BẢNG MÔ TẢ CTĐT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

25 24 0
BẢNG MÔ TẢ CTĐT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 22 QUAN H Ệ CÔNG CHÚNG... Võ Tòng Xuân.[r]

(1)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Cn Thơ, ngày 25 tháng 08 năm 2018

BN MƠ T CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO

NGÀNH QUN TR KINH DOANH

(Ban hành theo Quyết định số: 354/QĐ-ĐHNCT ngày 25 tháng 08 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ

1 Mô tả chương trình đào tạo

1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh nhằm đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh có đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, phẩm chất trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp sức khỏe tốt để làm việc đạt hiệu lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp

1.2 Thơng tin chung chương trình đào tạo Tên chương trình (tiếng Việt) Quản trị kinh doanh Tên chương trình (tiếng Anh) Business administration Mã ngành đào tạo 7340101

Trường cấp Trường Đại Học Nam Cần Thơ Tên gọi văn Cử nhân quản trị kinh doanh Trình độđào tạo Đại học

Số tín u cầu 127 Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo năm

Đối tượng tuyển sinh Học sinh tốt nghiệp THPT Thang điểm đánh giá 10

-Tích lũy đủ số học phần khối lượng chương trình đào tạo đạt 127 tín chỉ;

(2)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Điều kiện tốt nghiệp -Đạt chuẩn đầu về trình độ tiếng Anh Tin học theo

quy định chung Nhà trường

-Đạt chuẩn đầu Kỹ mềm Kỹ nghề nghiệp;

-Có chứng Giáo dục Quốc phịng-An ninh Giáo dục thể chất

Vị trí việc làm

-Nhân viên, chuyên viên tổ chức kinh doanh; -Chuyên viên marketing, bán hàng, chăm sóc khách

hàng, nghiên cứu thị trường;

-Quản lý cấp trung phát triển lên cấp cao hội tụ đủ điều kiện cần thiết kinh nghiệm, lĩnh, khả doanh nghiệp

Học tập nâng cao trình độ Có thể tiếp tục học thạc sĩ tiến sĩ ngồi nước

Chương trình tham khảo

xây dựng Kinh tChương trình ế Tp HCM đào tạĐo H Quở nướốc gia Tp HCM c ngoài; CTĐT ĐH Thời gian cập nhật mô tả 08/2018

2 Mục tiêu đào tạo 2.1 Mc tiêu chung

Mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân quản trị kinh doanh trang bị cho sinh viên kiến thức vững để quản trị doanh nghiệp, kiến thức lực quản lý đáp ứng yêu cầu việc làm kinh doanh theo học cấp cao ngành quản trị kinh doanh

Người học sau hồn thành chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh có phẩm chất trị, đạo đức tốt, hiểu biết chuẩn mực đạo đức kinh doanh; có trách nhiệm xã hội, hiểu biết sâu rộng phát triển kinh tế đất nước vấn đề kinh tế xã hội sách phát triển kinh tế

2.2 Mc tiêu c th

M1 Hiểu biết có khả vận dụng kiến thức trang bị vào việc giải vấn đề quản trị kinh doanh với tư chiến lược sáng tạo

M2 Hình thành phát triển lực quản lý kinh doanh điều hành công ty/doanh nghiệp

M3 Kiến thức chuyên môn quản trị kinh doanh, marketing, bán hàng đểđáp ứng yêu cầu công việc nhưđiều hành, quản lí cơng việc kinh doanh, xúc tiến thương mại,…

(3)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH M5 Có kiến thức phương pháp luận giải vấn đề doanh nghiệp/tổ chức liên quan đến hoạt động sản xuất – kinh doanh, marketing, bán hàng, chăm sóc khách hàng

M6 Phát triển kỹ làm việc chuyên nghiệp, kỹ truyền thơng kinh doanh, kỹ giao tiếp làm việc nhóm hình thành kỹ tự học, tự nghiên cứu lĩnh vực chun ngành, có khả thích ứng với môi trường làm việc thay đổi

3 Chuẩn đầu 3.1 V kiến thc

Kiến thức chung

PO1: Hiểu vận dụng kiến thức CN MLN, TT HCM, đường lối CM ĐCSVN, pháp luật VN, nghề nghiệp sống.

PO2: Kiến thức để điều hành/quản trị doanh nghiệp, kiến thức lực quản lý đáp ứng yêu cầu việc làm kinh doanh theo học cấp cao ngành quản trị kinh doanh

PO3: Có kiến thức nguyên lý kinh tế vận dụng phân tích giải thích vấn đề kinh tế tầm vi mô vĩ mô

PO4: Kiến thức kế tốn , tài chính, tài – tín dụng kinh tế thị trường, làm tảng để nghiên cứu môn chuyên ngành quản trị kinh doanh.

Kiến thức chuyên môn

PO5: Kiến thức liên quan đến việc tổ chức, lập kế hoạch, thực công việc tác nghiệp quản lý lĩnh vực nhân sự, sản xuất, quản trị chất lượng, marketing, kế hoạch kinh doanh.

PO6: Nắm vững kiến thức phương pháp luận giải vấn đề doanh nghiệp/tổ chức liên quan đến phân tích mơi trường kinh doanh, marketing, bán hàng, chăm sóc khách hàng

3.2 V k năng

Kỹ chuyên môn

PO7: Kỹ phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến vận hành hệ thống sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp tổ chức.

PO8: Kỹ đàm phán - thương lượng, xử lý giải vấn đề phát sinh trình vận hành hệ thống doanh nghiệp tổ chức.

PO9: Kỹ thực công việc tác nghiệp liên quan đến sản xuất, nhân sự, marketing, bán hàng, chăm sóc khách hàng, hậu mãi.

PO10: Kỹ hoạch định, tổ chức, thực thi, kiểm tra, kiểm soát vấn đề liên quan đến chiến lược, kế hoạch kinh doanh, marketing, bán hàng.

(4)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Kỹ mềm:

PO13: Các kỹ cá nhân: Kỹ quản lý lãnh đạo, giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ tin học.

