1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án NGUYÊN lý CHI TIẾT máy THIẾT kế h THỐNG TRUYỀN í đề tài THIẾT kế h THỐNG dẫ NG XÍCH tả

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 606,69 KB

Nội dung

Tính toán thiết kế các chi tiết máy: • Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài • Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc • Tính toán thiết kế trục và then • Chọn ổ lăn và khớp nối

Trang 1

Bộ CONG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC c ÔNG NGHIỆ p TP HCM

GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

Đ ề tài thực hiện: Đề 12 phương án 5

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

TP.HCM, tháng 4 năm 2021

Trang 3

NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

Bộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC c ÔNG NGHIỆ p TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG Lực

ĐỒ ÁN NGUYÊ N LÝ CHI TIẾT MMÁY THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

s inh viên thực hiện: 1/ Nguyễn Việt Hưng M s s V: 17010421

2/ Nguyễn Quang Nguyên MSSV: 17020241

Trang 4

ĐỀ 12: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN Đ ỘNG XÍCH TẢI

t2

Hệ thống dẫn động gồm:

• Thời gian phục vụ, L (năm): 6 (năm)

• Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ

(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)

Trang 5

YÊU CẦU:

01 thuyết minh, 01 bản vẽ lắp Ao, 01 bản vẽ chi tiết

NỘI DUNG THUYẾT MINH:

1 Tìm hiểu hệ thống truyền động

2 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động

3 Tính toán thiết kế các chi tiết máy:

• Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài

• Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc

• Tính toán thiết kế trục và then

• Chọn ổ lăn và khớp nối

• Thiết kế vỏ hộp giảm tốc

4 Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép

5 Tài liệu tham khảo

BẢNG SỐ LIỆU

Phương án F

(N)

v (m/s)

z (răng)

p (mm) (năm) L (Nmm) T I (Nmm) T2

Trang 6

NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

VI

L ỜI NÓI ĐẦU

Trải qua rất nhiều thời kì, đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa để vươn tới mục tiêu trở thành một cường quốc công nghiệp trênThế giới Ngành cơ khí là một trong những lĩnh vực có vai trò đặc biệt quantrọng và ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu này Vì đây là một ngành công nghiệpsản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp cho tất cả các ngành kinh tế khác

Thiết kế đồ án Chi tiết máy là một môn học cơ bản của ngành cơ khí, mônhọc này giúp cho sinh viên có cái nhìn cụ thể, thực tế hơn với kiến thức đã đượchọc, là cơ sở rất quan trọng cho các môn học chuyên ngành sẽ được học sau này

Rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng, khả năng vận dụng các lý thuyết đã học

để giải quyết những yêu cầu thực tế đặt ra như: thiết kế chi tiết máy và hệ thốngdẫn động, tính toán thiết kế chi tiết máy theo khả năng làm việc, vừa phải đảmbảo các chỉ tiêu về kỹ thuật vừa phải đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế

Thiết kế hệ thống dẫn động xích tải là mục tiêu chính của đồ án này Đồ ánđược thực hiện với sự hợp tác của 3 thành viên, sử dụng hướng dẫn của ThầyNguyễn Văn Thanh Tiến, tài liệu của Thầy Nguyễn Hữu Lộc (Cơ sở thiết kếmáy), Thầy Trịnh Chất (Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí), Thầy LêKhánh Điền (Vẽ kĩ thuật cơ khí)

Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Châu Ngọc Lê đã hướng dẫn và cho

chúng em nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc hoàn thành đồ án môn học này

Do kiến thức còn hạn hẹp, kĩ năng tính toán còn sai sót nên khó tránh khỏi nhữngsai sót Rất mong sự đóng góp ý kiến từ thầy và các bạn để đồ án được hoànthiện tốt hơn Xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

N guyễn Q uang N guyê n

Tạ Hỷ Trường Giang

Trang 7

NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

VIINHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 8

MỤC LỤC

L ƠI NOI ĐÂU IV

CÁC KÝHIỆU 11

PHÂN 1: TIM HIÊU TRUYÊN DÂN CƠ KHI TRONG MAY 16

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ HỆ THỐNG DẪN Đ ỘNG XÍ CH TẢI 16 1.1 NỘ I DUNG THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY16 1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TO ÁN THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY17 1.3 TÀ I LIỆU THIẾT KẾ17 1.3.1 Bản vẽ 17

