1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc

21 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tâm Lý Và Nhận Thức Của Giới Trẻ Về Ngày Tết Cổ Truyền Của Dân Tộc
Tác giả Bùi Lê Trọng Hiếu, Đặng Ngọc Yến Nhi, Trần Phan Thuý Nga, Bùi Thị Phương Thảo, Trương Lê Bảo Ly, Trần Thanh An, Phan Thị Tường Vân, Đoàn Thị Anh Thư, Đoàn Trần Ánh Linh, Đoàn Hồng Ngọc
Người hướng dẫn Nguyễn Thảo Nguyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 638,55 KB

Nội dung

Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới trẻ về ngày tết cổ truyền của dân tộc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA NGÂN HÀNG

~~~~~~***~~~~~~

BỘ MÔNTHỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN

TÌM HIỂU TÂM LÝ VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ

VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thảo Nguyên

Lớp: Chiều thứ 7 - Giảng đường B2-108

Nhóm sinh viên thực hiện: Bùi Lê Trọng Hiếu

Đặng Ngọc Yến Nhi Trần Phan Thuý Nga Bùi Thị Phương Thảo Trương Lê Bảo Ly Trần Thanh An Phan Thị Tường Vân Đoàn Thị Anh Thư Đoàn Trần Ánh Linh Đoàn Hồng Ngọc

TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2021

ECONOMICS

HO CHI MINH CITY

Trang 2

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề……… ……….… 3

2 Mục tiêu hướng tới……… ……….… … 4

II TỔNG QUAN 1 Ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam…… ……… 4

2 Sự khác biệt giữa Tết xưa và nay…… …… ……… …… 4

3 Những hoạt động vào ngày Tết……… … ……… 5

4 Suy nghĩ của giới trẻ về ngày Tết cổ truyền……….…………6

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu……… 8

2 Xử lí số liệu và phân tích thực trạng……… …… 9

IV GIẢI PHÁP 1 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của giới trẻ về phong tục ngày Tết của dân tộc……… ………… …… … 17

2 Kết luận lại 19

Trang 3

I MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Tết cổ truyền khắc sâu trong tiềm thức của mỗi con dân Việt Nam, từ khi còn bé, taháo hức sắm sửa quần áo mới, nôn nao khi được lì xì, cho tới khi ta trưởng thành lo thựchiện trọn vẹn nghi thức lễ Tết và khi về già ta được an nhàn hưởng Tết Tết là dịp đểchúng ta sum vầy bên gia đình, là ngày đoàn viên, bạn bè bày tỏ tình cảm, sự kính trọng đốivới những người mình yêu thương, trao cho nhau những câu chúc tốt đẹp, những phân bao

đỏ thắm Bởi vậy, dù cho bạn đang ở đâu, đang làm gì thì Tết vẫn luôn là dịp đáng mongđợi và háo hức đối với mỗi chúng ta Khi ấy chúng ta được nghỉ ngơi sau một hành trình dàimưu sinh kiếm sống Bỏ mặc mọi bộn bề, lo toan của cuộc sống để đón chào một năm mớiđầy khởi sắc, hạnh phúc và thành công

Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập Thế Giới ngày nay thì những nét văn hóa nước

ta đang dần bị phai nhạt và phong tục Tết cổ truyền cũng không ngoại lệ Trong khi đó, Tếtnguyên đáng là một thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt, mở ra trong mỗi chúng ta lòngyêu thương, sự biết ơn đến cuội nguồn Ấy vậy mà Tết đang bị mất dần những nét đặc trưngtheo năm tháng Những phong tục độc đáo như gói bánh chưng, bánh giầy; chèo thuyền; xinchữ; dựng cây nêu ngày Tết đang bị lãng quên bởi lẽ, những nét văn hóa độc đáo này ảnhhưởng rất lớn đến nền kinh tế nói chung và hoạt động du lịch, dịch vụ của nước ta nói riêng.Những phong tục ấy đã thu hút hàng trăm du khách nước ngoài sang tham quan, khám phá

và tìm hiểu Đây là cơ hội để thách thức cũng như tự hào cho ngành du lịch nước nhà

Chính vì vậy, nhóm sinh viên thuộc ngành Tài chính – Ngân hàng của trường Đại học

Kinh tế TP.HCM đã thực hiện cuộc khảo sát về “Tìm hiểu tâm lý và nhận thức của giới

trẻ về ngày Tết cổ truyền của dân tộc” Từ đó, có thể nâng cao nhận thức của giới trẻ nói

Trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã xây dựngđược một nền văn hóa, lịch sử vô cùng phong phú và vẻ vang Có lẽ khi nói đến văn

hóa Việt Nam, ta sẽ nghĩ ngay đến ngày Tết cổ truyền – Tết nguyên đán Nó không

đơn thuần là ngày chuyển giao của đất trời mà còn là sự kiện đánh dấu kết thúc mộtnăm cũ và đón chào một năm mới - một khởi đầu mới

Trang 4

chung và sinh viên nói riêng về việc gìn giữ những nét độc đáo trong văn hóa ngày Tết củadân tộc, để những nét văn hóa phong phú này không bị lãng quên theo năm tháng.

