Chương trinh đào tạo tiến sĩ Lịch sử Việt Nam 2017

29 2 0
Chương trinh đào tạo tiến sĩ Lịch sử Việt Nam 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHHĐ ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên chun ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam + Tiếng Anh: Doctoral of Vietnamese history - Mã số chuyên ngành đào tạo: 9229013 - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Thời gian đào tạo: 03-05 năm (36-60 tháng) - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam + Tiếng Anh: Doctoral of Vietnamese history - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Hồng Đức Mục tiêu chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung - Nhằm đào tạo chuyên gia lĩnh vực Lịch sử Việt Nam có tư nghiên cứu độc lập, sáng tạo; làm chủ giá trị cốt lõi, quan trọng học thuật; giải tốt vấn đề phát sinh thực tiễn giáo dục - Nghiên cứu sinh sau tốt nghiệpcó khả làm tốt công tác giảng dạy; nghiên cứu khoa học; tổ chức lãnh đạo tổ chức nghiên cứu khoa học trường đại học, học viện; làm công tác quản lí Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục, Học viện, Viện nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Về kiến thức NCS học xong chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam: - Có hệ thống kiến thức chuyên sâu, tiên tiến toàn diện khoa học Lịch sử, Lịch sử Việt Nam, có tảng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, khoa học liên ngành; có kiến thức tổng hợp pháp luật, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường giáo dục; có tư tổ chức cơng việc chun môn nghiên cứu để giải vấn đề phức tạp phát sinh - Nâng cao khả tự nghiên cứu khoa học lịch sử, vấn đề lịch sử Việt Nam, có lực nghiên cứu độc lập làm chủ lĩnh vực chuyên sâu mà lựa chọn - Có lực đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội khả hội nhập quốc tế Nghiên cứu sinh sau tốt nghiệp, có lực thực cơng tác chuyên môn nghiên cứu khoa học ngành, chuyên ngành đào tạo 2.2.2 Về kĩ Nghiên cứu sinh tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nâng cao lực phương pháp luận nghiên cứu lịch sử, khả độc lập nghiên cứu, lực sáng tạo khoa học nghiên cứu quy luật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… lịch sử Việt Nam 1.2.2.1 Kĩ cứng - Kĩ thu thập, phân tích, tổng hợp vấn đề thời nghiên cứu lịch sử Việt Nam; - Kĩ phát vấn đề mới, phức tạp nảy sinh xây dựng giả thuyết xung quanh vấn đề đó; - Kĩ xác định giải pháp (vùng kiến thức, nhóm kĩ phương pháp khoa học tương ứng) liên quan tới giả thuyết nêu trên; - Kĩ phân tích, lựa chọn phương pháp, biện pháp, giải pháp có ưu giải vấn đề chứng minh tính đắn việc lựa chọn đó; - Kĩ thi hành giải pháp lựa chọn để giải vấn đề mới; - Kĩ trình bày, lập luận có hệ thống thuyết phục kết nghiên cứu giải vấn đề - Ngoại ngữ: Giao tiếp thành thạo tiếng Anh, sử dụng tiếng Anh vào việc đọc hiểu, viết, phản biện, trình bày kết nghiên cứu khoa học cách chủ động 1.2.2.2 Kĩ mềm - Lãnh đạo nhóm: Tổ chức xây dựng, vận hành, phát triển lãnh đạo nhóm nghiên cứu; - Truyền thơng: Phổ biến, truyền đạt ý tưởng khoa học kết nghiên cứu mới; 1.2.3 Về khả vị trí cơng tác NCS chuyên ngành Lịch sử Việt Nam sau tốt nghiệp đảm đương vị trí cơng tác sau: - Tổ chức nghiên cứu: Nghiên cứu sau Tiến sĩ (PostDoc); Thành viên nhóm nghiên cứu tiên tiến; Trưởng nhóm nghiên cứu; Lãnh đạo nhóm nghiên cứu; Lãnh đạo tổ chức…; - Trường đại học: Trợ lí Phó Giáo sư, Giáo sư; Lãnh đạo nhóm nghiên cứu…; - Trường Trung học, quan quản lí giáo dục: Chuyên viên, cán quản lí ngành, giáo viên ; - Các viện, tổ chức, quan nghiên cứu: Nghiên cứu viên, thành viên chủ chốt, lãnh đạo dự án đổi mới…; - Các quan báo chí, xuất quan quản lí văn hóa có liên quan đến văn học Việt Nam: Chuyên viên, cán quản lí ; 1.2.4 Về phẩm chất đạo đức - Phẩm chất đạo đức cá nhân: Trung thực, cơng bằng, có trách nhiệm (bản thân, gia đình, tổ chức, bạn bè, xã hội), trung thành với Tổ quốc tổ chức, tơn trọng học (tình thầy - trị, tình bạn đồng môn, tinh thần học tập suốt đời), dám đương đầu với khó khăn, thử thách…; - Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Có tính kỷ luật, có khả hồn thành cơng việc áp lực, có ý thức tơn trọng làm giàu thêm văn hóa tài sản tổ chức…; - Phẩm chất đạo đức xã hội: Chân thành, độ lượng, có lịng vị tha, u tốt, ghét xấu, tôn trọng luật lệ tính đa dạng xã hội… Thơng tin tuyển sinh 3.1 Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển - Đối tượng Thạc sĩ: xét hồ sơ chuyên môn theo quy định ĐH Hồng Đức; - Đối tượng Cử nhân: xét hồ sơ chuyên môn theo quy định ĐH Hồng Đức kết hợp thi tuyển + Môn thi bản: Lịch sử Việt Nam + Môn thi sở: Phương pháp luận sử học 3.2 Đối tượng tuyển sinh - Cử nhân ngành: Lịch sử (Cử nhân/Sư phạm), Lịch sử- Quản ý Di tích, Khảo cổ học, Dân tộc học, Lịch sử Đảng - Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam, Khảo cổ học, Dân tộc học, Lịch sử Đảng, Lịch sử giới, Lý luận dạy học PPDH Lịch sử, Việt Nam học, Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Giáo dục trị, Quản lý Nhà nước, Phật học, Tôn giáo học 3.3 Danh mục ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần - Ngành đúng: Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam - Ngành phù hợp: + Đại học Sư phạm Lịch sử, Lịch sử, Lịch sử- Quản ý Di tích, Khảo cổ học, Dân tộc học, Lịch sử Đảng + Thạc sĩ Khảo cổ học, Dân tộc học, Lịch sử Đảng, Lịch sử giới, Lý luận PPDH Lịch sử - Ngành gần: Thạc sĩ Việt Nam học, Giáo dục trị, Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Quản