Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
1
PHẦN 3
CHIẾN LƯC VÀ TỔ CHỨC
TRONG KINHDOANHQUỐC TẾ
CHƯƠNG 5
CHIẾN LƯC KINHDOANHQUỐC TẾ
3
5
Nội dung chương
I. XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINHDOANH
QUỐC TẾ
II. CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
III. QUẢN LÝ LIÊN MINH CHIẾN LƯC
2
4
5
I. XÂY D
Ự
NG CHIE
Á
N L
Ư
Ơ
Ï
C KINH
DOANH QUỐC TẾ
1.1. Vai trò chiến lược trong tổ chức kinh doanh
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động toàn cầu
1.3. Thế tiến thoái lưỡng nan trong xây dựng
chiến lược kinhdoanhquốc tế: p lực giảm
chi phí và áp lực đáp ứng yêu cầu đòa
phương
1.4. Các chiến lược kinhdoanhquốc tế
5
5
1.1. Vai trò chiến lược trong tổ chức
kinh doanh
Chiến lược là một chuỗi các hành động cần
thực hiện để đạt được mục tiêu tổ chức
Mục tiêu thông thường của các doanh nghiệp
là tối đa hóa lợi nhuận dài hạn
Lợi nhuận được xác đònh là khoản chênh lệch
giữa giá trò tiêu dùng của sản phẩm và chi
phí tạo sản phẩm, hay giá trò gia tăng.
3
6
5
1.1. Vai trò chiến lược trong tổ chức
kinh doanh
(tt)
Giá trò gia tăng được xác đònh bởi
V = Giá trò tiêu dùng
P = Giá cả thò trường
C = Chi phí sản xuất
V - P
V - P
P - C
P - C
V
P
C
V-P = Thặng dư tiêu dùng
P-C = Lợi nhuận biên tế
V-C = Giá trò gia tăng
V - C
7
5
1.1. Vai trò chiến lược trong tổ chức
kinh doanh
(tt)
Hai chiến lược cơ bản để tạo giá trò và duy trì
lợi thế cạnh tranh
– Chiến lược chi phí thấp (Low cost strategy)
– Chiến lược khác biệt hóa (Differentiation strategy)
Chiến lược kinhdoanh tập trung vào thiết kế
và thực hiện các hoạt động nhằm giảm chi
phí tạo giá trò và/hoặc khác biệt hóa sản
phẩm của doanh nghiệp qua kiểu dáng, mẫu
mã, chất lượng, chức năng
4
8
5
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động
toàn cầu
1. Khai thác lợi ích kinhtế vùng (location
economy)
– Chuyển hoạt động tạo giá trò đến những khu vực
có chi phí hoạt động thấp nhất do sự khác biệt
về yếu tố sản xuất giữa các nước
– Liên mạng toàn cầu (global web) sự phối hợp
hoạt động sản xuất tại nhiều nơi trên thế giới để
đạt hiệu quả tối ưu cho hoạt động tạo giá trò
9
5
Parts
Parts
Parts
Assembly
Advertising
Design
Sales
Pontiac LeMans
Creating a Global Web
5
10
5
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động
toàn cầu
(tt)
2. Tiết kiệm chi phí do tác động kinh nghiệm
– Sự giảm có hệ thống chi phí sản xuất diễn ra
trong quá trình sản xuất
· Được ghi nhận lần đầu tiên trong ngành công nghiệp
máy bay khi chi phí đơn vò giảm 80% mỗi khi sản
lượng tăng gấp đôi
– Giảm phí do tác động kinh nghiệm thu được nhờ
· Tác động học tập
· Lợi thế kinhtế nhờ qui mô
11
5
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động
toàn cầu
(tt)
2. Tiết kiệm chi phí do tác động kinh nghiệm
a. Tác động học tập: là việc tiết kiệm chi phí do
kinh nghiệm sản xuất
– Thu được khi tăng năng suất lao động và hiệu quả
quản lý
– Được nhận biết rõ rệt đối với các hoạt động sử dụng
nhiều bước công nghệ phức tạp
– Diễn ra trong giai đoạn đầu khi bắt đầu một qui trình
mới, thường kéo dài 2-3 năm. Sau đó chi phí tiết
kiệm là nhờ lợi thế kinhtế nhờ qui mô
6
12
5
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động
toàn cầu
(tt)
2. Tiết kiệm chi phí do tác động kinh nghiệm
b. Lợi thế kinhtế nhờ qui mô: việc giảm chi phí
đơn vò nhờ sản xuất với qui mô lớn
– Do giảm chi phí cố đònh trung bình khi sản xuất với
số lượng lớn
– Khả năng mua máy móc chuyên biệt của các công ty
sản xuất với qui mô lớn
13
5
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động