2 MỤC TIÊU HƯỚNG TỚI

“TÌM HIỂU TÂM LÝ VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC” được thực hiện với mục tiêu:

- Tổng quan về ý nghĩa và tâm lý của giới trẻ Việt Nam về ngày Tết cổ truyền của dân

tộc

Tết của dân tộc

3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

- Nắm bắt được tâm lý, nhu cầu và nhận thức của sinh viên về giá trị ngày Tết cổ

truyền của dân tộc

đề tài

II TỔNG QUAN

1 Ý NGHĨA CỦA NGÀY TẾT CỐ TRUYỀN Ở VIỆT NAM:

Tết Nguyên Đán là tên gọi đầy đủ của ngày Tết cổ truyền Và mục đích củangày Tết cổ truyền của người Việt Nam là muốn tạ ơn các vị thần vì mùa xuân đếnvới muôn vàn loài hoa và cây cối khoe sắc sau một mùa đông khắc nghiệt và lạnhgiá Tết cổ truyền Việt Nam là dịp đặc biệt để mọi người hành hương đi chùa, đền.Các thành viên trong gia đình sum họp để cùng nhau đón một năm mới, hy vọng mộtnăm mới tốt đẹp hơn và tạm biệt năm trước Ngày đầu năm mới được mọi ngườiquan niệm là ngày cầu duyên, may mắn, ngày của sựu đổi mới, lạc quan, hivọng,ngày để yêu thương hòa thuận.Vì đây là một trong những lễ hội quan trọngnhất đối với người dân Việt Nam, nên mọi thứ phải được chuẩn bị tươm tất nhất vớimong muốn một năm mới an khang thịnh vượng, quanh năm đầy đủ ấm no

2 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TẾT XƯA VÀ NAY:

Trang 5

Thời xưa, ngày Tết không chỉ là thời gian nghỉ ngơi mà quan trọng hơn quanhnăm mọi người làm ăn vất vả, chỉ có ngày Tết mới được thưởng thức những mónngon Do đó, việc chuẩn bị cho việc ăn Tết rất được chú trọng Nào là nuôi heochuẩn bị thịt đón Tết, gói bánh chưng cũng được chuẩn bị từ rất sớm ngay từ đầutháng Chạp.

Không khí Tết bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp khi mọi nhà đều tiễn ông Táolên chầu Trời Từ ngày 24 Tết trở đi, không khí trở nên rộn rã, trẻ con rộn rã xem đốtpháo ì đùng ở sân đình Người lớn thì đi tạ mộ ông bà, lau dọn bàn thờ tổ tiên, tổng

vệ sinh nhà cửa,…Từ ngày 27 – 30 tháng Chạp, nhà nhà lo mổ lợn, gói bánh chưng,bánh tẻ, quấy chè lam, nấu kẹo lạc,…

Cùng với sự phát triển đất nước, đời sống ngày càng đủ đầy nên việc ăn uốngtrong ngày Tết hiện đã không còn quá quan trọng Nếu như xưa kia, cả năm chỉ đợiđến ngày Tết để được ăn miếng bánh trưng, thịt lợn, gà thì nay bánh trưng đượcbán quanh năm ngoài chợ, thịt cá là những thức ăn hàng ngày

Do đó, đây không còn là những món ăn đặc biệt, cơ bản trong ngày Tết nữa.Nhiều gia đình vẫn duy trì việc gói bánh trưng nhưng chỉ là để vui, để cho có khôngkhí ngày Tết

Việc chuẩn bị Tết cũng không phải cầu kỳ, vất vả như trước Mọi mặt hàng từhoa quả, bánh trái, thực phẩm, đồ uống đều có sẵn, chỉ dành ra một, hai buổi là cóthể sắm đủ Bên cạnh đó, hiện nay nhiều gia đình còn chọn cách đón Tết theo xuhướng du lịch nước ngoài

Tuy khác biệt về việc chuẩn bị cho Tết cổ truyền Việt Nam, nhưng chung quylại thì người Việt vẫn ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc trong việc thờ cúng tổtiên và quan trọng là các thành viên trong gia đình sum vầy, quây quần cùng nhauđón Tết

3 NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀO NGÀY TẾT:

Trang 6

Vì là lễ hội quan trọng và phổ biến nhất trong năm vậy nên mọi thứ phải đượcchuẩn bị tươm tất và hoành tráng nhất với mong muốn một năm mới an khang thịnhvượng, quanh năm đầy đủ ấm no Mọi người nô nức đi mua sắm quần áo, đồ đạc chonăm mới; bánh mứt, trái cây để chuẩn bị mâm ngũ quả thờ cúng tổ tiên; trang trí nhàcửa chào đón Tết – chào đón năm mới và đặc biệt là thú vui chơi hoa ngày Tết Cóthể thấy những năm qua, vào mỗi dịp Tết, tại nhiều địa phương đã diễn ra các hoạtđộng ý nghĩa như lễ hội hoa Xuân, hội chợ Tết vì hoa tượng trưng cho sự may mắnngày Tết, hoa nở càng đẹp, càng thơm thì ngày Tết càng tràn đầy Có rất nhiều loạihoa được trưng bày vào ngày Tết, tùy theo phong tục của vùng miền và quan niệmcủa con người về loài hoa đó: Ở miền Bắc, người ta thường chọn cành đào đỏ đểcắm trên bàn thờ hoặc cây đào, cây quất để trang trí Ở miền Trung và miền Nam lại

sử dụng cành mai vàng bởi theo quan niệm của họ, mai vàng tượng trưng cho sự caosang của vua chúa thời phong kiến, là biểu tượng cho sự phát triển thăng tiến, ngoài

ra có nhiều loài hoa được ưa chuộng khác như hoa lan, hoa vạn thọ, hoa cúc, hoamào gà…

sắm đồ mới Bố mẹ sẽ chuẩn bị những phong bao lì xì Còn gì thích bằng cả nhà quây quầntrong gian bếp nhỏ, mẹ loay hoay làm cá, thái thịt; ba vo gạo nấu cơm Rồi ba cô con gáivừa nghịch mấy củ cà rốt, bông cải vừa nhặt rau…Thỉnh thoảng ba pha trò khiến cả nhàcười vang Ngày Tết, cả gia đình cùng về quê nô ̣i (ngọai) sum vầy với đại gia đình Cónhững gia đình sẽ cùng nhau đi du lịch Nhưng không thể thiếu là đến những ngôi chùa đểcầu an, mong cho mô ̣t năm mới sung túc, tràn đầy hạnh phúc Cùng người thân chụp nhữngtấm hình thâ ̣t tươi tắn để lưu giữ lại những kỉ niê ̣m; tham gia những lễ hô ̣i mùa xuân, nhữnghoạt đô ̣ng thú vị tại nơi mình sinh sống T hưởng thức những món ăn ngon đă ̣c trưng dochính gia đình mình nấu Học sinh, sinh viên khai bút lấy lô ̣c; cùng với những hoạt độngthờ cúng tổ tiên

Trang 7

4 SUY NGHĨ CỦA GIỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN:

Đời sống kinh tế nâng cao đi kèm với những giá trị hưởng thụ về tinh thần,văn hóa, vật chất Ngày nay nhu cầu ăn ngon mặc đẹp là tự nhiên, có thể đáp ứngngay không cần phải đợi đến ngày Tết Hơn nữa, những ngày lễ Quốc tế đang dần đivào cuộc sống của mỗi người dân, đặc biệt là giới trẻ Các ngày lễ hằng năm nhưValentine, 1/5, 8/3, Noel, Tết Dương Lịch và các lễ hội hàng năm như Halloween ,…

đã ảnh hưởng và làm phai mờ dần tầm quan trọng của ngày Tết Cổ Truyền dân tộc.Giới trẻ bây giờ dường như ngày càng thích thú hơn với các ngày Tết Dương Lịch, lễGiáng Sinh, Valentine hơn là những ngày Tết Truyền Thống

Trải qua bao biến thiên của thời đại, đặc biệt là trong những năm gần đây, quanniệm về Tết đã có nhiều thay đổi, hương vị của Tết xưa :

“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏCây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

Đã không còn hiện hữu rõ nét trong tâm trí các bạn trẻ, họ quan niệm về ngày

Tết giờ đây đã thay đổi cả về khái niệm lẫn hành vi Các bạn chỉ nói “Nghỉ Tết” chứ không nói “Ăn Tết” Ngày nay, nhiều bạn trẻ quan niệm rằng, Tết không hẳn là dịp

