động có tác dụng tích cực sức khỏe Nhiều vi sinh vật probiotic (ví dụ: Lactobacillus rhamnosus GG, Lactobacillus reuteri, Bifidobacteria số chủng Lactobacillus casei nhóm Lactobacillus acidophilus) sử dụng thực phẩm probiotic (Patel et al., 2014) Prebiotics hợp chất thực phẩm hổ trợ phát triển hoạt động vi sinh vật có lợi Một cách dễ hiểu prebiotics thức ăn probiotics Prebiotics thông thường chất xơ không tan (pectin, inulin, oligosaccharides,…) phần lớn có loại ngũ cốc không hạt, rau củ, trái cây, sản phẩm thương mại Để đủ điều kiện prebiotic phải đáp ứng điểu kiện: khơng bị tiêu hóa ruột non, vi sinh vật lên men đại tràng, mang lại lợi ích sức khỏe Thơng thường, việc bổ sung probiotics phổ biến thông qua sản phẩm sữa chua Theo khuyến cáo ngày nên tiêu thụ khoảng 109 CFU lợi khuẩn Hiện thị trường VN có nhiều thương hiệu sữa chua lớn (Vinamilk, TH true milk, Dutch Lady,…) với nhiều hương vị, hình thức khác Trong hủ sữa chua (100g/100ml) thị trường chứa tỷ lợi khuẩn Mỗi ngày, bổ sung hủ sữa chua để giúp cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột Lưu ý, người cao tuổi, chọn sản phẩm sữa chua đường khơng đường để đảm bảo lượng đường huyết thể Bổ sung lợi khuẩn sữa chua ảnh làm tăng số lượng nhóm vi sinh đại tràng, đặc biệt vi khuẩn Bifidobacteria, đóng vai trị quan trọng việc giảm bớt triệu chứng không dung nạp lactose (Zhong et al., 2006) Cơ chế mà men vi sinh phát huy tác dụng chưa chắn, chúng cho đa yếu tố bao gồm ức chế hóa học vi khuẩn gây bệnh kích thích phản ứng miễn dịch, cạnh tranh chất dinh dưỡng, thụ thể bám dính thải miễn dịch Sản xuất axit béo chuỗi ngắn (SCFA) lactobacilli Bifidobacteria, vi khuẩn lên men khác làm giảm độ pH chống lại sinh vật xâm nhập (Fooks & Gibson, 2002) Đối với prebiotic, ví dụ fructo-oligosaccharide phân bố rộng rãi loại thực vật hành tây, măng tây, lúa mì, họ đậu, chuối, … Chúng không bị thủy phân enzym tiêu hóa người, sử dụng vi khuẩn đường ruột Bifidobacteria (Mitsuoka et al., 1987) Trong thí nghiệm vivo, với việc cung cấp 8g fructo-oligosaccharide/ngày tuần giúp tăng số lượng Bifidobacteria phân, giảm pH cải thiện độ đặc phân Chế độ ăn uống lành mạnh Cung cấp đầy đủ lượng nguyên liệu cho hoạt động sống thể ngày Theo khuyến nghị y tế người cao tuổi cần cung cấp (2615/QĐ- BYT, 2016): Bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị người Việt Nam (2615/QĐ- BYT, 2016) Độ tuổi Năng Chất bột lượng đường (Kcal) (g) Nam 2000 2660 320-350 Nữ 1700 – 2260 1870 2520 Giới tính 59-60 Nam ≥70 Nữ 1550 2090 Chất xơ (g) 280-310 Chất đạm (g/kg) 250-280 béo (% Nước (ml/kg) lượng) 30 21 1.13 300-320 Chất 20-25% 30 30 21 Một chế độ ăn uống có nhiều trái cây, rau đồ uống, với thực phẩm có liên quan chặt chẽ đến sức khỏe tổng thể chủ yếu diện hợp chất phenolic chất xơ (Veiga et al., 2020) Polyphenol chất xơ, hai số thành phần thực vật quan trọng nhất, nghiên cứu tiềm điều chỉnh hệ vi sinh vật chúng Một số polyphenol xác định để thúc đẩy phát triển hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh (ví dụ: Bifidobacterium, Lactobacillus, Akkermansia, Christensenellaceae Verrucomicrobia) có tác dụng chống lão hóa tiềm (Wu et al., 2021) Ví dụ, phong phú hệ vi sinh vật đường ruột liên quan đến q trình lão hóa bị hạn chế lượng polyphenol chanh (Shimizu et al., 2019) Tiêu thụ anthocyanins chế độ ăn uống làm tăng Bacteroidetes axit béo chuỗi ngắn (SCFAs) giảm Firmicutes 10 (Verediano et al., 2021) Chế độ ăn uống chứa nhiều polyphenol làm giảm trọng lượng