ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ PHẠM THỊ HÔNG NHUNG QUẢN LÝ NHÂN Lực TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CÙA CTHĐ CHÁM LUẬN VĂN TS.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ
PHẠM THỊ HÔNG NHUNG
QUẢN LÝ NHÂN Lực TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CÙA CTHĐ CHÁM LUẬN VĂN
TS Nguyễn Thùy Anh PGS.TS Nguyễn Trúc Lê
Hà Nội - 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Qụản lý nhân lực tại Công TNHH Samsung Electronics Việt Nam ” là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của cá nhân tôi.
Các số liệu trong luận văn
là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Kết quả nghiên cúu được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác Nếu
Trang 3sai tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2021
Tác giả luận văn
PHẠM THỊ HÒNG
NHUNG
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu
và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đờ, hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thùy Anh, các cán bộ nhân viên phụ trách các
bộ phận liên quan của công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn
TS Nguyền Thùy Anh, giảng viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã hướng dẫn khoa học giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Trang 5Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ nhân viên phụ trách báo
của công ty TNHH Samsung
Electronics Việt Nam đã hỗ trợ,
giúp đờ tôi hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô thuộc Khoa Sau đại học,
Khoa Kinh tế chính trị cùng các
thầy cô của trường Đại học Kinh tế
- Đại học Quốc gia Hà Nội, đà tận
tình giảng dạy và truyền đạt kiến
thức trong suốt quá trình học tập
tại đây.
Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu thực tế và thời gian thực
Trang 6hiện, nên luận vãn không thế tránh
khỏi những thiếu sót nhất định Vì
vậy, tôi mong muốn nhận được
nhiều ý kiến đóng góp của các thầy
cô để tôi hoàn thiện khả năng
nghiên cứu của mình.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, ngày tháng năm
2021
Tác giả luận văn
Trang 7PHẠM THỊ HÒNG
NHUNG
Trang 8MỤ C LỤC
Trang 91.1 Tống quan tình hình nghiên cứu
đề tài 5
1.1.1 Công trình nghiên cứu 5
1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 8
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý nhân
lực
trong doanh nghiệp 9
1.2.1 Các khái niệm cơ bản liên quan
9
1.2.2 Nội dung quản lý nhân lực 14
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
1.3.2 Một số kinh nghiệm cho hoạt
động quản lý nhân lực tại SEV 32
Trang 113.1 Khái quát chung về Công ty
TNHH Samsung Electronics
Việt Nam 38
3.1.1 Giới thiệu về SEV 38
3.1.2 Triết lý kinh doanh của SEV
3.1.5 Cơ cấu lao động 48
3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhân
lực
tại SEV 51
3.2.1 Quản lý hoạt động hoạch định
chiến lược nhân lực 51
3.2.2 Quản lý hoạt động phân tích
công việc 53
3.2.3 Tuyển dụng nhân lực
3.2.4 Bố trí và sử dụng nhân lực 57
Trang 123.2.5 Đào tạo và phát triển nhân lực
59
3.2.6 Quản lý hoạt động tiền lương và
đãi
ngộ 63
3.2.7 Quản lý hoạt động đánh giá
thực hiện công việc 70
3.2.8 Kiểm tra, đánh giá công tác
Trang 134.1 Nhu cầu nhân lực cùa SEV giai
4.1.3 Mục tiêu và định hướng quản lý
nhân lực tại SEV 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân
4.2.4 Giải pháp hoàn thiện đào tạo,
bồi dường nhân lực94
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
PHỤ LỤC
Trang 14DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
TẤT
Trang 151
Trang 16DANH MỤC BẢNG
1 Bảng 3.1 Giá trị cốt lõi tại Samsung
2 Bảng 3.2 Mô hình tổ chức bộ máy
3 Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh
4 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo trình
thuật và tính chất sản 2018-2020
5 Bảng 3.5 Quy trình hoạch định nhân
6 Bảng 3.6 Dạng bài thi GSAT được
7 Bảng 3.7 Công tác tuyển dụng nhân
-2020
8 Bảng 3.8 Bảng phân bổ, sử dụng
2018 - 2020
Trang 179 Bảng 3.9 Các chương trình đào tạo
10 Bảng 3.10 Số liệu về quy mô đào
2018-2020
11 Bảng 3.11 Cơ cấu tiền lương của lao
12 Bảng 3.12 Quy định về thời gian làm
13 Bảng 3.13 Các khoản phúc lợi hiếu
14 Bảng 3.14 Tiêu chí đánh giá và tỷ
bộ phận
11
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang 18TT Biểu đồ, hình vẽ Nội
1 Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạch định
Trang 19111
Trang 20PHÀN MỞ ĐẦU
1 Tính câp thỉêt của đê tài
Trong xu thế hội nhập vàtoàn cầu hóa kinh tế đang diễn ramạnh mẽ như hiện nay, mồidoanh nghiệp hoạt động trên thịtrường đều phải tìm ra nhữnghướng đi đúng đắn, sử dụng hiệuquả các nguồn lực nội tại nângcao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng cường sức mạnhcạnh tranh trên thị trường Trongcác nguồn lực đó, nhân lực đóngvai trò quan trọng, mang tính
Trang 21sống còn của mọi doanh nghiệp,hiện nay, các doanh nghiệp dànhquan tâm ngày càng lớn chocông tác quản lý nhân lực, là yếu
tố chiến lược tạo lợi thế cạnhtranh, là hoạt động bề sâu chìmbên trong nhưng lại mang yếu
tố quyết định đến kết quả hoạtđộng kinh doanh và thành côngcủa doanh nghiệp, ơ nhiêu doanhnghiệp lớn, công tác quản lýnhân lực được chuyên môn hóa
rõ ràng, chính điều này đóng gópvào thành công của các doanhnghiệp trên thị trường Đặc biệt
Trang 22trong thời kỳ hội nhập quốc tếhiện nay, khi nãng lực cạnh tranhcủa săn phẩm, doanh nghiệp vànền kinh tế quyết định sự tồn tại
và phát triển, thì quản lý nhânlực trong doanh nghiệp càngphải được quan đổi mới, hoànthiện Sự thành công của doanhnghiệp phụ thuộc vào tính hiệuquả của cách “quản lý người laođộng hay còn gọi là quản lýnhân lực” mà cung cách quăn lý,môi trường làm việc và nhữnggiá trị, mục đích đạt được quyếtđịnh thành công hay thất bại của
Trang 23doanh nghiệp Hiện nay, quản lýnhân lực là đưa ra các hoạt động
mà doanh nghiệp cần xây dựngchiến lược mục tiêu về quản lýnhân lực và thực hiện chínhsách sử dụng, bố trí nhân lựcmột cách hợp lý Quy trình nàybao gồm nhiều bước như hoạchđịnh, phân tích, tuyển dụng, sửdụng, đào tạo và đánh giá nhânlực một cách hiệu quà trongdoanh nghiệp
SEV là một công typháp nhân của Tập đoànSamsung tại Việt Nam, năm
Trang 242008, Samsung chính thứcnhận giấy phép đầu tư và bắtđầu khới công
Trang 25xây dựng nhà máy sản xuât điệnthoại di động tại Băc Ninh Đây
là dự án đâu tiên trong đại kếhoạch đầu tư cho di động củaSamsung tại Việt Nam, có vaitrò quan trọng tạo tiền đề vừngchắc cho nhu cầu mở rộng quy
mô đầu tư của Samsung tronghành trình đưa Việt Nam trởthành cứ điểm sản xuất toàn cầucủa tập đoàn Sau hơn 13 năm,khởi đầu với mức đầu tư 670triệu USD cho nhà máy SEV,hiện Samsung là nhà đầu tư nướcngoài lớn nhất Việt Nam với tổng
Trang 26vốn đầu tư đã tăng gấp gần 26lần lên tới trên 17,3 tỷ USD Từkhi đi vào hoạt động, SEV nhanhchóng đạt được những thành tíchđầy ấn tượng và trở thành mộttrong những dự án đầu tư thànhcông nhất của SamsungElectronics trên toàn cầu SEV
đã và đang tiếp tục có nhữngđóng góp quan trọng cho pháttriền kinh tế - xã hội vĩ mô củatỉnh Bắc Ninh và các vùng kinh
tế lân cận
SEV là nhà máy đượcTập đoàn chỉ định sản xuất
Trang 27những sản phẩm cấp cao mangtính chiến lược và đột phá đềcung cấp cho thị trường ViệtNam cũng như xuất khẩu đến cácnước khác trên toàn thế giới giúpmang lại doanh thu và giá trị lợinhuận cho SEV cũng như Tậpđoàn Samsung Tuy nhiên dotính chất của cạnh tranh thịtrường và chuyển đổi về chínhsách quản lý đối với doanhnghiệp EDI, SEV ngoài việc ápdụng chính sách từ chính Tậpđoàn mà còn từng bước thay đổicách quản lý để có thế phù hợp
Trang 28hơn với pháp luật tại Việt Nam,trong đó quản lý nhân lực là yếu
tố quyết định Qua hơn mườinăm xây dựng và phát triển, SEVtrãi qua không ít khó khăn và đạtđược những kết quả đáng tự hào
và ghi nhận Tuy nhiên, công tácquản lý nhân lực hiện nay còntồn tại nhiều hạn chế, bất cập từviệc hoạch định nhân lực chưaphù họp, tình trạng bất hợp lý vềtuyển dụng, đào tạo bồi dưỡngnhân lực cho đến công tác đánhgiá nhân lực chưa đáp ứng kịp sovới nhu cầu đổi mới của SEV
Trang 29Xuất phát từ những tìnhhình trên, tác giả chọn đề
tài “Quản lý nhân
lực tại Công ty TNHH
Nam” làm đề tài Luận văn thạc
sỹ chuyên ngành Quản lý kinh
tế
2
Trang 30Câu hỏi nghiên cứu củaluận văn đặt ra là Ban lãnh đạoSEV cũng như Tập đoànSamsung cần làm gì để hoànthiện công tác quản lý nhân lựcphù hợp hơn trong thời gian tới?.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên
cứu
2.1 Mục tiêu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý nhân lực tại SEV
2.2 Nhiệm vụ
o
•
Trang 31- Luận giải, hệ thống hóa và bố
sung cơ sở lý luận về quản lý
nhân lực tại doanh nghiệp
- Đe xuất giải pháp nhằm hoàn
thiện quản lý nhân lực tại SEV
trong thời gian tới
3 Đối tuọng và phạm vi nghiên cứu luận văn
3.1 Đoi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quản lýnhân lực tại doanh nghiệp
3.2 Phạm vi nghiên cún
Trang 32- Phạm vi về nội dung: Nghiên
cứu các nội dung liên quan đển
quản lý nhân lực tại SEV, bao
gồm: hoạch định, phân tích,
tuyển dụng, bố trí và sử dụng,
đào tạo và bồi dưỡng, đánh giá
việc thực hiện kế hoạch, kiểm
tra công tác quàn lý nhân lực
- Phạm vi về không gian: Đề tàiluận văn nghiên cứu quản lýnhân tại Công
ty TNEIH Samsung Electronics ViệtNam
- về thời gian: Đe tài luận văn
khảo sát thực trạng quàn lý
Trang 33nhân lực ở SEV giai đoạn từnăm 2018 - 2020.
3
Trang 344 Kêt câu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết
luận và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gồm 4 chương
quàn lý nhân lực tại Công ty
Samsung Electronics Việt Nam
Chương 4: Định hướng và Giải pháp hoàn thiện quản lýnhân lực tại
Trang 35Công ty Samsung Electronics Việt Nam.
Trang 364
Trang 371.1 Tông quan tình hình nghiên
cứu đê tài
Trong thời kỳ phát triểnđổi mới như hiện nay, giá trị của
mồi con người cần được quan
tâm đúng mực, khi đó công tác
quản lý nhân lực được thực hiện
một cách hiệu quả giúp cho hoạt
động kinh doanh tại doanh
Trang 38nghiệp phát triển bền vững vàlâu dài Trong những năm trở lạiđây, vấn đề về phát triển và thuhút nhân lực dành được nhiều
sự quan tâm cùa các nhà nghiêncứu, nhà quăn lý cấp cao và bảnthân người lao động Dưới đâytác giả chọn lọc và tìm hiểu một
số công trình nghiên cứu tiêubiểu liên quan đến đề tài quản
lý nhân lực
1.1.1 Công trĩnh nghiên cún
Luận văn thạc sỹ quản lýkinh tế: “Quản lý nhân lực tạitrung tâm nghiên cứu phát triển
Trang 39thiết bị mạng viễn thông Viettel”của tác giả Trần Nguyễn Dũng,trường Đại học kinh tế - Đạihọc quốc gia Hà Nội năm 2015,tác giả xây dựng lý luận cơ bản
về các lý luận liên quan đếnquản lý nhân lực tại doanhnghiệp và trung tâm nghiên cứu
đó Luận văn được xây dựng vàphát triển dựa trên nội dung vềquản lý nhân lực trong doanhnghiệp để phân tích, làm sáng tỏ
về thực trạng quản lý nhân lực ởtrung tâm nghiên cứu phát triểnthiết bị mạng viễn thông Viettel
Trang 40trong giai đoạn từ năm 2013
-2014 và đưa ra một số giải pháp
để hoàn thiện thêm việc quản lý
nhân lực tại đây từ năm 2015
-2020 [6]
Luận án Tiến sỹ: “Nângcao chất lượng nguồnnhân lực trong các
doanh nghiệp khu công nghiệp,
khu chế cuất trên địa bàn TP Hà
Nội” của Vũ Thị Hà (2016)
-Viện Hàn lâm khoa học xã hội,
Hà Nội Tác giả hệ thống hóa
5
Trang 41những vân đê lý luận có liênquan, luận án đã đánh giá thựcchât lượng chât lượng nhân lực ởcác doanh nghiệp thuộc KCN,KCX trên địa bàn TP Hà Nộidựa trên kinh nghiệm, giới tính,sức khỏe, trình độ chuyên môn,tay nghề Nhưng bên cạnh đótác giả cũng đưa ra những vấn
đề còn tồn đọng bao gồm một
số điểm hạn chế của người laođộng việt nam như thể lực cònyếu, kỹ năng tay nghề, chuyênmôn cùng kỹ năng mềm và tinhthần trách nhiệm trong công
Trang 42việc Cuối cùng, tác giả đề xuất
hệ thống những giải pháp mangtính hiệu quả cao nhằm nângcao và cải thiện chất lượng nhânlực tại các doanh nghiệp thuộcKCN, KCX ở Hà Nội nói riêngcũng như cho các KCN, KCXtrên toàn quốc nói chung có thểtriển khai và thực hiện [14]
Luận văn thạc sỹ quản trịkinh doanh: “Phát triền nguồnnhân lực tại công ty cổ phần lâmđặc sản xuất khẩu Quảng Nam(Forexco Quảng Nam)” của tácgiả Văn Quý Đức, Đại học Đà
Trang 43Nằng (2015), tác giả có nhữngđánh giá và có cái nhìn sâu rộng
để luận văn tổng hợp có thốngnhất các vấn đề về phát triến,quản lý lực lượng nhân lực trongdoanh nghiệp, từ đó tác giả cónhững phân tích, đánh giá thựctrạng công tác quản lý nhân lựctại công ty với cái nhìn kháchquan các điểm tồn tại về côngtác quản lý nhân lực tại đây đểđưa ra các đề xuất giải pháp thiếtthực, có thể áp dụng vào thực tếnhằm phát triến toàn diện nhânlực tại công ty Forexco Quảng
Trang 44Nam trong thời gian tới theo cáchướng đi đúng đắn [12]
Luận văn thạc sỹ: “Quản
lý nhân lực tại công tyCokyvina” của Nguyễn Thị ThuPhương, Đại học kinh tế - Đạihọc Quốc gia Hà Nội năm 2014.Tác giả phân tích, đánh giá côngtác quản lý nhân lực tại công tyCokyvina trong giai đoạn 2010-
2015 và làm rõ hơn về cơ sở lýluận và thực tiễn về công tácquản lý nhân lực trong doanhnghiệp, từ đó phân tích công tácquản lý nhân lực tại công ty
Trang 45Cokyvina phát hiện ra nhữngđiểm còn hạn chế trong công tácnày tại công ty Tác giả đưa racác giải pháp trọng tâm áp dụng
6
Trang 46theo lộ trình từng thời ký pháttriên từ năm 2011 đên 2015 săpxêp theo thứ tự ưu tiên nhằmhoàn thiện công tác quản lý nhânlực tại công ty, trong đó, giảipháp xây dựng bộ máy quản lýnhân lực được tác giả cho rằngquan trọng nhất vì đây là vấn đềcốt lõi, là chìa khóa thành cônggiúp tháo gỡ những điểm bấtcập, tồn tại trong công tác quản
lý nhân lực tại công ty.[13]
Ngoài những luận án,luận văn, có rất nhiều nhiều bàibáo đã có nghiên cứu phải kể
Trang 47đến bài nghiên cứu chuyên sâucủa tác giả Dương Thị HoàiNhung và Vũ Thị Hương Giangvới nội dung về “Mô hình nănglực trong phát triển và quản lýnguồn nhân lực”, năm 2017, tácgiã đã khẳng định rằng các tổchức, doanh nghiệp đều thấy rõkhả năng và năng lực lao độngcủa lực lượng nhân lực và đó làyếu tố chính để đạt lợi thế cạnhtranh và những nghiên cứu vềnăng lực ngày càng được thuhút Hơn 30 năm qua, các lìnhvực hoạt động kinh doanh đã