Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
520,5 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC MÃ NGÀNH: 7310101 Hà Nội, 2018 MỤC LỤC I MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo 1.2 Thông tin chung 1.3 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi 1.4 Mục tiêu chương trình đào tạo 1.5 Chuẩn đầu chương trình đào tạo .4 1.6 Cơ hội việc làm học tập sau đại học .4 1.7 Tiêu chí tuyển sinh, q trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp II MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 2.1 Cấu trúc chương trình giảng dạy .7 2.2 Các khối kiến thức chương trình giảng dạy 2.3 Danh sách học phần 2.4 Kế hoạch giảng dạy 11 2.5 Mơ tả tóm tắt nội dung học phần 15 2.6 Cơ sở vật chất phục vụ học tập .26 III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 35 3.1 Chương trình Kinh tế trình độ đại học 35 3.2 Giờ quy đổi .35 3.3 Mã học phần .35 3.4 Giải thích số dấu ngoặc đơn bên cạnh số tín .36 3.5 Giải thích mục “Điều kiện” 37 I MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo Chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế nhằm đào tạo cử nhân Kinh tế lao động có phẩm chất trị tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với Tổ quốc, nhiệt tình cơng việc, gắn bó với nghề nghiệp, ln trung thực; Có đầy đủ kiến thức, kỹ tư độc lập để đáp ứng công việc Kinh tế lao động, quản lý người ngành, cấp, quan, doanh nghiệp, cung cấp đội ngũ cán Kinh tế lao động mẫn cán cho quan quản lý Nhà nước lao động 1.2 Thơng tin chung Kinh tế (Economics) Tên chương trình đào tạo Mã ngành đào tạo Trình độ đào tạo 7310101 Đại học quy Thời gian đào tạo năm Tên gọi văn Cử nhân Kinh tế Trường cấp Trường Đại học Lao động - Xã hội Số tín yêu cầu 120 tín tích lũy + 03 tín Giáo dục thể chất + 08 tín Giáo dục Quốc phịng An ninh Website www.ulsa.edu.vn Fanpage Quyết định số 1718/QĐ-ĐHLĐXH, ngày tháng năm 2018 1.3 Sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi Trường Đại học Lao động - Xã hội Khoa Quản lý nguồn nhân lực Sứ mạng Trường Đại học Lao động - Xã hội Khoa Quản lý nguồn nhân lực là sở giáo dục đại học công lập Khoa đào tạo nguồn nhân lực ngành Lao Động chất lượng cao trình độ đại học Thương binh Xã hội đào sau đại học lĩnh vực tạo nguồn nhân lực trình độ cao theo kinh tế quản lý nguồn nhân định hướng ứng dụng với mạnh lực, cung cấp nhân lực cho ngành Quản trị nhân lực, ngành lao động đáp ứng nhu Công tác xã hội, Bảo hiểm, Kế toán cầu xã hội Quản trị kinh doanh; trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế - lao động - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển Ban hành Tầm nhìn Giá trị cốt lõi Trường Đại học Lao động - Xã hội Ngành, đất nước hội nhập quốc tế Đến năm 2030, Trường Đại học Lao động – Xã hội trở thành trường Đại học hàng đầu Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực lao động - xã hội có kỹ thực hành nghề nghiệp thành thạo, động, sáng tạo công việc, đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực; trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ hợp tác quốc tế có uy tín khu vực ASEAN Chuyên nghiệp Khoa Quản lý nguồn nhân lực Đến năm 2030, Khoa Quản lý nguồn nhân lực Khoa đào tạo, nghiên cứu, tư vấn lĩnh vực kinh tế quản lý nguồn nhân lực số Việt Nam có uy tín khu vực Chuyên nghiệp Sáng tạo Sáng tạo Hội nhập Hội nhập 1.4 Mục tiêu chương trình đào tạo 1.4.1 Mục tiêu tổng quát Đào tạo cử nhân Kinh tế lao động có phẩm chất trị tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với Tổ quốc, nhiệt tình cơng việc, gắn bó với nghề nghiệp, ln trung thực; Có đầy đủ kiến thức, kỹ tư độc lập để đáp ứng công việc Kinh tế lao động, quản lý người ngành, cấp, quan, doanh nghiệp, cung cấp đội ngũ cán Kinh tế lao động mẫn cán cho quan quản lý Nhà nước lao động 1.4.2 Mục tiêu cụ thể Về kiến thức Kiến thức giáo dục đại cương: Trang bị cho sinh viên nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam; kiến thức đại cương toán học, pháp luật, thống kê toán nguyên lý kinh tế Kiến thức sở ngành ngành:Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật liên quan đến lao động, việc làm, tiền lương, chuyên ngành Kinh tế lao động, kiến thức kinh tế học, khoa học quản lý, kinh tế phát triển nhằm giúp nghiên