thể, dẫn đến giảm Firmicute tăng vi khuẩn Bacteroidetes manh tràng (Henning, Susanne M et al., 2018) Chất xơ, dẫn đến sản xuất chất chuyển hóa quan trọng SCFAs (có lợi cho sức khỏe), có khả thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột thay đổi quy định trao đổi chất Các thói quen ăn uống lành mạnh, chẳng hạn chế độ ăn Địa Trung Hải (MD), ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột MD tập trung vào trái cây, rau, dầu ô liu, loại hạt, loại đậu ngũ cốc nguyên hạt, có liên quan đến số lượng lớn lợi ích sức khỏe (Di Daniele et al., 2017) Những người tham gia tuân thủ MD có số lượng Escherichia coli thấp Bifidobacteria cao (Mitsou et al., 2017) Thay đổi thói quen ăn uống áp dụng MD giải pháp để ngăn ngừa rối loạn hệ vi sinh vật nhiều rối loạn tiêu hóa thần kinh (Du et al., 2021) IV KẾT LUẬN Kết luận, nghiên cứu chứng minh thay đổi khác biệt xảy thành phần hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi Sự suy giảm số lượng đa dạng loài nhiều vi khuẩn kỵ khí có lợi bảo vệ tuổi tác tăng lên, chẳng hạn vi khuẩn Bacteroides vi khuẩn Bifidobacteria, thay đổi lồi vi khuẩn ưu giúp hiểu suy giảm chức hệ vi sinh số người cao tuổi Do đó, giảm tác động tiêu cực tuổi cao tăng cường sức khỏe mục tiêu quan trọng nghiên cứu chống lão hóa Rất nhiều nghiên cứu cho thấy để cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột cần có bổ sung probiotics prebiotic từ sữa chua loại rau, trái Ngoài ra, chế độ ăn lành mạnh cung cấp đầy đủ lượng chất, chế độ ăn nhiều rau áp dụng chế độ ăn Địa Trung Hải giúp tăng cường sức khỏe đường ruột người cao tuổi 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam [1] Tổng cục thống kê “ Dữ liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2019” Link: http://dashboard.gso.gov.vn/ [2] Bộ Y tế “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Quyết định số 2615/QĐ- BYT 2019 Link: http://www.vikinutri.com/d/tra-cuu-nhu-cau-dinh-duong-khuyen-nghi-chonguoi-viet-nam Tải liệu nước ngồi [1] López-Otín, Carlos, et al "The hallmarks of aging." Cell 153.6 (2013): 1194-1217 [2] Patel, Pragnesh J., et al "The aging gut and the role of prebiotics, probiotics, and synbiotics: A review." Journal of Clinical Gerontology and Geriatrics 5.1 (2014): 36 [3] United Nation Fund Population Agency-UNFPA (Quỹ dân số Liên Hợp Quốc), New York HelpAge International-HAI (Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế), Summary Report “Aging in the 21st Century: Achievements and Challenges” [4] Woodmansey, Emma J "Intestinal bacteria and ageing." Journal of applied microbiology 102.5 (2007): 1178-1186 [5] Mariat, Denis, et al "The Firmicutes/Bacteroidetes ratio of the human microbiota changes with age." BMC microbiology 9.1 (2009): 1-6 [6] Blaut, M., et al "Molecular biological methods for studying the gut microbiota: the EU human gut flora project." British Journal of Nutrition 87.S2 (2002): S203-S211 [7] Gilbert, Jack A., et al "Current understanding of the human microbiome." Nature medicine 24.4 (2018): 392-400 [8] Nash, Andrea K., et al "The gut mycobiome of the Human Microbiome Project healthy cohort." Microbiome 5.1 (2017): 1-13 [9] Human Microbiome Project Consortium "Structure, function and diversity of the healthy human microbiome." nature 486.7402 (2012): 207 12 [10] Byrd, Allyson L., Yasmine Belkaid, and Julia A Segre "The human skin microbiome." Nature Reviews Microbiology 16.3 (2018): 143-155 [11] Buchta, V "Vaginal microbiome." Ceska gynekologie 83.5 (2018): 371-379 [12] Eloe-Fadrosh, Emiley A., and David A Rasko "The human microbiome: from symbiosis to pathogenesis." Annual review of medicine 64 (2013): 145-163 [13] Vighi, G., et al "Allergy and the gastrointestinal system." Clinical & Experimental Immunology 153 (2008): 3-6 [14] Li, Min, et al "Symbiotic gut microbes modulate human metabolic phenotypes." Proceedings of the National Academy of Sciences 105.6 (2008): 2117-2122 [15] Kim, Minhoo, and Bérénice A Benayoun "The microbiome: an emerging key player in aging and longevity." Translational medicine of aging (2020) [16] Palmer, Chana, et al "Development of the human infant intestinal microbiota." PLoS biology 5.7 (2007): e177 [17] Aagaard, Kjersti, Christopher J Stewart, and Derrick Chu "Una destinatio, viae diversae: Does exposure to the vaginal microbiota confer health benefits to the infant, and does lack of exposure confer disease risk?" EMBO reports 17.12 (2016): 1679-1684 [18] Yatsunenko, Tanya, et al "Human gut microbiome viewed across age and geography." nature 486.7402 (2012): 222-227 [19] Nagpal, Ravinder, et al "Ontogenesis of the gut microbiota composition in healthy, full-term, vaginally born and breast-fed infants over the first years of life: A quantitative bird’s-eye view." Frontiers in microbiology (2017): 1388 [20] Hooper, Lora V., Tore Midtvedt, and Jeffrey I Gordon "How host-microbial interactions shape the nutrient environment of the mammalian intestine." Annual review of nutrition 22.1 (2002): 283-307 [21] Koliada, Alexander, et al "Association between body mass index and Firmicutes/Bacteroidetes ratio in an adult Ukrainian population." BMC microbiology 17.1 (2017): 120 13 [22] Ley, Ruth E., et al "Human gut microbes associated with obesity." nature 444.7122 (2006): 1022-1023 [23] Wexler, Hannah M "Bacteroides: the good, the bad, and the nitty-gritty." Clinical microbiology reviews 20.4 (2007): 593-621 [24] Den Besten, Gijs, et al "The role of short-chain fatty acids in the interplay between diet, gut microbiota, and host energy metabolism." Journal of lipid research 54.9 (2013): 2325-2340 [25] Xu, Congmin, Huaiqiu Zhu, and Peng Qiu "Aging progression of human gut microbiota." BMC microbiology 19.1 (2019): 1-10 [26] Claesson, Marcus J., et al "Composition, variability, and temporal stability of the intestinal microbiota of the elderly." Proceedings of the National Academy of Sciences 108.Supplement (2011): 4586-4591 [27] Gavini, Franỗoise, et al "Differences in the distribution of Bifidobacterial and enterobacterial species in human faecal microflora of three different (children, adults, elderly) age groups." Microbial ecology in health and disease 13.1 (2001): 40-45 [28] O'Toole, Paul W., and Marcus J Claesson "Gut microbiota: changes throughout the lifespan from infancy to elderly." International Dairy Journal 20.4 (2010): 281-291 [29] Claesson, Marcus J., et al "Gut microbiota composition correlates with diet and health in the elderly." Nature 488.7410 (2012): 178-184 [30] Hopkins, M J., and G T Macfarlane "Changes in predominant bacterial populations in human faeces with age and with Clostridium difficile infection." Journal of medical microbiology 51.5 (2002): 448-454 [31] Benno, Yoshimi, et al "Comparison of fecal microflora of elderly persons in rural and urban areas of Japan." Applied and environmental microbiology 55.5 (1989): 1100-1105 [32] Mueller, Susanne, et al "Differences in fecal microbiota in