1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

130 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.1 DẪN LUẬN VĂN HĨA 1.1.1 Văn hóa Ngày xƣa ông cha ta thƣờng dùng từ “văn hiến”, hàm nghĩa văn chƣơng, sách vở, hiền tài Ngày nay, “văn hóa” đƣợc hiểu văn trị giáo hóa, chuyển hóa để thành nét văn vẻ, tốt đẹp (ngôn ngữ, văn tự, sách - điển tịch, văn chƣơng, yếu tố văn hóa – trị thuộc điển chƣơng, chế độ Nho giáo, phong tục, giáo dục chế độ khoa cử, ngƣời hiền tài) Suy rộng ra, hiểu cải biến làm cho ngƣời từ trình trạng thơ mộc, tự nhiên trở thành ngƣời có lễ giáo, hồn thiện Văn hóa từ Việt gốc Hán Văn vẻ đẹp, hay đẹp; hóa hàm nghĩa thay đổi, làm cho tốt đẹp, hồn thiện Vì sách Chu Dịch có câu: “Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” (Quan sát vẻ đẹp ngƣời, xã hội loài ngƣời, dựa vào mà giáo hóa thiên hạ) Đến đời nhà Hán hai từ văn hóa đƣợc kết hợp lại thành từ ghép văn hóa với hàm nghĩa: dùng để chế hợp lòng ngƣời, lễ nhạc văn chƣơng, sách ghi lời hay ý đẹp, gƣơng sáng đạo đức hiền tài… để cảm hóa dân chúng Với ý nghĩa đó, từ văn hóa đƣợc tiếp tục mở rộng cuối đời nhà Thanh, loại sách “tân thƣ” xuất hiện, loại sách bàn đổi thể chế xã hội phong trào Duy Tân Trung Quốc khởi xƣớng Đồng thời cách mạng Minh Trị tân Nhật Bản 1868, nhà khoa học dịch nhiều sách thuộc lĩnh vực văn chƣơng học thuật phƣơng Tây Họ dùng hai chữ văn hóa mƣợn Trung Quốc để dịch thuật ngữ Culture sách tiếng Anh tiếng Pháp, chữ Kultur tiếng Đức Văn hóa (Culture) tất đƣợc cải biến, khơng cịn trạng thái tự nhiên (nature) Culture, culture bắt nguồn từ ngữ La tinh Cultura, cultus có nghĩa vun trồng Trong xã hội có loại vun trồng vật chất trồng trọt cối, có loại vun trồng tinh thần cho ngƣời văn hóa.Văn hóa gắn liền với giáo dục đào tạo ngƣời, tập thể cộng đồng ngƣời để họ có phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho toàn thể cộng đồng Về sau hàm nghĩa văn hóa đƣợc tiếp tục mở rộng với nội dung gắn liền với hoạt động thực tiễn sáng tạo ngƣời,nhằm nâng cao chất lƣợng không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngƣời xã hội Qua phân tích khái niệm văn hóa đƣợc nhà nghiên cứu quan niệm: văn hóa tƣơng xứng, đối lập với tự nhiên thiên nhiên thứ hai ngƣời sáng tạo ra; tồn bên cạnh tự nhiên, đồng thời tƣơng xứng đối lập với ngƣời (là tự nhiên vốn có ngƣời, giống nhƣ loại động vật khác) Vì văn hóa tƣợng lịch sử - xã hội mang tính nhân loại tính dân tộc riêng biệt điều kiện hồn cảnh mơi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội dân tộc quy định, với nhiều tính chất phức hợp xã hội phân tầng nhiều mức độ quốc gia giới Kể từ kỉ XIX đến nay, có nhiều cách hiểu văn hóa nói lên tính đa dạng văn hóa Theo tác giả Kroeber Kluchkohn Văn hóa, kiểm duyệt khái niệm định nghĩa đƣa 164 định nghĩa văn hóa Điều nói lên tính đa dạng văn hóa cách hiểu văn hóa Tuy nhiên khái niệm không mâu thuẫn mà bổ sung cho Trong giới học thuật quốc tế ngày ngƣời ta chọn định nghĩa nhà dân tộc học ngƣời Anh Edward B Tayor nhƣ định nghĩa mang tính chất kinh điển “Văn hóa hay văn minh, hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học, toàn phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” Ở khái niệm lƣu ý khía cạnh đƣợc đề cập: văn hóa đƣợc hiểu theo nghĩa rộng; phức thể nhiều mặt; ngƣời tạo nên; ngƣời đƣợc xét bối cảnh xã hội Nhìn chung, định nghĩa văn hóa cơng bố thống với điểm coi văn hóa nhƣ đặc điểm phƣơng thức hoạt động sống ngƣời Do đó, văn hóa khái niệm để hình thức tổ chức đời sống ngƣời Đến năm 90 kỉ XX UNESSCO đƣa định nghĩa: phức thể - tổng thể cá đặc trƣng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức vật chất tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng: gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chƣơng mà lối sống, quyền ngƣời, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngƣỡng… Tóm lại: tạm đƣa hai định nghĩa đọng văn hóa theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: Theo định nghĩa chung: văn hóa tồn phức hợp mơ thức ứng xử, hệ giá trị thành tựu ngƣời – xã hội mối quan hệ với môi trƣờng thiên nhiên, quần thể cộng đồng giới tâm linh Theo nghĩa riêng, văn hóa nét đặc trƣng đời sống mang tính phổ biến cho cộng đồng ngƣời, đồng thời sắc khu biệt đối sánh với cộng đồng ngƣời khác 1.1.2 Văn hóa học Ví dụ 1: Nhã nhạc VN loại hình nghệ thuật nhƣ nào? Nó loại hình âm nhạc bác học, phản ánh tƣ ƣớc nguyện triều đại quân chủ XHVN, biểu tƣợng vƣơng triều, n bình cho quốc gia Nhã nhạc cịn gọi âm nhạc cung đình - Ví dụ 2: Nhã nhạc đời vào lúc nào? Ra đời vào thời Lý (1010-1225) định hình vào triều nhà Hồ hoạt động có quy cũ phải vào thời Lê (1427-1788) - Ví dụ 3: Bạn hiểu nhạc cụ nhã nhạc? Tiểu nhạc có: nhị, hồ, bầu, sáo, nguyệt, tam, phách, (trống nhỏ); Đại nhạc dùng trống lớn, mõ, bồng, xập xõa Ban nhạc có nữ khơng? Từ ví dụ rút vài nhận xét sau: - Với tƣ cách khoa học lý luận, văn hố học có nhiệm vụ nghiên cứu văn hố nhƣ đối tƣợng riêng biệt với mục đích phát đặc trƣng hệ thống, quy luật hình thành phát triển văn hoá, sở tƣ liệu ngành khác (dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học ) cung cấp Nghiên cứu văn hoá dân tộc theo lối khơng tìm hiểu “cái gì”, mà chủ yếu tìm hiểu “tại sao?” “nhƣ nào?” Nhờ vào bề sâu, tìm mối liên hệ hệ thống có tính chất chất kiện, văn hoá học cho phép hiểu, suy luận, suy ngẫm lý giải tƣ liệu văn hoá mà ta gặp 1.1.3 Phân biệt văn hoá văn minh - Theo Bửu Ý từ năm 1959 Singapore có điều kì diệu: khơng có dây điện giăng đƣờng phố, khơng có cảnh sát, khơng có rác điều chứng tỏ sống văn minh - Văn minh: khái niệm có nguồn gốc từ phƣơng Tây thị trình độ phát triển định văn hoá phƣơng tiện vật chất, đặc trƣng cho thời đại khu vực rộng lớn (hoặc nhân loại) Điểm khác biệt khái niệm văn hoá bao trùm giá trị vật chất lẫn tinh thần, khái niệm văn minh chứa đựng khái niệm vật chất Theo viện sĩ D.Likhachop thì“văn hố giàu tính nhân bản, hƣớng tới giá trị muôn thuở; văn minh hƣớng tới hợp lí, đạt sống cho tiện lợi” Điểm khác biệt thứ tính lịch sử: văn hố có bề dày khứ, văn minh lát cắt đồng đại => Cho nên, có nhận xét rằng: 1dân tộc có trình độ văn minh cao có văn hố nghèo nàn, ngƣợc lại, dân tộc lạc hậu có văn hố phong phú Điểm khác biệt thứ 3: Văn hố mang tính dân tộc, giá trị tinh thần lịch sử - riêng, cịn văn minh có tính quốc tế - chứa đựng giá trị vật chất Điểm khác biệt