cứu phân tích tốt sách lao động, quản lý nguồn nhân lực Kiến thức chuyên ngành:Trang bị cho sinh viên kiến thức, nguyên lý Kinh tế lao động, vận dụng vào thực tiễn để tham gia giải vấn đề đặt thực tế có liên quan tới lao động - xã hội quốc gia, ngành, địa phương doanh nghiệp để phân tích, định sách, định hướng phát triển, hoạch định giải pháp kinh tế, lao động, việc làm, dân số, nguồn nhân lực, ; Trang bị phương pháp, quy trình, thủ tục, trách nhiệm cách thức triển khai hoạt động quản lý lao động doanh nghiệp nhằm tham mưu cho cấp thu hút sử dụng nguồn nhân lực có hiệu Về kỹ - Phân tích nghiên cứu nhằm xử lý nghiệp vụ phát sinh thực tiễn công tác tổ chức có liên quan tới chuyên ngành KTLĐ, kỹ phân tích, tổng hợp, dự báo trình bày thơng tin cách độc lập; - Kỹ tiếp cận thích nghi với mơi trường thay đổi không ngừng thị trường lao động kỹ làm việc theo nhóm; có kỹ tổ chức công việc, giao tiếp cá nhân, tổ chức liên quan kỹ làm việc độc lập; - Phân tích, đánh giá sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, thiết kế xây dựng tổ chức hoạt động lao động ngành, cấp quan - Phân tích, đánh giá trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp Tham mưu cho lãnh đạo cấp công tác tổ chức lao động - Thực nghiệp vụ chuyên ngành: Xây dựng nội quy lao động, loại quy chế (quy chế làm việc, quy chế trả lương, quy chế thi đua khen thưởng, ); Tổ chức lao động, tổ chức nơi làm việc, định mức lao động, hoạch định nhân lực; Quản trị thù lao lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm phúc lợi khác; tham gia giải chế độ, sách cho người lao động; tạo động lực lao động; an toàn - vệ sinh lao động; đối thoại, trợ giúp giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động - Kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật lao động tổ chức, đơn vị - Phân tích tình hình dân số, nguồn nhân lực, phân tích thị trường lao động, sách giải việc làm, sách tiền lương quốc gia, ngành, địa phương để có tham mưu, đề xuất với cấp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước lao động - việc làm, Về thái độ Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo bậc đại học chuyên ngành Kinh tế lao động có lập trường tư tưởng vững vàng, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, có lĩnh trị, chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống tích cực; gương mẫu, trách nhiệm cao, có ý thức tự giác học tập nâng cao trình độ, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, khéo léo xử lý cơng việc 1.5 Chuẩn đầu chương trình đào tạo Về kiến thức Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Lao động đạt chuẩn kiến thức sau: Đạt chuẩn kiến thức giáo dục đại cương theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo ngành Kinh tế nói chung Kinh tế Lao động; nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội; có kiến thức lý luận trị, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn trình độ đại học; Có kiến thức phân tích quản lý kinh tế, bao gồm: nguyên lý kinh tế học, quản lý kinh tế, thống kê; Đảm bảo kiến thức bản, cập nhật phát triển kinh tế quản lý kinh tế, bao gồm kiến thức kinh tế học ứng dụng quản lý, kinh tế phát triển kiến thức sở kinh tế quản lý kinh tế tầm vĩ mô vi mô; Nắm vững kiến thức chuyên sâu thực tiễn kinh tế lao động trang bị kiến thức tri thức Kinh tế học nói chung Kinh tế lao động nói riêng, vận dụng vào thực tiễn để tham gia giải vấn đề đặt thực tế có liên quan tới lao động – xã hội ngành, địa phương doanh nghiệp để định sách, định hướng phát triển, hoạch định giải pháp kinh tế đặt bối cảnh hội nhập mở cửa phát triển; Sinh viên tốt nghiệp nắm cách thức để quản trị nguồn lực doanh nghiệp, để phân tích sách lao động xã hội, để xây dựng kế hoạch lao động xã hội địa phương, để phân tích thẩm định dự án lĩnh vực lao động xã hội Về kỹ Sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn kỹ chung ngành kinh tế kỹ chuyên sâu chuyên ngành kinh tế lao động Cụ thể: - Kỹ thu thập thơng tin, phân tích đánh giá tác động môi trường kinh tế - xã hội, đặc biệt công cụ quản lý nhà nước đến lĩnh vực hoạt động kinh tế; - Kỹ nghiên cứu phân tích lao động xã hội; - Kỹ nghiên cứu phân tích vấn đề kinh tế lao động; thị trường lao động; - Kỹ phân tích, hoạch