1.3.2 Bảng kê17 1.3 3 Bản thuyết minh 17

2 HỆ THỐNG D ẪN Đ ỘNG CƠ KHÍ BA O GỒM CÁC LOẠI TRUYỀN DẪN 18

2.1 TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ18 2.2 TRUYỀN Đ ỘNG ĐIỆN 18

2.3 TRUYỀN Đ ỘNG CÓ CHI TIẾT TRUNG GIAN 18

3 SƠ ĐỒ, KÝ HIỆU VÀ L ƯỢC ĐỒ CỦA CÁ L OẠI B Ộ TRUYỀN 18

4 Ư U - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI B Ộ TRUYỀN 19

5 DẠNG HỘ P SỐ 20

6 CÁ C ĐẶC TRƯNG CHUYỂN Đ ỘNG QUAY 20

PHÂN 2: TINH TOAN VA THIÊT KÊ CAC LOAI BÔ TRUYÊN 22

CHƯƠNG I: CHON ĐÔNG CƠ VA PHÂN PHÔI TY SÔ TRUYÊN 22

1 C HỌN Đ ỘNG CƠ 22

1.1 CÔNG SUẤT CẦN THIẾT CỦA Đ ỘNG CƠ: 22

1.2 SỐ VÒNG QUAY CẦN THIẾT CỦA Đ ỘNG CƠ: 23

1.3 TRA PHỤ LỤC CHỌN Đ ỘNG CƠ 23

2 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN: 23

2.1 TỈ SỐ TRUYỀN CỦA CƠ CẤU MÁY 24

2.2 TỈ SỐ TRUYỀN CỦA CÁC BỘ TRUYỀN CÓ TRONG CƠ CẤU 24

3 CÁC THÔNG SỐ KHÁC 24

3.1 CÔNG SUẤT TRÊN TRỤC Đ ỘNG CƠ: 24

3.2 SỐ VÒNG QUAY TRÊN CÁC TRỤC: 24

3.3 MOMENT XOẮN TRÊN CÁC TRỤC: 24

4 BẢNG TỔNG KẾT SỐ LIỆU TÍNH ĐƯỢC 25

Trang 9

CHƯƠNG 2 : BÔ TRUYỀN NGOÀI HỘP SỐ 26

2.1 NÊU CÁC YÊU CẦU ĐỂ CHỌN ĐAI 26

2.2 TÍN H T OÁN ĐAI 26

CHƯƠNG 3: BỘ TRUYỀN BÁNH RÀNG 30

3.1 SƠ ĐỒ Đ ỘNG VÀ KÍ HIỆU CÁC BÁNH RÀNG 30

3.2 CHỌN VẬT LIỆU 31

3.2.1 Bánh nhỏ Z2 ’ (bánh dẫn) 31

3.2.2 Bánh lớn Z3(bánh bị dẫn) 31

3.3 TÍNH TOÁN CHO BỘ TRUYỀN BÁNH RÀNG TRỤ RÀNG THẲNG (CẤP CHẬM Z’2 - Z 3) 31

3.3.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ ơH ] và ứng suất uốn cho phép [ơF] ' 31

3.3.2 chọn ứng suất tiếp xúc cho phép ơH 35

3.3.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng Uki theo tiêu chuẩn 35

3.3.4 tính khoảng cách trục aw2 36

3.3.5 tính chiều rộng vành răng 36

3.3.6 Tính môđun m 36

3.3.7 Tính tổng số răng 37

3.3.8 xác định lại tỉ số truyền 37

3.3.9 xác định các kích thước bộ truyền 37

3.3.10 tính vận tốc và chọn cấp chính xác 38

3.3.11 xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền 38

3.3.12 chọn hệ số tải trọng động 38

3.3.13 xác định ơH 40

3.3.14 tính chính xác ơ H 40

3.3.15 ứng suất uốn tại đáy răng 41

3.4 BỘ TRUYỀN BÁNH RÀNG TRỤ RÀNG THẲNG Z1 - Z2(CẤP NHANH) 42

3.4.1 Chọn vật liệu 42

Bánh lớn Z2 42

3 4.2 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ ơH ] và ứng suất uốn cho phép [ơF] ' 42