PO14: Khả nhận thức tầm quan trọng vấn đề kinh tế để tìm kiếm giải pháp làm tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm

3.3 V Năng lc t ch, t chu trách nhim

PO15: Tự tin công việc liên quan đến quản trị kinh doanh, linh hoạt việc tìm giải pháp ngồi chun mơn, đương đầu với rủi ro, nhiệt tình, say mê, sáng tạo, hiểu biết văn hóa có khát vọng vươn lên để trở thành nhà quản lý

PO16: Chấp hành qui định nhà nước pháp luật, sống làm việc có trách nhiệm với cộng đồng xã hội, trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, hiểu biết vai trò ngành quản trị kinh doanh cộng đồng để nâng cao giá trị sống

4 Ma trận mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục

tiêu CTĐT

Chuẩn đầu chương trình đào tạo Kiến thức chun mơn Kỹ

NL Tự chủ trách

nhiệm

PO

1 PO2 PO3 PO4

PO

5 PO6 PO7 PO8 PO9 PO 10 PO 11 PO 12 PO 13 PO 14 PO 15 PO 16 M1 x x x x x x x x x M2 x x x x x x x x x x M3 x x x x x x x x x M4 x x x x x x x x x M5 x x x x

M6 x x

5 Khối lượng kiến thức đào tạo tồn khố học: 127 TC

(Không kể kiến thức Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng – An ninh) Kiến thức giáo dục đại cương 36 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Trong đó:

 Kiến thức sở khối ngành

 Kiến thức sở ngành

 Kiến thức ngành

 Kiến thức chuyên ngành

 Thực tập nghề nghiệp khoá luận

91 12 11 17 41 10 6 Đối tượng tuyển sinh

(5)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH - Đã tốt nghiệp trung học phổ thơng tương đương

- Có đủ sức khỏe để học tập lao động theo quy định hành Liên Bộ Y tế - Giáo dục Đào tạo

Nộp đầy đủ, thời hạn giấy tờ lệ phí đăng ký dự thi theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

7 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 7.1 Quy trình đào to: Theo hệ thống tín

Thực theo Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ–BGDĐT ngày 15/08/2007 Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành “ Qui chếđào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”

Q trình đào tạo tổ chức theo khóa năm học Một năm có hai học kỳ chính, học kỳ có 15 tuần thực học tuần kiểm tra, thi Ngoài hai học kỳ chính, trường tổ chức thêm học kỳ hè sinh viên thi không đạt học kỳ học lại

7.2 Điu kin tt nghip

Sinh viên hoàn tất chương trình đào tạo xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp theo qui chế đào tạo đại học theo hệ thống tín Trường Đại học Nam Cần Thơ (Quyết định số: 573/ĐHNCT Quyết định ban hành quy định tổ chức đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín trường ĐHNCT)

- Đạt trình độ tiếng Anh (Tương đương B1 theo khung tham chiếu lực ngoại ngữ chung Châu Âu) trình độ tin học

- Đạt chứng Giáo dục Quốc phòng - An ninh; Giáo dục Thể chất; Kỹ mềm; Kỹ nghề nghiệp

8 Phương pháp/chiến lược dạy – học phương pháp kiểm tra đánh giá 8.1 Phương pháp/chiến lược dạy – học

Các phương pháp dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Mục đích

Thuyết trình Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức tảng môn học cách khoa học, logic

Thảo luận Thông qua việc hỏi đáp giáo viên sinh viên để làm rõ nội dung kiến thức môn học

Bài tập Giúp sinh viên hiểu rõ biết vận dụng nội dung môn học vào vấn đề thực tiễn

Nghiên cứu học, đọc tài liệu tham khảo

(6)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học

-Chương trình đào tạo rà soát định kỳ năm lần hướng điều chỉnh đáp ứng yêu cầu sinh viên tốt nghiệp

-Hàng năm khoa xây dựng kế hoạch dự GV đặc biệt GV trẻ để trao đổi chia sẻ kiến thức, phương pháp dạy nâng cao lực GV

-Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi sinh viên phẩm chất, tài năng, trách nhiệm GV

8.2 Thang điểm, hình thức, tiêu chí đánh giá trọng sốđiểm

TT Hình thức số (%) Trọng Tiêu chí đánh giá tối đa Điểm

1 Chuyên cần 10

- Tính chủđộng, mức độ tích cực chuẩn bị tham gia hoạt động học

- Thời gian tham dự buổi học bắt buộc

5 Bài tập cá nhân 15 Chất lượng sản phẩm giao nộp 10 Bài kiểm tra định kỳ 25 Theo đáp án, thang điểm giảng viên 10 Thi kết thúc HP 50 Theo đáp án, thang điểm giảng viên 10

9 Nội dung chương trình

9.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 36 TC Lý lun tr: 10 TC

STT Tên học phần TC

1 Triết học

2 Kinh tế trị

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học

4 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh

Khoa hc xã hi: TC

STT Tên học phần TC

Học phần bắt buộc

6 Pháp luật đại cương

7 Tâm lý ứng dụng kinh doanh

Học phần tự chọn (chọn học phần)

8 Tâm lý học đại cương

9 Logic học

Nhân văn – ngh thut (chn hc phn): TC

STT Tên học phần TC

10 Giao tiếp kinh doanh

(7)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngoi ng: TC

STT Tên học phần TC

12 Tiếng Anh 13 Tiếng Anh 14 Tiếng Anh 3

Toán – Tin hc – Khoa hc t nhiên: TC

STT Tên học Phần TC

15 Toán cao cấp

16 Lý thuyết xác suất thống kê

17 Tin học

Giáo dc th cht: 3 TC

Giáo dc quc phòng – An ninh: TC 9.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 91 TC

Kiến thc cơ s ca khi ngành

STT Tên học phần TC

18 Kinh tế vi mô

19 Kinh tế vĩ mô

20 Quản trị học

21 Markerting

Tng cng 12

Kiến thc cơ s ca ngành

STT Tên học phần TC

22 Nguyên lý kế toán

23 Luật kinh tế

24 Lý thuyết tài – tiền tệ

25 Kinh tế lượng

Tng cng 11

Kiến thc ngành

STT Tên học phần TC

26 Hệ thống thông tin quản lý

27 Nghiên cứu Marketing

28 Thiết lập thẩm định dự án đầu tư 29 Thực hành nghề nghiệp

30 Hành vi tổ chức

31 Quản trị tài

32 Thương mại điện tử

(8)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Kiến thc chuyên ngành

STT Tên học phần TC

Học phần bắt buộc 33

33 Quản trị nhân lực

34 Quản trị chiến lược

35 Quản trị chất lượng

36 Quản trị sản xuất

37 Quản trị thương hiệu

38 Quản trị bán hàng

39 Quản trị Marketing

40 Phân tích hoạt động kinh doanh

41 Kế toán quản trị

42 Kế tốn tài

43 Anh văn chun ngành (QTKD) 44 Anh văn chuyên ngành (QTKD)

Tự chọn

45 Quản trị hành văn phịng

46 Thị trường chứng khoán

47 Khởi tạo doanh nghiệp

48 Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh

49 Tâm lý nghệ thuật lãnh đạo

50 Thanh toán quốc tế

51 Thuế

52 Tin học nâng cao

53 Quan hệ công chúng

54 Kinh tế quốc tế

55 Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Tng cng 41

Thc tp cui khóa viết khố lun tt nghip 10 TC

STT 10

56 Thực tậpcuối khóa

57 Khóa luận tốt nghiệp

Mơn thay khóa luận

58 E-Marketing

(9)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 10 Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