định, tổ chức quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp; phân tích tình hình dân số, nguồn nhân lực, đề xuất ý kiến nhằm tăng cường quản lý nhà nước lao động, dạy nghề xuất lao động - Kỹ tổng hợp lập báo cáo vấn đề nghiên cứu quản trị nhân lực kinh tế lao động cấp độ khác kinh tế doanh nghiệp; - Kỹ phân tích cơng việc, tổ chức lao động, định mức lao động, hoạch định nhân lực, quản trị thù lao lao động, xây dựng thang bảng lương quy chế trả lương trả thưởng, kỹ đánh giá kết thực công việcsử, đào tạo phát triển nhân lực, tuyển dụng, an toàn vệ sinh lao động - Kỹ giao tiếp, làm việc nhóm nghiên cứu giải vấn đề kinh tế lao động; - Có khả tổ chức công việc, giao tiếp cá nhân, tổ chức liên quan khả làm việc độc lập; - Kỹ thuyết trình; - Kỹ ngoại ngữ: Sinh viên sau tốt nghiệp đạt chuẩn đầu Tiếng Anh theo quy định Trường - Kỹ tin học: Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phịng, đồng thời sử dụng phần mềm quản lý nhân lực; Về thái độ Sinh viên sau tốt nghiệp phải đạt chuẩn thái độ, hành vi sau: - Có phẩm chất đạo đức tốt, có hiểu biết, sống làm việc theo pháp luật, có trách nhiệm cơng dân, có lĩnh trị vững vàng Luôn đề cao ý thức nghề nghiệp; - Có ý thức quan tâm đến cộng đồng Tích cực phát tham gia giải vấn đề kinh tế lao động, quản trị nhân lực tầm vĩ mô vi mô đặt ra; - Tự lập, chủ động học tập nghiên cứu Có khả cập nhật kiến thức, sáng tạo cơng việc, có lĩnh tinh thần học tập vươn lên khẳng định lực thân; - Tác phong làm việc khoa học chuyên nghiệp, tư động, coi trọng hiệu cơng việc Có lực làm việc môi trường cạnh tranh, hội nhập phát triển 1.6 Cơ hội việc làm học tập sau đại học 1.6.1 Cơ hội việc làm - Cán bộ, chuyên viên quản lý Nhà nước lao động, việc làm, tiền lương, vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nội Vụ; cán bộ, chuyên viên Vụ Lao động - tiền lương, Vụ Tổ chức cán Bộ, Ngành, quan Trung ương Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Nội Vụ tỉnh, thành phố; - Cán bộ, chuyên viên phòng tổ chức nhận Sở, Ngành, địa phương, phịng tổ chức hành chính, phịng tổ chức, phịng lao động - tiền lương doanh nghiệp; - Nghiên cứu, tư vấn, giảng dạy Kinh tế lao động trường Cao đẳng, Đại học, viện nghiên cứu, học viện Kinh tế lao động, nguồn nhân lực, cung ứng lao động, công ty tư vấn nhân lực - Trợ lý nhân sự, tổng hợp nhân sự, tiền lương sách phúc lợi cho người lao động, quản lý thông tin nhân lực, tuyển dụng nhân lực, quản lý đánh giá thực công việc, công tác cán bộ, Vụ Tổ chức cán bộ, Phòng nhân sự, ban nhân sự, phòng Lao động - tiền lương, phòng Tổ chức - Hành chính, văn phịng, phịng tổng hợp, tổ chức doanh nghiệp - Tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm trung tâm giới thiệu việc làm, công ty cung ứng nhân lực, doanh nghiệp xuất lao động 1.6.1 Cơ hội học tập sau đại học Người học sau tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Kinh tế (Kinh tế lao động) có khả năng: - Tiếp tục nghiên cứu, học tập bậc cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ) ngành sở đào tạo nước quốc tế; - Học tập lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khác thuộc khối ngành kinh tế xã hội nhân văn 1.7 Tiêu chí tuyển sinh, trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 1.7.1 Tiêu chí tuyển sinh Thực theo đề án tuyển sinh hàng năm Trường Đại học Lao động - Xã hội 1.7.2 Quá trình đào tạo Thực theo Quyết định số 1042/QĐ-ĐHLĐXH ngày 05/8/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Trường Đại học Lao động - Xã hội 1.7.3 Điều kiện xét công nhận tốt nghiệp Sinh viên Trường xét cơng nhận tốt nghiệp có đủ điều kiện sau: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp khơng bị truy cứu trách nhiệm hình không thời kỳ bị kỷ luật mức đình trỉ học tập; - Tích luỹ đủ số học phần khối lượng chương trình đào tạo; - Điểm trung bình chung tích luỹ tồn khố học đạt từ 2,00 trở lên; - Thoả mãn số yêu cầu kết học tập nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính; Đạt chuẩn đầu ngoại ngữ theo quy định Trường; - Có chứng Giáo dục quốc phịng - an ninh hoàn thành học phần Giáo dục thể chất; - Có đơn gửi Phịng đào tạo đề nghị xét tốt nghiệp trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm muộn so với thời gian thiết kế khố