Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC MÃ NGÀNH: 7310101 HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC I MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo 1.2 Thông tin chung 1.3 Triết lý giáo dục, Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi: 1.4 Mục tiêu chương trình đào tạo 1.5 Chuẩn đầu chương trình đào tạo (PLOs) 1.6 Cơ hội việc làm học tập sau đại học .8 1.7 Tiêu chí tuyển sinh, q trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 1.8 Chiến lược giảng dạy học tập (TLMs) 18 1.9 Các phương pháp đánh giá (AMs) 22 1.10 Mô tả liên hệ Chuẩn đầu (PLOs), học phần, phương pháp dạy học (TLMs) phương pháp đánh giá (AMs) 26 II MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 44 2.1 Cấu trúc chương trình giảng dạy .44 2.2 Các khối kiến thức chương trình giảng dạy 44 2.3 Danh sách học phần 47 2.4 Ma trận đáp ứng học phần chuẩn đầu chương trình đào tạo .52 2.5 Ma trận chiến lược phương pháp dạy học học phần nhằm đáp ứng chuẩn đầu 57 2.6 Ma trận phương pháp đánh giá học phần nhằm đáp ứng chuẩn đầu 67 2.7 Tiến trình giảng dạy 73 2.8 Mơ tả tóm tắt nội dung học phần 75 2.9 Đối sánh chương trình đào tạo với trường đại học nước tham khảo 89 III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 94 I MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo Chương trình đào tạo ngành Kinh tế nhằm đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế lao động có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm xã hội; có kiến thức kinh tế, trị, xã hội; Nắm vững kiến thức tảng chuyên sâu kinh tế lao động; Có lực tự học hỏi, tự thích nghi với thay đổi lĩnh vực nghề nghiệp; Có khả tham gia giải vấn đề đặt thực tiễn, đưa định sách, định hướng phát triển, hoạch định giải pháp kinh tế lao động phù hợp với mục tiêu phát triển ngành, địa phương quốc gia 1.2 Thông tin chung Bảng 1.1 Thông tin chung chương trình đào tạo ngành Kinh tế Tên chương trình đào tạo Kinh tế (Economics) Mã ngành đào tạo 7310101 Trình độ đào tạo Đại học quy Thời gian đào tạo năm Tên gọi văn Cử nhân Kinh tế (Kinh tế Lao động) Trường cấp Trường Đại học Lao động - Xã hội Khoa quản lý Quản lý nguồn nhân lực Số tín yêu cầu 121 tín tích lũy + Giáo dục thể chất + Giáo dục quốc phòng an ninh Website www.ulsa.edu.vn Fanpage Khoa Quản lý Nguồn nhân lực - Trường Đại học Lao động - Xã hội Ban hành Quyết định số 1043/QĐ-ĐHLĐXH, ngày 12 tháng năm 2021 1.3 Triết lý giáo dục, Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi: 1.3.1 Triết lý giáo dục • Giáo dục toàn diện (Comprehensive education): Giáo dục toàn diện Trường Đại học Lao động - Xã hội tổ chức có kế hoạch, có mục đích nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, cảm xúc kỹ sở đảm bảo kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, học tập hoạt động ngoại khóa • Kiến tạo tương lai (Creating the future): Trường Đại học Lao động - Xã hội môi trường kiến tạo tương lai thơng qua việc xây dựng thói quen học tập tư tích cực cho người học; Hoạch định cơng việc cho tương lai; Đúc rèn ý chí tâm để đạt ước mơ, hoài bão; Tối ưu hóa việc sử dụng thời gian; Đánh giá đắn kiên định với mục tiêu; Đối thoại tích cực, giao tiếp hiệu Nhà trường cung cấp môi trường học tập rèn luyện để người học có đủ lực kiến tạo tương lai cho thân • Vươn tầm hội nhập (Reaching integration): Trường Đại học Lao động Xã hội kiến tạo môi trường học tập nghiên cứu cho người học tiếp cận bắt kịp trình độ, chuẩn mực tiên tiến thơng qua việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo tương đồng với trường đại học khu vực giới; hợp tác đào tạo nghiên cứu với đối tác quốc tế Nhà trường tạo môi trường để người học nâng cao trình độ chun mơn, lực ngoại ngữ, tác phong làm việc, kỹ hội nhập, qua tạo tảng cho việc hội nhập 1.3.2 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi Bảng 1.2 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi Trường Khoa Quản lý nguồn nhân lực Sứ mạng Tầm nhìn Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Lao động - Xã hội sở giáo dục đại học công lập ngành Lao Động Thương binh Xã hội đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao theo định hướng ứng dụng với mạnh ngành Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Bảo hiểm, Kế toán Quản trị kinh doanh; trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế - lao động - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển Ngành, đất nước hội nhập quốc tế Đến năm 2030, Trường Đại học Lao động - Xã hội trở thành trường Đại học hàng đầu Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực lao động - xã hội có kỹ thực hành nghề nghiệp thành thạo, động, sáng tạo công việc, đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực; trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, Khoa Quản lý nguồn nhân lực Khoa Quản lý nguồn nhân lực