thứ4: Văn hố (cultus) gắn bó với phƣơng Đơng nơng nghiệp, cịn văn minh (civitas) gắn bó với phƣơng Tây đô thị 1.1.4 Văn hiến văn vật - Văn hiến khái niệm phƣơng Đông Văn vẻ đẹp, hiến hiền tài Văn hiến khái niệm thiên giá trị tinh thần, có tính chất truyền thống - Văn vật khái niệm phận văn hóa, khác văn hóa độ bao quát giá trị Văn vật truyền thống văn hóa thiên giá trị văn hóa vật chất vùng đất biểu việc có nhiều nhân tài, nhiều di tích, cơng trình, vật có giá trị nghệ thuật lịch sử Điểm giống hai khái niệm : có bề dày lịch sử, có tính dân tộc, gắn với phƣơng Đông nông nghiệp 1.1.5 Một số khái niệm văn hoá học a Cấu trúc văn hố - Ví dụ 1: Bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến chứng tỏ tiếp đón bạn NK nhƣ nào? Sự tiếp đón ngƣời ta gọi văn hoá vật chất hay văn hoá tinh thần? Vừa văn hoá vật chất vừa văn hoá tinh thần - văn hoá nhận thức - Ví dụ 2: Việc ngƣời bảo vệ rừng hay phá rừng thể loại văn hố gì? Văn hố ứng xử với mơi trƣờng xã hội - Ví dụ 3: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn lễ hội thuộc loại văn hố gì? Văn hố tổ chức cộng đồng Từ số ví dụ vừa nêu trên, chia cấu trúc văn hố làm loại: + Văn hoá nhận thức + Văn hoá tổ chức cộng đồng + Văn hoá ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên + Văn hố ứng xử với mơi trƣờng xã hội b Văn hố vùng Khái niệm + Vùng văn hóa để khơng gian có tƣơng đồng hồn cảnh tự nhiên, dân cƣ sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tƣơng đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, cộng đồng địa vực diễn mối giao lƣu, ảnh hƣởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trƣng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cƣ dân, phân biệt với vùng văn hóa khác + Vùng văn hóa để nhận rõ sắc địa phƣơng hòa đồng sắc dân tộc Một vùng văn hóa tổng thể - hệ thống, khơng gian văn hóa với cấu trúc - hệ thống bao gồm hệ dƣới hay tiểu hệ theo lối tiếp cận hệ thống VD: Các dân tộc ĐNA vốn cƣ dân trồng trọt lúa nƣớc, đánh cá, săn bắn, chăn nuôi triền sông, thảo nguyên, rừng núi, phong tục tập quán (lễ hội, múa hát, trò chơi dân gian) có chỗ giống Lễ té nƣớc, hội đua thuyền, hội đâm trâu, trò tung còn, đá cầu, đánh phết, múa hát giao duyên, tục ăn trầu, nhuộm đen có nƣớc ĐNA c Loại hình văn hố + Mơi trƣờng sống quy định loại hình văn hố Mơi trƣờng sống quy định kinh tế, kinh tế quy định văn hoá: văn hố nơng nghiệp lo tạo dựng sống ổn định, lâu dài, khơng xáo trộn, chúng mang tính chất trọng tĩnh; văn hố du mục lo tổ chức để di chuyển cách gọn gàng, nhanh chóng - mang tính chất trọng động + Từ môi trƣờng sống tạo cách ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên: văn hố gốc nơng nghiệp tôn trọng tự nhiên, không dám ganh đua với thiên nhiên - “ngƣời định không thiên định”, “nhờ trời”, “ơn trời” “thiên nhân tƣơng dữ”, “thiên thời, địa lợi, nhân hồ” (trƣờng hợp trận Xích bích Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung ) Tôn trọng tự nhiên rụt rè, e ngại trƣớc tự nhiên “phòng chống bão lụt - phòng tránh bão lụt” Nghề nông - nghề nông nghiệp lúa nƣớc phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều “trông trời, trông đất, trông mây ” đầu mối lối tƣ tổng hợp, tập hợp yếu tố riêng để thấy mối quan hệ chúng VD: trời nắng cỏ gà trắng mưa; quạ tắm ráo, sáo tắm mưa Thâm dơng mưa, thâm dưa khú, thâm vú chửa; cơm chín tới, cải vồng non, gái con, gà ghẹ ổ Tƣ tổng hợp biện chứng khơng có điều kiện hình thành khoa học chuyên sâu, nhƣng sở hình thành đạo học - hệ thống tri thức thu đƣợc đƣờng kinh nghiệm, chủ quan, cảm tính; diễn đạt ngắn gọn, súc tích - tính thâm th từ mà Do đƣợc hình thành tự nhiên lại đƣợc kiểm chứng qua kinh nghiệm hàng ngàn đời nên tính tƣ tƣởng thƣờng cao + Văn hố gốc du mục khác, thấy địa hình khơng thuận lợi chuyển sang sống nơi khác, dẫn đến tình trạng coi thƣờng thiên nhiên, mang tham vọng chinh phục chế ngự thiên nhiên (làm mƣa nhân tạo, lấy nƣớc từ khơng khí) Điều nguy hiểm phá huỷ môi trƣờng tự nhiên Nghề chăn nuôi thƣờng theo bầy đàn, từ tổng thể tƣ ngƣời theo lối phân tích để tách yếu tố cấu thành, ý tới yếu tố - phân tích siêu hình lối tƣ văn hố du mục mà phƣơng Tây tiêu biểu sở cho khoa học (hình thành theo đƣờng thực nghiệm, khách quan, lí tính; tính chặt chẽ sức thuyết phục khoa học từ mà ) VD: Hiện tƣợng chổi, nhật thực, nguyệt thực ngƣời phƣơng Đông phƣơng Tây khác + Về mặt tổ chức cộng đồng: ngƣời nông nghiệp ƣa tổ chức theo nguyên tắc trọng tình “1 bồ lí khơng tí tình” => trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ? (trọng nhà = trọng bếp = trọng phụ nữ - Nhất vợ nhì trời, Lệnh ơng khơng cồng bà, ruộng sâu trâu nái khơng gái đầu lịng) (phƣơng Tây phụ nữ lấy họ chồng - Annakarenina) Với lối tƣ tổng hợp biện chứng, phải đắn đo cân nhắc ngƣời làm nông nghiệp dẫn đến lối sống linh hoạt, ln biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thể dẫn đến triết lí sống ngƣời VN là: bầu trịn ống dài Đi với bụt mặc áo cà sa tâm lí sống hiếu hồ đặc trƣng ngƣời phƣơng Đơng “sửa sang hồ hiếu nƣớc, tắt muôn đời chiến tranh ” => ngƣời tôn trọng cƣ xử bình đẳng (dân chủ) với Nền dân chủ làng mạc phƣơng Đông xuất sớm nhiều lần so với dân chủ phƣơng Tây Sống du cƣ buộc phải tuân theo kỉ luật chặt chẽ, sớm hình thành nếp sống theo pháp luật, với tính tổ chức cao, lối sống trọng lí; coi trọng sức mạnh, trọng vợ, trọng nam giới, thiên hƣớng tạo tâm lí hiếu thắng (ƣa giải mâu thuẫn vũ lực giải ln có tham vọng buộc đối phƣơng khuất phục hồn toàn) cách cƣ xử mà quyền lực tuyệt đối nằm tay ngƣời cai trị (quân chủ) - Trƣờng hợp đấu súng nhà thơ Puskin * Mọi lối sống có ƣu điểm nhƣợc điểm Mặt trái ngun tắc máy móc, rập khn cứng nhắc, mặt trái quân chủ áp đặt thiếu bình đẳng mặt trái linh hoạt tuỳ tiện - biểu “giờ cao su”, “luật giao thông”, tệ “đi cửa sau, chạy chức chạy quyền” - “nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ Trọng tình linh hoạt làm cho ngƣời nơng nghiệp có tính tổ chức Trong lối ứng xử với môi trƣờng xã hội, tƣ tổng hợp phong cách linh hoạt văn hố nơng nghiệp cịn quy định thái độ dung hợp tiếp nhận mềm dẻo đối phó; lối sống theo nguyên tắc văn hoá gốc du mục dẫn đến lối ứng xử độc tôn, chiếm đoạt tiếp nhận cứng rắn đối phó Trong nội quốc gia có văn hố gốc du mục thƣờng trì đƣờng lối cai trị hà khắc, tơn giáo độc tơn, quốc gia lâân bang chiến tranh (Mơng Cổ) Ở VN ngƣợc lại, khơng có chiến tranh tôn