học 1.7.4 Hệ thống tính điểm Điểm học phần - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm trịn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ sau: + Loại đạt A+ (9,2 – 10); A (8,5 – 9,1): Giỏi B+ (7,7 – 8,4); B (7,0 – 7,6): Khá C+ (6,2 – 6,9); C (5,5 – 6,1): Trung bình D+ (4,7 – 5,4); D (4,0 – 4,6): Trung bình yếu + Loại không đạt F+ (2,0 – 3,9) F (dưới 2,0): Kém Điểm trung bình - Mức điểm chữ học phần quy đổi qua điểm số (thang điểm 4) sau: A+: 4,0 A : 3,7 B+: 3,5 B : 3,0 C+: 2,5 C : 2,0 D+: 1,5 D : 1,0 F+: 0,5 F : 0,0 - Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích luỹ tính theo cơng thức sau làm trịn đến chữ số thập phân: n A a xn i i 1 i n n i 1 i Trong đó: A: điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích luỹ ai: điểm học phần thứ i ni: số tín học phần thứ i n: tổng số học phần II MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY 2.1 Cấu trúc chương trình giảng dạy Kiến thức tồn khóa học: 120 tín tích lũy + Giáo dục thể chất (3 tín chỉ) khơng tích lũy + Giáo dục quốc phịng an ninh (165 tiết - tín chỉ) khơng tích lũy Trong đó: * Kiến thức giáo dục đại cương : 30 tín (khơng kể GDQP GDTC) - Kiến thức bắt buộc : 28 tín - Kiến thức lựa chọn : 02 tín * Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 90 tín - Kiến thức sở khối ngành : 10 tín + Kiến thức bắt buộc: 10 tín + Kiến thức lựa chọn: tín - Kiến thức sở ngành: 16 tín + Kiến thức bắt buộc: 14 tín + Kiến thức lựa chọn: 02 tín Kiến thức ngành: 54 tín + Kiến thức bắt buộc: 44 tín + Kiến thức lựa chọn: 10 tín - Thực tập tốt nghiệp cuối khóa: 04 tín - Khóa luận tốt nghiệp học phần thay thế: 06 tín 2.2 Các khối kiến thức chương trình giảng dạy 2.2.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương (30 tín chỉ) Khối kiến thức nhằm cung cấp cho người học kiến thức sau: - Kiến thức hệ thống nguyên lí CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Kiến thức pháp luật đại cương, toán - Hệ thống kiến thức luật lao động, luật kinh tế - Kiến thức ngoại ngữ - Kiến thức khoa học thể dục thể thao trình tự rèn luyện phát triển thể chất - Nội dung công tác quốc phòng – an ninh Đảng, Nhà nước tình hình 2.2.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (90 tín chỉ) Khối kiến thức nhằm cung cấp cho người học kiến thức sau: - Hệ thống kiến thức tổng quát kinh tế học vĩ mô, kinh tế học vi mô - Hệ thống kiến thức, vai trò, nguyên tắc áp dụng nguyên lý thống kê, kinh tế lượng, thống kê lao động, dân số học, dân số môi trường, kinh tế phát triển, - Hệ thống kiến thức luật lao động, khoa học quản lý, - Kiến thức ngành tổ chức lao động khoa học, tổ chức máy phân tích cơng việc, hệ thống thơng tin thị trường lao động, quản trị nhân lực, hoạch định nhân lực áp dụng khu vực công quản lý tiền lương, thu nhập khu vực công 47 Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tiếng Anh kinh tế lao động kinh tế học, kỹ quản lý, tuyển dụng, hợp đồng lao động, bảo hộ lao động tiền lương tiền thưởng 48 Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tiếng Anh kinh tế lao động thỏa ước lao động, tạo động lực lao động tiền lương tiền thưởng 49 Nguyên lý tổ chức máy Số tín chỉ: 02 Học phần nguyên lý tổ chức máy cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên lý tổ chức máy tổ chức, như: khái niệm liên quan đến tổ chức, máy, máy tổ chức, nguyên lý nói chung tổ chức máy, nguyên lý tổ chức máy đặc thù khối quản lý hành chính, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp; sở đánh giá tính hợp lý, hiệu quả máy tổ chức đơn vị; Từ thiết kế phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện máy tổ chức 50 Tổ chức máy phân tích cơng việc Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức máy, phân tích thiết kế cơng việc tổ chức: Bản chất, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức máy, phân tích thiết kế cơng việc tổ chức; Các quan điểm, mơ hình, học thuyết tổ chức cấu tổ chức, nội dung cơng tác tổ chức máy, phân tích thiết kế công việc tổ chức ; Các kỹ thực hành nghiệp vụ tổ chức máy, phân tích thiết kế cơng việc tổ chức 51 Chính sách tiền lương Số tín chỉ: 02 Chính sách tiền lương mơn học cung cấp kiến thức bản, chung tiền lương sách tiền lương Nhà nước Học phần giúp sinh viên có hiểu biết sách tiền lương tối thiểu sách thang bảng lương sách quản lý tiền lương hành Nhà nước Từ có giúp sinh viên có nhìn nhận, đánh giá cách tổng quan sách 23 52 Xây dựng thang bảng lương Số tín chỉ: 02 Học phần giúp sinh viên có kỹ thực tế việc xây dựng thang bảng lương doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp Sinh viên trang bị phương pháp xây dựng thang bảng lương: xây dựng thang bảng lương theo mức độ phức tạp công việc - điều kiện lao động phương pháp xây dựng thang bảng lương theo giá trị cơng việc Ngồi thời gian học lý thuyết sinh viên có thời gian thực hành kỹ năng, từ giúp sinh viên có kỹ xây dựng thang bảng lương 53 Đối thoại quan hệ lao động Số tín chỉ: 02 Đối thoại xã hội quan hệ lao động môn học cung cấp cho người học kiến thức đối thoại xã hội hình thức đối thoại xã hội vai trò, nhiệm vụ hình thức đối thoại 54 Quản lý xuất lao động Số tín chỉ: 02 Quản lý xuất lao động môn học nhằm giảng dạy truyền thụ cho sinh viên kiến thức Quản lý xuất lao động, bao gồm: Tổng quan Quản lý xuất lao động; Nội dung; Công cụ; Phương pháp Bộ máy Quản lý xuất lao động 55 Thanh tra lao động Số tín chỉ: 02 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Tổng quan hệ thống tra ngành LĐ, TB-XH, đặc biệt TTLĐ; Giới thiệu qui trình tiến hành tra LĐ theo qui định pháp luật; Một số kĩ năng, nghiệp vụ hoạt động tra Lao động 56 Xây dựng qui chế khen thưởng Số tín chỉ: 02 Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức thi đua khen thưởng, công tác thi đua khen thưởng, quy chế thi đua khen thưởng chất, vai trò, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng, mơ hình thi đua khen thưởng 57 Điều tra xã hội học Số tín chỉ: 02 Học phần sâu vào ứng dụng thực nghiệm thông qua vấn đề xã hội để trang bị cho sinh viên kiến thức trình tự bước tiến hành điều tra xã hội học đặc trưng 58 Quản lý nhà nước dạy nghề Số tín chỉ: 02 24 Quản lý Nhà nước đào tạo nghề môn học nhằm giảng dạy truyền thụ cho sinh viên kiến thức Quản lý Nhà nước đào tạo nghề, bao gồm: Một số vấn đề Quản lý Nhà nước đào tạo nghề; Công cụ phương pháp Quản lý Nhà nước đào tạo nghề; Bộ máy Quản lý Nhà nước đào tạo nghề 59 Thực tập cuối khóa Số tín chỉ: 04 Học phần Thực tập cuối khóa học phần bắt buộc sinh viên chuyên ngành Kinh tế Học phần bao gồm nội dung cần tìm hiểu đặc thù tổ chức máy, đặc thù nguồn nhân lực sách kinh tế nguồn nhân lực đơn vị hệ thống sách kinh tế xã hội (lao động, việc làm, tiền lương,…) cấp, ngành địa phương 60 Khóa luận tốt nghiệp Số tín chỉ: 06 61 Chính sách lao động - xã hội Số tín chỉ: 03 Môn học bao gồm kiến thức lý luận bản, nội dung sách lao động xã hội Việt Nam sách đào tạo nghề, việc làm XĐGN Việt Nam: vai trị, vị trí lĩnh vực; Những kết đạt được, giải pháp phương hướng tương lai 62 Kinh tế lao động Số tín chỉ: 03 Kinh tế lao động môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu quy luật đời sống kinh tế xã hội lĩnh vực lao động Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề quản lý lao động trình làm việc Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lao động; nguồn lao động; hiệu kinh tế việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất Mơn học cịn nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội thị trường lao động việc làm - thất nghiệp; thu nhập mức sống dân cư; an sinh xã hội - bảo hiểm xã hội - cứu trợ xã hội - ưu đãi xã hội; vấn đề xóa đói giảm nghèo 63 Đào tạo nhân lực Số tín chỉ: 03 Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức chất, vai trò, chức đào tạo nhân lực; Các quan điểm đào tạo nhân lực nghiệp vụ đào tạo nhân lực; Các kiến thức kỹ thực chương trình đào tạo nhân lực tổ chức 64 Tuyển chọn sử dụng nhân lực Số tín chỉ: 03 25 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Quy trình tuyển dụng, phương pháp thu hút sàng lọc ứng viên, vai trò cấp tuyển dụng nhân lực, xây dựng hoàn thiện quy chế tuyển dụng; Cơ sở sử dụng nhân lực, tiến trình sử dụng nhân lực tổ chức, hiệu sử dụng nhân lực 2.6 Cơ sở vật chất phục vụ học tập 2.6.1 Thiết bị phục vụ học tập Trường Đại học Lao động - Xã hội có 03 sở đào tạo (tại Hà Nội, Sơn Tây Thành phố Hồ Chí Minh) với tổng diện tích 10,6ha Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đầu tư đồng nâng cấp