khoa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ đại học sau đại học lĩnh vực kinh tế quản lý nguồn nhân lực, cung cấp nhân lực cho ngành lao động đáp ứng nhu cầu xã hội Đến năm 2030, Khoa Quản lý nguồn nhân lực khoa đào tạo, nghiên cứu, tư vấn lĩnh vực kinh tế quản lý nguồn nhân lực số Việt Nam có uy tín khu vực Giá trị cốt lõi Trường Đại học Lao động - Xã hội chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế có uy tín khu vực ASEAN • Chuyên nghiệp • Sáng tạo • Hội nhập Khoa Quản lý nguồn nhân lực • Chuyên nghiệp • Sáng tạo • Hội nhập 1.4 Mục tiêu chương trình đào tạo 1.4.1 Mục tiêu tổng quát Chương trình đào tạo ngành Kinh tế (Kinh tế lao động) nhằm đào tạo cử nhân ngành Kinh tế (Kinh tế lao động) có phẩm chất, đạo đức tốt, có trách nhiệm xã hội; có kiến thức kinh tế, trị, xã hội; Nắm vững kiến thức tảng chuyên sâu kinh tế lao động; Có lực tự học hỏi, thích nghi với thay đổi lĩnh vực nghề nghiệp; Có khả tham gia giải vấn đề đặt thực tiễn, đưa định sách, định hướng phát triển, hoạch định giải pháp kinh tế lao động phù hợp với mục tiêu phát triển ngành, địa phương doanh nghiệp 1.4.2 Mục tiêu cụ thể PO1: Đào tạo người học có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, lý luận trị, pháp luật quốc phịng - an ninh PO2: Đào tạo người học có kiến thức bản, kiến thức ngành, chuyên ngành để người học có đủ lực hiểu biết kinh tế, xã hội, hiểu biết lĩnh vực chuyên ngành kinh tế lao động, đáp ứng yêu cầu hội việc làm, thích ứng với mơi trường hoạt động nghề nghiệp hội học tập, phát triển PO3: Đào tạo người học có kỹ phân tích liệu, lực ứng dụng kiến thức vào thực tiễn để tham gia hoạch định, tổ chức, quản lý giải vấn đề đặt có liên quan tới lao động - xã hội Đưa định hiệu sách, định hướng phát triển, giải pháp kinh tế lao động PO4: Đào tạo người học có kỹ giao tiếp hiệu quả, làm việc độc lập, làm việc nhóm kỹ mềm khác nhằm thực hành nghề nghiệp, giải vấn đề phát sinh liên quan đến chuyên môn PO5: Bồi dưỡng cho người học phẩm chất đạo đức nghề nghiệp theo yêu cầu nghề, lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước xã hội PO6: Có ý thức tự học rèn luyện để tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm, học tập, nâng cao trình độ bậc cao hơn, sẵn sàng thích nghi với điều kiện, mơi trường làm việc khác 1.5 Chuẩn đầu chương trình đào tạo (PLOs) PLO1: Nhận biết, có khả vận dụng kiến thức lý luận trị, pháp luật giải vấn đề thực tiễn kinh tế lao động PLO2: Nhận biết, có khả vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, kiến thức khoa học quản lý nhằm giải vấn đề kinh tế lao động PLO3: Có kiến thức an ninh quốc phịng, kiến thức giáo dục thể chất, kỹ tính tự chủ hoạt động rèn luyện thể chất PLO4: Hiểu vận dụng lý thuyết, nguyên lý, cách thức để phân tích vấn đề kinh tế lao động PLO5: Hiểu chất, vai trò, phương pháp, quy trình, thủ tục, trách nhiệm cách thức xây dựng, triển khai, phân tích, đánh giá sách vĩ mơ lao động PLO6: Thu thập thơng tin, phân tích đánh giá trạng, tác động đến kinh tế, xã hội sách lao động PLO7: Hoạch định, thiết kế, xây dựng, triển khai sách lao động sách phát triển sử dụng nguồn lao động PLO8: Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực sách; Phát hiện, giải vấn đề trình xây dựng, triển khai thực hiện; Tổng hợp, lập báo cáo đề xuất định hướng đổi kinh tế lao động cấp độ khác PLO9: Kỹ giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc độc lập, làm việc nhóm, kỹ phân tích, dự báo, kỹ thuyết trình, phản biện, đối thoại, thuyết phục giải vấn đề kinh tế lao động PLO10: Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chuyên nghiệp cơng việc, có trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm với tổ chức, xã hội; động, sáng tạo, có lĩnh, lập trường vững vàng, chịu áp lực công việc, cầu tiến ham học hỏi PLO11: Có ý thức tự học, rèn luyện đê tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm; tích cực học tập, nâng cao trình độ bậc cao hơn, sẵn sàng thích nghi với điều kiện, mơi trường làm việc khác PLO12: Người học tốt nghiệp có trình độ Tiếng Anh đạt TOEIC 400 điểm tương đương PLO13: Người học tốt nghiệp có khả sử dụng thành thạo tin học đạt chuẩn đầu quy định thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông tương đương Sử dụng thành thạo phần mềm cần thiết phục vụ công việc chuyên môn Bảng 1.3 Mối liên hệ mục tiêu chương trình POs chuẩn đầu chương trình PLOs Mục tiêu (POs) PO1 PO2 PO3 PO4 PO5 PO6 X X X X Chuẩn đầu (PLOs) X X X X X X X X X X X X X X X X 10 X 11 X X X X X X X X X X 12 X X 13 X X X X X Bảng 1.4 Đối sánh chuẩn đầu CTĐT ngành Kinh tế lao động đáp ứng Khung trình độ quốc gia Thang trình độ lực Chuẩn đầu (PLOs) PLO1: Nhận biết, có khả vận dụng kiến thức lý luận trị, pháp luật giải vấn đề thực tiễn kinh tế lao động PLO2: Nhận biết, có khả vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, kiến thức khoa học quản lý nhằm giải