Học kỳ

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết

Thực hành TC Tiết TC Tiết TC Tiết Anh văn 45 45

2 Giáo dục quốc phòng – an ninh 75 90 Giáo dục thể chất 1 30 Lý thuyết xác suất thống kê 45 45

5 Triết học 30 30 Tin học 45 45 Toán cao cấp 45 45

Tổng 14 210 10 150 4 120

Học kỳ 2

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết

Thực hành TC Tiết TC Tiết TC Tiết Anh văn 45 45

2 Kinh tế vi mô 45 45

3 Giáo dục thể chất 30 Logic học đại cương 30 30

5 Kinh tế trị 30 30 CNXH khoa học 15 15 Pháp luật đại cương 30 30 Tâm lý ứng dụng kinh doanh 30 30 Tư tưởng Hồ Chí Minh 30 30

10 Tổng 17 255 17 255 1 30

Học kỳ 3

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết

Thực hành TC Tiết TC Tiết TC Tiết Kinh tế vĩ mô 45 45

2 Anh văn 3 45 45 Marketing 45 45 Nguyên lý kế toán 45 45 Quản trị học 45 45

6 Giáo dục thể chất 30 Hành vi khách hàng 30 30

(10)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 10 Học kỳ 4

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết Thực hành

TC Tiết TC Tiết TC Tiết Hành vi tổ chức 30 30

2 Kinh tế lượng 45 30 30 Luật kinh tế 30 30

4 Lý thuyết tài - tiền tệ 45 45 Nghiên cứu Marketing 45 45 Đường lối cách mạng ĐCS VN 45 45 Quản trị nhân lực 30 30

Tổng 18 270 17 255 1 30

Học kỳ

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết Thực hành

TC Tiết TC Tiết TC Tiết Anh văn chuyên ngành (QTKD) 45 45

2 Phân tích hoạt động kinh doanh 45 45 Quản trị bán hàng 30 30 Quản trị hành văn phịng 30 30 Văn hóa DN & đạo đức kinh doanh 30 30 Kế toán quản trị 45 45 Kế tốn tài 45 45

Tổng 18 270 18 270

Học kỳ 6

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết Thực hành

TC Tiết TC Tiết TC Tiết Anh văn chuyên ngành (QTKD) 45 45

2 Hệ thống thông tin quản lý 30 30 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 30 30 Quản trị chất lượng 30 30 Thiết lập & thẩm định dự án 45 45 Quản trị sản xuất 45 45 Thương mại điện tử 30 30

Tổng 17 255 17 255

Học kỳ 7

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết Thực hành

TC Tiết TC Tiết TC Tiết Quản trị chiến lược 45

(11)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 11 Thực hành nghề nghiệp (QTKD) 60 60

Tổng 14 240 2 60

Học kỳ 8

STT Tên học phần Tổng Lý thuyết

Thực hành TC Tiết TC Tiết TC Tiết Thị trường chứng khoán 30

2 Khởi tạo doanh nghiệp 30

3 Thực tập cuối khóa 120 120 Khóa lukhóa luậận) n tốt nghiệp (hoặc mơn thay 180 180

4.1 E-Marketing 45

4.2 Quản trị kinh doanh quốc tế 45

Tổng 14

10 Ma trận đóng góp khối kiến thức vào mức độđạt chuẩn đầu

(0: khơng đóng góp; 1: đóng góp thấp; 2: đóng góp trung bình; 3: đóng góp cao)

Khối kiến thức

Chuẩn đầu chương trình đào tạo

Kiến thức chun mơn Kỹ chủ trách NL Tự nhiệm

PO

PO

2 PO3

PO

4 PO5 PO6 PO7 PO8 PO9 PO 10 PO 11 PO 12 PO 13 PO 14 PO 15 PO 16

Chung 1 1 1 1 3

Chuyên

nghiệp 2 2 2 3 2 1

Chuyên

ngành 3 3 3 2 3 2 1

Khóa

luận 3 2 2 3 3

11 Ma trận đóng góp khối kiến thức vào mức độđạt chuẩn đầu (x: đóng góp cao)

Học phần Chuẩn đầu chương trình đào tạo

Kiến thức chuyên môn Kỹ chuyên môn TCTN NL

1 10 11 12 13 14 15 16

Triết học x x x x

Kinh tế trị x x x

Chủ nghĩa xã hội khoa học x x x x x x

Đường lối CM ĐCSVN x x x

(12)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 12

Logic học x x x x

Giao tiếp kinh doanh x x

Hành vi khách hàng x x

Tiếng Anh x x Tiếng Anh x x Tiếng Anh x x

Toán cao cấp x x

Lý thuyết xs thống kê

Tin học x x x x x

Kinh tế vi mô x x Kinh tế vĩ mô x x Quản trị học x

Markerting x x Nguyên lý kế toán x x

Luật kinh tế x x x x

Lý thuyết tài – tiền tệ x x Kinh tế lượng

Hệ thống thông tin quản lý x x x Nghiên cứu Marketing x x x

Thiết lập TĐ dựán x x x x Thực hành nghề nghiệp x x x x

Hành vi tổ chức x x x

Quản trị tài x x Thương mại điện tử x Học phần bắt buộc

Quản trị nhân lực x

Quản trị chiến lược x x x x x Quản trị chất lượng x x x x

Quản trị sản xuất x

Quản trị thương hiệu x x x

Quản trị bán hàng x x x

Quản trị Marketing

Phân tích hoạt động KD x x x x x

Kế toán quản trị x x x

Kếtốn tài x x x

Anh văn chuyên ngành x

Anh văn chuyên ngành x

Tự chọn 10 11 12 13 14 15 16

Quản trị HC văn phòng x x

Thị trường chứng khoán x x

Khởi tạo doanh nghiệp x x x x

Văn hóa DN &đạo đức KD x x x

Tâm lý nghệ thuật LĐ x x x

Thanh toán quốc tế x x x

Thuế x x x

Tin học nâng cao x x

Quan hệ công chúng x x x

Kinh tế quốc tế x x

PP NC kinh tế x x x

(13)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 13

Khóa luận tốt nghiệp x x x x

Mơn thay khóa luận

E-Marketing x x x

Quản trị KD quốc tế x x

11 Mô tả tóm tắt học phần TRIẾT MÁC - LÊNIN 2(2,0)

Môn học giới thiệu đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn triết học MLN; chủ nghĩa vật biện chứng; phép biện chứng vật; chủ nghĩa vật lịch sử Mục tiêu học phần xác lập sở lý luận để từ tiếp cận nội dung học phần Tư tưởng HCM Đường lối cách mạng ĐCSVN, hiểu biết tảng tư tưởng Đảng Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên Từng bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo Môn học gồm chương mởđầu, chương phép biện chứng vật, chương chủ nghĩa vật lịch sử,

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 3(3, 0)