lý Nhà nước, Phật học, Tôn giáo học 3 Phần Các học phần bổ sung Phần kiến thức chung BSTH1 Triết học Phần kiến thức sở Các học phần bắt buộc Một số vấn đề phương BSPP2 pháp luận phương pháp nghiên cứu lịch sử Quá trình phát triển BSVN3 hình thái kinh tế- xã hội lịch sử Việt Nam Vấn đề văn hóa Đơng BSHN4 Nam Á lịch sử trình hội nhập Các học phần tự chọn (Chọn số học phần) sau Hồ Chí Minh với BSGP5 nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Thành phần tộc người BSTN6 quan hệ tộc người Việt Nam BSPT7 Quan hệ nước 180 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS Năm thứ 48 Tự học 36 30 4 10 Thực hành luậnBài tập thảo Tên học phần Lýhuyết I II Loại tín Số tín TT học phần Mã số PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo - Tổng số tín phải tích lũy: 90 tín (đối với người tốt nghiệp Thạc sĩ ngành đúng), 103 tín (đối với người tốt nghiệp Thạc sĩ ngành gần), 120 tín (đối với người tốt nghiệp Đại học ngành đúng/phù hợp) - Cấu trúc chương trình gồm phần: Phần Các học phần bổ sung (30 TC) Phần Các học phần trình độ Tiến sĩ (11 TC), chuyên đề Tiến sĩ (6TC), Tiểu luận tổng quan (3 TC), Tổng: 20 TC Phần Nghiên cứu khoa học Luận án Tiến sĩ (70 TC) Khung chương trình Bộ mơn quản lý HP/CĐ Nguyên lý 4 phương Tây với nước Đông Nam Á từ kỷ XVI đến XIX Một số vấn đề nhà nước BSPL8 pháp luật lịch sử Việt Nam Cơ cấu kinh tế - xã hội BSQT9 Việt Nam thời cổ trung đại Quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu 10 BSQT10 Mỹ từ năm 1897 đến năm 1945 III Phần kiến thức chuyên ngành Các học phần bắt buộc Một số vấn đề làng xã 11 BSĐT11 Việt Nam Triều Nguyễn lịch 12 BSCĐ12 sử dân tộc Lịch sử chống ngoại xâm 13 BSQS13 vấn đề nghệ thuật Quân Việt Nam Xu hướng Duy Tân đất 14 BSDT14 nước Việt Nam thời cận đại Một số vấn đề Cách 15 BSTT15 mạng tháng Tám 1945 Việt Nam Các học phần tự chọn (Chọn số học phần) Chế độ ruộng đất 16 BSRĐ16 lịch sử cổ trung đại Việt Nam Một số vấn đề Kinh tế - Xã 17 BSLX17 hội Việt Nam từ 1986 đến Thanh Hóa tiến trình 18 BSTH18 lịch sử dân tộc Sự lựa chọn đường 19 BSCN19 cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 16 10 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 18 24 90 LS 20 21 I II 12 Các Đảng phái trị Việt Nam trước năm 1945 Một số vấn đề trí thức BSCM21 Việt Nam lịch sử Phần Các học phần, chuyên đề Tiến sĩ tiểu luận tổng quan Các học phần tiến sĩ Bắt buộc Sự hình thành phát HPQG1 triển quốc gia cổ đại lãnh thổ Việt Nam Một số đặc điểm trị, HPCX2 kinh tế xã hội lịch sử trung đại Việt Nam Các học phần tự chọn (Chọn số học phần sau) Một số vấn đề văn hóaHPTT3 tư tưởng lịch sử Việt Nam Một số vấn đề chuyến biến kinh tế, xã hội văn HPKT4 hoá Việt Nam thời kỳ cận đại Các trào lưu tư tưởng HPCB5 trị Việt Nam cậnhiện đại Kháng chiến chống ngoại xâm tác động HPNX6 trình lịch sử Việt Nam Về mơ hình thiết chế HPDT7 trị quản lý xã hội Việt Nam Một số vấn đề trình HPLT8 hình thành lãnh thổ chủ quyền Việt Nam Các chuyên đề tiến sĩ (bắt buộc) Chuyên đề CĐTS1 BSCT20 18 24 90 LS 18 24 90 LS 27 36 135 LS 36 48 180 LS 36 48 180 LS 36 180 LS 36 180 LS 36 LS 20 11 48 48 48 180 LS 36 48 180 48 36 LS 180 LS 13 III CĐTS2 Chuyên đề Tiểu luận tổng quan Phần Nghiên cứu khoa học Luận án Tiến sĩ Tổng cộng LS 70 120 Mơ tả tóm tắt học phần 3.1 Các học phần bổ sung 3.1.1 Triết học/ Philosophy TC (36, 48, 180) Giảng dạy học phần Triết học theo chương trình quy định đào tạo sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo 3.1.2 Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lịch sử/ Towards a methodology for historical research TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần trình bày số vấn đề lí thuyết sử học bao gồm: đối tượng sử học, tư tưởng sử học, nhận thức lịch sử, lí thuyết sử liệu học, mơ hình thiết kế lịch sử Những vấn đề nhằm giúp học viên hiểu rõ nội hàm khái niệm “lịch sử” “sử học” Học phần cịn trình bày lí luận hệ thống phương pháp nghiên cứu lịch sử 3.1.3 Quá trình phát triển hình thái kinh tế- xã hội lịch sử Việt Nam/ Process of Socio-Economic Forms in Vietnamese History TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần làm rõ đối tượng phương pháp nghiên cứu, khái qt q trình trị lịch sử Việt Nam, chuyển biến kinh tế - xã hội lịch sử Việt Nam, quy luật chủ yếu, chế độ trị vai trị, ý nghĩa chúng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam theo phân kì gồm: thời đại Hùng Vương; thời kì bắc thuộc; thời kì phát triển độc lập dân tộc từ kỉ XI đến kỉ XIV; thời Lê sơ; thời Lê mạt; thời Tây Sơn; thời Nguyễn; chế độ thực dân; chế độ dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa kể từ 1945 đến 3.1.4.Vấn đề văn hóa Đơng Nam Á lịch sử q trình hội nhập/ Southeast Asian and the Integration Process of Vietnam TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần tập trung làm sáng tỏ hai khái niệm văn hóa (dưới góc độ trị góc độ văn hóa) để tư sâu phân tích nội hàm đặc trưng văn hóa Đơng Nam Á truyền thống (văn hóa làng xã, văn hóa trống đồng ) Trên sở nhìn truyền thống, học phần thảo luận vấn đề văn hóa Đơng Nam Á bối cảnh thời kì hội nhập, từ tiếp xúc với văn hóa Ấn-Hoa, qua giai đoạn giao lưu với văn hóa phương Tây đến giai đoạn kinh tế thị trường hội nhập đại 3.1.5 Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam/ President Ho Chi Minh with the cause of national liberation of Vietnam TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần trang bị cho người học hiểu biết đời nghiệp Hồ Chí Minh; phân