hàng năm để đáp ứng đủ tiêu chuẩn sở đào tạo đại học Hiện sở trường có 155 phịng học lý thuyết với diện tích trung bình từ 80 đến 100m2, 16 phòng thực hành loại, 16 phòng máy tính với tổng số gần 700 máy tính kết nối mạng LAN mạng Internet phục vụ cho việc dạy học STT Tên thiết bị, sở vật chất I Phịng máy tính Phịng máy tính E202.T2 Năm sản xuất Số lượng 1.1 Máy tính FPT 2015 41 1.2 Máy chiếu CPX4015 2014 1.3 Điều hòa Đaikin 44.500 BTU 2003 Phịng máy tính E302.T3 2.1 Máy tính FPT 2015 41 2.2 Máy chiếu CPX4015 2014 2.3 Điều hòa Đaikin 44.500 BTU 2003 Phịng máy tính E403 3.1 Máy tính CMS 2013 41 3.2 Máy chiếu 2013 3.3 Amply + loa + míc 2013 3.4 Điều hịa Đaikin 12.000 BTU 2013 3.5 ổn áp lioa 2013 4.1 Phịng máy tính E404 Máy tính CMS 2013 41 Ghi Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế 26 Tên thiết bị, sở vật chất Năm sản xuất Số lượng 4.2 Máy chiếu 2013 4.3 Amply + loa + míc 2013 4.4 Điều hòa Đaikin 12.000 BTU 2013 4.5 ổn áp lioa 2013 STT Phịng máy tính E404.T4 5.1 Máy tính CMS 2013 41 5.2 Máy chiếu 3M 2009 5.3 Điều hòa Đaikin 44.500 BTU 2003 Phòng máy tính E501 6.1 Máy tính CMS 2013 41 6.2 Máy chiếu 3M 2009 6.3 Điều hòa Đaikin 44.500 BTU 2003 Phịng máy tính E502 7.1 Máy tính ĐNA 2006 16 7.2 Máy tính FPT 2014 24 7.3 Máy chiếu Hitachi 2014 7.4 Điều hòa Đaikin 44.500 BTU 2003 Phịng máy tính E503A 8.1 Máy tính ĐNA 2009 13 8.2 Máy tính ĐNA 2010 10 8.3 Máy tính ĐNA 2011 28 8.4 Máy chiếu CPX4015 2014 8.5 Điều hòa Đaikin 44.500 BTU 2003 Phịng máy tính E503B 9.1 Máy tính ĐNA 2009 40 9.2 Máy tính ĐNA 2006 9.3 Máy chiếu Panasonic 2009 Ghi lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, Tin học bản; Tin học chuyên ngành; Kinh tế lượng; Kỹ thuật sử dụng SPSS, 27 Tên thiết bị, sở vật chất Năm sản xuất Số lượng 9.4 Điều hòa Đaikin 2003 II Phòng LAP Phịng LAP E401 STT 1.1 Máy tính FPT 2013 36 1.2 Tai nghe 2013 36 1.3 Điều hòa Đaikin 2003 Phịng LAP E402 1.1 Máy tính FPT 2013 36 1.2 Tai nghe 2013 36 1.3 Điều hòa Đaikin 2003 III Thiết bị phòng học Amply + loa + míc 2014 Amply + loa + míc 2013 33 Amply + loa + míc 2010 Amply + loa + míc 2009 10 Amply + loa + míc 2008 Amply + loa + míc 2007 Amply + loa + míc 2005 Amply + loa + míc 2003 Máy tính giáo viên 2013 15 10 Máy tính giáo viên 2009 11 Máy tính giáo viên 2008 10 12 Máy chiếu 2015 13 Máy chiếu 2013 14 14 Máy chiếu 2009 15 Máy chiếu 2008 Ghi Tiếng anh Cơ bản; Tiếng Anh chuyên ngành; Thực hành TOEIC, Các học phần lại 2.6.2 Thư viện Thư viện sở có phịng đọc đảm bảo 1500 chỗ ngồi, với 100.000 đầu sách hàng trăm loại báo chí chuyên ngành phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên 28 Danh sách giáo trình, sách sử dụng cho học tập nghiên cứu TT Tên học phần Những NLCB chủ nghĩa Mác-Lênin P1 Những NLCB chủ nghĩa Mác-Lênin P2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Tiếng Anh Tên giáo trình, Tên tác giả Nhà XB Năm XB Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Q1 Bộ Giáo dục Đào tạo Chính trị quốc gia 2012 Tài liệu hướng dẫn ôn tập Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Phần I Trường Đại học Lao động - Xã hội Lao động xã hội 2012 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối khơng chun ngành MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) Bộ Giáo dục Đào tạo Chính trị Quốc gia 2012 Bộ Giáo dục đào tạo Chính trị quốc gia 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Chính trị Quốc gia 2012 sách học Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, (Dành cho sinh viên đại học cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh [Q1] Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Clive Oxeden et.al New English Files Preintermediate- Student book www.oup.com/elt/engli shfile/elementary Oxford University Press 2004 29 TT Tên học phần Tiếng Anh Tên giáo trình, sách học Tên tác giả Nhà XB Năm XB Clive Oxeden et.al New English Files Preintermediate Workbook Oxford University Press 2004 Clive Oxeden et.al New English Files Preintermediate- Student book www.oup.com/elt/engli shfile/elementary Oxford University Press 2004 Clive Oxeden et.al New English Files Preintermediate Workbook Oxford University Press 2004 Giáo trình Tin học Nguyễn Thị Sinh Chi Lao động Xã hội 2012 Bài giảng Tin học Nguyễn