Giới thiệu học thuyết giá trị; học thuyết giá trị thặng dư; cn tư độc quyền độc quyền nhà nước; Sứ mệnh giai cấp công nhân cnxh; vấn đề trị xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa, xã hội thực triển vọng Xác lập sở lý luận để từ tiếp cận nội dung học phần Tư tưởng HCM Đường lối cách mạng ĐCSVN, hiểu biết tảng tư tưởng Đảng Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên Từng bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo Học thuyết giá trị học thuyết giá trị thặng dư cntb độc quyền cntb độc quyền nhà nước sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cm xhcn vđề ct – xh có tính qluật tiến trình cm xhcn chủ nghĩa xã hội thực triển vọng Học thuyết giá trị thặng dư cntb độc quyền cntb độc quyền nhà nước sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cm xhcn vđề ct – xh có tính qluật tiến trình cm xhcn chủ nghĩa xã hội thực triển vọng

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2(2, 0)

Chương trình xây dựng dựa nội dung ban hành theo định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Ngoài chương mở đầu, học phần gồm chương Nội dung tập trung làm rõ trình đời tất yếu ĐCSVN (1930) chủ trương, đường lối sách Đảng đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược qua thời kỳ lịch sử Trong đó, đặc biệt trọng làm rõ trình hình thành, phát triển kết thực đường lối cách mạng Đảng tất lĩnh vực: Ktế, trị, vh- xh quan hệđối ngoại trước thời kỳđổi

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3(3, 0)

(14)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 14 động thực tiễn đời sống xã hội chung lĩnh vực người Với cách đặt vấn đề trên, nội dung học phần tư tưởng HCM sẽđược trình bày theo trình tự sau:

Nguồn gốc, trình hình thành phát triển, nội hệ thống tư tưởng HCM (bao gồm: vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; cnxh đường độ lên CNXH Việt Nam; Đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Đảng CS VN, xây dựng nhà nước dân dân – dân; vềđạo đức, nhân văn, văn hố; quan điểm tài chính) Ở cuối nội dung tư tưởng ln có phần liên hệ - phần giảng viên kết hợp giảng với hướng dẫn sinh viên tự liên hệ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 2(2, 0)

Học phần PLĐC xây dựng gồm chương với hai khối kiến thức pháp lý đại cương là: (1) khối kiến thức lý luận chung Nhà nước Pháp luật, (2) khối kiến thức đại cương về

các lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế: Tiếp thu nội dung này, sv có kiến thức vừa khái quát, vừa cụ thể để hiểu sâu sắc chếđiều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội

Nhằm trang bị kiến thức chung NN pháp luật nguồn gốc đời NN PL, chất, vai trị, kiểu hình thức NN p luật; đồng thời gthiệu tổng quan hệ thống trị, tìm hiểu vấn đề hệ thống quan máy NN ta nay, tìm hiểu nội dung ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật nước ta, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, v.v

QUẢN TRỊ HỌC 3(3, 0)

Học phần cung cấp kiến thức quản trị học vận dụng kinh doanh như: chất, đối tượng, mục đích nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ quản trị học Học phần sâu nghiên cứu chức quản trị như: Quản trị sản xuất tác nghiệp, môi trường kinh doanh, định kinh doanh, hoạch định chiến lược, quản trị nguồn nhân lực số vấn đề quản trị đại như: quản trị thay đổi, quản trị xung đột, quản trị rủi ro

MARKETING CĂN BẢN 2(2, 0)

Học phần cung cấp hiểu biết kiến thức nguyên lý marketing việc vận dụng vào thực tiễn kinh doanh như: Định nghĩa marketing đại; tìm hiểu đại cương hoạt động marketing doanh nghiệp môi trường marketing thị trường doanh nghiệp; nhận dạng nhu cầu hành vi khách hàng; phương pháp luận nghiên cứu marketing nguyên lý ứng xử doanh nghiệp với thị trường bao gồm chiến lược sách marketing bản, tổ chức quản trị marketing doanh nghiệp.Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 2(2,0)

Tâm lý học đại cương gồm khái niệm chất tượng tâm lý người; quan điểm vật biện chứng xem xét tượng tâm lý người; vai trị hoạt động ngơn ngữđối với phát triển tâm lý – ý thức; Cung cấp hiểu biết tượng tâm lý người; nhận thức, thái độ, hành vi hoạt động; hiểu thành phần cấu trúc nhân cách người Điều kiện tiên quyết: không

(15)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 15 LOGIC HỌC 2(2,0)

Logic học giúp ta nắm vững quy luật lôgic tư duy, hình thức, phương pháp tư đúng, xác, cho ta phương pháp nhận thức khoa học bác bỏ luận điệu xảo trá, ngụy biện đời sống Điều kiện tiên quyết: Không

Người học nắm bắt quy luật hình thức tư xác, góp phần nâng cao trình độ tư duy, tạo thói quen suy nghĩ khoa học

TIẾNG ANH CĂN BẢN 2(2,1)

Anh văn giúp sinh viên ôn tập số điểm ngữ pháp luyên tậm kỹ Tiếng Anh trình độ sơ cấp Học phần tảng để sinh viên học tiếp học phần Anh văn và học phần tiếng Anh chuyên ngành

Điều kiện tiên quyết: Anh văn bậc phổ thông Giúp người học phát âm theo hệ thống phiên âm quốc tế Sử dụng câu theo chủ đề khác nhau: Chào hỏi, giao dịch…

TIẾNG ANH CĂN BẢN 3(2,1)

Sinh viên giao tiếp tiếng Anh trình độ sơ cấp thấp: Biết nghe nói chủ đề thiết thân hàng ngày như: hỏi đường, hỏi giá tiền, thời gian Biết đọc viết văn ngắn đơn giản như: nội dung bưu thiếp, e-mail thăm hỏi Bắt đầu có ý thức so sánh văn hoá Việt – Anh, so sánh ngơn ngữ nhận khác biệt, từđó hiểu rõ văn hố tiếng mẹ đẻ Sinh viên hướng dẫn điểm văn phạm thường gặp, cách xếp ý tưởng văn nói lẫn viết hiểu rõ câu nói giao tiếp đọc hiểu nhờ vào thực hành theo cặp nhóm lớp Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh

TIẾNG ANH CĂN BẢN 3(2,1)

Sinh viên hướng dẫn điểm văn phạm thường gặp, cách xếp ý tưởng văn nói lẫn viết hiểu rõ câu nói giao tiếp đọc hiểu nhờ vào thực hành theo cặp nhóm lớp Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 1,

Sv có khả giao tiếp hàng ngày với mức độ nhuần nhuyễn cao trình độ sơ cấp Đọc viết đoạn văn ngắn chủđềđơn giản giáo trình qui định

Sinh viên hướng dẫn điểm văn phạm thường gặp, cách xếp ý tưởng văn nói lẫn viết hiểu rõ câu nói giao tiếp đọc hiểu nhờ vào thực hành theo cặp nhóm lớp với trình độ cao

TOÁN CAO CẤP 1 3(2,1)

(16)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 16 TOÁN CAO CẤP 3 (2, 1)