3.4.3 chọn ứng suất tiếp xúc cho phép ơH 45

3.4.4 Chọn hệ số chiều rộng vành răng Ui bltheo tiêu chuẩn 45

3.4.5 tính khoảng cách trục aw 1 46

3.4.6 tính chiều rộng vành răng 46

3 4.7 Tính môđun m 46

3.4.8 Tính tổng số răng 47

3 4.9 xác định lại tỉ số truyền 47

3 4 10 xác định các kích thước bộ truyền 47

3.4.11 tính vận tốc và chọn cấp chính xác 48

Trang 10

3 4 12 xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền 48

3.4.13 chọn hệ số tải trọng động 48

3 4 14 xác định ơ H 49

3.4.15 tính chính xác ơH 50

3.4.16 ứng suất uốn tại đáy răng 51

3.5 PHÂN TÍCH LỰC TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU 53

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 54

4.1 CHỌN VẬT LIỆU 54

4.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TRỤC 54

4.2.1 tính giá trị đường kính đầu ngõng trục 54

4.2.2 Hộp đồng trục 56

4.3 TÍNH PHẢN LỰC TẠI CÁC GỐI ĐỠ 57

4.4 VẼ BIÊU ĐỒ LỰC, MOMEN 60

4.5 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH TRỤC TẠI CÁC TIẾT DIỆN NGUY HIÊM VÀ KIÊM NGHIỆM 64

4.6 VẼ KẾT CẤU TRỤC THEO GIÁ TRỊ ĐÃ TÍNH ĐƯỢC Ở BIÊU ĐỒ MOMENT 72

4.8 TÍNHTHEN 77

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN 80

CHƯƠNG 6 : VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN KHÁC 87

1 KẾT CẤU VỎ HỘP GIẢM TỐC ĐÚC 87

2 CHỌN BỀ MẶT GHÉP NẮP VÀ THÂN 87

3 XÁ C ĐỊNH CÁC KÍ CH THƯỚC CƠ BẢN CỦA VỎ HỘP 87

4 CÁC CHI TIẾT KHÁC 88

4.1 VÒNG MÓC 88

4.2 CỬA THĂM 89

4.3 N ÚT THÔNG HƠI 90

4.4 NÚT THÁO DẦU 90

4.5 QUE THĂM DẦU 91

4.6 VÒNG PHỚT 91

4.7 VÒNG CHẮN DẦU 92

1 Chọn dung sai lắp ghép 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 11

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

11

Các Ký Hiệu

CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

CHƯƠNG 2: BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘ P SỐ

Trang 12

mm Đường kính bánh đai dẫn

Trang 13

y Độ Góc chêm đai

CHƯƠNG 3: BÔ TRUYỀN BÁNH RÀNG

Hệ số trùng khớp

NH 0, N F0

Số chu kỳ cơ sơ

Trang 14

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

14

CHƯƠNG 4: TÍNH T OÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

s ■

bền mỏi

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN, CHỌN Ổ L ĂN

Trang 15

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

15

CHƯƠNG 6: VỎ H 0 p , BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN

KHÁC

Trang 16

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

16

PHẦN 1 : TÌM HIỂU TRUYỀN DẪN c ơ KHÍ TRO N G MÁY

1 NHŨNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN VỀ THIẾ T KẾ MÁY VÀ HỆ THÔNG DẪN Đ ỘN G XÍCH TẢI

1.1 Nội du ng thiết kế máy và chi tiết máy

Thiết kế hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300

ngày, 1 ca làm việc 8 giờ) Làm việc ổn định trong suốt thời hạn phục vụ với chi phí chếtạo thấp nhất

Theo nguyên lý làm việc: truyền động ăn khớp giữa các bánh răng và bộ truyền xích

• Thời gian phục vụ, L (năm): 6 năm

• Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày,

1 ca làm việc 8 giờ)