tích, đánh giá đóng góp to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh hai phương diện lí luận thực tiễn nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, góp phần vào việc đấu tranh chung dân tộc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thông qua q trình hoạt động lí luận tổ chức thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh để làm rõ: phát triển ngày phong phú, đa dạng sáng tạo tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh – nhà tư tưởng cách mạng mác – xít sáng tạo; biến đổi cách mạng vĩ đại cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ánh sáng tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh 3.1.6 Thành phần tộc người quan hệ tộc người Việt Nam/ Ethnics and Ethnical Relations in Vietnam TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp cho học viên tri thức chuyên sâu hai vấn đề dân tộc học: thành phần tộc người quan hệ tộc người Việt Nam Cụ thể là: môn học tập trung phân tích thảo luận tiêu chí xác định thành phần tộc người, danh mục thành phần dân tộc, quan hệ dân tộc từ góc độ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam, mức độ định có so sánh với khu vực giới Sinh viên học chuyên đề có khả nắm bắt lí thuyết, kĩ phân tích vấn đề tộc người quan hệ tộc người Việt Nam, khu vực giới 3.1.7 Quan hệ nước phương Tây với nước Đông Nam Á từ kỷ XVI đến kỷ XIX TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp kiến thức mối quan hệ phương Tây với quốc gia Đơng Nam Á lĩnh vực trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, tơn giáo từ kỉ XVI đến kỉ XIX Trên sở đó, so sánh, đối chiếu nhận thức phương thức số nước phương Tây trình quan hệ với Đơng Nam Á cách ứng xử số nước Đông Nam Á nước phương Tây Những hệ mối quan hệ quốc gia phương Tây Đông Nam Á 3.1.8 Một số vấn đề nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam/Major Issues of State and Law in Vietnamese History TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp kiến thức bản, toàn diện trình hình thành, phát triển thay mơ hình nhà nước, thể chế trị hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời dựng nước đến tại; mối quan hệ thiết chế trị với yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội; tác động yếu tố truyền thống, thiết chế phi quan phương đến nhà nước pháp luật qua thời kỳ lịch sử 3.1.9 Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời cổ trung đại - Vietnam’s socio- economic structure in the Medieval and Middle Ages TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Môn học cung cấp kiến thức bản, toàn diện cấu kinh tế - xã hội Việt Nam qua thời kì: cơng xã nguyên thủy, dựng nước, Bắc thuộc đến thời phong kiến; tác động điều kiện tự nhiên, nhân tố lịch sử, trị, văn hóa tới cấu kinh tế - xã hội; đặc điểm xu phát triển cấu kinh tế xã hội lịch sử cổ trung đại Việt Nam 3.1.10 Quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu - Mỹ từ năm 1897 đến năm 1945/ Trade relations between Vietnam and European- American nations in the period of 1897 to 1945 2TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp nhân tố tác động luận giải nguyên nhân thăng trầm quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia Âu, Mỹ giai đoạn 1897 – 1945; đánh giá sách thực dân Pháp Việt Nam, chất tác động đến ngoại thương kinh tế Việt Nam Dựng lại tiến trình hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945; đánh giá thực trạng, đặc điểm tác động mối quan hệ tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đương thời 3.1.11 Một số vấn đề làng xã Việt Nam/ Major Issues of the Vietnamese Villages 2TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp kiến thức bản, toàn diện nguồn gốc, trình hình thành phát triển làng xã Việt Nam lịch sử; đặc điểm kết cấu kinh tế, cấu tổ chức kết cấu xã hội, đời sống văn hố xóm làng; số loại hình làng Việt tiêu biểu; vấn đề nông dân lịch sử Việt Nam 3.1.12 Triều Nguyễn Lịch sử dân tộc/Nguyen Dynasty in Vietnamese history TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu lịch sử chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc Từ đưa quan điểm đánh giá vai trò chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến kỉ XIX 3.1.13 Lịch sử chống ngoại xâm vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam/ History of Anti-invasion and Main Issues of Vietnamese Military Arts TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần cung cấp kiến thức lịch sử chống ngoại xâm thời kì cổ trung đại Nội dung lịch sử giữ nước, mối liên quan lịch sử giữ nước dựng nước dân tộc Việt Nam suốt trình lịch sử Từ có hiểu biết cụ thể đặc điểm có tính quy luật khoa học nghệ thuật quân Việt Nam 3.1.14 Xu hướng tân đất nước Việt Nam thời cận đại/ The Reformist Tendencies in Vietnamese history TC (27, 36, 135) Điều kiện tiên quyết: Không Thông qua việc giới thiệu, phân tích nguyên nhân, bối cảnh số cải cách lớn lịch sử dân tộc Việt Nam (cải cách Khúc Hạo, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Minh Mệnh, xu hướng tân đất nước cuối kỉ XIX, phong trào cải cách đàu kỉ XX ), nội dung chuyên đề cung cấp nhìn xu hướng tân đất nước lịch sử, điều kiện, đặc điểm hình thành phát triển, học cải cách lịch sử 3.1.15 Một số vấn đề Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam/ Major Issues of the August Revolution in 1945 in Vietnam TC (18, 24, 90) Điều kiện tiên quyết: Không Học phần trang bị cho người học kiến thức phương pháp nghiên cứu, sử liệu liên quan đến lịch sử Cách mạng tháng Tám (CMTT), đặc biệt sử liệu tiếng nước Giới thiệu hướng dẫn người học tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu nội dung CMTT, tham gia thảo luận số vấn đề 10 kinh tế - xã hội, hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh quốc tế khu vực); truyền thống chống ngoại xâm lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại trung đại; tác động lịch sử tới hai kháng chiến cứu nước thời cận – đại Phân tích vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam; Nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Làm rõ nguồn gốc sâu xa sức mạnh nhân dân Việt Nam đạo tài tình, chiến lược Việt Nam làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Từ thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm rút số học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ tổ quốc 3.2.7 Về mơ hình thiết chế trị quản lý xã hội Việt Nam/ On the models of Political Institutions and Social management in Vietnam TC (36, 48, 180) Điều kiện tiên quyết: Khơng Hệ thống hóa kiến thức toàn diện khái niệm lý luận mơ hình trị quản lý xã hội; yếu tố tác động tới thiết chế trị quản lý xã hội lịch sử Việt Nam; Những đặc trưng mơ hình thiết chế trị phương thức quản lý xã hội truyền thống Việt Nam; thiết chế quan phương, phi quan phương mối quan hệ chúng cấu trúc mơ hình quản lý xã hội; trình đời, phát triển số mơ hình quản lý xã hội tiêu biểu lịch sử Việt Nam Ảnh hưởng tác động di tồn lịch sử thiết chế trị, phương thức quản lý xã hội đến tiến trình lịch sử dân tộc đời sống người Việt Nam 3.2.8 Một số vấn đề trình hình thành lãnh thổ chủ quyền lịch sử Việt Nam/ The process of territory and sovereignty in vietnam history TC (27, 36, 135) Điều kiện tiên quyết: Khơng Giới thiệu khái qt q trình hình thành phát triển lãnh thổ khẳng định chủ quyền Việt Nam đất liền, biển hải đảo; Quá trình thụ đắc lãnh thổ khẳng định chủ quyền vùng đất phía Nam; Q trình phát hiện, khai thác nguồn lợi khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Những vấn đề đặt nghiệp bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 3.2.9 Chuyên đề Tiến sĩ Các chuyên đề Tiến sĩ kết tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức NCS liên quan trực tiếp đến đề tài luận án tiến sĩ 3.3 Tiểu luận tổng quan (3 TC) Bài tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể khả phân tích, đánh giá cơng 15 trình nghiên cứu có tác giả ngồi nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu vấn đề tồn tại, vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải Bài tiểu luận tổng quan không 30 trang đánh máy giấy A4 3.4 Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ 3.4.1 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động tính bắt buộc trình nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Mỗi năm, NCS phải thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên đề tiến sĩ phải báo cáo kết nghiên cứu vào cuối năm Hoạt động nghiên cứu khoa học phải phù hợp với mục tiêu luận án Tiến sĩ Đơn vị chun mơn người hướng dẫn khoa học có trách nhiệm tổ chức, bố trí sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm đội ngũ cán nghiên cứu hỗ trợ nghiên cứu sinh thực hoạt động nghiên cứu Đơn vị chuyên môn, người hướng dẫn khoa học nghiên cứu sinh chịu trách nhiệm tính trung thực, xác, tính kết nghiên cứu luận án, chấp hành quy định sở hữu trí tuệ Việt Nam quốc tế Thời gian nghiên cứu khoa học bố trí thời gian đào tạo trình độ Tiến sĩ Nếu lí khách quan hay chủ quan, việc nghiên cứu khoa học khơng thể hồn thành thời gian dự kiến để đảm bảo chất lượng luận án, nghiên cứu sinh đăng ký kéo dài thời gian nghiên cứu Kinh phí đào tạo thời gian kéo dài NCS đơn vị cử NCS học chi trả 3.4.2 Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ phải cơng trình nghiên cứu khoa học sáng tạo nghiên cứu sinh, có đóng góp mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu giải pháp có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu, giải sáng tạo vấn đề ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội Luận án tiến sĩ phải đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật sở hữu trí tuệ Tác giả luận án phải có cam đoan danh dự cơng trình khoa học Nếu luận án cơng trình khoa học phần cơng trình khoa học tập thể tác giả đóng góp phần phải xuất trình với sở đào tạo văn thành viên tập thể đồng ý cho phép nghiên cứu sinh sử dụng cơng trình luận án để bảo vệ lấy tiến sĩ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án không duyệt để bảo vệ 16 Nội dung chủ yếu kết nghiên cứu luận án phải báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành; Đã công bố tối thiểu 02 báo kết nghiên cứu luận án có 01 đăng tạp chí khoa học thuộc danh mục tạp chí ISI-Scopus cơng bố tối thiểu 02 báo cáo tiếng nước kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện 02 báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi có phản biện Trường đại học Hồng Đức quy định cụ thể quy cách, hình thức trình bày luận án tóm tắt luận án, đảm bảo luận án tóm tắt luận án trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khơng tẩy xố Các u cầu cụ thể luận án bảo vệ luận án thể điều từ 15 đến 22 Quy định đào tạo trình độ Tiến sĩ ban hành kèm theo QĐ số 1308/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng 08 năm 2017 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức Kiểm tra, đánh giá 4.1 Việc đánh giá học phần bổ sung: thực theo yêu cầu Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ hành trường Đại học Hồng Đức 