Toán cao cấp phần toán thuộc kiến thức giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuỗi số, chuỗi hàm (chuỗi lũy thừa ),véc tơ, ma trận, định thức giải hệ phương trình tuyến tính Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

Sinh viên phải nắm vững nội dung liên quan đến chuỗi số, chuỗi hàm, véc tơ, không gian vectơ, định thức-ma trận giải hệ phương trình tuyến tính làm sở cho việc học tập mơn tốn đặc biệt toán kinh tế

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 3(2, 1)

Giới thiệu kthức tin học ứdụng công việc cá nhân tổ chức kt xh Học phần đề cập đến năm khối kiến thức là: (1) Một số vấn đề tin học như: Thông tin tin học; Hệ đếm; Máy tính điện tử; Biểu diễn thơng tin máy tính điện tử; Phần mềm có mã độc hại (2) Hệ điều hành: Giới thiệu chung hệ điều hành; Hệ điều hành Windows (3) Soạn thảo văn máy vi tính: Giới thiệu chung soạn thảo văn bản; Giới thiệu hệ soạn thảo văn cụ thể Microsoft Word (4) Bảng tính điện tử: Giới thiệu chung bảng tính điện tử; Giới thiệu chương trình bảng tính cụ thể Microsoft Excel (5) Mạng máy tính

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN 3(2,1)

Mơn học gồm hai phần rõ rệt: phần lý thuyết xs phần thống kê toán Phần lý thuyết xs nhằm trang bị kthức lý thuyết xs : Ngẫu nhiên xác suất; đại lượng ngẫu nhiên; số quy luật phân phối xs đại lượng nn luật số lớn Phần tk: sử dụng kiến thức lý thuyết xs để giải vấn đề tk như: lthuyết mẫu; lthuyết kiểm định; lthuyết tương quan hồi qui Điều kiện tiên : Tốn cao cấp Đây mơn học vừa vừa sở cung cấp kiến thức sởđể sinh viên học hiểu nội dung môn thống kê kinh tế phân tích số liệu dự báo để góp phần học tốt môn kinh tế lượng

KINH TẾ VI MÔ 3(2,1)

Trang bị cho học sinh kiến thức hoạt động thị trường, luật cung cầu, làm tảng cho môn học chun ngành kế tốn, tài chính, quản trị kinh doanh kinh tếđối ngoại Điều kiện tiên quyết: Không

Ktế vi mô môn học ktế học cung cấp cho học sinh kiến thức đại cương lý luận phương pháp kinh tế lựa chọn để giải ba vấn đề kinh tế kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Môn học khởi đầu với nghiên cứu sở cung cầu: vấn đề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân từđó suy cầu thị trường Nội dung nghiên cứu vềđặc điểm sản xuất, chi phí, lợi nhuận Các lựa chọn tối ưu hoá lợi nhuận doanh nghiệp thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thị trường độc quyền Phần cuối môn học giới thiệu vấn đề thất bại thị trường, thơng tin vai trị phủ KINH TẾ VĨ MƠ 3(2,1)

(17)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 17 tăng trưởng kinh tế dài hạn dao động sản lượng ngắn hạn Chính sách kinh tế vĩ mơ trình bày mức độ giới thiệu học phần Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô

Trang bị kiến thức kt vĩ mơ nhưđo lường sản lượng qgia, vận dụng sách tài chính, sách tiền tệ vào mơ hình kinh tếđóng kinh tế mở

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 3(2,1)

Cung cấp cách có hệ thống ppháp điều tra thkê bao gồm việc thu thập thtin ban đầu tượng kt-xh việc xử lý th tin thu thập Trang bị pp phân tích kt-xh làm sở cho dự đoán mức độ tượng tương lai nhằm giúp cho việc định tầm vi mô vĩ mô Điều kiện tiên quyết: Kinh tế lượng

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 3(2,1)

Trang bị kiến thức kỹ kế toán để thực cơng việc kế toán doanh nghiệp từ khâu lập chứng từ lập báo cáo tài Cung cấp kiến thức để tiếp tục nghiên cứu kế tốn tài chính, kế tốn quản trị mơn học khác

KINH TẾ LƯỢNG 3(2,1)

Định hướng môn học ứng dụng không theo hướng sâu lý thuyết Môn học giới thiệu số kỹ thuật việc sử dụng kinh tế lượng nc ptích ktế kdoanh Kỹ thuật hồi qui theo ppháp ước lượng bình phương bé (OLS) Mơ hình hồi qui hai biến đa biến trường hợp vi phạm giả thiết mơ hình Cách phát biện pháp khắc phục Cuối cùng, số chủ đề nâng cao kinh tế lượng biến gỉả, dạng hàm tốn học (functional form), trình bày nhằm giới thiệu số kỹ thuật thơng dụng hữu ích việc xây dựng mơ hình ktế lượng ứng dụng

Trang bị kiến thức phương pháp thống kê để có thểứng dụng lĩnh vực kt- xh cách rút kết luận dựa số liệu thông tin thu thập điều kiện không chắn Đồng thời cung cấp cho sinh viên số kỹ thuật việc sử dụng kinh tế lượng nghiên cứu phân tích kinh tế kinh doanh

TOÁN KINH TẾ 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mơ, thống kê kinh tế tốn cao cấp

Cung cấpkiến thức toán học vận dụng mơ hình tốn kinh tếđể tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh qua mơ hình tốn kinh tế như: tốn lập kế hoạch sản xuất, toán đầu tư, toán vận tải, phương pháp sơ đồ mạng để xây dựng, tổ chức, quản lý kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh cách tối ưu

Nội dung mơn học giới thiệu mơ hình tốn kinh tế, phương pháp giải vận dụng mô hình tốn kinh tế vào thực tiễn sản xuất kinh doanh

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 2(2, 0)

(18)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 18 GIAO TIẾP KINH DOANH 2(2,0)

Cung cấp số kỹ giao tiếp ứng dụng vào công việc môi trường kinh doanh PP kỹ giao tiếp phục vụ cho công việc sau trường Môn học mang tính thực hành cao, ppháp kỹ giao tiếp hdẫn thực hành VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2(2,0)

Trang bị kiến thức đạo đức kdoanh văn hóa dnghiệp: kiến thức văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh) Văn hóa doanh nghiệp (Biểu dạng văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp năm hoá hoạt động kinh doanh)

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3(2,1)

Các học phần tiên Quản trị học đại cương Marketing Quản trị tài Mơn học tập trung vào dự án đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, hướng dẫn sinh viên sử dụng kiến thức quản trị chuyên ngành khác (tài chính, marketing, sản xuất, nhân sự…) để: (1) triển khai ý tưởng kinh doanh – không cần lớn lao hay phức tạp – trở thành hoạch định khả thi, (2) thẩm định tính khả thi dự án qua báo cáo nghiên cứu quan điểm toàn diện Như vậy, dự án mang tính chất cơng ích, dự án thuộc phạm vi xã hội hay có tác động kinh tế vùng, khu vực đề cập Ngồi ra, phân tích& thẩm định kinh tế-xã hội chỉđược giới thiệu không sâu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ 2(1,1)