5 Xích tải

Trang 17

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

17

Tính toán động học, chọn động cơ điện, phân phối tỉ số truyền, thiết kế bộ truyền xích,thiết kế bộ truyền hộp số, thiết kế trục và then, chọn ổ lăn, phương pháp bôi trơn, thiết kế

vỏ hộp số và các chi tiết phụ, vẽ bản vẽ chi tiết (Xem tiếp phần 2)

1.2 Phương pháp tính toán thiết kế máy và chi tiết máy

Tính toán xác định kích thước chi tiết, sử dụng các công thức chính xác kết hợp với cáccông thức kinh nghiệm để tính toán, chọn thông số phù hợp sau đó kiểm tra lại theo mốiquan hệ của kết cấu, lập bảng so sánh để lựa chọn phương án tối ưu nhất trong thiết kế,ứng dụng tin học vào thiết kế máy

1.3 Tài liệu thiết kế

1.3.1 Bản vẽ

Bản vẽ được vẽ theo tỉ lệ 1:2 TCVN 3826-83

Kích thước giấy vẽ A0: 1189 (mm) x 841 (mm) theo TCVN 2-74

Khung tên bản vẽ theo TCVN 3821-83 đặt ở phía dưới, góc phải bản vẽ Thể hiện têngọi sản phẩm, kí hiệu vật liệu chi tiết, số thứ tự tờ, số lượng các bản vẽ ghi ở tờ thứ nhất,tên trường và lớp của sinh viên

1.3.2 Bảng kê

Bảng k ê được vẽ chung trong bản vẽ theo TCVN 3824-83 đặt ngay trên khung tên.Bảng kê thể hiện vị trí, tên gọi, số lượng, kí hiệu, vật liệu của chi tiết và chú thích ghi cácchỉ dẫn phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm

1.3 3 Bản th uyết m in h

Bản thuyết minh bao gồm: trang bìa, lời mở đầu, đề, nhận xét, bảng phân công vàphần trăm tham gia thực hiện Đồ án Chi tiết máy, mục lục, danh mục bảng, danh mụchình, các kí hiệu, nội dung, tài liệu tham khảo

Trong phần nội dung gồm có:

Phần 1: Tìm hiểu truyền dẫn cơ khí trong má

Trang 18

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

18

Phần 2: Tính toán, thiết kế các loại bộ truyền

Chương 1: Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền

Chương 2: Bộ truyền ngoài hộp số (Bộ truyền xích)

Chương 3: Thiết kế bộ truyền bánh răng

Chương 4: Thiết kế trục và chọn then

Chương 5: Tính toán, chọn ổ lăn

Chương 6: Bôi trơn, vỏ hộp số và các chi tiết tiêu chuẩn khác

2 HỆ THỐNG DẪN Đ ÔNG c ơ KHÍ BAO GỒM CÁC LOẠI TRUYỀN DẪN

Sử dụng động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch

2.3 Truyền động có chi tiết trung gian

Truyền động khớp nối: truyền công suất, chuyển động từ động cơ đến hộp giảm tốc

3 s ơ Đ Ồ, KÝ HIỆU VÀ Lược Đ Ồ c ỦA CÁ L OẠI B Ô TRUYỀN

Trang 19

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

19

1

2 Khớp nối

Bộ truyền bánhrăng trụ răng

“ nghiêng

Ổ lăn

Hình 1.1 Kỷ hiệu và lược đồ của các loại bộ truyền.

4 ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI B ộ TRUYỀN

Sử dụng động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch vì có ưu điểm là kết cấu đơngiản, giá thành thấp, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, có thể mắc trực tiếp vào lưới điện bapha không cần biến đổi dòng điện và được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệphơn so với động cơ điện một chiều và động cơ ba pha đồng bộ Nhược điểm của nó làhiệu suất và hệ số công suất thấp (so với động cơ ba pha đồng bộ), không điều chỉnh đượcvận tốc (so với động cơ điện một chiều và động cơ ba pha không đồng bộ rôto dây quấn).Truyền động xích có thể truyền giữa các trục xa nhau, khả năng tải và hiệu suất cao,không xảy ra sự trượt, tỉ số truyền không đổi, có thể truyền chuyển động cho nhiều trụccùng một lúc Tuy nhiên, nhược điểm của nó là đòi hỏi phải chế tạo và chăm sóc phứctạp, mau mòn khi bôi trơn không tốt và môi trường làm việc nhiều bụi