giáo - tam giáo đồng nguyên - thiên chúa giáo (khác với Trung Quốc chiến tranh Phật giáo ) d Tiếp xúc giao lƣu văn hóa lịch sử văn hóa Việt Nam - Tiếp xúc văn hóa tƣợng văn hóa cộng đồng gặp gỡ gần đến mức trực tiếp chịu tác động, gây biến đổi văn hóa cộng đồng khác Đây giai đoạn đầu, điều kiện để dẫn đến giao lƣu văn hóa Song khơng phải tiếp xúc văn hóa dẫn đến giao lƣu văn hóa Mà giao lƣu văn hóa xảy tiếp xúc diễn liên tục, thời gian dài gây biến đổi mô thức ban đầu - Giao lƣu văn hóa tiếp xúc trao đổi qua lại trình lâu dài, trực tiếp hai văn hóa hai cộng đồng ngƣời khác Giao lƣu văn hóa vận động thƣờng xuyên văn hóa Nó khơng động lực phát triển văn hóa mà cịn động lực tiến hóa xã hội Trong q trình giao lƣu văn hóa, điều tất yếu xảy là, văn hóa cộng đồng ngƣời nấc thang tiến hóa nhân loại yếu tổ văn hóa cộng đồng ngƣời lan truyền đến cộng đồng yếu tố văn hóa có cá biệt, rời rạc, nhƣng có lại kết thành hệ thống chặt chẽ, có lại kết dính với yếu tố văn hóa truyền thống, có lại làm đổi thay mạnh mẽ yếu tố văn hóa cũ Và nhƣ gọi yếu tố văn hóa ngoại sinh Giao lƣu văn hóa động lực thúc đẩy phát triển lịch sử - Có giai đoạn giao lƣu văn hóa lịch sử loài ngƣời + Giai đoạn cổ sơ xã hội ngun thủy, lƣu lƣợng thơng tin cịn ít, mức độ giao lƣu hạn hẹp khu vực Đó giao lƣu văn hóa xã hội tiền văn tự + Giao lƣu văn hóa xã hội có văn tự, thƣờng xã hội nơng nghiệp, xuất hình thái Nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ thời cổ đại Nhờ xuất văn tự, công việc dạy học, viết sách, in văn có điều kiện đời Giao lƣu văn hóa thực phạm vi rộng lớn nhƣ Ai Cập, Lƣỡng Hà, Aán Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã + Giao lƣu văn hóa xã hội công nghiệp gắn với đời phƣơng tiện truyền thơng đại chúng Đó đặc trƣng xã hội đại, phát triển theo xu hƣớng tồn cầu Câu hỏi ơn tập Phân biệt khái niệm: văn hoá, văn hoá học, văn minh, văn hiến, văn vật Có loại cấu trúc văn hoá? Việt Nam thuộc vùng văn hoá nào? Vùng văn hố có đặc điểm gì? Chứng minh mơi trƣờng sống quy định loại hình văn hoá Văn hoá Việt Nam thuộc loại nào? Đặc trƣng loại hình văn hố 1.2 NHỮNG NỀN TẢNG CỦA VĂN HĨA VIỆT NAMTRUYỀN THỐNG 1.2.1 Vị trí địa lý khơng gian văn hố Việt Nam - VN nằm khu vực ĐNA với nƣớc: Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapore Brunêy, Đôngtimo (mới tách khỏi Inđônêxia năm 2001; tổng dân số 500 triệu, diện tích 4.522.000 km2) - Khơng gian văn hố VN - Ở phạm vi hẹp: Khơng gian gốc văn hoá VN nằm khu vực cƣ trú ngƣời Nam Á (Bách Việt) - Ở phạm vi rộng: Khơng gian tồn văn hố VN nằm khu vực ngƣời Indonesien lục địa Ở phạm vi có đặc điểm địa sông nƣớc, với sông lớn: Dƣơng tử, Mêkông, điều tạo nên nét độc đáo văn hố nơng nghiệp lúa nƣớc Văn hố khu vực ĐNA gồm ĐNA lục địa ĐNA hải đảo 1.2.2 Dân tộc nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Về nguồn gốc dân tộc VN, có nhiều giả thuyết: gốc địa, gốc Trung Hoa, gốc Tây Tạng Thế giới phân chia nhân loại thành đại chủng: chủng Á - da vàng, chủng Âu- da trắng, chủng Úc - Phi - da đen cách phân chia dựa màu da, màu tóc, màu mơi Cịn vào đƣờng vân tay, nhóm máu, hình thái răng? chia làm khối quần cƣ: Úc - Á - phía đơng, Phi - Âu - phía Tây Có thể nói chủ thể văn hoá VN đời phạm vi trung tâm hình thành lồi ngƣời phía đơng khu vực hình thành đại chủng phƣơng Nam Quá trình hình thành qua giai đoạn: + Vào thời đồ đá (khoảng 10.000 năm trƣớc) có1 dịng ngƣời thuộc chủng Mongoloid từ vùng Tây Tạng thiên di phía Đơng Nam, tới vùng Đơng Dƣơng dừng lại Tại diễn hợp chủng họ với cƣ dân Melannésien địa (thuộc đại chủng Úc), dẫn đến kết hình thành chủng Indonésien (còn gọi cổ Mã Lai) với nƣớc da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, tầm vóc thấp Số ngƣời sống vùng rộng lớn từ sơng Dƣơng tử (phía Bắc), đến bang Assam (phía Tây) n Độ, đơng tới quần đảo Philippin phía Nam tới hải đảo Inđônêxia + Từ cuối thời đồ đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng gần 5.000 năm trƣớc), từ phía Nam sơng Dƣơng tử đến lƣu vực sơng Hồng, có chuyển biến từ loại hình Indonésien địa dƣới tác động tiếp xúc thƣờng xuyên với chủng Mongoloid từ phía bắc hình thành chủng chủng Nam-Á, nét Mongoloid trội, nên đƣợc xếp vào Mongoloid phƣơng Nam + Thời kì sau đó, chủng Nam-Á đƣợc chia tách thành loạt chủng tộc mà cổ thƣ VN Trung Hoa đƣợc gọi danh từ Bách Việt (Điền Việt, Dƣơng Việt, Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt, Lạc Việt ), ngƣời Việt tách từ khối Việt - Mƣờng chung vào khoảng cuối thời Bắc thuộc (lƣu ý chi tiết: tự Triệu, Đinh, Lý, Trần ) Ở phía Nam, dọc theo dải Trƣờng Sơn, địa bàn cƣ trú ngƣời Indonésien Cuộc sống biệt lập khiến cho khối ngƣời lƣu giữ đƣợc nhiều đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cƣ dân hải đảo Đó tổ tiên ngƣời Chàm, Raglai, Êđê, Giarai => Ngƣời Việt tuyệt đại phận dân tộc VN xuất phát từ nguồn gốc chung nhóm loại hình Indonésien, điều tạo nên thống - tính thống đa dạng - ngƣời văn hố VN, rộng tồn vùng ĐNA (Xem GT Trần Ngọc Thêm, trang 49) 1.2.3 Văn hoá Việt Nam quan hệ với khu vực (Đông Nam Á, Đông Á ) - Gần nửa kỷ trƣớc, nƣớc ĐNA chấm đen đồ giới, chí nhiều nƣớc khơng biết tên Ngày ĐNA trở thành điểm sáng chói, thu hút ý giới Đặc biệt sau khối ASEAN đời (1967), kinh tế nhiều nƣớc ngày phát triển, có nƣớc trở thành rồng châu Á nhƣ Sigapore khiến giới kinh ngạc + ĐNA gồm chân núi Himalaya Thiên Sơn, hầu hết sông lớn khu vực bắt nguồn từ hai dãy núi lƣu vực sơng trở thành vùng đồng màu mỡ, đầy phù sa + Nét đặc trƣng vùng chênh lệch lớn bình nguyên núi rừng chênh lệch tƣơng đối nhỏ bình nguyên mặt biển Đặc điểm với khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều trở thành vùng trồng lúa nƣớc chủ yếu giới theo mơ hình văn hóa thảo mộc + Các dân tộc ĐNA vốn cƣ dân trồng lúa nƣớc, đánh cá, săn bắn, chăn nuôi triền sông, thảo nguyên, rừng núi theo phƣơng thức sản xuất nông nghiệp, nên đời sống văn hố có nhiều nét tƣơng đồng Tín ngƣỡng, tục thờ cúng ơng bà tổ tiên, hình thức lễ hội, trị chơi dân gian, phong tục tập quán nhƣ gần giống nhau: lễ té nƣớc, cầu mƣa, hội đua thuyền, trò tung còn, đá cầu, đánh phết, thả diều, múa hát gia duyên, tục ăn trầu, nhuộm đen có nhiều nƣớc ĐNA VD: GS âm nhạc Trần Văn Khê cho điệu hò mái đẩy Huế giống điệu Pelog ngƣời dân đảo Giava - Inđônêxia + Xét nhiều phƣơng diện tinh thần ĐNA có tính chất tƣơng đối đồng nhân văn cộng đồng Tính đồng đƣợc