Các môn tiên Thống kê ứng dụng, Marketing bản, Kế tốn đại cương, Kế tốn tài Mục tiêu học tập: Xây dựng nhận thức, hiểu biết vai trị, ý nghĩa, trình tự nghiên cứu kinh tế; Biết cách xác định vấn đề, thiết kế nghiên cứu thiết lập đề cương nghiên cứu; Sử dụng cơng cụ phân tích thống kê (mơ tả, quan hệ, khác biệt) cho phân tích liệu.; Biết cách thức, quy tắc trình bày đề cương nghiên cứu báo cáo nghiên cứu Môn học cụ thể hoá phương pháp nghiên cứu khoa học vào lãnh vực kinh doanh, mà cụ thể lĩnh vực: kế tốn, tài quản trị kinh doanh

Các kiến thức thiết yếu, phương pháp luận làm sở cho việc chuyển tải qui trình, kỹ nghiên cứu mang tính ứng dụng Ví dụ minh hoạ từ nghiên cứu khác, thảo luận lớp công cụ giảng dạy-học tập chủ yếu Sinh viên phải thực nhiều tập nhỏ hoàn thành đề cương nghiên cứu kết thúc môn học

THANH TOÁN QUỐC TẾ 2(2,0)

Để học tập tiếp thu tốt mơn học địi hỏi sinh viên phải học qua số mơn học khác có liên quan như: Kinh tế quốc tế, tiền tệ ngân hàng, Tiếng Anh thương mại

Trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ toán quốc tế nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại dành cho nhà kinh doanh xuất nhập tốn quốc tế nhằm hồn chỉnh lý thuyết kỹ thực hành trọn vẹn giao dịch xuất nhập cho sinh viên

(19)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 19 Nắm nội dung phương tiện toán quốc tế, phương thức toán, chứng từ thương mại chủ yếu dùng toán quốc tế vận dụng chúng thực tế

Hồn tất mơn học Thanh tốn quốc tế sinh viên thực nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thị trường hối đối quốc tế, đảm nhiệm khâu tốn quốc tế doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập phịng tốn quốc tế ngân hàng thương mại

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 3(2,1)

Điều kiện tiên Kinh tế học Tài tiền tệ

Trình bày vấn đề có liên quan đến tổng quan quản trị tài định liên quan đến việc đầu tư dài hạn doanh nghiệp

Đối với phần tổng quan sinh viên nghiên cứu khái niệm liên quan đến hoạt động công tác quản lý doanh nghiệp – quản trị tài chính; nhân tố tác động đến định quản trị tài chính: mơi trường vĩ mơ, vi mơ, biến động tiền tệ theo thời gian, ảnh hưởng lợi nhuận rủi ro việc định

Đối với phần định đầu tư dài hạn doanh nghiệp Đây ba định quan trọng công tác quản trị tài định tạo giá trị cho doanh nghiệp Ở phần nghiên cứu sở việc định đầu tư dài hạn, cách thiết lập dịng ngân lưu, tính toán suất chiết khấu vấn đề thường gặp phải xây dựng dòng tiền thực tiển

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (3, 1)

Nắm khái niệm liên quan đến chiến lược quản trị chiến lược Phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi doanh nghiệp, mơ hình chiến lược ứng dụng thực tế (case studies) Xác định quan điểm chiến lược, mục tiêu, sứ mệnh Lập chiến lược cụ

thể, lựa chọn phương án chiến lược Tổ chức thực chiến lược lập Quản lý, kiểm soát điều chỉnh chiến lược cụ thể Làm quen với một/một số chiến lược cụ thể doanh nghiệp thực tế

Nắm vững khái niệm chiến lược quản lý chiến lược; Lập chiến lược cụ thể hoạt động kinh doanh; Tổ chức thực chiến lược lập; Quản lý, kiểm soát điều chỉnh chiến lược cụ thể

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 2(2,0)

Kiến thức liên quan đến hoạch định nhân sự; thiết lập bảng mô tả công việc; xây dựng qui trình tuyển dụng; xác định chương trình đào tạo phát triển; biết cách đánh giá hiệu làm việc nhân viên; tìm hiểu thiết lập hệ thống lương bổng - đãi ngộ cho doanh nghiệp; lựa chọn hình thức kỷ luật lao động phù hợp, tạo mơi trường làm việc an tồn cho người lao động thỏa mãn nhu cầu nhân viên

(20)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 20 QUẢN TRỊ BÁN HÀNG (2, 1)

Tổng quan bán hàng quản trị bán hàng; Xây dựng kế hoạch bán hàng; Kỹ thuật bán hàng chăm sóc khách hàng; Thiết kế tổ chức lực lượng bán hàng doanh nghiệp; Quản trịđội ngũ bán hàng phân tích đánh giá kết bán hàng

Mục tiêu học phầnnghiên cứu hoạt động bán hàng cách thức tổ chức, quản lý hoạt động bán hàng doanh nghiệp

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết:Xác suất thống kê Quy hoạch tuyến tính Kinh tế lượng Marketing

Mục tiêu học phần: Xây dựng nhận thức, hiểu biết vai trò quản trị sản xuất-tác nghiệp tổ chức Cung cấp kiến thức thiết kế vận hành hệ thống sản xuất Luyện kỹ phân tích định tính định lượng cần cho quản trị sản xuất Cung cấp ý niệm, phương pháp mơ hình hố hoạt động, giúp người học vận dụng để giải toán cụ thể Trong phạm vi học phần quản trị sản xuất chủ yếu tập trung vào phần gồm: (1) Giới thiệu tổng quan quản trị sản xuất; (2) Thiết kế hệ thống sản xuất & dịchvụ (3) Vận hành hệ thống sản xuất

Để chuyển tải nội dung trên, kiến thức bản, thiết thực gần gũi trình bày với minh họa dựa tình thực tế có liên quan để chuyển tải nội dung đến sinh viên Ngoài ra, các tập thực hành tập nhóm giúp sinh viên tiếp cận kiến thức môn học thuận lợi

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết Quản trị học nhập môn Marketing Thống kê ứng dụng

Mục tiêu học phần: quản trịchất lượng, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, quản trị chất lượng sản phẩm, chi phí chất lượng, cơng cụ quản trị chất lượng số hệ thống quản trị chất lượng áp dụng phổ biến

QUẢN TRỊ MARKETING 2(2,0)

Điều kiện tiên Marketing bản, Nghiên cứu Markting, Quản trị Sản xuất, Quản trị Nhân