4.2 Việc tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần chuyên đề nghiên cứu sinh phải đảm bảo yêu cầu sau đây: a) Khuyến khích địi hỏi chủ động tự học, tự nghiên cứu nghiên cứu sinh; b) Việc đánh giá học phần bổ sung, học phần trình độ tiến sĩ thực theo quy trình đánh giá mơn học đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Hồng Đức Các học phần đánh giá theo thang điểm 10, lẻ đến chữ số thập phân; c) Các chuyên đề tiến sĩ nghiên cứu sinh thực giúp đỡ người phân công hướng dẫn Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng chấm chuyên đề Việc đánh giá chấm điểm chuyên đề Hội đồng chấm chuyên đề thực sau nghe nghiên cứu sinh trình bày, trả lời câu hỏi thành viên hội đồng Hội đồng chấm chuyên đề gồm 03 thành viên, người có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư Hình thức đánh giá chuyên đề theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề trung bình cộng phiếu hợp lệ thành viên Hội đồng có mặt lấy đến hai chữ số thập phân (khơng làm trịn) Chun đề có điểm 5,0: khơng đạt u cầu; từ 5,0 trở lên đạt yêu cầu Nghiên cứu sinh có học phần bổ sung, học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan không đạt yêu cầu theo quy định sở đào tạo không tiếp tục làm nghiên cứu sinh Người chưa có thạc sĩ chuyển sang học hồn thành chương trình thạc sĩ để cấp nhà trường sở đào tạo trình độ thạc sĩ chấp nhận 17 4.3 Đánh giá luận án Tiến sĩ: Luận án tiến sĩ tiến hành đánh giá qua hai cấp: a Cấp sở (bộ môn) b Cấp trường 4.3.1 Điều kiện để luận án nghiên cứu sinh đề nghị bảo vệ cấp sở: a) Ðã hoàn thành học phần bổ sung, học phần trình độ tiến sĩ quy định khoản 3, Điều Quy định tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ (Ban hành kèm theo QĐ số 1308/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng 08 năm 2017 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức b) Đã công bố tối thiểu 02 báo kết nghiên cứu luận án, có 01 đăng tạp chí khoa học thuộc danh mục tạp chí ISI-Scopus cơng bố tối thiểu 02 báo tiếng nước kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện 02 báo khoa học nước ngồi có phản biện; c) Luận án đáp ứng yêu cầu quy cách trình bày luận án theo quy định Nhà trường; d) Trích yếu thơng tin điểm luận án theo quy định Nhà trường (Mẫu 30) đ) Nghiên cứu sinh có đơn đề nghị xin bảo vệ luận án cấp sở ( Mẫu 7), Lý lịch khoa học (Mẫu 9); công văn khoa (Mẫu 13) kèm theo danh sách đề nghị thành viên hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở e) Có văn xác nhận đồng tác giả (Mẫu 10) cho phép tác giả luận án sử dụng kết nghiên cứu để bảo vệ nhận học vị tiến sĩ (nếu cơng trình đồng tác giả) g) Tập thể người hướng dẫn có văn khẳng định chất lượng luận án; nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập, nghiên cứu nghiên cứu sinh đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án (Mẫu 12); h) Nghiên cứu sinh không bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên 4.3.2 Đánh giá luận án cấp sở a) Sau nghiên cứu sinh đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định khoản Điều 16 Quy định tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ (Ban hành kèm theo QĐ số 1308/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng 08 năm 2017 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức, trưởng mơn có văn đề nghị Hội đồng cấp khoa Phịng Quản lý Sau đại học trình Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp sở Danh sách đề nghị gồm 15 thành viên theo mẫu quy định Hiệu trưởng (Mẫu 13) b) Số lượng nhà khoa học mời nhận xét tối thiểu 05 người có chức danh giáo sư, phó giáo sư có tiến sĩ khoa học, tiến sĩ có chun mơn phù hợp với đề tài nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu NCS; co tham gia nhà khoa học Trường, số lượng nhà khoa học đánh giá lần sau (nếu 18 có) phải đảm bảo trùng tối thiểu 2/3 với tổng số nhà khoa học mời nhận xét luận án tham gia lần đánh giá trước để nhận xét q trình hồn thiện luận án NCS; đó, phải có mặt người có ý kiến chưa đồng ý đưa luận án đánh giá Hội đồng đánh giá cấp trường; c) Luận án gửi đến thành viên Hội đồng trước thời gian tổ chức họp Hội đồng đánh giá 15 ngày làm việc Các thành viên Hội đồng phải đọc luận án viết nhận xét (Mẫu 14, 15) gửi Phòng Quản lý Sau đại học trường trước dự phiên họp Hội đồng đánh giá luận án d) Hội đồng không tổ chức họp đánh giá luận án xảy trường hợp sau đây: - Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng; - Vắng mặt Thư ký Hội đồng; - Vắng mặt người phản biện có ý kiến không tán thành luận án; - Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên; - Nghiên cứu sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên đ) Các thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp sở phải có nhận xét kết luận án, hạn chế, thiếu sót luận án yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa, bổ sung Luận án thông qua để đưa bảo vệ Hội đồng cấp trường từ ¾ số thành viên Hội đồng cấp sở có mặt phiên họp cuối bỏ phiếu tán thành hoàn chỉnh sở ý kiến đóng góp phiên họp trước Hội đồng cấp sở, chủ tịch Hội đồng xác nhận văn Hội đồng đánh giá luận án cấp sở thông qua danh sách gồm 30 đơn vị cá nhân gửi tóm tắt luận án nghiên cứu sinh Bộ mơn đề xuất trình Hiệu trưởng định, đảm bảo luận án phổ biến đến tất quan, đơn vị, cá nhân có trình độ tiến sĩ trở lên, ngành chuyên ngành, nghiên cứu ứng dụng vấn đề luận án, số lượng cá nhân thuộc nhà trường không phần tư tổng số cá nhân gửi tóm tắt luận án Nếu luận án có tính chất liên ngành