vấn đề kinh tế lao động PLO3: Có kiến thức an ninh quốc phòng, kiến thức giáo dục thể chất, kỹ tính tự chủ hoạt động rèn luyện thể chất PLO4: Hiểu vận dụng lý thuyết, nguyên lý, cách thức để phân tích vấn đề kinh tế lao động PLO5: Hiểu chất, vai trị, phương pháp, quy trình, thủ tục, trách nhiệm cách thức xây dựng, triển khai, phân tích, đánh giá sách vĩ mơ lao động PLO6: Thu thập thơng tin, phân tích đánh giá trạng, tác động đến kinh tế, xã hội sách lao động PLO7: Hoạch định, thiết kế, xây dựng, triển khai sách lao động sách phát triển sử dụng nguồn lao động PLO8: Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực sách; Phát hiện, giải vấn đề trình xây dựng, triển khai thực hiện; Tổng hợp, lập báo cáo đề xuất định hướng đổi kinh tế lao động cấp độ khác PLO9: Kỹ giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc độc Khung trình độ quốc gia Thang trình độ lực K2 K2 K2 K4 K4+K5 K4+S3 K4+S3 K4+S3+C3 S3+C1 Khung trình độ quốc gia Thang trình độ lực C1+C2 PLO11: Có ý thức tự học, rèn luyện đê tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm; tích cực học tập, nâng cao trình độ bậc cao hơn, sẵn sàng thích nghi với điều kiện, mơi trường làm việc khác C3 PLO12: Người học tốt nghiệp có trình độ Tiếng Anh đạt TOEIC 400 điểm tương đương S6 PLO13: Người học tốt nghiệp có khả sử dụng thành thạo tin học đạt chuẩn đầu quy định thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông tương đương Sử dụng thành thạo phần mềm cần thiết phục vụ công việc chuyên môn S3 Chuẩn đầu (PLOs) lập, làm việc nhóm, kỹ phân tích, dự báo, kỹ thuyết trình, phản biện, đối thoại, thuyết phục giải vấn đề kinh tế lao động PLO10: Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chun nghiệp cơng việc, có trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm với tổ chức, xã hội; động, sáng tạo, có lĩnh, lập trường vững vàng, chịu áp lực công việc, cầu tiến ham học hỏi Danh mục chuẩn đổi sánh: (1) TĐNL - Trình độ lực chung: Bảng 1.5 Thang trình độ lực chung Thang TĐNL 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Khả hoạt động Khả nhận thức Có biết/ trải qua Có thể tham gia vào đóng góp cho hoạt động Có thể hiểu giải thích Có khà thực hành / triển khai Có thể dẫn dắt sáng tạo giải vấn đề Khả Nhớ Khả Hiểu Khả Áp dụng / Phân tích Khả Tồng hợp/ Đánh giá vấn đề (2) Khung TĐQG - Khung trình độ quốc gia - bậc Kiến thức (K): Kl Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng phạm vi ngành đào tạo K2 Kiển thức khoa học xã hội, khoa học trị pháp luật K3 Kiến thức cơng nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc K4 Kiến thức lập kế hoạch, tổ chức giám sát trình lĩnh vực hoạt động cụ thể K5 Kiến thức vê quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn Kỹ (S): S1 Kỹ cần thiết đề giải vấn đề phức tạp S2 Kỹ dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho người khác S3 Kỹ phản biện, phê phán sử dụng giải pháp thay điều kiện môi trường không xác định thay đổi S4 Kỹ đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm S5 Kỹ truyền đạt vấn đề giải pháp tới người khác nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ việc thực nhiệm vụ cụ thể phức tạp S6 Có lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm (C): Cl Làm việc độc lập làm việc theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm C2 Hướng dẫn, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định C3 Tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ quan điểm cá nhân C4 Lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu hoạt động 1.6 Cơ hội việc làm học tập sau đại học 1.6.1 Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ngành Kinh tế (Kinh tế lao động) Trường Đại học Lao động - Xã hội làm việc vị trí sau: Các vị trí việc làm máy quản lý nhà nước cấp lao động, việc làm từ Trung ương đến địa phương (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Nội vụ, Sở Nội vụ, …) Vị trí việc làm quản lý lao động tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ công tư tư vấn việc làm, tư vấn thông tin thị trường lao động, lao động nước, lao động làm việc nước ngoài, trung tâm cung ứng lao động khác…; Vị trí liên quan đến nghiên cứu, hoạch định, đánh giá tác động sách, chương trình, dự án (khía cạnh kinh tế lao động) Viện nghiên cứu kinh tế - xã hội, Ban quản lý chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội… Nghiên cứu, tư vấn, giảng dạy kinh tế lao động trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu, Học viện có đào tạo, nghiên cứu kinh tế lao động, nguồn nhân lực, cung ứng lao động 1.6.2 Cơ hội học tập sau đại học Trên tảng kiến thức kỹ trang bị, sinh viên sau tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Kinh tế (Kinh tế lao động) có khả năng: - Tiếp tục nghiên cứu, học tập bậc cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) ngành sở đào tạo nước quốc tế; - Học tập lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khác thuộc khối ngành kinh tế xã hội nhân văn 1.7 Tiêu chí tuyển sinh, trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 1.7.1 Tiêu chí tuyển sinh Thực theo đề án tuyển sinh hàng năm Trường Đại học Lao động - Xã hội 1.7.2 Quá trình đào tạo Chương trình đào tạo ngành Kinh tế (Kinh tế lao động) thiết kế theo hệ thống tín chỉ, gồm 121 tín tích lũy + Giáo dục thể chất + Giáo dục quốc phịng an ninh khơng tích lũy Q trình đào tạo tuân thủ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế đào tạo theo hệ thống tín quy định hành khác Trường Đại học Lao động - Xã hội Chương trình đào tạo thiết kế với thời gian đào tạo năm, nhiên sinh viên rút ngắn thời gian học 3,5 năm kéo dài thời gian tối đa năm (trừ trường hợp đặc biệt quy định khác) 1.7.3 Điều kiện xét công nhận tốt nghiệp Sinh viên xét cơng nhận tốt nghiệp có đủ điều kiện sau a) Tích lũy đủ học phần, số tín hồn thành nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu (trong có chuẩn đầu ngoại ngữ, tin học) chương trình đào tạo b) Điểm trung bình tích lũy tồn khóa học đạt từ trung bình trở lên (2,00) c) Tại thời điểm xét tốt nghiệp khơng bị truy cứu trách nhiệm hình không thời gian bị kỷ luật mức đình học tập d) Có chứng hồn thành học phần Giáo dục Quốc phịng - An ninh hoàn thành học phần Giáo dục thể chất như: chất, vai trò cảu quản trị thù lao lao động doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng; kết cấu quản trị thù lao lao động Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ quản trị thù lao quản trị tiền lương, tiền thưởng, quản trị chương trình phúc lợi, nội dung quy chế trả lương doanh nghiệp 30 Quản lý nhà nước an tồn vệ sinh lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức Quản lý nhà nước AT,VSLĐ, bao gồm: Tổng quan Quản lý nhà nước AT,VSLĐ; Nội dung, trách nhiệm chế phối hợp hoạt động Quản lý nhà nước AT, VSLĐ; Công cụ,phương pháp máy quản lý nhà nước AT, VSLĐ 31 Quản lý nhà nước lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Một số vấn đề Quản lý Nhà nước lao động; Các sách Quản lý Nhà nước lao động; Bộ máy Quản lý Nhà nước lao động 32 Tiền lương khu vực cơng Số tín chỉ: 03 Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan tiền lương khu vực công, tiền lương tối thiểu, chế độ phụ cấp lương, hình thức trả lương áp dụng khu vực cơng quản lý tiền lương, thu nhập khu vực công 33 Chính sách tiền lương Số tín chỉ: 02 Chính sách tiền lương môn học cung cấp kiến thức bản, chung tiền lương sách tiền lương Nhà nước Học phần giúp sinh viên có hiểu biết sách tiền lương tối thiểu sách thang bảng lương sách quản lý tiền lương hành Nhà nước Từ có giúp sinh viên có nhìn nhận, đánh giá cách tổng quan sách 34 Xây dựng thang bảng lương Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ chuyên sâu xây dựng hệ thống thù lao lao động doanh nghiệp xây dựng phương án trả lương, thưởng; xây dựng phụ cấp lương; xây dựng thang, bảng lương doanh nghiệp; xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng; xây dựng phúc lợi khác… 35 Tổ chức máy phân tích cơng việc Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức máy, phân tích thiết kế cơng việc tổ chức: Bản chất, vai trò, nhân tố ảnh hưởng 81 đến cơng tác tổ chức máy, phân tích thiết kế công việc tổ chức; Các quan điểm, mơ hình, học thuyết tổ chức cấu tổ chức, nội dung cơng tác tổ chức máy, phân tích thiết kế công việc tổ chức ; Các kỹ thực hành nghiệp vụ tổ chức máy, phân tích thiết kế cơng việc tổ chức 36 Quản lý xuất lao động Số tín chỉ: 02 Quản lý xuất lao động môn học nhằm giảng dạy truyền thụ cho sinh viên kiến thức Quản lý xuất lao động, bao gồm: Tổng quan Quản lý xuất lao động; Nội dung; Công cụ; Phương pháp Bộ máy Quản lý xuất lao động 37 Thanh tra lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Tổng quan hệ thống tra ngành LĐ, TB-XH, đặc biệt TTLĐ; Giới thiệu qui trình tiến hành tra LĐ theo qui định pháp luật; Một số kĩ năng, nghiệp vụ hoạt động tra Lao động 38 Tạo động lực lao động Số tín chỉ: 02 tín Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức chất, vai trò, nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động công tác tạo động lực lao động, học thuyết liên quan tới động lực lao động phương pháp tạo động lực lao động 39 Điều tra xã hội học Số tín chỉ: 02 Học phần sâu vào ứng dụng thực nghiệm thông qua vấn đề xã hội để trang bị cho sinh viên kiến thức trình tự bước tiến hành điều tra xã hội học đặc trưng 40 Quản lý nhà nước dạy nghề Số tín chỉ: 02 Quản lý Nhà nước đào tạo nghề môn học nhằm giảng dạy truyền thụ cho sinh viên kiến thức Quản lý Nhà nước đào tạo nghề, bao gồm: Một số vấn đề Quản lý Nhà nước đào tạo nghề; Công cụ phương pháp Quản lý Nhà nước đào tạo nghề; Bộ máy Quản lý Nhà nước đào tạo nghề 41 Thực tập cuối khóa Số tín chỉ: 04 Học phần Thực tập cuối khóa học phần bắt buộc