Mục tiêu: Trang bị tổng thể kiến thức luận lĩnh vực marketing, quản trị marketing Môn học cịn giúp sinh viên hình dung hoạt động marketing quy trình triển khai cơng tác quản trị marketing Chương trình sâu vào việc giải yêu cầu việc hoạch định chiến lược marketing, kế hoạch marketing, chương trình marketing Ngồi ra, môn học trang bị kiến thức tổng thể thương hiệu kiến tạo thương hiệu cho sinh viên ngành kinh tế Nội dung chương trình tập trung nhiều vào việc vận dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếở lĩnh vực marketing

QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Marketing

(21)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 21 trưng thương hiệu Đăng ký bảo hộ thương hiệu Quản lý thương hiệu trình kinh doanh

KINH TẾ QUỐC TẾ 2(2,0)

Điều kiện tiên Sinh viên phải hồn thành mơn kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô

Môn học trình bày lý thuyết thương mại mơ hình kinh tế, nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nước, kinh tế khu vực kinh tế giới Những vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên kinh tế thông qua đường trao đổi hàng hóa, dịch vụ, yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ toán quốc gia

GIAO TIẾP KINH DOANH 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết: Tâm lý học đại cương Mục tiêu học phần Cung cấp cho sinh viên số kỹ giao tiếp ứng dụng vào công việc môi trường kinh doanh

Môn học Kỹ Năng Truyền Thông cung cấp phương pháp kỹ giao tiếp phục vụ cho công việc sau trường Mơn học mang tính thực hành cao, phương pháp kỹ giao tiếp hướng dẫn thực hành

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2(2,0)

Điều kiện tiên quyếtKinh tế vĩ mơ, Tài tiền tệ, Tiền tệ ngân hàng Trang bị cho sinh viên kiến thức thị trường tài chính, cơng cụ lưu thơng thị trường tài Tìm hiểu định chế tài Cơ chế hoạt động loại thị trường để sinh viên hiểu chức chất thị trường tài chính, làm tảng giúp cho sinh viên nghiên cứu sâu loại thị trường tài

Môn học cung cấp kiến thức tổng quan chế hoạt động, phận cấu thành thị trường tài Đặc biệt trọng đến thị trường chứng khoán nơi cung cấp vốn dài hạn cho kinh tế với tính chất ưu việt phù hợp với kinh tế thị trường

TÂM LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết: Quản trị học, Quản trị nguồn nhân lực

Môn học cung cấp kiến thức có liên quan đến hoạt động lãnh đạo Trên sởđó vào phân tích: Bản chất lãnh đạo, phẩm chất kĩ nhà lãnh đạo, việc sử dụng quyền lực nhà lãnh đạo cho có hiệu nhất, phù hợp phong cách nhà lãnh đạo với hoàn cảnh cụ thể, phát huy lực tập thể, khảo sát, đánh giá hiệu lãnh đạo theo phương pháp khoa học, nhằm đánh giá lực lãnh đạo, phân biệt mặt mạnh, yếu người lãnh đạo phân rõ trách nhiệm lãnh đạo,…

THUẾ 2(2,0)

(22)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 22 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết: giao tiếp kinh doanh

Môn học giới thiệu nguyên tắc Quan hệ công chúng (Public Relations) Mục đích giúp cho học viên có hiểu biết tảng PR mà từđó áp dụng vào thực tiễn Môn học cung cấp kiến thức PR: Hiểu rõ PR đặt vị trí mối qhệ liên quan với lĩnh vực nc nghề nghiệp khác Hiểu rõ ngtắc lí thuyết tảng PR tìm hiểu xem chúng ptriển Hiểu rõ tầm quan trọng truyền thông họat động PR, kỹ cần thiết giao tiếp với giới truyền thông công cụ PR Hiểu rõ họat động PR số tổ chức

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 3(3,0)

Điều kiện tiên quyết: Kinh tế Quốc tế

Môn học gồm chương, chia thành ba phần nhằm đến mục tiêu: Xây dựng kiến thức tảng ngoại thương Nắm kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Trang bị kiến thức phục vụ công tác quản trị kinh doanh quốc tế

Hoạt động ngọai thương quốc gia bao gồm họat động mua bán hàng hóa dịch vụ nước với nước ngồi – gọi xuất nhập Mơn học Quản trị kinh doanh quốc tế nghiên cứu đời, vai trò họat động ngọai thương, nghiệp vụ ngoại thương hoạt động quản trị ngọai thương của doanh nghiệp

NGHIÊN CỨU MARKETING 3(3,0)

Môn học giới thiệu tổng quan Marketing Xác định vấn đề nghiên cứu thiết kế kế hoạch nghiên cứu Chọn mẫu tiến hành thu thập số liệu Phân tích thống kê báo cáo kết

Môn học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu kinh tế kinh tế thị trường, đồng thời giúp sinh viên cách thức tiến hành thu thập, xử lý phân tích thơng tin thị trường cách khoa học phục vụ cho trình định kinh doanh

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2(2,0)

Điều kiện tiên quyết: Kế tốn tài chính, Kế tốn chi phí, Kế tốn quản trị

Cung cấp kiến thức việc đánh giá trình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua nhận thức đượcbản chất hđ kinh doanh dn, có kỹ đưa biện pháp phục vụ cho công tác quản lý ngăn ngừa rủi ro kinh doanh Học phần giúp cho sv có kỹ đọc phân tích báo cáo tài chính, nhằm cung cấp thơng tin phục vụ cho việc định kinh doanh

TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH 2(2,0)

(23)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 23 HÀNH VI KHÁCH HÀNG 2(2,0)

Hành vi người tiêu dùng lĩnh vực nghiên cứu có nguồn gốc từ khoa học tâm lý học, xã hội học, tâm lý xã hội học, nhân văn học kinh tế học Hành vi NTD trọng đến việc nghiên cứu tâm lý cá nhân, nghiên cứu niềm tin cốt yếu, giá trị, phong tục, tập quán ảnh hưởng đến hành vi người ảnh hưởng lẫn cá nhân trình mua sắm tiêu dùng Ðặc biệt, việc nghiên cứu HVNTD phần quan trọng nghiên cứu kinh tế học với mục đích tìm hiểu xem cách (how) (why) NTD mua (hoặc không mua) sản phẩm dịch vụ, trình mua sắm NTD diễn

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 2(2,0)

Hiểu nội dung môn Lịch sử học thuyết kinh tế - môn sở ngành kinh tế Cụ thể là: Đối tượng, phương pháp, mục đích ý nghĩa mơn học Tư tưởng kinh tế thời Cổ đại Trung đại Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Trọng thương Học thuyết kinh tế trường phái Tư sản cổ điểnTrong có học thuyết William Petty, Trọng Nơng, Adam Smith, David Ricardo, Jean Baptiste Say, Thmas Robert Malthus Học thuyết kinh tế Tiểu tư sản.Học thuyết kinh tế Cnxh khơng tưởngHọc thuyết kinh tế Mác xít, Karl Marx, F.Engels, V.I.Lenin Học thuyết kinh tế trường phái Tân cổ điển Học thuyết kinh tế trường phái KeynesHọc thuyết kinh tế chủ nghĩa Tự Học thuyết kinh tế trường phái đạiCác lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế

Qua việc nghiên cứu, phân tích lý thuyết kinh tế hình thành sở lý luận để giải vấn đề cụ thể trình vận dụng vào thực tiễn trình sản xuất kinh doanh: Hình thành phát triển kỹ phân tích, nhận xét biến động kinh tế; Phát triển kỹ tư sáng tạo, khám phá tìm tịi; Trau dồi, phát triển lực đánh giá vận dụng kiến thức kinh tế xây dựng phát triển kinh tế

QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI 3(2,1)

Mơn học học phần thay khố luận tốt nghiệp Môn học trang bị cho người học kiến thức cần thiết thay đổi như: hình thức thay đổi, loại thay đổi áp lực khiến cho tổ chức phải thay đổi… Người học cung cấp kiến thức mơ hình quản trị thay đổi, quy trình quản trị thay đổi, phản ứng cá nhân tổ chức trước thay đổi Từđó, người học vận dụng kiến thức quản trị thay đổi để lập kế hoạch cho thay đổi, theo dõi, kiểm sốt q trình thay đổi, đưa biện pháp xử lý phản ứng người trước thay đổi tổ chức để đảm bảo hiệu cho tổ chức trình thay đổi Môn học giúp cho người học nhận thức tầm quan trọng việc quản trị thay đổi từđó có thái độ tích cực với thay đổi sống

QUẢN TRỊ LOGISTICS 3(2,1)

(24)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 24 12 Danh sách đội ngũ giảng viên thực chương trình

STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH HHỌỌC HÀM C VỊ CHUYÊN NGÀNH Nam Nữ

1  Đào Duy Huân 1951 PGS.TS Quản trị Kinh doanh

2  Nguyễn Tri Khiêm 1947 PGS.TS Quản trị Kinh doanh

3  Đoàn Hữu Tiến 1959 TS Kinh tế

4  Võ Thành Khởi 1966 TS Quản trị Kinh doanh

5  Trần Thị Thùy 1963 TS Quản trị kinh doanh 6  Nguyễn Hữu Quang 1974 ThS Quản trị kinh doanh 7  Nguyễn Trần Phước Hậu 1972 ThS Quản trị kinh doanh 8  Trần Văn Hùng 1976 ThS Quản trị kinh doanh

9  Trịnh Hoàng Hiệp 1977 ThS Quản trị kinh doanh

10  Trần Giao Phượng Hà 1984 ThS Kinh doanh Quản lý

11  Nguyễn Tấn Minh 1974 ThS Quản trị kinh doanh

12  Trần Trung Chuyển 1988 ThS Quản trị kinh doanh

13  Dư Quốc Chí 1989 ThS Quản trị kinh doanh

14  Trần Hồng Minh Ngọc 1990 ThS Quản trị kinh doanh 15  Nguyễn Thị Xuân Lan 1961 TS Kinh tế quản lý

16  Nguyễn Văn Bảng 1964 TS Kinh tế quản lý

17  Nguyễn Thị Mỹ Dung 1958 TS Kinh tế quản lý

18  Trần Hữu Xinh 1981 TS Quản trị Kinh doanh

19  NguyPhương ễn Ngọc Duy 1980 TS Quản trị phát triển

20  Trần Xuân Lạp 1955 ThS Kinh tế trị

21  Nguyễn Mạnh Hùng 1972 TS Quản trị kinh doanh 13 Danh sách cố vấn học tập

STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH HỌC HÀM

HỌC VỊ CHUYÊN NGÀNH

Nam Nữ

1  Trần Trung Chuyển 1988 ThS Quản trị kinh doanh 2  Dư Quốc Chí 1989 ThS Quản trị kinh doanh

3  Trần Hồng Minh Ngọc 1990 ThS Quản trị kinh doanh

4  Lê Thị Thanh Thúy 1984 ThS Quản trị kinh doanh 14 Cơ sở vật chất

14.1 Phòng học phòng chức năng:

Ngành QTKD thuộc Khoa Kinh tế bố trí giảng dạy chủ yếu khu C, D T (khu phòng học Thư viện DNC) thuộc Trường Đại học Nam Cần Thơ Tổng diện tích sử dụng phịng học 46.133,27 m2 Trong đó bao gồm: 53 phịng học lý thuyết; 07

phịng máy tính (kể Thư viện DNC); 03 hội trường lớn đáp ứng khoảng 200 đến 500 chỗ ngồi, 05 phòng chuyên đề Thư viện DNC với số lượng khoảng 100 chỗ ngồi phòng

(25)

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 25 thảo khoa học, thẩm định giáo trình, thẩm định giảng, đánh giá chương trình đào tạo, tham khảo ý kiến bên liên quan, tổ chức buổi nói chuyện chuyên gia sinh viên, doanh nghiệp tiếp xúc với sinh viên,…

14.2 Thư viện

Thư viện DNC có tổng diện tích 3.503,54m2, được cấu tạo bởi tòa nhà tầng hiện

đại Trong đó, tầng bao gồm phòng tập gym, siêu thị mini Tầng Thư viện truyền thống bao gồm: kho sách, khu vực đọc sách, quầy phục vụ bạn đọc Thư viện điện tửđặt tầng 2, bao gồm: khu vực tra cứu tài liệu OPAC, khu vực máy tính phịng học tập thư giãn Tầng bao gồm phòng chuyên đề trang bịđầy đủ thiết bị, dụng cụ phục vụ tốt cho hoạt động học tập nghiên cứu

14.3 CSVC phục vụ văn nghệ, thể dục thể thao

SV ngành QTKD sử dụng sân bãi thể dục thể thao 02 sân tennis, 04 sân bóng chuyền, 02 sân cầu lơng, 02 sân bóng đá mini, 02 sân bóng bàn, 02 sân bóng rổ dụng cụ dùng để tập thể dục bố trí kế bên khu ký túc xá Bên cạnh đó, SV cịn sử dụng phịng tập thể hình phục vụ cho nhu cầu rèn luyện sức khỏe Các câu lạc như: Câu lạc nữ sinh duyên dáng; Câu lạc võ thuật; Câu lạc anh văn; Câu lạc văn nghệ;… hình thành giúp cho người học đảm bảo nhu cầu giải trí rèn luyện sức khỏe

15 Hướng dẫn thực chương trình 15.1 Cách quy đổi giờ

Giờ quy đổi tính sau:

1 Tín (TC) = 15 tiết giảng lý thuyết (Các học phần lý thuyết) = 30 học phần thực hành

= 60 thực tập tốt nghiệp đơn vị thực tập Số tiết học phần bội số 15

15.2 Chương trình ngành Quản trị kinh doanh thiết kế theo đơn ngành Chương trình biên soạn sở chương trình khung khối ngành Kinh tế - QTKD Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 01/03/2021, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan