I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm học 2008, Bộ giáo dục và đào tạo có công văn số 307 KH BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó việc chú ý đến tính tích cực và chủ động của học sinh là vấn đề mà người giáo viên cần phải hướng tới. Để đạt được điều ấy, hơn ai hết người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học cũng như hình thức tổ chức dạy học đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong quá trình dạy học việc tạo hứng thú học tập cũng là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục và đạt được mục tiêu giáo dục của chương trình sinh học 6 cũng như các môn học khác. Ngoài ra, khi hứng thú học tập học sinh sẽ thích đến trường hơn và giảm hẳn tỉ lệ học sinh bỏ học. Tuy nhiên thực tế cho thấy, vấn đề tạo hứng thú học tập không phải là dễ dàng nhất là học sinh ở trường THCS là còn nhiều hạn chế: nhiều em còn đọc chậm viết chậm do đó tiếp thu bài chậm dẫn đến trình độ kiến thức của học sinh không đồng đều, nhiều em lười nghiên cứu, thiếu tài liệu tham khảo dẫn đến không thích việc học hoặc mất hứng thú học tập. Hơn nữa, đôi lúc giáo viên còn chưa chú ý đến vấn đề gây hứng thú cho học sinh dẫn đến kết quả học tập còn nhiều hạn chế: dạy chay, không sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng phương pháp hỏi đáp thuyết trình, các hình thức tổ chức còn đơn điệu nhàm chán,… Tóm lại, từ thực tế giảng dạy tôi đã tìm hiểu sự hứng thú học tập của học sinh từ đó tìm ra một số hình thức dạy học tối ưu cho việc tạo hứng thú học tập của học sinh lớp 6 nên tôi đã chọn đề tài “Một số hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh hứng thú học tập môn sinh 6”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của môn học đồng thời hướng dẫn học sinh tự học và thấy được thành quả của mình. Qua tổ chức tốt hình thức các tổ chức dạy học nhằm làm cho lớp học bớt khô khan, nặng nề thay vào đó tiết học sẽ trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn đồng thời mang lại hiệu quả trong việc tạo cho học sinh hứng thú học tập ngoài ra còn giúp các em mạnh dạn giao tiếp trước đám đông và tự tin hơn trong học tập. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tài liệu về các phương pháp dạy học tích cực. Thông qua các tiết dự giờ rút kinh nghiệm đồng nghiệp. Tìm hiểu một số hình thức tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú học tập của học sinh. Dựa vào thực trạng dạy học của giáo viên học sinh, điều kiện địa phương,… IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng là học sinh lớp 6. Thời gian từ tháng 9 2014 đến tháng 52015 2. Phạm vi nghiên cứu Một số hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hứng thú học tập sinh học 6
Trang Phần MỞ ĐẦU: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm học 2008, Bộ giáo dục đào tạo có cơng văn số 307/ KH- BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” việc ý đến tính tích cực chủ động học sinh vấn đề mà người giáo viên cần phải hướng tới Để đạt điều ấy, hết người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong trình dạy học việc tạo hứng thú học tập yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đạt mục tiêu giáo dục chương trình sinh học mơn học khác Ngồi ra, hứng thú học tập học sinh thích đến trường giảm hẳn tỉ lệ học sinh bỏ học Tuy nhiên thực tế cho thấy, vấn đề tạo hứng thú học tập dễ dàng học sinh trường THCS nhiều hạn chế: nhiều em đọc chậm viết chậm tiếp thu chậm dẫn đến trình độ kiến thức học sinh khơng đồng đều, nhiều em lười nghiên cứu, thiếu tài liệu tham khảo dẫn đến khơng thích việc học hứng thú học tập Hơn nữa, đơi lúc giáo viên cịn chưa ý đến vấn đề gây hứng thú cho học sinh dẫn đến kết học tập nhiều hạn chế: dạy chay, không sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng phương pháp hỏi đáp thuyết trình, hình thức tổ chức cịn đơn điệu nhàm chán,… Tóm lại, từ thực tế giảng dạy tơi tìm hiểu hứng thú học tập học sinh từ tìm số hình thức dạy học tối ưu cho việc tạo hứng thú học tập học sinh lớp nên chọn đề tài “Một số hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh hứng thú học tập mơn sinh 6” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh nắm kiến thức môn học đồng thời hướng dẫn học sinh tự học thấy thành Qua tổ chức tốt hình thức tổ chức dạy học nhằm làm cho lớp học bớt khô khan, nặng nề thay vào tiết học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn đồng thời mang lại hiệu việc tạo cho học sinh hứng thú học tập ngồi cịn giúp em mạnh dạn giao tiếp trước đám đông tự tin học tập Trang III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học tích cực - Thơng qua tiết dự rút kinh nghiệm đồng nghiệp - Tìm hiểu số hình thức tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú học tập học sinh - Dựa vào thực trạng dạy- học giáo viên- học sinh, điều kiện địa phương,… IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh lớp Thời gian từ tháng 9/ 2014 đến tháng 5/2015 Phạm vi nghiên cứu Một số hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hứng thú học tập sinh học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Qua giảng dạy môn sinh học nhờ áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, thân nhận thấy học sinh có chiều hướng tích cực hứng thú học tập môn Phương pháp điều tra Để tìm hiểu vấn đề trên, tơi lấy phiếu thăm dị học sinh câu hỏi sau: Em có suy nghĩ học môn sinh học? A Rất thích B Thích C Khơng thích D Khơng có thái độ Kết điều tra cho thấy Truyền thụ kiền thức chiều theo phương pháp thụ động: số học sinh khơng thích học mơn chiếm tỉ lệ cao Truyền thụ kiến thức theo phương pháp sử dụng đa dạng hình thức tổ chức dạy học: số học sinh hứng thú học tập chiếm tỉ lệ cao VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Qua việc phân công giảng dạy sinh học nhiều năm, nhận thấy với việc tổ chức hình thức dạy học khác giúp học sinh u thích mơn học Vì vậy, chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt Trang Bên cạnh đó, việc áp dụng hình thức dạy học phổ biến rộng rãi tất khối lớp 7, 8, môn học khác Phần NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động cách có sáng tạo Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hoạt động khơng đem lại hiệu cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, hứng thú, kết khơng hết, chí xuất cảm xúc tiêu cực Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng sâu, khơng chất Và dễ quên Cụ thể có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú Trên thực tế, người khơng thích, khơng hứng thú học mơn học thường người khơng học tốt mơn học Chính vậy, tạo hứng thú cho người học vấn đề quan trọng hoạt động dạyhọc Bởi vì, biết, dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Và điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học,… Khơng riêng mơn học khác mơn sinh học vậy, hoạt động dạy học đắn phải biết khơi dậy tiềm người, hình thành cho học sinh kỹ thói quen hứng thú học tập, ham học hỏi, muốn hiểu biết giúp chất lượng học tập trở thành tri thức bền vững học sinh Muốn vậy, trình dạy học phải sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học để phát huy tiềm sáng tạo người học việc gây hứng thú Trang vấn đề quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục trường học II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Q trình giáo dục nói chung q trình