different European study populations in relation to age, gender, and country: a cross-sectional study." Applied and environmental microbiology 72.2 (2006): 1027-1033 14 [33] Biagi, Elena, et al "Gut microbiota and extreme longevity." Current Biology 26.11 (2016): 1480-1485 [34] Pamer, Eric G "Immune responses to commensal and environmental microbes." Nature immunology 8.11 (2007): 1173-1178 [35] Weiffenbach, James M., Bruce J Baum, and Rosemary Burghauser "Taste thresholds: quality specific variation with human aging." Journal of Gerontology 37.3 (1982): 372-377 [36] Doty, Richard L., et al "Smell identification ability: changes with age." Science 226.4681 (1984): 1441-1443 [37] Artursson, Per, and J Karlsson "Correlation between oral drug absorption in humans and apparent drug permeability coefficients in human intestinal epithelial (Caco-2) cells." Biochemical and biophysical research communications 175.3 (1991): 880-885 [38] Kleessen, Brigitta, et al "Effects of inulin and lactose on fecal microflora, microbial activity, and bowel habit in elderly constipated persons." The American journal of clinical nutrition 65.5 (1997): 1397-1402 [39] Woodmansey, Emma J., et al "Comparison of compositions and metabolic activities of fecal microbiotas in young adults and in antibiotic-treated and nonantibiotic-treated elderly subjects." Applied and environmental microbiology 70.10 (2004): 6113-6122 [40] Stephen, Alison M., H S Wiggins, and J H Cummings "Effect of changing transit time on colonic microbial metabolism in man." Gut 28.5 (1987): 601-609 [41] Macfarlane, G T., et al "Influence of retention time on degradation of pancreatic enzymes by human colonic bacteria grown in a 3‐stage continuous culture system." Journal of applied bacteriology 67.5 (1989): 521-527 [42] Salyers, A A "Bacteroides of the human lower intestinal tract." Annual review of microbiology 38.1 (1984): 293-313 15 [43] Macfarlane, George T., and Glenn R Gibson "Carbohydrate fermentation, energy transduction and gas metabolism in the human large intestine." Gastrointestinal microbiology Springer, Boston, MA, 1997 269-318 [44] Hopkins, M J., and G T Macfarlane "Changes in predominant bacterial populations in human faeces with age and with Clostridium difficile infection." Journal of medical microbiology 51.5 (2002): 448-454 [45] Bartosch, Sabine, et al "Characterization of bacterial communities in feces from healthy elderly volunteers and hospitalized elderly patients by using real-time PCR and effects of antibiotic treatment on the fecal microbiota." Applied and environmental microbiology 70.6 (2004): 3575-3581 [46] Ouwehand, A C., et al "Adhesion of probiotic micro-organisms to intestinal mucus." International Dairy Journal 9.9 (1999): 623-630 [47] Hopkins, M.J., Sharp, R and Macfarlane, G.T (2001) Age and disease related changes in intestinal bacterial populations assessed by cell culture, 16S rRNA abundance, and community cellular fatty acid profiles Gut 48, 198–205 [48] Mitsuoka, T and Hayakawa, K (1972) The fecal flora of man I Communication: the composition of the fecal flora of ten healthy human volunteers with special reference to the Bacteroides fragilis-group and Clostridium difficile Zentralbl Bakteriol Mikrobiol Hyg 261, 43–52 [49] Mitsuoka, Tomotari, Hidemasa Hidaka, and Toshiaki Eida "Effect of fructo‐ oligosaccharides on intestinal microflora." Food/Nahrung 31.5‐6 (1987): 427-436 [50] De Preter, Vicky, et al "The impact