sinh viên chuyên ngành Kinh tế Học phần bao gồm nội dung cần tìm hiểu đặc thù tổ chức máy, 82 đặc thù nguồn nhân lực sách kinh tế nguồn nhân lực đơn vị hệ thống sách kinh tế xã hội lao động, việc làm, tiền lương,… cấp, ngành địa phương 42 Khóa luận tốt nghiệp Số tín chỉ: 06 Học phần giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức chuyên ngành Kinh tế lao động đào tạo Từ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; hình thành kỹ cần thiết để phân tích, đánh giá nghiệp vụ từ hoạt động thực tiễn giải vấn đề chuyên sâu ngành 43 Chính sách lao động - xã hội Số tín chỉ: 03 Mơn học bao gồm kiến thức lý luận bản, nội dung Chính sách lao động - xã hội Việt Nam sách đào tạo nghề, việc làm XĐGN Việt Nam: vai trò, vị trí lĩnh vực; Những kết đạt được, giải pháp phương hướng tương lai 44 Kinh tế lao động Số tín chỉ: 03 Kinh tế lao động môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu quy luật đời sống kinh tế xã hội lĩnh vực lao động Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề quản lý lao động trình làm việc Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lao động; nguồn lao động; hiệu kinh tế việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Mơn học cịn nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội thị trường lao động việc làm – thất nghiệp; thu nhập mức sống dân cư; an sinh xã hội – bảo hiểm xã hội – cứu trợ xã hội – ưu đãi xã hội; vấn đề xóa đói giảm nghèo 45 Đào tạo phát triển nhân lực Số tín chỉ: 03 Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức chất, vai trò, chức đào tạo nhân lực; Các quan điểm đào tạo nhân lực nghiệp vụ đào tạo nhân lực; Các kiến thức kỹ thực chương trình đào tạo nhân lực tổ chức 46 Tuyển dụng sử dụng nhân lực Số tín chỉ: 03 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Quy trình tuyển dụng, phương pháp thu hút sàng lọc ứng viên, vai trò cấp tuyển dụng nhân lực, xây dựng hoàn thiện quy chế tuyển dụng; Cơ sở sử dụng nhân lực, tiến trình sử dụng nhân lực tổ chức, hiệu sử dụng nhân lực 83 47 Tốn cao cấp Số tín chí: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên khái niệm ma trận, định thức; hệ phương trình tuyến tính; khơng gian vector mối liên hệ tuyến tính không gian vector Học phần cung cấp cách tính định thức, tìm ma trận nghịch đảo, tìm nghiệm hệ phương trình tuyến tính, tìm hạng, sở hệ véc tơ sở không gian Rn;Ứng dụng đại số tuyến tính phân tích mơ hình cân cung cầu, mơ hình cân đối liên ngành 48 Tốn cao cấp Số tín : 02 Học phần gồm chương, chứa đựng kiến thức cần thiết giải tích số ứng dụng kinh tế: Dãy số giới hạn dãy số; hàm số biến số, giới hạn tính liên tục; Đạo hàm, vi phân, tích phân hàm số biến số; Cực trị hàm số biến số; Ứng dụng đạo hàm, tích phân phân tích kinh tế; Hàm số hai biến số; Đạo hàm vi phân hàm số hai biến số; Hàm nhất;Cực trị hàm hai biến số; Ứng dụng đạo hàm riêng, vi phân kinh tế học; Đạo hàm riêng cấp qui luật suất cận biên giảm dần; Hệ số co dãn; Hệ số thay 49 Lý thuyết xác suất thống kê tốn Số tín chỉ: 03 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức xác suất thống kê toán Học phần giúp sinh viên giải tập xác suất thống kê Những kiến thức tảng giúp sinh viên học môn học chuyên ngành sau 50 Triết học Mác – Lênin Số tín chỉ: 03 Học phần trình bày nét khái quát triết học, triết học Mác- Lênin vai trò triết học Mác- Lênin đời sống xã hội; nội dung chủ nghĩa vật biện chứng, gồm vấn đề vật chất ý thức; phép biện chứng vật; lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng; nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, gồm vấn đề hình thái kinh tế- xã hội; giai cấp dân tộc; nhà nước cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học người 51 Kinh tế trị Mác – Lênin Số tín chỉ: 02 Nội dung học phần đề cập đến: đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức kinh tế trị Mác – Lênin; nội dung cốt lõi chủ nghĩa Mác –Lênin hàng hóa, thị trường vai trò chủ thể kinh tế thị trường; giá trị thặng dư kinh tế thị trường; cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường; 84 vấn đề chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam; cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 52 Tư tưởng Hồ Chí Minh Số tín chỉ: 02 Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh cấu trúc thành chương, cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Khái niêm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh; Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước dân, dân dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức, người 53 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Số tín chỉ: 02 Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo đấu tranh giành quyền 1930-1945.; Đảng lãnh đạo hai kháng chiến hồn thành giải phóng dân tộc, thống đất nước 1945-1975.; Đảng lãnh đạo nước độ lên chủ nghĩa xã hội tiến hành công đổi 