phát triển cá nhân ngày phong phú phức tạp nội dung, hình thức, phương pháp cách thức thực Vì có nhiều ngun nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học tập Tôi nhận thấy số nguyên nhân sau: - Giáo viên chưa mạnh dạn tổ chức hình thức dạy học tích cực nên tiết học thường khơ khan, cứng ngắt Thường giáo viên ln có tâm lí dạy cho hết nội dung học nên tiết học nhàm chán, đơn điệu dễ rơi vào trường hợp “ru ngủ” học sinh - Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp với nội dung học - Đồ dùng dạy học chưa cấp phát đầy đủ việc sử dụng hạn chế dạy chay, sử dụng - Một số học sinh lớp có nhiều trình độ khác em đọc chậm viết chậm, lười nghiên cứu, vốn tiếng việt không phong phú,… - Giáo viên chưa tổ chức lớp học tích cực dẫn đến lớp học nhàm chán - Ý thức học tập học sinh chưa tốt, đa phần em chưa xác định mục tiêu học tập, chưa chuẩn bị tốt nhà chưa thật u thích mơn, chưa mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời tiến hành thảo luận nhóm,… Ngồi ngun nhân trên, thân tơi nhận thấy hình thức dạy học giáo viên đơn điệu, nhàm chán Đây nguyên nhân gây hứng thú học tập học sinh Sau đây, tơi xin trình bày số hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh cụ thể sau: III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Tổ chức trò chơi: Trong q trình dạy- học nói chung mơn sinh học nói riêng trường trung học sở, việc tổ chức trò chơi cho học sinh đóng vai trị quan trọng giáo viên ý Tổ chức trò chơi học Sinh học cho học sinh sử dụng để củng cố học, áp dụng để dạy dạng bài ôn tập, tập sinh học hay tổ chức ngoại khố có tác dụng thiết thực nhận thức học sinh Thiết kế tổ chức trò chơi học Sinh học cho học sinh khơng nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho học sinh mà nhằm củng cố kiến thức cũ, hệ thống hóa, Trang khái quát hóa kiến thức học, rèn luyện kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp,… Giáo viên sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ Mặc dù hoạt động củng cố sử dụng chiếm thời gian ngắn tiết dạy quan trọng thiếu tiết học ứng dụng việc đổi phương pháp vào dạy Hoạt động củng cố đổi phương pháp đồng thời lúc với hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên học sinh Cuối tiết dạy giáo viên phải dành thời gian cho việc kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức học sinh, biết chỗ học sinh tiếp thu được, chỗ chưa tiếp thu để giáo viên điều chỉnh cách dạy hợp lý giúp em hồn thiện kiến thức tiết học sau - Hoạt động củng cố – kiểm tra đánh giá nên thực nhiều hình thức khác tránh cho học sinh khơng nhàm chán với câu hỏi đàm thoại củng cố thường sử dụng Ví dụ: Để củng cố Bài 48 tiết “Vai trò thực vật động vật” Cho học sinh hoàn thành chuỗi thức ăn sau: Thực vật thức ăn Động vật ăn cỏ thức ăn Động vật ăn thịt Hoặc Thực vật thức ăn Động vật thức ăn Người Giáo viên yêu cầu chia lớp thành đội: đội A đội B Quy luật chơi đội cử em lên ghi chuỗi thức ăn Sau đó, chạy chạm tay vào bạn khác đội bạn lại tiếp tục hồn thành.Tiếp tục hết Thời gian phút Đội viết nhiều sơ đồ đội thắng Ngồi ra, với đặc trưng mơn, khối lớp thầy giáo xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm xin nêu số trị chơi mang tính khái qt chung nhất, quan trọng trị chơi áp dụng rộng rãi tất khối lớp tất địa bàn Hình thức tổ chức trị chơi vận dụng cho tiết tập sinh học, Trang ngoại khoá, câu lạc bộ, áp dụng để giáo viên củng cố học Mong trình giảng dạy thầy, giáo có sáng tạo thêm nhiều trò chơi khác nhau, bổ sung làm cho trò chơi sinh học trở thành hệ thống ngày sinh động hơn, phong phú sử dung nhiều nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy - học môn sinh học Sau số trị chơi vận