of pre‐and/or probiotics on human colonic metabolism: Does it affect human health?." Molecular nutrition & food research 55.1 (2011): 46-57 [51] Scholz-Ahrens, Katharina E., et al "Prebiotics, probiotics, and synbiotics affect mineral absorption, bone mineral content, and bone structure." The Journal of nutrition 137.3 (2007): 838S-846S 16 [52] Zhong, Yan, et al "Effect of probiotics and yogurt on colonic microflora in subjects with lactose intolerance." Wei sheng yan jiu= Journal of hygiene research 35.5 (2006): 587-591 [53] Fooks, Laura J., and Glenn R Gibson "In vitro investigations of the effect of probiotics and prebiotics on selected human intestinal pathogens." FEMS Microbiology Ecology 39.1 (2002): 67-75 [54] Bartosch, Sabine, et al "Microbiological effects of consuming a synbiotic containing Bifidobacterium bifidum, Bifidobacterium lactis, and oligofructose in elderly persons, determined by real-time polymerase chain reaction and counting of viable bacteria." Clinical Infectious Diseases 40.1 (2005): 28-37 [55] Veiga, Mariana, et al "Impact of plant extracts upon human health: A review." Critical reviews in food science and nutrition 60.5 (2020): 873-886 [56] Shimizu, Chikako, et al "Effects of lifelong intake of lemon polyphenols on aging and intestinal microbiome in the senescence-accelerated mouse prone (SAMP1)." Scientific reports 9.1 (2019): 1-11 [57] Verediano, Thaísa Agrizzi, et al "Effects of Anthocyanin on Intestinal Health: A Systematic Review." Nutrients 13.4 (2021): 1331 [58] Henning, Susanne M., et al "Decaffeinated green and black tea polyphenols decrease weight gain and alter microbiome populations and function in diet-induced obese mice." European journal of nutrition 57.8 (2018): 2759-2769 [59] Myhrstad, Mari CW, et al "Dietary fiber, gut microbiota, and metabolic regulation—Current status in human randomized trials." Nutrients 12.3 (2020): 859 [60] Di Daniele, Nicola, et al "Impact of Mediterranean diet on metabolic syndrome, cancer and longevity." Oncotarget 8.5 (2017): 8947 [61] Garcia-Mantrana, Izaskun, et al "Shifts on gut microbiota associated to mediterranean diet adherence and specific dietary intakes on general adult population." Frontiers in microbiology (2018): 890 17 [62] Mitsou, Evdokia K., et al "Adherence to the Mediterranean diet is associated with the gut microbiota pattern and gastrointestinal characteristics in an adult population." British Journal of Nutrition 117.12 (2017): 1645-1655 [63] Du, Yanjiao, et al "Effects of anti-aging interventions on intestinal microbiota." Gut Microbes 13.1 (2021): 1994835 [64] Nuria Salazar, et al “Nutrition and the Gut Microbiome in the Elderly” Gut Microbec 2017 8(2), 82-97 [65] Michael A Conlon & Anthony R Bird “The Impact of Diet and Lifestyle on Gut Microbiota and Human Health” Nutrients 2015, 7(1), 17-44 18 ... Hệ vi sinh vật đường ruột 2.1 Đặc điểm chức đa dạng hệ vi sinh vật người 2.2 Sự đa dạng hệ vi sinh: 2.3 Chức Những Thay Đổi Của Hệ Vi Sinh Đường Ruột Ở Người Cao. .. Người Cao Tuổi .5 Quá trình hình thành hồn thiện hệ vi sinh đường ruột Đặc điểm hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột người cao tuổi 3.1... ảnh hưởng tiêu cực đến sinh vật chủ (Kim et al., 2020) II NHỮNG THAY ĐỔI CỦA HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Quá trình hình thành hồn thiện hệ vi sinh đường ruột Hình Những thay đổi phát

Ngày đăng: 04/03/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w