1975-2018 tổng kết 54 Chủ nghĩa xã hội khoa học Số tín chỉ: 02 Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học trình bày nội dung: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học; Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa; Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 55 Pháp luật đại cương Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Những vấn đề nhà nước; Những vấn đề pháp luật; Pháp chế xã hội chủ nghĩa 56 Tin học Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sở để làm việc máy tính, làm việc với phần mềm chạy Hệ điều hành Windows, trang bị kiến thức rèn luyện kỹ soạn thảo định dạng văn Microsoft Word, kỹ tính tốn, phân tích tổng hợp liệu Microsoft Excel 85 57 Tin học Số tín chỉ: 02 Học phần tin học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức CSDL Database., CSDL quan hệ Relational Database số hệ quản trị sở liệu phổ biến 58 Soạn thảo văn Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Lý luận chung văn quản lý nhà nước; Kỹ thuật soạn thảo Quyết định cá biệt: Khái niệm, đặc điểm kỹ thuật soạn thảo Quyết định cá biệt; Kỹ thuật soạn thảo số văn hành thơng thường 59 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Số tín chỉ: 02 Học phần gồm kiến thức về nghiên cứu khoa học: Làm rõ khái niệm liên quan đến vật, tượng mà quan tâm; Phán đốn mối liên hệ vật tượng; Tư nghiên cứu khoa học tư hệ thống; Trình tự logic nghiên cứu khoa học; Các phương pháp để thực nghiên cứu đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp; Đạo đức khoa học 60 Tiếng Anh Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tiếng Anh trình độ đầu A2 chuẩn châu Âu, với nội dung: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; Luyện giao tiếp tiếng Anh mức ban đầu; Trao đổi vấn đề học tập, sống, văn hóa, thể thao, cơng việc 61 Tiếng Anh Số tín chỉ: 03 tín Cung cấp kiến thức tiếng Anh trình độ A2 trở lên theo chuẩn châu Âu, với nội dung: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Luyện giao tiếp tiếng Anh mức ban đầu, trao đổi vấn đề học tập, sống, văn hóa, thể thao, cơng việc 62 Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tiếng Anh kinh tế lao độngnhư kinh tế học, kỹ quản lý, tuyển dụng, hợp đồng lao động, bảo hộ lao động tiền lương tiền thưởng 63 Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tiếng Anh kinh tế lao 86 độngnhư thỏa ước lao động, tạo động lực lao động tiền lương tiền thưởng 64 Thể dục điền kinh Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị cho sinh viên kỹ vận động về: tập phát triển chung 13 động tác, kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng; luật thi đấu mơn nhảy cao 65 Bóng chuyền Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị kiến thức kỹ thuật Bóng chuyền như: Kỹ thuật chuyền 1, Kỹ thuật chuyền 2, Kỹ thuật phát bóng 66 Bóng chuyền Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị kiến thức nâng cao kỹ thuật Bóng chuyền như: Kỹ thuật chuyền 1, Kỹ thuật chuyền2, Kỹ thuật phát bóng 67 Bóng rổ Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị kiến thức kỹ thuật Bóng rổ như: Kỹ thuật dẫn bóng, Kỹ thuật chuyền bóng, Kỹ thuật dẫn bóng hai bước lên rổ tay cao, Kỹ thuật chỗ ném rổ 68 Bóng rổ Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị kiến thức luật thi đấu Bóng rổ, cách thức phương pháp tổ chức thi đấu trọng tại, tập luyện kỹ thuật Bóng rổ cách thục hình thành nên kỹ kỹ xảo vận động như: Kỹ thuật dẫn bóng, Kỹ thuật chuyền bóng, Kỹ thuật dẫn bóng hai bước lên rổ tay cao, Kỹ thuật chỗ ném rổ 69 Cầu lơng Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị kiến thức kỹ thuật Cầu lông như: Cách cầm cầu, cách cầm vợt, tư chuẩn bị bản, kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật giao cầu, kỹ thuật đánh cầu thấp tay phải trái 70 Cầu lơng Số tín chỉ: 01 tín Học phần trang bị kiến thức luật thi đấu Cầu lông, cách thức phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài, tập luyện kỹ thuật Cầu lông cách thục hình thành nên kỹ kỹ xảo vận động như: Kỹ thuật di chuyển, Kỹ thuật giao cầu,Kỹ thuật đánh cầu cao sâu phải trái 71 Cờ vua 87 Số tín chỉ: 01 tín Học phần đề cập đến: Nguồn gốc đời môn cờ vua, lịch sử hình thành, phát triển mơn cờ vua trên giới Việt Nam, xu hướng phát triển, tác dụng môn cờ vua giới Việt Nam, giai đoạn tàn ván đấu, số điều luật cờ vua 72 Cờ vua Số tín chỉ: 01 tín Học phần ôn tập nội dung Cờ vua 1, giai đoạn khai ván đấu, số điều luật cờ vua 73 Cờ vua Số tín chỉ: 01 tín Học phần ơn tập nội dung cờ vua phần cờ vua 1, giai đoạn trung ván đấu, số điều luật cờ vua 74 Đường lối quốc phòng an ninh Đảng cộng sản Việt Nam Số tín chỉ: 03 tín Học phần nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng,an ninh; Nghệ thuật quân Việt Nam; Xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội 75 Cơng tác quốc phịng an ninh Số tín chỉ: 02 