Thị Sinh Chi Lao động Xã hội 2010 Pháp luật đại cương Giáo trình pháp luật đại cương Nguyễn Thị Tuyết Vân Lao động Xã hội 2005 10 Giáo dục quốc phòng Giáo trình Giáo dục quốc phịng T1 Bộ GD Giáo dục 2008 11 Giáo dục quốc phịng Giáo trình Giáo dục quốc phòng T2 Bộ GD Giáo dục 2008 12 Soạn thảo văn Giáo trình Soạn thảo văn Phạm Hải Hưng Lao động Xã hội 2011 Vũ Cao Đàm Giáo dục Việt Nam 2012 Nguyễn Văn Ngọc Đại học kinh tế quốc dân 2011 Tin học Tin học 13 14 Phương pháp Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu luận nghiên cứu khoa khoa học học Kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô 30 TT Tên học phần Tên giáo trình, sách học Tên tác giả Nhà XB Năm XB Đại học kinh tế quốc dân 2011 15 Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Nguyễn Văn Ngọc 16 Nguyên lý thống kê Giáo trình Nguyên lý thống kê Nguyễn Thị Thanh Bình Lao động xã hội 2010 17 Khoa học quản lý Giáo trình Khoa học quản lý Khoa khoa học quản lý, Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Khoa học kỹ thuật 2007 18 Luật lao động Giáo trình Luật lao động Khuất Thị Thu Hiền Lao động Xã hội 2015 19 Kinh tế phát triển Giáo trình Kinh tế phát triển Lương Xuân Dương Lao động Xã hội 2011 20 Dân số học, Dân số môi trường Giáo trình Dân số mơi trường Trịnh Khắc Thẩm, Nguyễn Thị Minh Hòa Lao động Xã hội 2015 21 Thống kê lao động Giáo trình Thống kê lao động Nguyễn Thị Thanh Bình Đỗ Thu Hương Lao động Xã hội 2009 22 Kinh tế lượng Kinh tế lượng Nguyễn Quang Dong Kinh tế quốc dân 2010 23 Quản lý nhà nước kinh tế Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế Đỗ Hoàn Toàn; Mai Văn Bưu Lao động Xã hội 2005 Tài tiền tệ Giáo trình Tài Tiền tệ Khoa Kế tốn Lao động Trường Đại học Xã hội Lao động xã hội 2010 24 31 TT Tên học phần 25 Tổng quan kinh tế lao động, Nguyên lý tiền lương, Quản trị thù lao DN, Tiền lương khu vực cơng, Chính sách tiền lương, Xây dựng thang bảng lương 26 Nguyên lý tiền lương, Quản trị thù lao DN, Quản trị nhân lực, Đào tạo nhân lực Tên giáo trình, Tên tác giả Nhà XB Năm XB Giáo trình Tiền lương Tiền cơng PGS.TS Nguyễn Tiệp Lao động Xã hội 2011 Quản trị nhân lực - Tập PGS.TS Lê Thanh Hà Lao động Xã hội 2009 Lao động Xã hội 2007 Lao động Xã hội 2005 sách học 27 Tổ chức lao động khoa học Giáo trình Định mức lao động PGS.TS Nguyễn Tiệp, TS Lê Thanh Hà 28 Hệ thống thông tin thị trường lao động, Nguồn nhân lực, Chiến lược nguồn nhân lực, Quản lý nhà nước lao động, Quản lý nhà nước dạy nghề, Tuyển chọn sử dụng nhân lực, Chính sách lao động xã hội Giáo trình nguồn nhân lực PGS.TS Nguyễn Tiệp 32 Tên giáo trình, Tên tác giả Nhà XB Năm XB Thị trường lao động PGS.TS Nguyễn Tiệp Lao động Xã hội 2007 Giáo trình Khoa học kĩ thuật Bảo hộ lao động TS Văn Đình Đệ (chủ biên) Khoa học kĩ thuật 2007 Giáo trình Bảo hộ lao động PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm Lao động Xã hội 2010 32 Nguyên lý quan hệ lao động, Đối thoại xã hội quan hệ lao động Các Nguyên lý Quan hệ lao động TS Nguyễn Duy Phúc Lao động Xã hội 2012 33 Nguyên lý quan hệ lao động, Đối thoại xã hội quan hệ lao động Giáo trình Quan hệ lao động PGS.TS Nguyễn Tiệp Lao động Xã hội 2008 34 Tổng quan kinh tế lao động, Quản trị nhân lực, Hoạch định nhân lực, Tổ chức máy phân tích cơng việc, Xây dựng thang bảng lương Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 1) PGS.TS Lê Thanh Hà Lao động Xã hội 2009 35 Hoạch định nhân lực Giáo trình Kế hoạch nhân lực PGS.TS Nguyễn Tiệp Lao động Xã hội 2006 TT Tên học phần 29 Hệ thống thơng tin thị trường lao động, Phân tích thị trường lao động, Chính sách lao động xã hội 30 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động 31 sách học 33 TT Tên học phần 36 QTNL khu vực cơng 37 38 Tên giáo trình, Năm XB Tên tác giả Nhà XB Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, tập & tập Chritian Batal Chính trị quốc gia Phân tích lao động xã hội Giáo trình Phân tích lao động xã hội PGS.TS Trần Xuân Cầu Lao động Xã hội 2002 Chính sách bảo hiểm xã hội Giáo trình Bảo hiểm xã hội PGS TS Nguyễn Tiệp Lao động Xã hội 2010 39 Tiếng anh chuyên ngành 1, Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng anh chuyên ngành Kinh tế lao động Phan Thị Mai Hương, Trịnh Thị Thủy, Kiều