Truyền động bánh răng trụ răng nghiêng được sử dụng rộng rãi nhờ các ưu điểm: làmviệc êm dịu, tuổi thọ và hiệu suất cao, khả năng chịu tải lớn, vận tốc làm việc cao, kết cấuđơn giản, giá thành thấp Nhược điểm là đòi hỏi độ chính xác cao trong chế tạo

Trang 20

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

20

Truyền động bánh răng trụ răng thẳng có các uu điểm là mặt tiếp xúc giữa các bánhrăng đều, vận tốc làm việc cao, kết cấu đơn giản, giá thành thấp nhung nhuợc điểm làmau mòn, dễ bị nứt răng, gây ra tiếng ồn do lực va đập mạnh giữa các răng với nhau

Truyền động khớp nối có uu điểm: tính ổn định cao, êm ái, tiện dụng, ít bảo trì Nhuợcđiểm là giá thành cao, kết cấu phức tạp

5 DẠNG HỘP SỐ

Sử dụng hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp đồng trục loại này có đặc điểm là đuờngtâm của trục vào và trục ra trùng nhau, nhờ đó có thể giảm bớt đuợc chiều dài của hộpgiảm tốc và nhiều khi giúp cho việc bố trí gọn cơ cấu

6 CÁC ĐẶC TRUN G c HUYỀN Đ ỘNG QUAY

Vận tốc góc rn đặc trung cho tốc độ chuyển động quay với số vòng quay n (vg/ph)đuợc xác định theo công thức:

®=^n (rad/s)

Vận tốc dài V (vận tốc vòng) của một điểm trên vật quay với đuờng kính vòng tròn d

(mm) đuợc xác định theo công thức:

Tt.d.nv= ,' ' (m/s)60.1000

Công suất p đuợc xác định theo công thức:

Trang 21

NGUYÊN L Ý - CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Châu Ngọc Lê

21

ĩ=£=£1

P1 T1 uHiệu suất chung ĩ| chung của máy bằng tích hiệu suất các bộ truyền tạo ra chuỗi động:

khung 11 4

Tỉ số truyền chung bằng tích của các tỉ số truyền của bộ truyền các cấp:

u chung _ Ek

Trang 22

PHẦN 2 : TÍNH T OÁN VÀ THIẾ T KẾ c Á c L OẠI B ộ TRUYỀN

c HƯơơNG I : c HỌN Đ ộN G c o VÀ PHÂN PHỐI TỶ s Ố TRUYỀN

• Pc tlà công suất cần thiết trên trục động cơ (kW)

• Ptlà công suất tính toán trên trục máy công tác (kW)

• ĩ là hiệu suất truyền động

• ĩ = ĩ Ì.ĩ 2 ĩ 3

• ĩ 1> ĩ2’ ĩ3 là hiệu suất các bộ truyền và của các cặp ổ lăn

- Tính ĩ: Tra giá trị hiệu suất của các bộ truyền ở bảng 2.3 - sách tính toán thiết kế

hệ dẫn động cơ khí tập 1[1]

• Hiệu suất khớp nối: ĩ kn = 1

• Hiệu suất 1 cặp bánh răng trụ (kín) : ĩ b r= 0,9 8

• Hiệu suất 1 cặp ổ lăn: ĩ 01 = 0,9 9 5

• Hiệu suất bộ truyền đai (hở) ĩ đ = 0,9 6

• Hiệu suất bộ truyền xích: ĩ x = 0,9 3

- Hiệu suất truyền động của máy:

Trang 23

- Trường hợp tải trọng thay đổi:

Trang 24

- Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hệ thống: Tra bảng 2.4/Trang 21 - Tính toán thiết kế

hệ thống dẫn động cơ khí, tập 1 - Trịnh Chất - L ê Văn Uyển

• Tỉ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng: ubs= ( 8 : 4 0 )

• Tỉ số truyền của đai thang: cđ= ( 3 : 5 )