biểu thị cấu tổ chức làng xóm xã thơn với quy định chung, tập tục chung, đƣợc biểu thị ý thức bảo tồn tín ngƣỡng truyền thống cổ xƣa mà khởi nguyên chúng tín ngƣỡng vật linh nguyên thủy, quan niệm hợp đại vũ trụ, mối giao hòa vật tâm + Thời kì cổ đại, nƣớc ĐNA tiếp nhận văn hố lớn lồi ngƣời văn hoá Ấn Độ Trung Hoa - đƣợc xem hội nhập văn hoá lần thứ Thể rõ truyền bá đạo Bàlamôn đạo Phật Vào thời Sĩ Nhiếp (cuối kỷ II) có nhà sƣ Ấn Độ tên Javaka Kaudra đến đất Luy Lâu truyền bá đạo Phật đào tạo Phật tử Theo sử sách cho biết thời xây dựng 20 bảo tháp, 500 tăng lữ có 15 kinh đƣợc dịch từ chữ Phạn chữ Hán Đến đời Lý - Trần Phật giáo phát triển Sƣ sãi VN Aán Độ qua lại học hỏi nhiều lần Tôn giáo Ấn Độ đến với ĐNA cịn mang theo hình thức văn hoá nghệ thuật khác, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc Khi xây dựng cơng trình, nghệ nhân thay đổi nhiều kiểu cách cho phù hợp với màu sắc, cảnh trí đất nƣớc nhƣng khơng làm truyền thống nghệ thuật Ấn Độ (các tháp Chàm VN, Thạt Luông Lào, chùa vàng Mianma ) Do việc truyền bá kinh kệ, giáo lý đạo Bàlamôn, đạo chữ Pali chữ Xăngcơrít đƣợc phổ biến có ảnh hƣởng lớn đến chữ viết tiếng nói số nƣớc: Thái Lan, Mianma, Campuchia, Lào miền Nam VN trƣớc dùng tiếng Giava, tiếng Phạn Ở nƣớc ĐNA, nhiều tác phẩm văn học lấy đề tài, cốt truyện Ấn Độ nhƣng qua trình cải biên sáng tạo giữ đƣợc sắc dân tộc, trở thành tài sản dân tộc “Trong trình phát triển dân tộc, đặc điểm tâm lý mang tính dân tộc đƣợc xác định chúng làm phân biệt dân tộc với dân tộc khác” (Ăngghen) Từ xu hƣớng địa hoá tác phẩm văn học cổ Ấn Độ tiến đến dân tộc hoá văn học viết, đặc điểm chung nƣớc ĐNA 10 Khi chữ viết dân tộc phát triển, phổ biến văn học tiếng vay mƣợn vốn đƣợc coi văn học cao quý, bác học, văn học cung đình xuống + Thế kỷ XVI, Philippin bị Tây Ban Nha xâm chiếm Kẻ chiếm đóng mang theo văn hố phƣơng Tây xem nhƣ mở cho hội nhập văn hoá lần thứ ĐNA Tiếp đó, kỷ XIX - XX, văn hố phƣơng Tây ăn sâu bén rễ mảnh đất Cuộc hội nhập văn hoá lần thứ tạo văn học đại nƣớc ĐNA mang màu sắc mới, mang đậm tính thời đại CNHT lãng mạn trở thành quen thuộc với nhà văn, yếu tố tơn giáo thần bí, siêu hình mờ nhạt dần văn học dân tộc ĐNA Câu hỏi ôn tập Có nhận xét vị trí địa lý khơng gian văn hố Việt Nam? Chứng minh mối quan hệ mật thiết văn hoá Việt Nam với văn hố nƣớc Đơng Nam Á Theo dõi kì thi SEAGAME, có nhận xét văn hố thể thao nƣớc Đơng Nam Á? 1.3 LƢỢC TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Với 336.000 km2 diện tích, với 80 triệu dân cƣ, nƣớc VN đứng thứ 12 giới dân số nƣớc lớn ĐNA Trong 34 văn minh lâu đời có 18 văn minh cịn tồn phát triển giới đại Văn minh VN số 18 văn minh 1.3.1 Các văn hóa tiền sử + Thời kì hình thành tầng văn hố chung cho tất cƣ dân vùng ĐNA, dù họ thuộc ngữ hệ năm ngữ hệ chủ yếu Tày Thái, Việt Mƣờng, Nam Á, Nam Đảo, Hán Tạng + Đến khoảng thiên niên kỷ thứ TRCN cƣ dân ĐNA nói chung có trình độ phát triển văn hóa cao Nơng nghiệp trở thành sinh nghiệp chủ yếu tuyệt đại đa số cƣ dân ĐNA Ở vùng núi, cƣ dân trình độ tổ chức lạc, sống lẻ tẻ nhà sống thành xóm nhỏ Ở trung du đồng bằng, cƣ dân vƣơn đến trình độ tổ chức liên minh lạc, sống thành vùng cƣ dân đông đúc Đây bƣớc độ để vƣơn lên trình độ quốc gia + Từ khoảng 000 năm trƣớc đây, tổ tiên chuyển dần từ thời kì đồ đá sang thời kì đồ đồng Và nƣớc ta tầng văn hóa chung cho vùng ĐNA, dần hình thành văn hóa Đơng Sơn (Thanh Hóa) khoảng 3000 đến 2000 năm trƣớc kỹ thuật chế tác đồ đồng vƣơn lên trình độ cao so với trình độ giới lúc đƣơng thời Trống đồng Đông Sơn sản phẩm tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn 116 CHƢƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VĂN HÓA HUẾ 4.1 Vài nét lịch sử việc hình thành dân cƣ Huế Thuận Hóa buổi đầu lịng nƣớc Việt Cổ Địa bàn Thừa Thiên – Huế vùng diện xen kẽ hai tuyến văn hóa khác với chủ nhân ngƣời Việt cổ có ngơn ngữ Việt Mƣờng dịng Nam Á, ngƣời Chàm cổ có dịng ngữ hệ Malayo – Ploynesie Mặt khác, vùng núi rừng Trƣờng Sơn phía Tây Thừ Thiên – Huế, cịn có dân tộc thiểu số thuộc nhóm Ti – Pacơ, Bru – Vân Kiều, Cơtu, mặt nhân chủng, mang nhiều yếu tố đặc trƣng hình thái Indonesien, ngơn ngữ lại thuộc dịng Mơn- Khme Hai tầng văn hóa Chàm cổ Việt cổ đƣợc phát tầng văn hóa vùng Huế cổ đại, hữu tộc ngƣời thuộc chủng tộc Indonesien chứng tỏ đan xen tộc ngƣời khác vào thời tiền sử địa bàn Thừa Thiên – Huế ngày Tìm hiểu thời tiền sử Huế khó, nhƣng tìm hiểu thời cổ sử Huế thật khơng dễ dàng Theo sách lịch sử địa chí sớm Việt Nam, theo truyền thuyết theo tƣ liệu sử Trung Hoa cổ, vùng đất Huế ngày tuừng phận lãnh thổ nƣớc Văn Lang thời Hùng Vƣơng, thuộc Việt Thƣờng, mƣời lăm nƣớc Văn Lang xƣa Khi nhà Thục chiếm Văn Lang vào năm 257tr TL, đổi quốc hiệu Âu Lạc, vùng đất Huế trở thành phận nƣớc Âu Lạc Năm 208 tr TL, quan Úy quận Nam Hải nhà Hán Triệu Đà lên phƣơng Phiên Ngung, lập lên nƣớc Nam Việt, xứ Huế xƣa lại thuộc lãnh thổ nhà Triệu Hơn 100 năm sau, vào năm 111 tr TL, nhân nhà Triệu suy yếu, vua Hán Vũ Đế sai Lộ Bác Đức Dƣơng Bộc kéo qn sang thơn tính, chia lãnh thổ chia lãnh thổ nƣớc Việt Nam thành bảy quận, có ba quận phía Nam lãnh thổ phía Bắc nƣớc Việt Nam ngày nay: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Riêng quận Nhật Nam lại chia thành năm huyện: Lƣ Dung, Tỷ Ảnh, Chu Ngô, Tây Quyển Tƣợng Lâm Quận lỵ cẩu Nhật Nam lại đóng gần Huế Quận Nhật Nam bao gồm phần đất phía Bắc nƣớc Hồ Tơn (tên sớm vƣơng quốc Chàm), tức huyện Tƣợng Lâm Đến năm 40 (sau TL), Giao Chỉ bùng nổ khời nghĩa hai bà Trƣng lãnh đạo Cƣ dân huyện Nhật Nam hƣởng ứng Nhƣng chiến thắng oanh liệt tồn đƣợc năm, sau tƣớng Mã Viện nhà Hán lại dẹp yên Kể từ 117 kỷ thứ II, phong trào quật khởi chống ách đô hộ nhà Hán, dựng nên nƣớc Lâm Ấp, với kinh đóng Trà Kiệu (thuộc huyện Duy Xuyên, Quang Nam ngày nay) Năm 248, thừa dịp Bà Triệu khởi nghĩa chống quân Ngô huyện Cửu Chân, Lâm Ấp đem quân sang lấn lãnh thổ Giao Châu (tức quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam cũ), chiếm đƣợc thành Khu Túc Từ năm 248 nói trên, năm 622, nhà Đƣờng lập An Nam hộ phủ, lãnh thổ Giao Châu cũ 12 châu, mà châu cực Nam châu Hoan, tức phần Nghệ An Hà Tĩnh ngày Nhƣ lãnh thổ bành trƣớng phía Bắc dân Lâm Ấp tiếp giáp Đèo Ngang Năm 907, nhà Đƣờng diệt vong, đất Giao Châu cũ lại nhà Lƣơng, sau đổi thành Nam Hán cai trị Năm 939, sau đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng vào mùa đông năm trƣớc Ngơ Quyền xƣng vƣơng đóng Cổ Loa, xác lập thời kì độc lập nƣớc Đại Việt, với triều Đại nhà Ngơ Kế nhà Đinh, từ 968-980, định đô Hoa Lƣ, quốc hiệu Đại Cồ Việt Năm 979, nghe tin Đinh Tiên Hoàng đế mất, thủy quân Chiêm Thành kéo đánh kinh đô Hoa Lƣ Binh thuyền vào đến cửa Đại Ác (tức Đại An, Nam Định) cửa Tiểu Ác (còn gọi cửa Tiểu Khang, tức cửa sơng Càn, phía Nam Đại An) gặp bão chìm đắm, cịn thuyền vua Chiêm chạy nạn, chạy trốn nƣớc Từ thời kì phục quốc gia Đại Việt Khi Lê Hoàn lên thành lập nhà Tiền Lê, vua sai sứ sang giao hảo với Chiên Thành, nhƣng bị vua Chiêm giam giữ sứ giả Vì vua chuẩn bị xong lực lƣợng, đến năm 982, tự thân chinh Chiêm Thành, tiến quân vào kinh đô Indrapupa (Đông Dƣơng) phá hủy thành trì Sáu năm sau vua Chiêm phải dời đô vào Vifaya (Phật Thệ) tức kinh đô Đồ Băn Quan hệ Việt – Chiêm tiếp tục căng thẳng Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi, khai sáng nhà Lý, mở đầu thời kỳ phục hƣng vƣơng triều Đại Việt Năm 1008, triều đình vua Lý Thánh Tông tiếp nhận ba châu Địa Lý, Ma Linh Bố Chính Mãi đến năm sau, Lý Thƣờng Kiệt cho vẽ họa đồ hình thể song núi châu Đồng thời vua Lý Thánh Tông cho đổi tên Địa Lý làm châu Lâm Bình, châu Ma Linh làm châu Minh Linh, xuống chiêu mộ nhân dân đến ở, tổ chức việc cai trị Dƣới đời Trần, hai nƣớc Việt, Chiêm phải đối phó với qn Ngun Mơng sang xâm chiếm Hiểm họa làm cho qua hệ Việt – Chiêm trở nên tốt đẹp Khi vua Trần Anh Tông nối ngôi, vua Chiêm Chế Mân (Jaya Simhavarman III) sai sứ sang mừng Năm 1301, thƣợng hoàng Trần Nhân Tơng nhân kinh lý vùng phía Nam đất nƣớc, sang thăm Chiêm Thành, hứa gả công chúa Huyên Trân cho vua Chiêm Chế Mân Năm 1305, vua Chiêm sai chánh sứ Chế 118 Bồ Đài đến xin định sính lễ Vua Chiêm xin dân hai châu Ơ, Rí làm lễ cƣới Do đó, tháng năm 1306, nhà Trần gả công chúa Huyền Trân Chiêm Năm 1307, vua Anh Tông cử hành khiển Đoàn Nhữ Hài vào tuyên bố đức ý triều đình, đổi hai châu Ơ, Rí làm làm châu Thuận châu Hóa, chọn ngƣời dân chúng làm quan, cấp ruộng đất cho miễn tô thuế năm Tình hình Hóa Châu từ sau bất an Cùng năm đó, Chế Mâm chết Theo phong tục Chiêm, vua chết hồng hậu phải tự thiêu để chết theo Vua Anh Tông sợ công chúa bị hại, nên sai thƣợng thƣ tả bộc xạ Trần Khắc Chung, an phủ sứ Đặng Vân thác cớ điếu tang ngầm đƣa công chúa tử Chế Đa Da Tháng năm 1342, Trà Hòa kéo quân đánh Hóa Châu, nhƣng bị thất bại Tuy thế,vua Trần phải sai Tả tham tri Trƣơng Hán Siêu vào trấn giữ Hóa Châu, ổn định tình hình tháng trở triều Năm 1372, vua Trần Nghệ Tông cử Hồ Long ngƣời địa phƣơng làm tri chân châu Hóa Gần 30 năm kỷ XIV, tình hình Hóa Châu đất nƣớc đầy biến động Năm 1391, vua sai Lê Quý Ly tuần châu Hóa, xét định quân ngũ, sửa chữa thành trì Lãnh thổ từ châu Hóa trở châu Hoan lại hoàn toàn trở Đại Việt Một số quan Chiêm Thành tiếp tục sang hàng Đại Việt, nhƣng Chế Đa Biệt em Mộ Hoa Từ Ca Diệp đem gia đình sang Vua Trần cho đổi sang họ Đinh, ban cho Đa Biệt tên riêng Đại Trung, làm tƣớng quân vệ kim ngô, Ca Diệp làm cấm vệ đô, sai trấn thủ châu Hóa Sau cƣớp ngơi nhà Trần, đầu năm 1401, Hồ Hán Thƣơng cho sửa chữa đƣờng Thiên lý từ Tây Đơ châu Hóa Năm 1407, quân Minh tiến vào đánh Đại Việt, thành Đa Bang bị thất thủ Sau trận chiến bại Mộc Phàm giang đến bến Hàm Tử, vua nhà Hồ phải chạy vào Nam, đến cửa biển Kỳ La núi Cao Vọng bị quân Minh bắt đƣợc, nhà Hồ chấm dứt Đất nƣớc lọt vào ách thống trị nhà Minh, tình hình Thuận Hóa biến động Điểm lại lịch sử vùng đất xứ Huế xƣa, tóm lƣợc rằng: từ đầu kỷ thứ I, năm 248, cƣ dân vùng sống dƣới ách thống trị bạo tàn nhà Hán nhà Ngô, Trung Quốc Từ năm 248 năm 1306, lại tƣơng đối bình yên Và từ năm 1307, thức trở thành lãnh thổ nƣớc Đại Việt, lại trải qua nhiều biến động tranh chấp chẵn 100 năm địa bàn Từ mở non hai mƣơi năm sơi động dƣới ách thống trị nhà Minh, tranh chấp địa phƣơng, năm 1471, sau chiến thắng vua Lê Thánh Tông, bƣớc vào thời kì ổn định Cƣ dân Chàm địa 119 Khi dâng hai châu Ơ, Rí làm sính lễ, Chế Mân nhƣờng hai châu Nhƣ vậy, cƣ dân đa số có mặt chỗ đầu tiên, châu Hóa trở với Đại Việt cƣ dân Chàm, vốn hậu duệ dân tộc cƣ trú, khai thác vùng đất suốt ngàn năm Họ khơng phải tồn thể ngƣời dân Chàm sống đây, mà số đơng cịn lại lần lƣợt rút địa phận nƣớc Chiêm Thành Ở miền núi xa, lại cƣ dân thuộc chủng tộc Indonesien bị ngƣời Chàm xua đổi lên miền núi Ngoài ra, tất yếu phải có thành phần dân cƣ Việt từ vùng Bắc sông Thạch Hãn liên tục di dân vào cƣ trú dƣới trăm năm trƣớc Và số đơng ngƣời Việt qn lính vƣơng triều Trần đóng nơi biên viễn Q trình khai thác, nhập cƣ dân Việt diễn vùng đất trắng, mà lỗ đỗ thơn xóm ngƣời Chàm địa Những đợt di dân ngƣời Việt Ranh giới hai nƣớc Đại Việt Chiêm Thành từ kỷ XI ranh giới tự nhiên, dựa theo dịng sơng khơng lớn: phía Tây nhánh sơng Hiếu, phía Đơng sơng Thạch Hãn Vì trình sinh sống, với lĩnh cảm, nhẫn nại, tất yếu có tƣợng di dân tự nhiên ngƣời Việt từ kỷ XII, XIII vào vùng đất châu Ô, châu Rí Chiêm Thành Nhƣng dù thế, họ tập thể cƣ dân Việt rải rác quần thể cƣ dân Chàm địa Kể từ sau 1307, sau vùng đất trở với Đại Việt, đợt di dân lớn lao có tổ chức diễn Ngày khơng cịn tƣ liệu thành văn cụ thể để xác định chắn thời điểm di dân Việt vào xứ Huế kỷ XIV Nhƣng nhận định rằng, kỷ này, việc di dân ngƣời Việt diễn theo hành quân quân đội Đại Việt vào tăng cƣờng binh lực Hóa châu vào năm: 1331, 1318,1324,1352,1367,1373,1379 Cuối kỷ XIV, nhà Hồ manh tâm cƣớp nhà Trần, số quan lại, quý tộc nhà Trần lánh nạn trốn vào Huế Đến đầu kỉ XV, năm 1402, vua nhà Hồ Hồ Hán Thƣơng, có sữa chữa đƣờng sá từ thành Tây Đơ Thanh Hóa vào châu Hóa, gọi đƣờng Thiên Lý, tạo nên điều kiện tốt cho việc di dân từ Thanh, Nghệ vào Huế Năm sau, cửa Eo bị vỡ, nhà Hồ phải điều thêm quân từ kinh đô Thăng Long vào đắp chắn lại Tháng năm đó, Hồ Hán Thƣơng thành lập thêm bốn châu là: Thăng, Hoa, Tƣ, Nghĩa (tức phần đất phía Nam tỉnh Quảng Ngãi ngày nay) Họ Hồ hạ lệnh cho dân nghèo từ Thuận Hóa Nghệ An dân vào khai khẩn Bốn năm sau, nhà Hồ mất, nƣớc Đại Việt bị quân Minh chiếm đóng thống trị Tình chiến tranh diễn liệt phía Bắc, 120 nhiều dẫn đến tình trạng số dân chúng, quan quân cũ phải rời quên di dân vào Thuân Hóa Chiếm trọn lãnh thổ Đại Việt, nhà Minh sáp nhập hai châu Thuận Hóa vào châu Thuận Hóa, bao gồm 11 huyện là: Lợi Điều, Thạch Lan, Ba Lăng, An Nhân, Trà Kệ, Lợi Bồng, Sạ Lệnh, Tƣ Dung, Bồ Đài, Bồ Lãng Sĩ Vinh Tổng hộ hai châu cũ có 79 làng, 1470 hộ, bao gồm 5665 Theo tỷ lệ huyện, ƣớc đốn, phần Hóa châu cũ có khoảng 50 làng Việc nhập cƣ ngƣời Hoa Lẻ tẻ thời Trần, Hồ, Lê, Mạc có ngƣời Hoa phiêu dạt, hành nghề phong thủy, lƣơng y, thƣơng mại… đến vùng đất châu Hóa định cƣ sinh sống Phần nhiều họ từ phía Bắc Việt Nam vào Nhƣng số lƣợng ỏi, đơn lẻ nhƣng hệ cháu họ trở thành ngƣời Việt Nhƣ thế, ba thành phần bản: cƣ dân Indonesien, cƣ dân gốc Chàm, cƣ dân gốc Hoa sống hòa hợp đất Huế với dân cƣ Việt chủ thể, tạo nên mặt dân cƣ có nguồn gốc đa dạng Huế Họ giao hòa với dòng máu Việt, tạo nên cộng đồng bền chặt, thân Nếp sống tinh thần vào vật chất họ không ngừng lan tỏa, giao lƣu với nếp sống truyền thống ngƣời Việt, tạo nên mốt tín ngƣỡng dân gian Huế có màu sắc dung hợp, phong phú đa dạng 4.2 Nguồn gốc hình thành tín ngƣỡng dân gian Huế Do kết cấu cƣ dân nhƣ trên, nguồn gốc hình thành tín ngƣỡng dân gian Huế bao gồm nhiều yếu tố Trƣớc hết tín ngƣỡng dân gian truyền thống dân tộc Việt từ phía Bắc vào Huế mang theo tâm khảm nhƣ thứ hành trang vơ hình mà bền chặt sống vùng đất Kế đến tàn dƣ tín ngƣỡng cƣ dân Chàm, cƣ dân Indonesien giao hịa tín ngƣỡng ngƣời Hoa, chi phối tôn giáo truyền thống: Phật, Lão, Nho 4.2.1 Tín ngƣỡng dân gian truyền thống dân tộc Việt Với đợt nhập cƣ ạt lẻ tẻ kỷ từ XIV đến XIX, hệ lƣu dân Việt từ bỏ sông Lam, sơng Mã, sơng Hồng… tìm vào hội tụ đồng sông Hƣơng Khi rời quê đất mới, dù hành trang đơn sơ, vật chất ỏi nhƣng ngƣợc lại, thứ hành trang tinh thần phong phú nặng nề Quê cha đất tổ vào tâm thức ngƣời hoài vọng vấn vƣơng Mái đình uy nghiêm, ngơi chùa làng thân thƣơng quê hƣơng hình ảnh biểu trƣng tín ngƣỡng từ cội nguồn ln ln trăn trở tâm thức ngƣời nhập cƣ Chiếc bàn thơ gia tiên thô sơ đƣợc lắp đặt nghiêm chỉnh nhà tranh đơn sơ, 121 trang thờ thờ bổn mạng nam nữ neo giữ vững tồn gia đình Thế mơ hình tín ngƣỡng từ cố hƣơng rõ qua nét quê hƣơng Và sức mạnh từ khứ truyền thống luân lƣu huyết mạnh cƣ dân, phả thở thiêng liêng Thần, Phật, tổ tiên cho vùng đất 4.2.2 Dấu tích tín ngƣỡng cƣ dân Chàm Vào đất Huế, ngƣời dân Việt di cƣ gặp khơng di tích tơn giáo tín ngƣỡng xa lạ: tơn giáo, tín ngƣỡng cƣ dân Chàm dọc theo lộ trình thủy từ Bắc vào Huế Tháp cịn tháp đơi Liễu Cốc thƣợng (xã Hƣơng Thủy, huyện Hƣơng Trà), tháp núi Rúa (tên chữ gọi Quy Sơn Linh Thái), làng Vinh Hòa (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc) Tƣợng có tƣợng bà Ponagar làng Ƣu Điềm (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền), tƣợng bà tám tay xã Mỹ Xuyên xã, tƣợng chó đá thơn Nam Dƣơng, tƣợng bò đá Nandin làng Đức Nhuận (đều thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền ) Và đặc biệt tƣợng linga yoni nhiều nơi khác, nhƣ xã Phong Thu, xã Phong Hiền, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền Phù điêu đá nhan nhản khắp nơi thành Hóa Châu, nhƣ phù điêu Civa múa làng Thanh Phƣớc (xã Hƣơng Phong, huyện Hƣơng Trà), phù điêu làng Thành Trung (xã Trung Thành, huyện Quảng Điền), làng Xuân Hòa (phƣờng Hƣơng Long, TP Huế)… Trụ đá bia rải rác làng Vu Lai trung, Đơng Xun, Niêm Phị (huyện Quảng Điền), Vân Thê (huyện Hƣơng Thủy)… Đền miếu có đền miếu thờ bà Poragar làng Khuất Phố (nay làng Hải Cát, huyện Hƣơng Trà), đền thờ Dàng làng Bạt Thát (nay thị trấn Thuận An), đền làng Liễu Cốc thƣợng (xã Hƣơng Xuân, huyện Hƣơng Trà)… Và tất nhiên cịn nhiều di vật tín ngƣỡng Chàm nhiều nơi khác mà thời gian , bão lụt, chiến tranh chơn vùi vào lịng đất Trên hầu hết làng tái lập làng Chàm cũ cịn có xứ đất, địa danh mang tên ám chủ ngƣời Chàm, nhƣ cồn Dàng, cồn Ràng, cồn Lồi, cồn Mọi tên Hán Việt vô nghĩa khiến ngƣời ta liên tƣởng đến việc phiên âm tên Chàm cũ, nhƣ Tì – Ni, La – Đam Và Huế cịn có phế tích tồn thành ngƣời Chàm, nằm ba góc tam giác, ven sơng, trấn đóng từ nguồn biển, nhƣ thói quen bố trí thành trì ngƣời Chàm xƣa: mũi tòa thành Khu Túc (nay phế tích thành Hóa Châu), hạ lƣu sông Hƣơng, nơi giao hội sông Hƣơng, sông Bồ, hai góc đáy thành Lồi ven thƣợng lƣu sơng 122 Hƣơng, đất làng Dƣơng Xuân, Nguyệt Biều, Long Thọ thành đất làng Vu Lai thành (nay làng Lai Thành, xã Hƣơng Vân) ven thƣợng lƣu sông Bồ Kiến trúc đền tháp khác biệt, tƣợng thờ khác biệt, xa lạ với tín ngƣỡng truyền thống dân tộc Việt, dân tộc khác, nhiệt thành với tín ngƣỡng mình, phá hủy Nhƣng ngƣời Việt từ chất hiếu hịa khơng cuồng nhiệt theo tôn giáo nào, thân phận tha hƣơng, làm ăn vùng đất mà chủ trƣớc khai phá, làm cho ngƣời Việt tơn trọng kiêng nể di tích Tuy nhiên, thuở đầu ngƣời Chàm cịn đó, cộng cƣ, giao lƣu, sau thực tiễn phối, giao hịa hai dịng máu Đền miếu cúng thờ, nhƣng ngƣời Chàm bỏ đi, bị Việt hóa, ngƣời Việt kế tục thờ cúng Nữ thần Yan I nƣ Po Nagar ngƣời Chàm, đƣợc phiên âm tắt nữ thần Y – Na, hay hoàn chỉnh Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi, hay đƣợc gọi nôm na bà chúa Ngọc, bà chúa Xứ đƣợc làng xa Việt thờ cúng nghiêm chỉnh, khơng đền thờ làng Hải Cát, Hƣơng Trà Bức phù điêu Civa múa tồn bờ cõi làng Hoằng Phúc (nay Thanh Phƣớc, xã Hƣơng Long), đƣợc thêu dệt thành huyền thoại tảng đá nổi, ba làng Thủy Bản (tức Thủy Tú), Lại Ân Hoằng Phúc tranh nhau, riêng làng Hoằng Phúc vớt đƣợc, nói lên trân trọng nguời Việt di tích Chàm, đƣợc dân làng cung thỉnh, dựng miếu thờ cúng Thấy hình tƣợng đá lạ, khơng rõ gọi gọi Kì Thạch, tƣởng nhƣ hình tƣợng nữ nên gọi kính cẩn phu nhân Và nên báo lên phủ chúa, vƣơng triều xin sắc văn phong tặng Phủ chúa, vƣơng triều nhân suy tôn quan miếu (miếu công), cho cắt đặt tự thừa để gìn giữ, hƣơng khói Hễ đại hạn ơn dịch sai quan hạt đến tế, thỉnh cầu Hằng năm, giữ nếp tế tự xn thu nhị kì nghiêm chỉnh Hịn đá tƣợng hình ngƣời đàn bàn có thai, dã dầu mƣa nắng bãi biển Bạt Thát, chứng tích câu chuyên dân gian li kì, bi thảm tình duyên oan nghiệt lứa đôi nguời Chàm, gốc gác anh em ruột, lƣu lạc tình cờ nên duyên vợ chồng, làm cho ngƣời dân Việt làng Bạt Thát xúc động phụng thờ, dù Dàng ngƣời Lồi Thế miếu bà Dàng đƣợc dựng lên, dù buổi đầu sơ sài, nhƣng biểu tỏ trọn vẹn lịng thành dân xóm chai Bà Dàng có thai, viết thành chữ Hán Thai Dƣơng Phu Nhân, nhƣng dùng 123 chữ “Thai nhục” mà phải dung chữ “Thai ấp” cho bớt trần trụi Và xóm chài lâu mang tên loài hoang dã mang chất độc giết ngƣời, mọc nhan nhản bờ bãi, có tên văn vẽ: Thai Dƣơng Xã  Nhƣ vậy, tàn dƣ tín ngƣỡng ngƣời Chàm đất châu Hóa chuyển hóa phần vào tín ngƣỡng dân