tóm tắt luận án phải gửi tới quan nhà khoa học thuộc liên ngành Danh sách cần ghi đầy đủ họ tên, học vị, chức danh, chuyên ngành, nơi làm việc nhà khoa học (Mẫu 22) Việc đánh giá luận án phải tập trung chủ yếu vào việc thực mục tiêu nghiên cứu, nội dung chất lượng luận án, đảm bảo xác, khách quan, khoa học, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học việc xem xét đánh giá luận án nghiên cứu sinh (Mẫu 28) e) Trình tự tiến hành buổi đánh giá luận án cấp sở: - Đại diện Phòng Quản lý Sau đại học tuyên bố lý do, đọc định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp sở Hiệu trưởng 19 - Chủ tịch hội đồng điều khiển buổi họp đánh giá luận án, công bố số lượng thành viên hội đồng điều kiện để tiến hành đánh giá luận án cấp sở qui định khoản Điều 31 Quy định tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ (Ban hành kèm theo QĐ số 1308/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng 08 năm 2017 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức - Ủy viên thư ký đọc lý lịch khoa học nghiên cứu sinh điều kiện cần thiết để nghiên cứu sinh bảo vệ luận án - Nghiên cứu sinh trình bày tóm tắt luận án khơng 30 phút - Phản biện luận án đọc nhận xét - Các thành viên hội đồng người tham dự đặt câu hỏi phát biểu ý kiến kết đạt được, điểm luận án, vấn đề chưa giải được, điểm cần bổ sung sửa chữa - Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi ý kiến trao đổi - Hội đồng họp riêng: thành viên hội đồng đánh giá luận án (Mẫu 15a), thảo luận Danh sách gửi nhận xét tóm tắt nghiên cứu sinh tới quan nhà khoa học (Mẫu 19); thảo luận thông qua nghị Hội đồng (Mẫu 16), bầu Ban kiểm phiếu bỏ phiếu kín - Chủ tịch Hội đồng cơng bố kết đánh giá luận án kết luận Hội đồng Kết luận Hội đồng cần khẳng định: + Tên đề tài luận án có phù hợp với nội dung mã số chuyên ngành, có trùng lặp đề tài nội dung với luận án bảo vệ ngồi nước hay khơng, có phù hợp với đề cương nghiên cứu chi tiết phê duyệt hay không Đề nghị việc điều chỉnh tên đề tài thay đổi mã số cần thiết; + Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài; + Những kết đạt được; + Những thiếu sót luận án, vấn đề cần bổ sung, sửa chữa; + Mức độ đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ nội dung hình thức theo qui định Điều 32 Quy định này; + Kết luận: Đề nghị Hiệu trưởng cho phép chưa cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp trường g) Biên họp đánh giá luận án cấp sở (Mẫu 17) cần ghi rõ: - Thành viên hội đồng có mặt (họ tên, học vị, chức danh khoa học, chuyên ngành, nơi làm việc, trách nhiệm Hội đồng); - Khách tham dự (họ tên, học vị, chức danh khoa học, chuyên ngành, nơi làm việc); - Chi tiết diễn biến buổi bảo vệ, câu hỏi ý kiến trao đổi, phát biểu thành viên hội đồng khách mời (ghi rõ họ tên, học vị, chức danh khoa học người hỏi) trả lời nghiên cứu sinh cho câu hỏi; 20 - Quyết nghị Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở (Mẫu 19) có nội dung quy định điểm k, khoản Quy định tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ (Ban hành kèm theo QĐ số 1308/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng 08 năm 2017 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức) 4.3.3 Hồ sơ đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp trường a) Trên sở ý kiến kết luận Quyết nghị Hội đồng đánh giá luận án cấp sở, nghiên cứu sinh chỉnh sửa theo yêu cầu hội đồng, làm đơn xin bảo vệ luận án tiến sĩ cấp trường (Mẫu 21) trình trưởng khoa môn Trưởng khoa, môn lập hồ sơ công văn (Mẫu 20, 23) trình Hiệu trưởng (qua Phịng Quản lý Sau đại học ) đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp trường có đủ điều kiện sau: - Luận án NCS đơn vị chuyên môn đề nghị cho đánh giá Hội đống đánh giá luận án cấp trường; - Luận án NCS phản biện độc lập quy định điều 17 (Quy định tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ (Ban hành kèm theo QĐ số 1308/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng 08 năm 2017 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức) tán thành; - NCS không thời gian thi hành án hình sự, kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên b) Hồ sơ đề nghị bảo vệ luận án nghiên cứu sinh bao gồm: - Tồn văn luận án; - Tóm tắt luận án; - Trích yếu thơng tin điểm luận án tiến sĩ tiếng Việt tiếng Anh theo quy định Nhà trường (Mẫu 30); - Văn đồng ý đồng tác giả (nếu có) quy định điểm b khoản 3,4,5 điều 15 (Quy định tuyển sinh đào tạo trình độ Tiến sĩ); - Văn đơn vị chuyen môn đề nghị cho phép NCS bảo vệ luận án Hội đồng đánh giá luận án cấp trường (Mẫu 20); - Bảng điểm học phần bổ sung (nếu có), học phần chương trình đào tạo tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan; - Quyết định công nhận nghiên cứu sinh minh chứng thay đổi trình đào tạo (nếu có); - Bản nhận xét phản biện độc lập; - Những tài liệu khác theo quy định Nhà trường - Biên chi tiết nội dung thảo luận (Mẫu 17) Quyết nghị Hội đồng (Mẫu 19) phiên họp đánh giá luận án cấp sở, có chữ ký Chủ tịch Hội đồng Thư ký; Phiếu đánh giá (Mẫu 18a) Biên kiểm phiếu hội đồng cấp sở (Mẫu 33a) 21 - Bản giải trình (Mẫu 31) điểm bổ sung sửa chữa nghiên cứu sinh sau phiên họp Hội đồng, có chữ ký xác nhận đồng ý người hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng thời gian tối đa tháng kể từ ngày Hội đồng cấp sở thơng qua; - NCS có trách nhiệm chuẩn bị tài liệu theo quy định điểm a,b,c,d khoản điều tài liệu khác phòng QLĐT sau đại học chuẩn bị Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu 5.1 