• Tỉ số truyền của khớp nối: ufcn= 1

+ Số vòng quay trên trục động cơ:

- Từ công suất và số vòng quay tính đuợc ở trên, dựa vào phụ lục: Bảng

P1.1,2,3 , , 9/Trang 234 Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, tập 1

T,

1 dm

lỉL T,

Trang 25

2.1 Tỉ số truyền của cơ cấu máy

cnung niv 31,469

2.2 Tỉ số truyền của các bộ truyền có trong cơ cấu

Đối với hộp giảm tốc đồng trục chọn u h s= 1 2 để sử dụng hết khả năng tải của cặp bánhrăng cấp nhanh ta chọn u! theo công thức:

Trang 44 - Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, tập 1 - Trịnh Chất - L ê VănUyển

Trang 28

c HƯƠNG 2 : Bộ TRUYỀN NGOÀI HỘP SỐ

2.1 NÊU CÁC YÊU CẦU ĐỂ CHỌN ĐAI

Điều kiện làm việc

Các ưu điểm của loại đai muốn thiết kế

Chọn loại đai thang

2.2 TÍNH TOÁN ĐAI

Bộ truyền đai thang

Bước 1 chọn loại đai thang

Bước 2 xác định đường kính bánh đai dẫn

- d1= 1,2dmin= 1,2 125 = 150 mm (Chọn dm in theo bảng 4.3/Trang 128 - Cơ sở

thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc.)

^ chọn d1= 160 mm (d1theo tiêu chuẩn Trang 152 Cơ sở thiết kế máy

Trang 29

- Với ta có đường kính bánh đai lớn:

d 2 = d1 X u dc X (1 — s) = 160 X 3,852 X (1 — 0.01) = 610,156 (mm)

Trang 30

^ Chọn d2=630 (mm) (chọn d 2 theo tiêu chuẩn Trang 152 Cơ sở thiết kế máy Nguyễn Hữu Lộc.)

-Như vậy tỉ số truyền thực tế:

Theo công thức 4.4 trang 54 [1] ta có chiều dài đai:

TĩCdi + d2) (di-d2)2 _ cno c , TT(160 + 630) (160 - 630)2

^ a = -= -Y -= 5 80,7 mm (Thỏa điều kiện)

Bước 5 tính số lần chạy đai trong 1 giây

i = y = = 4,876 (s-1) < 10 (s’1)

Bước 6 góc ôm bánh đai nhỏ

Theo 4.7 trang 54 [1] ta có:

Trang 31

^ Chọn z = 4 đai (trang 149-152 - Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc)

Bước 9: Lực căng ban đầu

- Lực căng ban đầu (Công thức 4.24, trang 136 - Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn HữuLộc)

Trang 33

- Kiểm tra lại điều kiện.

+ Đai thang nên chọn Ơ Q = 1,5 M p a

F t ( e + 1) 47 9 4 ( e 0,88.2' 3 3 6 , 1 )

Bước 10: tính chiều rộng B và đường kính ngoài bánh đai d

Trường hợp không dùng bộ căng đai nên dùng công thức Công thức 4.26/Trang 136

-137 - Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc

Trang 34

c HƯƠƠN G 3 : B ộ TRUYỀN B ÁNH RĂN G 3.1 s ơ đồ động và kí hiệu các bánh răng

Trang 35

3.3 Tính toán cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (cấp chậm z’2 - z3)

3.3.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [ Ơ H ] và ứng suất uốn cho phép [ ỡ>]

Trang 36

❖Ứng suất tiếp xúc cho phép [ ƠH]:

+ [ ƠH] = ỢiiMiiìi 0 '9 O KHLS H (6.33) -Trang 220 - Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn HữuLộc

- Trong đó:

+ [ ƠH] : ứng suất tiếp xúc cho phép, MPa

+ SH: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc

+ Hệ số tuổi thọ: KII

+ <70Hlim: Giới hạn mỏi tiếp xúc tuơng ứng số chu kì cơ sở

ơ0Hlim: Giới hạn mỏi tiếp xúc tuơng ứng số chu kì cơ sở

Ngày đăng: 04/03/2022, 04:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w