dụng: * Ơ chữ bí mật: Ở trị chơi này, giáo viên chuẩn bị hệ thống theo chủ đề (tế bào, thực vật, rễ, thân, cụm từ tiêu biểu) học sinh tìm chữ thích hợp điền vào trống cho theo u cầu Phần trị chơi ta thiết lập bảng phụ kẻ sẵn chữ bí mật cho học sinh lên tìm chữ thích hợp hay ta thiết kế chữ phần mềm Powerpoint Ví dụ: Sau dạy 7: “Cấu tạo tế bào thực vật” giáo viên cho học sinh chơi trị chơi giải chữ SGK trang 26 - Ơ số 1: Bảy chữ cái: Nhóm sinh vật lớn có khả tự tạo chất hữu ngồi ánh sáng - Ơ số 2: Chín chữ cái: Một thành phần tế bào có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ô số 3: Tám chữ cái: Một thành phần tế bào, chứa dịch tế bào - Ô số 4: Mười hai chữ cái: Bao bọc ngồi chất tế bào - Ơ số 5: Chín chữ cái: Chất keo lỏng có chứa nhân, không bào thành phần khác T H Ự C O N H Â N T Ế B À K H Ô N G B À O M À N G À O C H Ấ T T Ế B S V Ậ T I N H C H * Trị chơi “Tìm- gắn thơng tin nhanh”: Phần trị chơi này, giáo viên áp dụng vào dạy kiến thức kiến thức giẫu phẫu, thích hình, tranh câm, Ví dụ: 28 “cấu tạo chức hoa” dạy nội dung kiến thức Ấ T Trang về: phận hoa – giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi gắn thông tin nhanh - Bước 1: Thành lập đội chơi: chia lớp thành nhóm lớn (theo dãy bàn) - Bước 2: Tuyên bố thể lệ nội dung thi + Cho đội nghiên cứu ghi nhớ thông tin khoảng thời gian 30 giây + Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng gắn nhanh bìa có ghi sẵn tên phận hoa vào tranh câm phận hoa (chuẩn bị tranh câm) - Bước 3: Tổ chức cho đội lựa chọn gắn thông tin vào tranh câm Đội thắng đội gắn xác thơng tin khoảng thời gian ngắn * Trò chơi “Ai nhanh xác hơn” Ví dụ: sau học xong “Các loại rễ Các miền rễ” giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh xác hơn” Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi, thành lập đội chơi (lớp chia thành đội theo dãy bàn) Bước 2: Tuyên bố thể lệ nội dung thi: + Mỗi nhóm có 30 giây để chuẩn bị tên loại rễ cọc rễ chùm + Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng viết nhanh xác định rõ có rễ cọc rễ chùm vào phần bảng chia sẵn + Quy luật chơi: đại diện lên ghi tên có rễ cọc rễ chùm sau chạy chạm tay bạn khác đội Thời gian phút Bước 3.: tổ chức trò chơi Bước tổng kết trò chơi: đội ghi nhiều xác khoảng thời gian quy định đội thắng Kết thúc trị chơi giáo viên học sinh cho đội thắng tràng pháo tay * Trò chơi “hái hoa dân chủ”: Áp dụng tiết ngoại khóa, làm tập sinh học Giáo viên chuẩn bị hoa (trong thiên nhiên hoa giả), nhánh hoa có ghi chủ đề câu hỏi để học sinh lựa chọn, chủ đề có hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời,… Ngoài ra, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng sơ đồ vừa đánh giá mức độ nhận thức vừa làm tăng thêm hứng thú yêu thích mơn học Ví dụ: Sau dạy xong 39 “Quyết- dương xỉ” Giáo viên cho Trang học sinh Làm tập trắc nghiệm sau: PHIẾU TRẮC NGHIỆM Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (Bào tử; cuộn tròn; túi bào tử; nguyên tản; mạch dẫn; thân) - Dương xỉ có rễ,(1)……………., - Lá non dương xỉ có đặc điểm(2)……………ở đầu - Khác với rêu, bên thân dương xỉ có(3)…………… làm chức vận chuyển nước, muối khoáng chất dinh dưỡng - Các (4)……………….của dương xỉ thường mọc thành đốm nhỏ nằm mặt già Dương xỉ sinh sản (5)………………… Bào tử nảy mầm thành (6) ……………….và sau phát triển thành dương xỉ Giáo viên phát cho học sinh phiếu trắc nghiệm yêu cầu học sinh hoàn thành Giáo viên cho học sinh tự chấm điểm chéo với nhau, sau báo cáo cách giáo viên hỏi? Ai chấm bạn 10 điểm giơ tay ? điểm giơ tay Bằng cách giáo viên nắm học sinh có nắm khơng? Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập: Ngoài việc chuẩn bị nội dung tiết dạy, phương pháp dạy người giáo viên lên lớp phải có tâm trạng vui vẻ, thoải mái, không đem chuyện riêng trút giận lên học sinh mà ngược lại người giáo viên phải làm để ln tạo khơng khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng tạo khơng khí thi đua học tập để học sinh phát huy tính độc lập, sáng tạo tham gia tích cực vào q trình dạy học Điều quan trọng Giáo viên phải biết phát huy động lực học tập học sinh, kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo học sinh hoạt động học tập Ví dụ: Giáo viên có lời nhận xét động viên câu trả lời học sinh như: - Tốt lắm! Em trả lời - Em có cố gắng cần phát huy thêm lần sau! - Câu trả lời em chưa hoàn chỉnh! Trang Giáo viên phải huy động đóng góp học sinh vào việc xây dựng học, làm cho em cảm thấy thích thú hoàn thành tập sáng tạo, áp dụng thành công kiến thức, kỹ học vào giải thích tượng thực tế sống ngày Hoạt động lên lớp: Ngồi lên học lớp, giáo viên yêu cầu học sinh học tập Hoạt động yếu tố phát huy khả tự nghiên cứu học sinh, kích thích tính tị mò, tiếp cận thiên nhiên để hiểu biết khoa học Làm tiêu bản, sưu tập: Mỗi học sinh phải chuẩn bị tờ bìa cứng trang trí đẹp sưu tầm phận như: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt, loại gân lá, Ví dụ: Làm tiêu hoa: Sau học xong 28 “Cấu tạo chức hoa”: Yêu cầu học sinh nhà tách phận hoa dùng băng keo dán cố định, ghi thích rõ ràng phận hoa Hoặc làm sưu tập loại thân, loại hoa: hoa lưỡng tính hoa đơn tính, Làm sổ tay sinh học: Mỗi học sinh phải chuẩn bị cho sổ ghi chép điều nhìn thấy, quan sát Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức quan sát ghi lại quan sát Hằng ngày em học sinh thường nhìn thấy vật tượng diễn không hiểu cấu tạo phận chúng tìm hiểu xem chúng lại Ví dụ: Cây tên gì? (nếu khơng biết hỏi bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo,…), môi trường sống, đặc điểm thân, lá, rễ, hoa, quả, hạt Giáo viên cần cho học sinh giải thích chúng có đặc điểm Khi học sinh khơng tự giải thích ghi nhận câu hỏi trao đổi thảo luận với tất bạn bè, thầy cô giáo để hiểu rõ Tổ chức tham quan thiên nhiên: Tham quan thiên nhiên hoạt động thiết thực học sinh, giúp học sinh nâng cao hiểu biết Đó điều kiện thuận lợi cho em học sinh kiểm chứng lại lí thuyết mà em học nhà trường thầy Trang 10 truyền thụ Chính chương tŕình sinh học lớp cuối chương trình có tham quan thiên nhiên, nhằm mục đích cho học sinh kiểm nghiệm lại thực tế năm học Các em học sinh trường lại có điều kiện thực tiết học tham quan thiên nhiên Cứ đến cuối năm học chuẩn bị thi học kỳ II thường tổ chức cho em buổi tham quan thiên nhiên, địa điểm sau vườn trường, thực vật tương đối phong phú Các em hăng say tham gia buổi tham quan Tôi tiến hành cho em mang theo số dung cụ kéo cắt cành cây, kẹp ép cây, sổ tay sinh học, để em thu thập mẫu vật theo yêu cầu đầu buổi đưa Khi kết thúc buổi tham quan em nhà làm thu hoạch (qua buổi tham quan em hiểu thêm ǵì đời sống, môi trường sống, mối quan hệ thực vật ?) Qua tiết học thấy bổ ích em học sinh em hứng thú tham gia Từ giáo dục học sinh tính u thiên nhiên, u mơn học bảo vệ thiên nhiên Bên cạnh đó, giáo viên cần phải phối hợp nhà trường gia đình: Thường xuyên quan tâm, động viên học sinh có hồn cảnh khó khăn giúp em có tinh thần động học tập tốt III KẾT QUẢ: Đối với giáo viên chưa áp dụng số hình thức nêu mà thân tôi, qua trao đổi đồng nghiệp, thường giáo viên thường mắc phải lỗi giảng dạy: Giờ dạy trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc ít, học khơng có sáng tạo, phân lượng thời gian khơng hợp lí, phần củng cố sơ sài, khơng hiệu quả, đặc biệt tiết làm tập sinh học thường giáo viên tập cho học sinh làm giao nhà cho học