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học - Phịng học có trang bị máy Power Point, máy chiếu, micro khơng dây - Phịng học đa năng: Cần trang bị phòng học đa để áp dụng phương pháp dạy học tích cực (Có máy chiếu đa năng, loa đài, tăng âm, máy vi tính nối mạng có cài đặt phần mềm ứng dụng vào thiết kế dạy Ngữ văn, có bảng lớn đa thiết bị dạy học khác) 5.2 Danh mục giáo trình tài liệu tham khảo cho giảng dạy, học tập nghiên cứu TT Tên sách, Tạp chí Cuộc Tổng tiến cơng quân giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1968 (Qua tài liệu lưu trữ quyền Sài Gịn) Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu quyền Sài Gịn (Sách tham khảo) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 - Bộ tập (Xuất lần thứ ba) Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng (Hồi ức) Đại thắng mùa xuân 1975 – Sự kiện – Hỏi đáp Đại thắng mùa xuân 1975 thắng lợi tư tưởng tình cảm lớn Đối mặt với quân thù Thư vào Nam Nhớ lại chuyến cấp tốc chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân Nước xuất Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Năm XB 2015 2015 2015 2015 2015 Số lượng 10 10 10 10 10 Việt Nam 2015 10 Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2015 2015 10 10 10 2015 22 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1975 Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ TW Cục miền Nam 1954 – 1975 Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam - Bộ tập Lược khảo nhân vật lịch sử quân tiêu biểu nghiệp bảo vệ, giải phóng Thăng Long Hà Nội Vành đai diệt mỹ chiến trường miền Nam (1965-1973) Đặc trưng công nghệ quân Việt Nam qua thời kỳ cách mạng Thời kỳ đầu chiến tranh vấn đề đặt quốc phòng Việt Nam Vai trò hậu phương Quân khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thế trận lòng dân chiến dịch Điện Biên Phủ Hội nghị Trung Giã Hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam Chiến thắng Điện Biên Phủ Cột mốc vàng lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ Sự kiện - Hỏi đáp Điện Biên Phủ - Trận thắng kỷ Điện Biên Phủ Hỏi đáp kháng chiến chống thực dân Pháp Huế & triều Nguyễn Khám phá lịch sử Việt Nam Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam - Tập V: Tổng luận Lịch sử tư tưởng trị - xã Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2015 2015 2014 2014 10 10 10 15 Việt Nam 2014 15 Việt Nam 2014 15 Việt Nam 2014 10 2014 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 10 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2014 15 15 10 15 15 10 10 15 15 10 15 23 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 hội Việt Nam thời kỳ Lê Nguyễn Công mở đất Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn Tư tưởng Phan Bội Châu người Hiệp định Pari 40 năm nhìn lại CD – ROM Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 40 năm nhớ lại trận “Điện Biên Phủ khơng” Nguồn lực trí tuệ Việt Nam Lịch sử, trạng triển vọng 40 năm Điện Biên Phủ không qua tư liệu ảnh (19722012) Cách mạng tháng Tám 1945 – Thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với đàm phán Paris Mặt trận dân tộc thống Việt Nam khứ Bộ tổng tham mưu năm chiến đấu vòng vây Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975 Xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng thời kỳ Biên niên kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 - 1975 Đồng Khánh Huế - mái trường xưa thân yêu Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập (1945 – 1954) 2013 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2013 2013 2013 2012 2012 10 10 15 15 15 Việt Nam 2012 15 Việt Nam 2012 15 Việt Nam 2012 10 Việt Nam 2012 15 Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2012 2011 2011 10 10 10 Việt Nam 2011 10 Việt Nam 2011 10 Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2011 2011 2011 15 15 15 24 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập (1954 – 1975) Hà Nội - Huế - Sài Gòn cội, nhà Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Đại cương lịch sử giới trung đại phương Đông - Tập Vương triều Lý - Trần với kinh Thăng Long Thuận Hóa -Phú Xn - Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển Đại thắng mùa Xuân 1975 Sức mạnh trí tuệ Việt Nam Hoàng thúc Lý Long Tường Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 đồng Bắc Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh Nguyễn Hoàng người mở cõi Võ Nguyên Giáp - Một đời Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh người cộng sản kiên trung mẫu mực, nhà lãnh đạo tài Giáo sư Tôn Thất Tùng - Người thầy thuốc mẫu mực nhân dân Hoàng Minh Giám - Người hệ vàng Tôn Đức Thắng - Một người bình thường - Vĩ đại Lê Hồng Phong - Chiến sĩ cộng sản quốc tế kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng ta Lê Hồng Phong - Chiến sĩ cộng Việt Nam Việt Nam 2011 2011 15 10 Việt Nam 2010 10 Việt Nam 2010 15 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2010 2010 2010 2010 2010 2015 2014 2014 2013 15 10 15 15 10 10 15 15 10 Việt Nam 2013 15 Việt Nam 2013 10 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2013 2013 2013 10 15 15 15 25 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 sản quốc tế kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng ta Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo xuất sắc, gương cộng sản mẫu mực Võ Văn Kiệt - Một nhân cách lớn, nhà lãnh đạo tài suốt đời nước dân Đại tướng Võ Nguyên Giáp Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh Lê Đức Thọ - Người Cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo tài Hồ Tùng Mậu Người cộng sản kiên trung, mẫu mực Nguyễn Quang Lâm - Cuộc đời trọn vẹn nghĩa tình Nội Trần Trọng Kim chất, vai trị vị trí lịch sử Trường Chinh tư sáng tạo – tài kiệt suất Ngoại giao Việt Nam 19452000 Ngoại giao đa phương tiện hệ thống quan hệ quốc tế đương đại Ngoại giao công tác ngoại giao Nhà Trắng với chiến tranh Việt Nam Phong trào cánh tả Liên bang Nga mối quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Đông khả mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2012 2012 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 15 2012 2012 2011 2012 2011 2010 2010 2015 2015 2015 2014 15 10 15 10 10 10 10 10 15 15 15 Việt Nam 2014 15 Việt Nam 2013 10 Việt Nam 2013 15 26 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Giáo trình Xây dựng Đảng tổ chức Giáo trình đường lối cách mạng Đảng CSVN Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên số quốc gia giới Việt Nam Những điển tích Phật giáo kỳ thú Logic học Phật Giáo Chữ Tâm nhà Phật ảnh hưởng "Tâm" đời sống đạo đức Việt Nam Trí tuệ tạo hình người Việt từ hình tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay Giá trị đạo đức nho giáo thời kỳ Tín ngưỡng, tơn giáo thực sách tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội Phật giáo Việt Nam kỷ XX - Nhân vật kiện Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883) Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo VN Văn hóa Đơng Sơn, 90 năm phát nghiên cứu (1924-2014 Lịch sử văn hóa Việt Nam, tiếp cận phận A history of the Vietnamese Sự hình thành nhà nước sơ khai Bắc Việt Nam Thành Tây Đô - Di sản văn hoá giới Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Cambridge University Press Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2014 2013 2015 2015 2014 2014 2014 2014 2014 2013 2013 2012 2011 2014 2012 2013 2011 2014 10 10 10 10 15 15 15 15 10 10 15 15 15 15 10 10 10 15 15 27 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 lịch sử cách mạng Việt Nam Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận Việt Nam đại Việt Nam Văn Hóa Sử Cương Việt Nam Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam Việt Nam Văn Hóa Việt Nam Việt Nam Văn hóa Việt Nam Việt Nam hướng tiếp cận liên ngành Văn Hóa Một Số Vùng Miền Ở Việt Nam Việt Nam Làng Văn hóa cổ truyền Việt Việt Nam Nam Hanoi’s war: an international The University of History of the war for peace in North Carolina Press VN Những chứng chủ quyền Việt Nam Việt Nam hai quần đảo Lịch triều hiến chương loại chí Việt Nam (Dư địa chí, dịch) Đại Nam thống chí (bản Việt Nam dịch) Các số tạp chí từ năm Tạp chí nghiên cứu Lịch sử 2012 đến Các số tạp chí từ năm Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 2012 đến Tạp chí nghiên cứu Trung Các số tạp chí từ năm Quốc 2012 đến Tạp chí Khoa học Xã hội Các số tạp chí từ tháng 8/ Nhân văn, Trường ĐH 2015 đến KHXH&NV, ĐH QGHN 2012 2013 15 2014 2014 2013 15 10 10 2015 2013 2013 2012 2013 2014 2012 2012đến 2012đến 2012đến 8/2015đến 15 15 15 10 15 10 15 500 500 500 80 Hướng dẫn thực chương trình Chương trình đào tạo chuyên ngành Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam xây dựng theo Văn yêu cầu số 352/ĐHHĐ-SĐH ngày 25 tháng năm 2015 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức Phòng QL Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học xã hội, Bộ môn Lịch sử phận phân cơng phụ trách có trách nhiệm triển khai kế hoạch đào tạo, đảm bảo Quy định Nhà trường Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo 28 Chương trình sở giúp Hiệu trưởng quản lý chất lượng đào tạo Hiệu trưởng quy định bắt buộc tất khoa chuyên môn nghiêm túc thực theo nội dung chương trình xây dựng Căn vào chương trình, Trưởng khoa, mơn có trách nhiệm tổ chức, đạo, hướng dẫn môn tiến hành xây dựng đề cương chi tiết học phần, hồ sơ học phần theo quy định nhà trường cho đảm bảo mục tiêu, nội dung, yêu cầu đề ra, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường địa phương, đáp ứng nhu cầu người học xã hội Trưởng khoa chuyên môn phê duyệt đề cương chi tiết học phần; xây dựng kế hoạch dạy học, kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế (nếu có); điều kiện đảm bảo thực chương trình đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo Trưởng Phòng, Ban, Trung tâm chức liên quan có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định trình Hiệu trưởng phê duyệt cho triển khai thực Trong trình thực chương trình, năm Khoa/Bộ môn thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, đơn vị làm văn trình hội đồng Khoa học & Đào tạo trường xem xét, hợp lý, hội đồng Khoa học & Đào tạo trường trình Hiệu trưởng định điều chỉnh điều chỉnh có định Hiệu trưởng./ HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Mạnh An 29 ... Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Cambridge University Press Việt Nam Việt Nam Việt Nam 2014 2013 2015... Việt Nam 2014 15 Việt Nam 2014 15 Việt Nam 2014 10 2014 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 10 2014 2014 2014 2014 2014 2014... Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 15 2012 2012 2011 2012 2011 2010 2010 2015 2015 2015 2014 15 10 15 10 10 10 10 10 15 15 15 Việt

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:10

Mục lục

    5. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu

    5.1. Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học

    6. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan