Bảoquảntinhcátra(Pangasianodonhypophthalmus)
dài hạnbằngnitơlỏng(P2)
III. Kết quả và thảo luận
1. Một số đặc điểm sinh học của cátra
Bảng 2. Một số đặc điểm sinh học của cátra
Chỉ số Trung bình Min Max
Trọng
lượng(kg)
2,8 -0,4 2 4
Chiều dài
(cm)
66,1 -3,6 59 75
S
ố ml
tinh/cá thể
3,3 -1,2 0,6 5,6
Ðộ pH 7,54 -0,3 7,14 7,73
M
ật độ tinh
trùng(x 1010tinh
4,29 -1,64 2,32 6,26
trùng/ml)
Mẫu tinh nghiên cứu đặc điểm sinh học thu từ 41 cátra đực nuôi tại trung tâm
Cái Bè. Bảng 2 cho thấy lượng tinh dịch thu được trung bình đạt 3,3ml/cá thể, phụ
thuộc vào mùa vụ sinh sản và kích thước của cá đực. Ðộ pH trung bình là 7,45, dao
động từ 7,14- 7,73. Mật độ tinh trùng của cátra là 4,29 x 1010 tinh trùng/ml, dao động
từ 2,32- 6,26 x 1010 tinh trùng/ml.
2. Ðộ vận động của tinh trùng
Ðộ vận động của tinh trùng được đánh giá ở các thời điểm bảoquản khác nhau
không sai khác có ý nghĩa ở dung dịch Hanks, nhưng sai khác có ý nghĩa thống kê ở
dung dịch Hanks không canxi. Tuy nhiên, kết quả đánh giá độ vận động của tinh trùng
phụ thuộc nhiều vào khả năng quan sát và kinh nghiệm của người làm thí nghiệm.
3. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở
Ðể hoàn thiện quy trình bảoquảntinhcátradàihạn trong nitơ lỏng, đề tài đã
chuẩn xác các bước của quá trình làm đông và kỹ thuật thụ tinh, ấp trứng trong năm
2002 và 2003. Kết quả thụ tinh được trình bày trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả thụ tinh của tinhcátrabảoquản năm 2002 và 2003
Th
ời gian
bảo quản(ngày)
Dung d
ịch
Hanks không canxi
Dung d
ịch
Hanks
Ðối
chứng
(ÐC)
Tỷ
lệ thụ tinh
%/
Tỷ
l
ệ thụ tinh
%/
Tỷ
l
ệ thụ tinh
(%) ÐC (%) ÐC (%)
Năm2002
7 66 5
82,5
54 3
67,5
80 9
21 66 5
84,6
51 2
65,4
78 8
30 19 5
23,2
20 6
24,4
82 8
60
29
19
34,9
16 6
19,3
83 9
Năm
2003
30
33,8
13,2
50,0
41,1
12,8
55,8
73,6
6,2
60
40,6
13,3
60,7
39,6
10,9
59,3
66,8
10
90
37,6
6,1
40,0
36,3
6,2
38,6
94,1
5,4
Sau thời gian bảoquản 7 - 21 ngày tỷ lệ thụ tinh của tinhbảoquản đạt 66% khi
dùng dung dịch Hanks không canxi và 51-54 khi dùng dung dịch Hanks. Tỷ lệ thụ tinh
của tinhbảoquản giảm rõ rệt khi thời gian bảoquản tăng lên 30-60 ngày, chỉ đạt 19-
29% đối với dung dịch Hanks không canxi và 16-20% khi dùng dung dịch Hanks ở thí
nghiệm năm 2002. Ðề tài đã nâng cao tỷ lệ thụ tinh của thí nghiệm năm 2003, đạt 36,3-
41,1% cho tinhbảoquản từ 1-3 tháng. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn chênh lệch lớn so với tỷ
lệ thụ tinh của tinh tươi, chỉ đạt từ 38,6-60,7%. Phân tích thống kê cho kết quả không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) giữa tỷ lệ thụ tinh của tinhbảoquản sử dụng
hai dung dịch Hanks và Hanks không canxi, cả hai dung dịch đều kết hợp với 10%
DMSO.
Bảng 4. Kết quả nở của tinhcátrabảoquản năm 2002 và 2003
Th
ời
gian b
ảo
quản (ngày)
Dung
d
ịch Hanks
không canxi
Dung
dịch Hanks
Ðối
chứng (ÐC)
Tỷ
lệ nở
(%)
Tỷ
lệ nở/ÐC
(%)
Tỷ
lệ nở
(%)
Tỷ
lệ nở/ÐC
(%)
Tỷ
lệ nở
(%)
Năm
2002
7 83 2 97,6 80 1 94,1 85 4
21 83 2 102,5
75 4 92,6 81 3
30 72 7 88,9 73 5 90,1 81 5
60 82 8 95,35
75
11
87,2 86 6
Năm
2003
30
45,6
10,9
70,9
45,8
11,1
71,3
64,2
9,8
60
59,8
13,9
67,4
63,5
11
71,6
88,7
5,1
90
61,8
9,1
73,1
61,8
7,1
73,1
84,5
5,3
Bảng 4 cho thấy tỷ lệ nở của trứng thụ tinhbằngtinhbảoquản khá cao và ổn
định trong các đợt thí nghiệm của năm 2002. Ðối với tinhbảoquản sử dụng dung dịch
Hanks không canxi, tỷ lệ nở dao động từ 72-83%, thậm chí tinhbảoquản 21 ngày cho
tỷ lệ nở cao hơn cả lô đối chứng (102% so với đối chứng). Kết quả này không sai khác
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với đối chứng. Tỷ lệ nở dao động từ 73-80% cho tinh
bảo quản sử dụng dung dịch Hanks. Thời gian bảoquản thí nghiệm của năm 2003 kéo
dài 3 tháng, tỷ lệ nở của tinhbảoquản ở từng thời điểm khác nhau dao động lớn. Tỷ lệ
nở của tinhbảoquản 1 tháng đạt khoảng 46% thấp hơn cảtinhbảoquản 3 tháng cho tỷ
lệ nở 61,8%. Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng tinhbảoquản còn phụ thuộc nhiều
vào chất lượng trứng của mỗi đợt thí nghiệm. So sánh dựa trên chỉ tiêu tỷ lệ nở so với
đối chứng thì không có sự chênh lệch giữa tinhbảoquản từ 1- 3 tháng, dao động từ
67,4-73,1% cho tinh trùng bảoquảnbằng dung dịch Hanks không canxi và 71,3-73,1%
cho dung dịch Hanks.
Cá tra là đối tượng cá nước ngọt chưa được nghiên cứu bảoquảntinh rộng rãi.
Kết quả nghiên cứu này đã đi xa hơn một bước so với các nghiên cứu của Thái Lan
(Whitler, 1982) trên cátra yêu (P.sutchi) và của Canada (Mongkopuuya và ctv, 2000)
trên cátra dầu (P.gigas) là đạt tỷ lệ nở tương đối cao và ổn định so với đối chứng. Tỷ lệ
nở có thể được xem là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả khi áp dụng vào
thực tiễn sản xuất.
IV. Kết luận
Ðề tài đã thành công trong công nghệ bảoquảntinhcátradàihạnbằngnitơlỏng
có ý nghĩa quan trọng trong công tác lưu giữ nguồn gen và thực tiễn sản xuất. Dung
dịch Hanks không canxi và dung dịch Hanks là những dung dịch bảoquản thích hợp
cho quy trình bảoquảntinhcá tra. Thời gian bảoquản kéo dài có thể làm giảm sức sống
của tinhbảo quản. Tỷ lệ thụ tinh của tinhbảoquản 7 ngày và 3 tháng lần lượt là 54-66%
(67,5-82,5% đối chứng) và 36,3-37,6% (38,6-40% đối chứng).Tỷ lệ nở đạt 80-83%
(94,1-97,6% đối chứng) cho tinhbảoquản 7 ngày và 61,8% (73,1% đối chứng) cho tinh
bảo quản 3 tháng. Nếu máy đông tinh đạt tốc độ hạ nhiệt cao và ổn định có thể nâng cao
chất lượng tinhbảoquản hơn nữa
. Bảo quản tinh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
dài hạn bằng nitơ lỏng (P2)
III. Kết quả và thảo luận
1. Một số đặc điểm sinh học của cá tra. dịch bảo quản thích hợp
cho quy trình bảo quản tinh cá tra. Thời gian bảo quản kéo dài có thể làm giảm sức sống
của tinh bảo quản. Tỷ lệ thụ tinh của tinh