tín Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam; Một số nội dung dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng chống lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng phịng chống số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác, an ninh phi truyền thống đấu tranh phòng chống đe dọa an ninh phi truyền thống vi phạm pháp luật không gian mạng Việt Nam 76 Quân chung Số tín chỉ: 01 tín Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Những nội dung quân sự, an ninh: hiểu biết lịch sử đời, truyền thống quân binh chủng quân đội; chế độ sinh hoạt, công tác ngày, tuần, nề nếp quy 88 đơn vị quân đội; hiểu biết biết cách sử dụng đồ địa hình quân sự; hiểu biết vũ khí cơng nghệ cao cách phòng chống chiến tranh; rèn luyện thi đấu ba môn quân phối hợp 77 Kỹ thuật chiến đấu binh chiến thuật Số tín chỉ: 02 tín Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Tính năng, cấu tạo, quy tắc sử dụng súng, lựu đạn Trình tự bước thực hành ngắm bắn trình tự bước thực hành ném lựu đạn Kỹ thuật, chiến thuật chiến đấu tiến cơng, phịng ngự cảnh giới 2.9 Đối sánh chương trình đào tạo với trường đại học nước tham khảo 2.9.1 Tên chương trình đào tạo tham khảo Trong trình xây dựng chương trình Kinh tế, Nhà trường tham khảo số chương trình đào tạo ngồi nước Cụ thể sau: • Các chương trình nước: + Chuẩn đầu chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế lao động Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng + Chuẩn đầu chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế Quản lý Nguồn nhân lực Đại học Kinh tế quốc dân • Các chương trình nước ngồi + Chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh tế Quản lý Nguồn nhân lực, Đại học Zululand, Nam Phi website: http://www.unizulu.ac.za/course/economics-andhuman-resources-management/) + Chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh tế Kinh tế Nguồn nhân lực), Đại học Malaysia Sabah UMS), Malaysia website: https://studymalaysia.com/what/course/UMS/0000500/) 2.9.2 So sánh chương trình đào tạo Bảng 2.9 Đối sánh chương trình đào tạo với sở đào tạo nước Chương trình Tương thích cấu Chương trình Chương trình Mức độ giống trúc nội dung tham khảo Trường Đại học Lao động Xã hội Trường Đại học Cấu trúc Kinh tế quốc Tổng số tín dân - Giáo dục đại 131 121 44 31 Khoảng 90% 89 Chương trình Tương thích cấu Chương trình Chương trình Mức độ giống trúc nội dung tham khảo Trường Đại học Lao động Xã hội Ban hành theo cương Quyết định số - Giáo dục chuyên 612/QĐ- nghiệp ĐHKTQD ngày Nội dung giống 87 90 Khoa học trị, ngoại ngữ , tin học, 12 tháng năm Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng 2020 Tốn, Tin, Lý thuyết XSTKT, Kinh tế vĩ mô, vi mô, Pháp luật đại cương, Luật lao động, Hành vi tổ chức, Tâm lý học lao động, Kinh tế Đầu tư; Xã hội học lao động, Quản trị 70% marketing marketing bản); Dân số phát triển, Kinh tế lao động, Nguồn nhân lực; Thị trường lao động); Quản trị nhân lực tổng quan), Tổ chức lao động, Quản trị thù lao lao động, Quan hệ lao động, Quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp, Quản lý nguồn nhân lực công Nội dung khác Kinh doanh quốc Quản lý nhà nước 30% tế; Lý thuyết Tài lao động; Trường Đại học - tiền tệ; Ecgonomi; Thống LĐXH thêm kiến Phân tích kinh kê lao động; Tổ thức nghiệp vụ, doanh; Quản trị chức tài chính; Quản trị máy; kiến thức ngành Hoạch định nhân Lao động – Xã họi thay đổi phát lực; Nguyên lý định hướng triển DN; Quản trị tiền lương, Tiền ứng dụng đổi mới; Quản trị lương khu Trường Đại học tác nghiệp; Quản trị chiến vực công, Thanh Kinh tế quốc dân lược; tra lao động; thêm kiến thức mở Quản trị điều hành Chính sách bảo rộng lý thuyết dự án Phân tích hiểm, Kinh tế đầu kinh tế, nhóm cơng việc, Quản tư, Tài - tiền ngành lý thực công Kinh tế, tệ, Quản lý nhà quản trị định việc; Định mức nước kinh tế, hướng hàn lâm 90 Chương trình Tương thích cấu Chương trình Chương trình Mức độ giống trúc nội dung tham khảo Trường Đại học Lao động Xã hội lao động, , Tuyển Hệ thống thông tin dụng nhân lực, thị Đào tạo phát triển trường lao động, Hoạch định Phát triển nguồn nhân lực, Quản lý nhân lực), xuất lao động Trường Đại học Cấu trúc Kinh tế - Đại Tổng số tín 134 121 học Đà nẵng - Nền tảng rộng 50 33 - Chung khối ngành 30 26 -Chung ngành 31 32 - Chuyên ngành 23 Nội dung giống 85% 28 Khoa học trị; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Pháp luật đại cương; Tin học; Tiếng Anh; Kinh tế vi mô; Kinh tế vĩ mô; kinh tế phát triển; quản lý nhà nước kinh tế; Tài tiền tệ tài cơng); Dân số mơi 68% trường dân số phát triển); Kinh tế lao động Tổng quan KTLĐ); Kinh tế lao động; Luật lao động; Phân tích lao động - xã hội; Chính sách BHXH BHXH); Quản trị nhân lực Nội dung khác Thị trường Quản lý nhà nước 30% định chế tài chính; an tồn vệ sinh Trường ĐHLĐXH Quy tắc lao động; Tiền khác biệt kiến định chế thương lương