sinh hôm sau nộp lại cho giáo viên, mà học sinh học hiệu không thực cao, không thu hút hứng thú em Sau áp dụng số hình thức tổ chức dạy học học sinh có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo hình thức tổ chức dạy học khác đa dạng phong phú nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng Trang 11 Đối với học sinh, qua việc vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học học sinh học nêu trên, nhận thấy học sinh có chuyển biến rõ nét, em tích cực xây dựng bài, khơng cịn e dè, ngại ngùng trước mà học trở nên sôi nổi, bớt cứng nhắc, khô khan, đặc biệt tiết làm tập sinh học, ngoại khố em thích thú tham gia học tập, nắm vững kiến thức sinh học, học sinh thích thú học mơn, mong đợi đến học Kết trả lời câu hỏi: em thích học tiết sinh học vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học mức độ nào? Tổng số học sinh điều tra năm học 2015- 2016 có 112 học sinh lớp mà phân công giảng dạy Kết sau: - Rất thích: 37 học sinh chiếm 33% - Thích: 59 học sinh chiếm 52.7% - Khơng thích: học sinh chiếm % - Khơng có thái độ: học sinh chiếm 6.3% Tỉ lệ học sinh hứng thú học tập môn là: 85.7% Phần KẾT LUẬN: Dạy học để học sinh hứng thú học tập, đạt kết cao điều mà tất giáo viên đứng lớp trăn trở, giai đoạn nước thực chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Qua trình ứng dụng tơi thấy việc tổ chức hình thức dạy học khác khơng áp dụng có hiệu khối mà áp dụng tất khối lớp lại, số trò chơi Sáng kiến kinh nghiệm thể áp dụng số môn học khác, cách thiết kế khơng địi hỏi bắt buộc phải có máy chiếu đa nên áp dụng rộng rãi trường (Thậm chí trường mà chưa có đủ sở vật chất để phục vụ cho dạy học) Từ thực tế tơi thấy để dạy tốt học sinh học theo yêu cầu đổi giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, chịu khó học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn - Khi soạn nên ý hoạt động học sinh nhằm giúp học sinh hứng thú tự chiếm lĩnh kiến thức - Giáo viên không nên dạy theo cách truyền đạt chiều tạo tình Trang 12 có vấn đề kích thích học sinh hứng thú học tập - Nội dung phương pháp tiết học phải chọn lọc kĩ phù hợp tránh kéo dài, thời gian - Tuyên dương em làm tốt, khuyến khích động viên em làm chưa tốt - Cần thay đổi trò chơi cho phù hợp với học thời gian lớp - Cần tạo khơng khí cởi mở cho tiết học tránh nặng nề, gị bó - Học sinh phải có chuẩn bị trước (Theo hướng dẫn phân công giáo viên), điều quan trọng phần lớn kiến thức chủ yếu em qn nhớ khơng xác Mặt khác, cho em chuẩn bị trước nhà cách dạy học tích cực, học sinh chủ động nắm vững kiến thức đối chiếu kiến thức tiết dạy giáo viên Tóm lại kinh nghiệm thân, mong bạn đồng nghiệp tham khảo, góp ý từ xưa đến công tác giáo dục vốn lĩnh vực địi hỏi sáng tạo, tình giáo dục cần có giải pháp khác khơng có đáp án sẵn Vì tơi mong đóng góp chân thành để sáng kiến hoàn chỉnh ngày nâng cao hiệu cho giáo dục Phú Lộc, ngày 20 tháng năm 2016 Duyệt tổ ……………………………………………… NGƯỜI VIẾT ……………………………………………… …………………………………………… Trịnh Kim Tuyến Trang 13 Ý kiến Hội đồng khoa học cấp huyện ... nhận thấy hình thức dạy học giáo viên đơn điệu, nhàm chán Đây nguyên nhân gây hứng thú học tập học sinh Sau đây, tơi xin trình bày số hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh cụ... 59 học sinh chiếm 52.7% - Khơng thích: học sinh chiếm % - Khơng có thái độ: học sinh chiếm 6. 3% Tỉ lệ học sinh hứng thú học tập môn là: 85.7% Phần KẾT LUẬN: Dạy học để học sinh hứng thú học tập, ... thích học tiết sinh học vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học mức độ nào? Tổng số học sinh điều tra năm học 2015- 20 16 có 112 học sinh lớp mà phân công giảng dạy Kết sau: - Rất thích: 37 học sinh