Linh, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đàm Lan Hương, Phạm Thị Hồng Hạnh, Trương Thị Tuyết Hạnh Lao động Xã hội 2012 40 Điều tra xã hội học Phương pháp nghiên cứu xã hội học Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh Đại học quốc gia Hà Nội 2010 Bài giảng kinh tế đầu tư Ths Lục Mạnh Hiển, Ths Hồng Bích Hồng (đồng chủ biên) Lao động Xã hội 2011 Luật An toàn -Vệ sinh lao động Quốc hội Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội Luật Lao động Quốc hội Luật Thanh tra Quốc hội Luật xử lí Vi phạm hành Quốc hội Giáo trình sách xã hội Nguyễn Tiệp (chủ biên) Lao động Xã hội 2011 41 42 43 Kinh tế đầu tư Thanh tra lao động Chính sách xã hội sách học 34 TT Tên giáo trình, Tên tác giả Nhà XB Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh ĐH Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế lao động PGS.PTS Phạm Đức Thành giáo dục 46 Nguyên lý tổ chức máy Tập giảng Tổ chức máy phân tích cơng việc Bộ mơn Tổ chức - Định mức lao động 47 Xây dựng qui chế khen thưởng Tập giảng học phần Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng 44 Tên học phần Kinh tế lao động 45 sách học Năm XB 1998 2016 III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Chương trình Kinh tế trình độ đại học, Chương trình Kinh tế trình độ đại học, đối tượng tuyển sinh học sinh học xong chương trình PTTH tương đương Trong chương trình, học phần bố trí vào kỳ theo mối quan hệ học phần phải thực theo điều kiện tiên 3.2 Giờ quy đổi Giờ quy đổi tính sau: TC = 15 tiết giảng lý thuyết lớp; = 30 tiết thực hành,thảo luận; = 60 thực tập sở, làm đồ án khoá luận tốt nghiệp Để thực TC lý thuyết, thực hành, thảo luận, sinh viên cần 30 chuẩn bị Để thực tín lý thuyết (trừ học phần GDTC, GDQP-AN), cán giảng dạy dành tiết tiếp xúc đánh giá tự học SV 3.3 Mã học phần Mã học phần xây dựng theo quy định chung sau: Các học phần mã hoá mã với 09 kí tự (X1X2X3X4X5 X6X7X8X9) Trong đó: - X1X2X3X4 : Kí hiệu tên học phần Tên học phần viết tắt 04 (bốn) kí tự chữ in hoa tiếng Việt chữ số (nếu cần) VD: - MLN1: Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê Nin - DSMT: Dân số mơi trường - X5X6 : Kí hiệu tên đơn vị quản lý học phần 35 TÊN ĐƠN VỊ MÃ ĐƠN VỊ Khoa Kế toán 01 Khoa Quản lý nguồn nhân lực 02 Khoa Công tác Xã hội 03 Khoa Bảo hiểm 04 Khoa Quản trị Kinh doanh 05 Khoa Ngoại ngữ 06 Khoa Lý luận Chính trị 07 Khoa Sau đại học 08 Khoa Kỹ thuật chỉnh hình 09 Khoa Luật 10 Bộ mơn Tốn 11 Khoa Công nghệ thông tin 12 Bộ môn Thống kê 13 Bơ mơn GDTC-QP 14 - X7 : Trình độ đào tạo: 1: Trình độ cao học 2: Trình độ đại học 3: Trình độ cao đẳng 4: Trình độ cao học đại học 5: Trình độ đại học cao đẳng - X8: Số tín chỉ, cụ thể sau: 1: 01 TC; 2: 02 TC; 3: 03 TC; 4: 04 TC - X9: Loại học phần L-Lý thuyết T-Thực hành H-Hỗn hợp (kết hợp lý thuyết với thực hành, thảo luận) K-Khoá luận VD: Mã học phần: MLN10753H có nghĩa là: Học phần Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin (MLN1); khoa Lý luận trị quản lý (07); dùng cho trình độ đại học cao đẳng (5); thời lượng TC (3); Học phần thuộc loại hỗn hợp (H) 36 3.4 Giải thích số dấu ngoặc đơn bên cạnh số tín Ví dụ: 2(12,36,60) - Số thứ (12): số tiết lý thuyết học lớp - Số thứ hai (36): số tiết thảo luận thí nghiệm thực hành - Số thứ ba (60): số chuẩn bị 3.5 Giải thích mục “Điều kiện” (a): Học phần học trước Để đăng kí học học phần thuộc cột “Tên học phần” sinh viên phải học học phần ghi cột “Điều kiện” khơng thiết phải có kết đạt (b): Học phần tiên Để đăng kí học học phần thuộc cột “Tên học phần” sinh viên phải học học phần ghi cột “Điều kiện” phải có kết đạt HIỆU TRƯỞNG Hà Xuân Hùng 37 ... học Kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô 30 TT Tên học phần Tên giáo trình, sách học Tên tác giả Nhà XB Năm XB Đại học kinh tế quốc dân 2011 15 Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Nguyễn Văn... thức sở khối ngành 10 17 Kinh tế vi mô 18 Kinh tế vĩ mô 3 19 Nguyên lý thống kê 20 Khoa học quản lý Kiến thức sở ngành 16 Các học phần bắt buộc 14 12 TT Số TC Môn học Học kỳ Năm thứ I I II Năm... 18 Kinh tế vĩ mơ Số tín chỉ: 03 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: Mô tả đo lường biến số kinh tế vĩ mô GDP, GNP, giá cả, lạm phát, việc làm tình trạng thất nghiệp, tiêu dùng, đầu