khu thức chuyên sâu mại toàn cầu; vực cơng; Chính ngành Lao động Phương pháp định sách tiền lương; UEF: bổ sung khối lượng kinh Xây dựng thang kiến thức Quản trị tế; Tâm lý học lao bảng lương; Quản hành chính, văn động; Hành lý nhà nước phịng cơng; Quan hệ dạy nghề; Đối Tiếng Anh: 28 tín cơng chung thoại xã hội 91 Chương trình Tương thích cấu Chương trình Chương trình Mức độ giống trúc nội dung tham khảo Trường Đại học Lao động Xã hội giao tiếp công vụ; quan hệ lao động; Định mức lao Quản trị thù lao động; Phát triển nông báo thôn; phát lao động Dự doanh nghiệp; triển Hoạch định nhân kinh tế - Xã hội; lực; Chiến lược Lý thuyết trò chơi nguồn nhân lực; tư chiến Nguyên lý quan lước hệ lao động; Tổ chức lao khoa học; động Hệ thống thông tin thị trường lao động Bảng 2.10 Đối sánh chương trình đào tạo với sở đào tạo nước ngồi Chương trình Tương thích Chương trình Chương trình Mức độ giống cấu trúc nội tham khảo Trường Đại học Lao dung Chương động - Xã hội trình Cấu trúc đào tạo cử nhân Tổng số tín 320 ngành Kinh tế - Nội dung 200 Quản 40 học ngành Zululand, Nam Phi 70% lý bắt buộc Nguồn nhân lực, - Nội dung tự chọn Đại 121 - Nội dung chung bắt buộc 80 31 trường Nội dung giống Luật lao động; Quan hệ lao động; Đào tạo phát triển nhân lực; Tạo động lực lao động; Quản trị thù lao lao động; Nguồn 70% nhân lực, Thống kê lao động; Kế hoạch hoá nguồn nhân lực Hoạch định nhân lực); Kinh tế phát triển 92 Chương trình Tương thích Chương trình Chương trình Mức độ giống cấu trúc nội tham khảo Trường Đại học Lao dung động - Xã hội Nội dung khác Kinh tế cơng Khoa học trị tiền tệ Mác Luật Thương mại tưởng HCM; Phát triển tổ chức Kinh tế vi mô; Kinh Kinh tế quốc tế tế vĩ mô; Quản trị Lê nin, Tư 30% kinh Thống kê lao động; Chương doanh Dân số trình mơi ĐHLĐXH Hệ thống thông tin trường; Kinh tế phát theo hướng kinh doanh triển; Nghiệp vụ Bảo chuyên sâu, hiểm xã hội; Thanh thực nghiệp tra lao động Đại học Cấu trúc Malaysia Sabah Tổng số tín 120 121 UMS), Giáo dục chung 22 31 Malaysia Giáo dục ngành 80 84 dục ngồi 18 90% Giáo ngành Nội dung giống Khối kiến thức khoa học tự nhiên; Khối 80% kiến thức khoa học xã hội nhân văn; Đây Quản trị học; Kinh tế lao động; Quản trị chương trình có nhân lực; Đào tạo phát triển nhân lực; độ tương đồng Luật lao động; Quan hệ lao động; Hoạch cao định nhân lực; Tuyển dụng nhân lực; Quản giảng dạy trị thù lao lao động; Thống kê lao động; chuyên sâu, Dân số học chuyên nghiệp quản trị nhân lực) Nội dung khác Truyền thơng Khoa học trị; doanh nghiệp Quản lý nhà nước Quản trị tài lao động; Thanh tra 20% Quản trị nguyên lao động; Tổ chức lao vật liệu Kế toán nghiệp động, Tổ chức doanh máy phân tích cơng việc, 93 Chương trình Tương thích Chương trình Chương trình Mức độ giống cấu trúc nội tham khảo Trường Đại học Lao dung động - Xã hội Tinh thần doanh sách, Bảo hiểm xã nhân hội Tiền lương khu Marketing vực công, quản trị nhân lực khu vực công III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2021 Chương trình đào tạo thực theo kế hoạch giảng dạy Nhà trường, khoa Quản lý Nguồn nhân lực Các học phần phân công giảng dạy khoa quản lý học phần giảng dạy theo đề cương chi tiết học phần thống phê duyệt Tất hoạt động giảng dạy đánh giá thực phù hợp với đặc tả chương trình đào tạo Việc tổ chức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá học phần thực theo quy chế đào tạo theo tín quy định có liên quan hành Trường Đại học Lao động - Xã hội Trưởng khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trưởng phòng Khoa học Hợp tác quốc tế chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn nguyên tắc để phát triển đề cương chi tiết nhằm đảm bảo mục tiêu, nội dung yêu cầu đáp ứng, đồng thời thỏa mãn nhu cầu người học xã hội Dựa đề cương chi tiết học phần, Trưởng khoa đề xuất điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo đội ngũ, trang thiết bị, quan hệ doanh nghiệp, thực tập Chương trình đào tạo rà sốt cập nhập hàng năm sách tuyển sinh, tài liệu học tập, cải tiến phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá) rà soát 02 năm lần điều chỉnh thay đổi số lượng tín chỉ, thêm bớt học phần) để đáp ứng yêu cầu bên liên quan HIỆU TRƯỞNG Hà Xuân Hùng 94 95 ... tích lũy Trong đó: Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình giảng dạy ngành Kinh tế Khối kiến thức lập luận ngành Số tín Tỷ lệ % 1.1 Kiến thức bản, tảng ngành 26 21,49 1.2 Kiến thức sở ngành cốt lõi 32 26,45... học Giáo dục thể chất Môn học Giáo dục thể chất (GDTC) môn học điều kiện để xét công nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp cho sinh viên theo quy định điểm d mục 1.7.3 12 Bản mô tả Kết học tập mơn học... 2.2.1 Khối kiến thức bản, tảng ngành (26 tín chỉ) Khối kiến thức nhằm cung cấp cho người học kiến thức sau: - Hệ thống kiến thức tổng quát kinh tế học vĩ mô, kinh tế học vi mô, kinh tế phát triển