trở về quê, hay ăn Tết tại gia mà là dịp để thực hiện những chuyến đi ngắn: đi dulịch, đi nghỉ trong nước và ngoài nước, khám phá những vùng đất mới, đi lễ cầumay, đi thăm bè bạn nơi xa… So với việc trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị thực phẩm đón Tết, việc đặt tour du lịch cho gia đình nhẹ nhàng hơn rất nhiều Sau khi làm lễcúng tổ tiên và thăm hỏi ông bà, cha mẹ, cả nhà có thể bắt đầu xách vali lên đường

để nạp năng lượng, khơi vận may cho năm mới Đó cũng lí do tại sao Tết lại là mùabội thu cho các công ty du lịch Theo Hiệp hội lữ hành Việt Nam, tổng hợp báo cáonguồn khách từ các nước cho thấy, trong vài năm gần đây, bình quân mỗi năm cókhoảng 5 triệu lượt người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, chi tiêu hơn 6 tỷ USD Sốlượng này tập trung vào dịp Tết Nguyên đán không nhỏ Chưa kể những người đi dulịch trong nước vào dịp này cũng rất lớn Chính trào lưu đón Tết nơi xứ người đangtạo nên một “dòng chảy ngược” với truyền thống “Tết của sum vầy” của dân tộc ta.Điều này cũng tạo nên sự băn khoăn về việc làm sao giữ được những giá trị truyềnthống cho thế hệ mai sau?

Trang 8

Là thanh niên trong thời đại mới - thời đại đất nước ta đang hòa mình vào xuthế phát triển chung của thế giới Thế hệ trẻ chúng ta vừa phải giữ vững những giá trị

truyền thống, vừa phải thích nghi được với nhịp sống hiện đại, cùng hoà nhập với xu

thế toàn cầu nhưng hãy hòa nhập nhưng không hòa tan Hội nhập để phát triển

những gì đã làm nên truyền thống văn hoá Việt Nam Chúng ta những người con của

thế hệ hôm nay và mai sau hãy gìn giữ và phát huy những truyền thống vẻ vang đó

của dân tộc, hãy đem ngày Tết Cổ Truyền của dân tộc ta đến với thế giới vì đó không

chỉ là di sản văn hóa của dân tộc ta mà

còn là di sản tinh hoa văn hóa nhân loại cần được bảo tồn và giữ vững

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khảo sát được thực hiện bởi 134 sinh viên ở các trường Đại học trên TP.HCM

ĐVT: %

Bạn đang theo học tại trường Đại học/Cao đẳng nào?

76.9

17.9 3.7 1.5

Năm đại học

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Trang 9

Chuyên ngành mà bạn đang theo học?

- Theo bạn, ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền là?

Trang 10

“KHẢO SÁT TÂM LÝ VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC” - đặc biệt là đối với sinh viên sử dụng phương pháp thống

kê: Thiết kế bảng câu hỏi online theo kiểu thăm dò ý kiến; sử dụng phần mềm MicrosoftWord, Excel để thu thập và xử lý số liệu, tìm hiểu, phân tích về tâm lý, nhu cầu của sinhviên trong dịp Tết cổ truyền

2 XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

Phân tích số liệu trực tiếp từ khảo sát:

Số liệu phân tích dựa trên 134 đơn khảo sát:

Trang 11

Theo số liệu, với 10 ý kiến đưa ra trong câu hỏi có nhiều lựa chọn rằng Tết cổ truyền

có ý nghĩa như thế nào? Thì có 35/147 ý kiến của nữ và 30/126 ý kiến của nam Qua đó cho

thấy đa số nam và nữ đều nghĩ rằng ngày Tết cổ truyền chính là ngày sum họp, đoàn viên

Và có ít ý kiến cho rằng ngày Tết cổ truyền là Ngày cầu duyên.

Đa số mọi người đều “rất mong đợi” đến ngày Tết cổ truyền, chiếm 66.4% trong

tổng thể Vì ngày Tết cổ truyền là ngày hội lớn của dân tộc Việt Nam, là khoảng thời gian

Rất không mong đợi Không mong đợi Bình thường Mong đợi Rất mong đợi

ĐVT: %

Trang 12

mọi người sum họp, gắn kết với nhau Và có rất ít ý kiến “rất không mong đợi” ngày Tết

Có 89/134 người chọn mức độ “rất mong đợi”

Dựa vào tần số và tỉ lệ phần trăm giới tính thì mức độ “rất mong đợi” đến ngày Tết

cổ truyền của Nữ giới là 69 chiếm 77.5% và 20 Nam giới chiếm 22.5%; trong tổng 89/134 người khảo sát chọn mức độ “rất mong đợi”

(Trong tổng số 134 người thực hiện khảo sát có: 31 nam và 103 nữ)

Trang 13

+Đối với nữ: Có 83.8% lựa chọn lý do nữ mong đợi Tết đến đa số là Được mua quần

áo mới Và lí do mong đợi Có thời gian đi du lịch là ít nhất chiếm 70.6%.

+ Còn với nam: thì đa số lựa chọn lý do mong đợi Tết đến là Có thời gian đi du lịch

(29.4%) Và nhu cầu Được mua quần áo mới của nam chiếm tỉ lệ ít (16.2%).

Gói bánh chưng, bánh tét

Chạy deadline Chuẩn bị quà tết và phong bao lì xì

Mua sắm Dọn dẹp nhà cửa

34.3 49.3 54.5

79.9 96.3

ĐVT: %

Những việc thường làm trước khi Tết đến

Ta thấy được từ biểu đồ 3 việc làm được mọi người chọn trên mức 50% số lựa chọn

là những việc thường làm trước khi Tết đến Trong đó:

+ Dọn dẹp nhà cửa chiếm 96.3%; Mua sắm (79.9%) và Chuẩn bị quà Tết và

phong bao lì xì là 54.5%.

+ Và với nhịp sống tất bật ngày nay thì việc “Gói bánh chưng, bánh tét”

(34.35) ít được lựa chọn để chuẩn bị trước khi Tết đến; Thay vào đó họ sẽ chọn hoàn thành

các công việc của năm cũng vì thế “Chạy deadline” trước Tết chiếm khá cao 49,3%.

Trang 14

Hàng hoá dự định mua vào dịp Tết

Vào dịp Tết có rất nhiều thứ cần phải mua sắm Số liệu cho thấy có 4 loại hàng hóa được dự định là mua nhiều với mức lựa chọn trên 50% vào dịp Tết của 134 người tham gia khảo sát Trong đó:

+ Quần áo chiếm 88.7%, lớn nhất trong tổng thể, tiếp theo là Bánh kẹo (83.5%),

Thực phẩm (81.2%) và Hoa quả để bàn thờ tổ tiên là 78.9%.

+ Có rất ít người lựa chọn mua Nhà và Xe trong dịp Tết chỉ chiếm lần lượt 6% và

6.8%

Trang 15

Dựa vào số liệu trên có thể thấy:

+ Nữ giới lựa chọn loại hoa Hồng để làm đẹp cho ngôi nhà trong dịp Tết với 87,5%, tiếp theo là hoa Lan với 87% Và loại hoa ít được nữ giới lựa chọn nhất là hoa Mai với

76,7%

+ Trái ngược với sự lựa chọn của nữ giới, nam giới lại chọn hoa Mai là loại phù hợp

cho ngày Tết cổ truyền với 23,3%

với sở thích, nhu cầu, không gian bày trí và ý nghĩa mang đến

Thống kê số tiền sinh viên dự định chi cho việc mua hoa

Trang 16

Với số liệu 134 thành viên khảo sát thì:

+ Có đến 53 người lựa chọn mức giá trên 300.000VNĐ để chi trả cho việc mua hoa

chiếm tỉ lệ 39.6% (chiếm tỉ lệ cao nhất);

+ Tiếp theo mức giá 101.000 – 200.000VNĐ với 26.1% (35 người);

+ Mức giá 201.000 – 300.000VNĐ chiếm 24.6% (33 người);

+ Cuối cùng chiếm tỉ lệ thấp nhất là mức giá dưới 100.000VNĐ với 9.7%.

Du l ch vùng cao ị Dã ngo i ạ Danh lam thắắng c nh ả Du l ch ngh d ị ỉ ưỡ ng Du l ch bi n ị ể

Ngày đăng: 02/03/2022, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w