gian Huế Đó chƣa kể số tập tục thờ cúng khác cƣ dân Huế, mà ngƣời Chàm đối tƣợng đƣợc dâng cúng, nhằm biểu tỏ lòng biết ơn cƣ dân Chàm, tiền chủ xứ Huế, mà chƣơng sau đề cập 4.2.3 Tính ngƣỡng ngƣời Hoa nhập cƣ Thờ Thiên hậu Để thƣởng nhớ cơng ơn hộ trì cho ngƣời biển cầu đảo thần linh bảo hộ cho thuyền buồn hải trình mn dặm, ngƣời Hoa phụng thờ Thiên hậu Đó nữ thần bảo hộ cho ngƣời biển Nguyên cô gái đồng trinh, họ Lâm, thứ sáu ông Lâm Nguyện, ngƣời đất Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến, đời Tống Thuở nhỏ có phép thần thong dị thƣờng Thờ Tam vị vƣơng gia Ngũ Vƣơng Ngƣời Hoa thờ ba vị vƣơng gia thay trời tuần thú, đƣợc vinh phong vào niên hiệu Thiên Bửu đời Đƣờng Thờ Quan Thánh Đế Quân Quan Thánh Đế Quân thần hiệu Quan Vũ, nhân vật lịch sử thời Tam quốc, sinh năm 162 năm 219, quê làng Giải Lƣơng, tỉnh Hà Đông, Trung Quốc Lúc trƣởng thành thành thạo võ nghiệp, quen sử dụng long đao Nhân có tên thổ hào địa phƣơng ỷ hiếp ngƣời, Quan Vũ khử trừ, giang hồ lang bạt 5, năm Nghe lệnh chiêu binh phá giặc Khăn Quàng, Quang Vũ tới ứng mộ, gặp Lƣu Bị, Trƣơng Phi kế nghĩa vƣờn đào, sau đầu quân với quan Thái thú U Châu Lƣu Yên Từ đó, Lƣu Bị xây dựng nghiệp, ông danh tƣớng bậc nhà Thục Thờ Thần Tài 124 Một danh vị khác mà ngƣời Hoa thờ phổ biến tác động trực tiếp đến cƣ dân Huế, nhƣ cƣ dân thành thị khác Thần Tài Đó vị thần có nhiệm vụ bảo hộ, phị trì cho ngƣời kinh doanh bn bán đƣợc phát tài, giàu có 4.2.4 Ảnh hƣởng tơn giáo: Phật, Đạo, Nho Ảnh hƣởng Phật giáo Trong Tam giáo: Phật, Đạo, Nho nói Phật giáo ảnh hƣớng sâu sắc vào tín ngƣỡng dân gian Huế, Nhƣng mức độ phổ biến rộng khắp không Đạo giáo Riêng Nho giáo ảnh hƣởng đến tín ngƣỡng dân ggian Huế mức độ quan niệm nguyên lý Sự ảnh hƣởng Tam giáo tác động tổng hợp, tồn diện khơng đơn lập Một nghi thức cúng tế từ Phật giáo chuyển hóa vào nghi thức lễ cúng dân gian Huế, Tong ngày lễ kị giỗ, lễ tang nghi thức cúng thí thực cho thập loại cô hồn Từ nghi thức “Mông sơn thí thực khoa nghi” Phật giáo, dân gian áp dụng hình thức giản lƣợc để dâng cúng lên cô hồn, linh hồn ngƣời chết không thờ tự, tử sĩ, liệt sĩ thây, ngƣời lính chết trận nhân dân bị vơ vàn tai nạn tử vong, nói chung oan hồn uổng tử trầm luân, lƣu lạc, vất vƣỡng nơi cõi âm Đứng trƣớc chết ngƣời thân, họ hƣớng chƣ Phật Bồ Tát nhƣ khẩn cầu thuyền từ tiết độ vong linh ngƣời cố giới cực lạc Trong ý nghĩ đó, họ khẩn nguyện đức Phật A Di Đà, đức Bồ Tát Địa Tạng tiếp dẫn vong linh nơi tịnh thổ Vì mà họ, dù khơng thức quy y chùa, nhƣng áp dụng nghi thức tang lễ theo Phật giáo, với nghi lễ: quy linh y, gần thuyết linh, lễ tịch điện trƣớc ngày an táng Ảnh hƣởng Đạo giáo Trong Đạo giáo, không đạt mức sâu sắc tâm khảm ngƣời dân Huế, nhƣ biện pháp cầu cúng tôn giáo phổ biến rộng khắp dân gian Huế, đặc biệt thời trung đại Đạo giáo thống thời chia thành hai phái: Đạo lục Pháp lục Cả hai đƣợc chúa Nguyễn dùng nhƣ viên chức tôn giáo nghi lễ cầu cúng nghi thức tôn giáo Phái Pháp lục chăm lo săn sóc, chữa trị cho bầy voi ngựa hay voi chiến chúa Phái Đạo lục đảm nhiệm việc cầu cúng tế lễ đạo qn Ngồi ra, cịn có giới pháp sƣ hay 125 đạo sĩ ngồi dân gian chăm lo nghi lễ cầu cúng dân gian Hàng năm, vào ngày mồng tháng Giêng hay rằm tháng Giêng, gia đình Huế thƣờng cử hành lễ nhƣơng giải hạn, đặc biệt ngƣời Kế Đô, La Hầu, Tháu Bạch chiếu mạng Lễ cúng ngày xƣa diễn với sựu chủ trì pháp sƣ Lịng tín ngƣỡng tục truyền linh ma quỷ chi phối vận mệnh ngƣời, buộc cƣ dân Huế năm, cách vài năm dâng lễ cúng thành cho phụ nữ, với nghi thức hành lễ đạo sĩ hay pháp sƣ Ngƣợc lại, niên trai khỏe vƣơng mang chọc ghẹo, gắn bó với hồn ma thiếu nữ linh thiêng, phải cầu trả lễ Những thai non ngày bị sa sẩy bất ngờ, không đƣợc chôn cất thờ cúng, đƣợc xem nguyên nhân làm cho cha mẹ hay cháu thƣờng xuyên đau ốm, bệnh tật, rủi ro, cần có đạo sĩ hay pháp sƣ làm lễ dâng cúng chuộc vớt khỏi phải trầm luân Những ngƣời bị tai nạn bất ngờ, hay chiến tranh, tai họa làm xác phải cầu cúng làm lễ chiều hồn lập cốt để an táng Nhất nhất, đạo sĩ chi phối đời sống tinh thần vật chất cƣ dân Huế xƣa Ngay miếng đất, khu vƣờn cƣ trú, đạo sĩ, pháp sƣ xem nhƣ bị trì trệ, trầm ln, gọi nơm na “đất động” cần phải dâng lễ với đất, lễ tạ thổ Ảnh hƣởng Nho Giáo Nho giáo hay tránh đề cập đến quỷ thần, lờ đáp Khổng Tử môn đồ: “chƣa biết thờ ngƣời lại thờ quỷ? Chƣa biết sống lại biết chết” Nhƣng quan niệm “kính thần nhƣng thần tại” (kính quỷ thần nhƣ quỷ thần có đó) làm cho nhân dân Việt Nam, đặc biệt nhân dân Huế chăm lo thờ phụng quỷ thần Nho giáo lại đề cao chữ Lễ : “chữ Lễ bao hàm ba nghĩa: tơn giáo, xã hội Ln lý Nó gồm lễ nghi việc thờ cúng, nghi thức quan hệ xã hội tác phong mực ngƣời biết tự trọng, mình, ngƣời phải giữ lễ” 4.3 Một số phạm trù tín ngƣỡng dân gian Huế tiêu biểu 4.3.1 Thờ cúng linh vật 4.3.1.1 Loài vật 126 Trong số lồi vật, cƣ dân Huế có nơi thờ cọp, voi, rắn chó, cá voi…với ý nghĩ khác a Cọp Cọp đƣợc xem mạnh loại thú rừng, nên gọi chúng chúa sơn lâm Do sức mạnh đó, Đạo Giáo phù thủy thần hóa, dung hình tƣợng cọp số bùa trấn giữ nhà Một số am miếu vẽ hình tƣợng cọp lên bình phong nhƣ sức mạnh tránh giữ tà khí Một số khác vẽ hệ thống: bên tả rồng xanh, bên hữu cọp trắng, với ý nghĩa tăng cƣờng yếu tố địa linh: tả long, hữu bạch hổ triều ủng, hộ vệ cơng trình Cọp đƣợc xem sơn thần, nằm hệ thống chƣ thần cõi núi rừng, đăch biệt am miếu thờ Mẫu thƣợng ngàn b Voi Gắn liền với hình tƣợng Tây Cung vƣơng mẫu Một số tranh tƣợng thờ, thƣờng vẽ bà ngồi ngự voi Vì thế, đền, miếu, am thờ Thánh mẫu, thƣờng tạc đắp tƣợng hai voi chầu hai bên Cá biệt có miếu thờ voi qn lính ngành quân voi dƣới triều Nguyễn Đó điện Voi Ré, tên chữ là: “Long Châu miếu”da vị quan chƣởng Tƣợng quân quận công Nguyễn Đức Xuyên lập nên làng Nguyệt Biều, gần Hổ Quyên, Huế để phụng thời thiên thần bảo hộ cho vui chiến, voi ngự voi c Rắn Rắn hoi trƣờng hợp đƣợc biết làng Phù Bài (xã Thủy Phù, huyện Hƣơng Thủy) truyền tụng huyền thoại hai rắn, cụt, dài vốn thần Gió, hiển linh giúp đỡ dân làng, đem lại mƣa thuận gió hịa, nên đƣợc dân làng tƣởng nhớ, tơn xƣng Ơng Dài, Ơng Cụt, lập vị thờ đình làng Dân gian thƣờng xem rắn nhƣ ngựa thần rắn đƣợc miêu tả có mồng, thƣờng xuyên xuất nơi am miếu linh thiêng Đặc biệt, phổ biến loại rắn khơng có nồng độc, màu vàng đất, có khoang đỏ, thƣờng vƣờn tƣợc, dân gian gọi “rắn học trò” đƣợc xem nhƣ vong hồn ngƣời chết về, rắn cụt đuôi d Chó 127 Chó vật gần gũi mà ngƣời dân Huế kiêng ăn thịt Vài ba làng lẻ tẻ có hiệng tƣợng thờ hình chó Làng Bao La, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền có miếu thờ tƣợng chó đá, với ý nghĩa vật giúp làng có vùng đất ruộng vụ cá cƣợc với làng khác Làng Nam Phổ, hai xóm nhỏ thơn Phổ Đơng Phổ Trung, trƣớc có miếu thờ chó đá, nhƣ linh vật để chống ác khí từ phía trực diện xâm nhập vào làng xóm Ở xóm dƣới thơn Phổ Đơng để chế ngự góc đao đình làng Phú Khê; xóm thơ Phổ Trung để chế ngự khí từ tha ma mộ địa làng Phú Khê hƣớng trực diện e Cá Ơng Có lồi cá đƣợc cƣ dân miền biển, vùng đầm phá tôn sung linh thiêng, thờ cúng long trọng: lồi cá voi Từ đƣợc tơn xƣng cá Ông Sự thờ cúng cá Ông vừa xuất phát từ niềm tin hồn nhiên cƣ dân ngƣ dân trƣớc cá lớn hiền lành đại dƣơng hãi hung, bất ngờ cứu giúp ghe thuyền bị song gió, vừa gặp gỡ tơn trọng cá Ông vƣơng triều Nguyễn Trong dịp hành quân biển, gặp bão tố, vua Gia Long lúc cịn Nguyễn vƣơng, bơn tẩu Nam Bộ, thuyền vua đƣợc đơi cá Ơng cặp vào hai bên mạn, đƣa thuyền tấp vào vàm Láng bình yên Sau lên ngôi, vua nhớ ơn này, phong cho cá Ông “Nam Hải cự tộc ngọc lân tôn thần” f Bạch mã Cũng nhƣ số vùng khác, vùng làng xã Huế, triều đình nhà Nguyễn phong tặng danh hiệu: “Bạch mã thái giám tôn thần” cho làng thờ tự Dân làng quan niệm loại ngựa thần thần cƣỡi, có màu long trắng khơng có giới tính thƣờng hiển linh Có làng thờ với cốt tƣợng ngựa trắng 4.3.1.2 Loài cây, đá Tập tục tập tục tối cổ cua cƣ dân thuở sai, nhƣng nào, mà phải cổ thụ, đại thụ đặc biệt Dân gian xƣa xem thần Dân gian xƣa có quan niệm: Cây cao bóng nơi quỷ thần hay nƣơng tựa “thần đa, ma đề” Bản thân thần: “cây đa cậy thần, thần cậy đa” Vì nói dân gian Huế có tục thờ Tuy nhiên tƣợng dựng am miếu gốc phổ biết dễ dẫn đến ngộ 128 nhận cƣ dân Huế có tục thờ Cƣ dân Huế kiêng cử cao bóng cả, khơng dám chặt cành đốn gốc, nghĩ nơi quỷ thần tạm trú Thờ đá: Tuy nhiên đá lại đƣợc dân gian Huế thờ cúng Nhƣng loại đá nào, mà loại đá thiêng thành quỷ thần, đá trấn giữ ác khí đá mốc giới Về chất liệu, thƣờng loại đá sa thạch mà ngƣời Chàm dung tạc tƣợng phù điêu, đá hoa cƣơng Thanh Hóa, mà triều vua đem xây dựng lâu đài, lăng tẩm… Nếu viên đá không nằm vị trí quan yếu, khơng biết tính chất thiêng liêng Chỉ nhà, xóm làng xảy điều tai kị rủi ro liên tục, ngƣời dân lo ngại bói, cầu đảo, đƣợc phán bảo vi phạm đá thiêng, lúc làm lễ giải trừ, đua tiễn nơi gốc cây, đầu đƣơng, bên xóm dựng miếu để thờ Từ viên đá khắc thêm ba chữ Hán: “Thạch tối linh” Hay “Thần thạch” khơng khắc chữ nhƣng đƣợc thờ cúng Rằm, mồng đƣợc hƣơng khói Một số viên đá lớn đƣợc dung để trấn tà khí, trấn dòng nƣớc, đƣờng, đầu cầu…đâm thẳng vào hƣớng nhà, hƣớng làng xóm Loại đá đƣợc khắc chữ “Thạch Cảm Đƣơng” (đá dám chống lại), chịu ảnh hƣởng phong tục ngƣời Hoa tỉnh Phúc Kiến qua truyền thuyết ngƣời niên thủ lãnh phong trào chống lại Hán Cao Tổ, có biệt hiệu Thạch Cảm Đƣơng Một số loại đá khác đƣợc xem linh thiêng viên đá lớn cắm làm mốc giới làng xóm, khắc chữ ghi tên làng, khơng Dân gian sùng kính tơn xƣng ơng Mốc, thƣờng hƣơng khói phụng thờ Bao nhiêu hịn bếp, ảnh tƣợng trang Bà, bình vơi cũ tống tiễn thƣờng đƣợc tàng trữ, chồng chất nơi Trong số phù điêu đá dân tộc Chàm để lại nỗi tiếng phù điêu tạc thành Civa múa đƣợc nhân dân làng Thanh Phƣớc nƣớc phong kiến phụng thờ Ban đầu dân làng khơng rõ hình tƣợng gì, thấy đá lạ nên gọi Kỳ Thạch dựng miếu để phụng thờ Đời Gia Long ban sắc phong “Kỳ Thạch phu nhân” Cho đến đời Duy Tân tƣớc thần sau nhiều lần gia tặng, lên tới thƣợng đẳng thần, với nhiều mỹ tự: “Kỳ Thạch Trinh Phục Phu Nhân gia tặng Kiên Giới Phƣơng Khiết Thận Chính Nhàn Uyển Dực Bảo Trung Hƣng Hộ Quốc Tý Dân Trai Tĩnh thƣợng đẳng thành” 4.3.2 Thờ Mẫu chƣ vị Có loại tín ngƣỡng dân gian mà nam lẫn nữ có nghĩa vụ tham dự bình đẳng, khơng nói số lƣợng phụ nữ cịn đơng đảo nam giới Đó tín ngƣỡng thờ mẫu chƣ 129 vị hay gọi theo phƣơng thức hành lễ tín ngƣỡng đồng bóng, vừa kế thừa truyền thống, vừa có phần đặc thù Huế Trƣớc hết ảnh hƣởng từ đạo giáo phù thủy từ Trung Quốc truyền sang, du nhập vào Việt Nam, phát triển thời kỳ Bắc thuộc thịnh đạt thời kỳ phong kiến độc lập Tín ngƣỡng thờ Mẫu chƣ vị Việt Nam, tiếp thu thần vị: Quan Thánh đế quân Tam giới thánh mẫu phong tặng sắc thần Nhƣng ảnh hƣởng từ phƣơng thuật cầu cúng, hành lễ Đạo sĩ, Pháp sƣ nhƣ: lên đồng, dung bùa yểm tà ma, trị bệnh phƣơng thuật phù thủy… Yếu tố nguồn gốc thứ hai q trình tiếp thu tín ngƣỡng thần Mẹ xứ sở Po Yan Inƣ Nagar cƣ dân Chàm, diễn từ thuở đầu dân Việt vào định cƣ châu Hóa, đời vua Nguyễn việc chuyển hóa nữ thần Chàm thành nữ thần Việt cao Thuở ban đầu, cƣ dân Việt kế tục thờ cúng nữ thần cách đơn giản Dần đần chúa Nguyễn phong tặng sắc thần, thức hóa việc phụng thờ nữ thần Cho tới triều Đồng Khánh, tin tƣởng vua vào Thánh Mẫu lại mãnh liệt Trong dòng văn đề chân dung mình, ơng viết: “Ta vốn ngƣời cõi tiên, thứ Long cung, ngày thƣợng nguyên kính mệnh, thân ngồi xe ngọc, đầu đội mủ vàng, đầu thai vào Bùi quý phi Kiên Thái vƣơng để sinh đời ” - Vừa lên ngôi, vua cho tôn đạo, đổi tên đền Ngọc Trản điện Huệ Nam Đại Nam thực lục ghi: “Vua ẩn náu, thƣơng chơi xem núi ấy, đến cầu khẩn phần nhiều có ứng nghiệm Đến vua phê bảo rằng: Đền Ngọc Trả thực núi Tiên linh sơn sáng đẹp mn đời, trơng rõ hình nhƣ sƣ tử uống nƣớc sông, nơi chân cảnh thần tiên Đền nhờ đƣợc linh khí đắc nhất, cứu ngƣời độ đời, giúp cho phúc lộc hang môn, giúp dân giữ nƣớc Vậy cho đổi đền làm điện Huệ Nam, để biểu ơn nƣớc phần mn phần” - Ngồi cịn có ảnh hƣởng tín ngƣỡng thờ cúng đức thánh Trần Liễu Hạnh cơng chúa từ miền Bắc du nhập vào theo bƣớc chân quan viên triều nhậm chức 130 ... hiểu văn hóa nói lên tính đa dạng văn hóa Theo tác giả Kroeber Kluchkohn Văn hóa, kiểm duyệt khái niệm định nghĩa đƣa 164 định nghĩa văn hóa Điều nói lên tính đa dạng văn hóa cách hiểu văn hóa. .. giáo ) d Tiếp xúc giao lƣu văn hóa lịch sử văn hóa Việt Nam - Tiếp xúc văn hóa tƣợng văn hóa cộng đồng gặp gỡ gần đến mức trực tiếp chịu tác động, gây biến đổi văn hóa cộng đồng khác Đây giai... thống - Văn vật khái niệm phận văn hóa, khác văn hóa độ bao quát giá trị Văn vật truyền thống văn hóa thiên giá trị văn hóa vật chất vùng đất biểu việc có nhiều nhân tài, nhiều di tích, cơng trình,

Ngày đăng: 03/03/2022, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w