toàn cầu
(tt)
3. Đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh cốt lõi
– Tìm kiếm lợi nhuận bằng việc dòch chuyển
lợi thế cạnh tranh trên các thò trường
chưa xây dựng được những khả năng
cạnh tranh đó
· Core competencies: lợi thế cạnh tranh mang
tính ưu việt mà đối thủ cạnh tranh khó hoặc
không thể bắt chước
7
14
5
1.2. Lợi ích của mở rộng hoạt động
toàn cầu
(tt)
4. Phát huy kỹ năng của chi nhánh
– Xác đònh những kỹ năng độc đáo, có giá trò của
các chi nhánh và vận dụng cho hoạt động
chung của công ty
– Thách thức:
· Cần tạo môi trường để nhận biết những kỹ năng đặc
biệt
· Cần quá trình để phát triển các kỹ năng độc đáo
· Cần tạo cơ chế chuyển dòch các kỹ năng đến những
cơ sở khác trong mạng lưới công ty
15
5
1.3. Thế tiến thoái lưỡng nan trong xây
dựng chiến lược kinhdoanhquốc tế
p lực giảm chi phí mạnh khi:
– Các ngành công nghiệp có sản phẩm tiêu chuẩn
hóa bán trên thò trường toàn cầu
– Khó có khả năng cạnh tranh dựa trên sự khác
biệt hóa các yếu tố phi giá cả (non-price factors)
– Đối thủ cạnh tranh khai thác lợi thế kinhtế vùng
– Chi phí chuyển đổi thấp đối với người tiêu dùng
·Vd: Dầu khí, thép, đường, máy tính, màn hình tinh thể
lỏng
Tự do thương mại và đầu tư làm tăng áp lực giảm
chi ph
í
8
16
5
1.3. Thế tiến thoái lưỡng nan trong xây
dựng chiến lược kinhdoanhquốc tế
(tt)
p lực đáp ứng yêu cầu đòa phương mạnh
khi
– Sự khác biệt về thò hiếu tiêu dùng
– Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán kinh
doanh
– Sự khác biệt về kênh phân phối
– Yêu cầu của Chính phủ sở tại
17
5
1.3. Thế tiến thoái lưỡng nan trong xây
dựng chiến lược kinhdoanhquốc tế
(tt)
V
ò
t
r
í
t
h
ư
ơ
ø
n
g
g
a
ë
p
c
u
û
a
c
a
ù
c
d
o
a
n
h
n
g
h
i
e
ä
p
9
18
5
1.4. Các chiến lược kinhdoanhquốc tế
4 chiến lược kinhdoanhquốctế cơ bản để
thâm nhập và cạnh tranh trên thò trường toàn
cầu
– Chiến lược quốctế (International strategy)
– Chiến lược đa đòa phương (Multidomestic strategy)
– Chiến lược toàn cầu (Global strategy)
– Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)
19
5
1.4.1. Chiến lược quốc tế
Tạo giá trò qua việc chuyển dòch lợi thế cạnh tranh
cốt lõi đến những thò trường nơi đối thủ bản xứ chưa
xây dựng được những lợi thế tương đương
Tập trung phát triển sản phẩm tại chính quốc
Tuy được thiết lập tại đòa phương, hoạt động sản
xuất và marketing vẫn chòu kiểm soát chặt chẽ của
công ty mẹ
Hạn chế thích ứng sản phẩm và chiến lược khai thác
thò trường đòa phương
10
20
5
1.4.2. Chiến lược đa nội đòa
Đáp ứng tối đa những nhu cầu dò biệt của thò
trường
Thay đổi sản phẩm, sản xuất, R&D theo
những yếu tố của thò trường đòa phương
Thường không nhận biết được kinhtế vùng và
khai thác tác động đường cong kinh nghiệm
Cơ cấu chi phí tương đối cao
21
5
1.4.3. Chiến lược toàn cầu
Tập trung theo đuổi chiến lược chi phí thấp
qua khai thác kinhtế vùng và tác động đường
cong kinh nghiệm
Hoạt động sản xuất, marketing, và R&D tập
trung tại một số khu vực có chi phí thấp
Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa để giữ chi phí
thấp
[...]... thương mại -Các vấn đề đại lý marketing đòa phương Chìa khóa trao tay Khả năng thu lợi từ việc sử dụng kỹ năng, kinh nghiệm ở những quốc gia hạn chế FDI -Tạo đối thủ cạnh tranh tiềm tàng -Thiếu sự hiện diện dài hạn ở thò trường đòa phương Cấp phép Chi phí phát triển và rủi ro thấp -Thiếu khả năng kiểm soát công nghệ -Không có khả năng thực hiện lợi thế kinhtế vùng và đường cong kinh nghiệm -Không có... tích lũy kinh nghiệm Giảm rủi ro đối với thâm nhập qui mô lớn Khó tạo dựng thò phần 30 14 5 2.2 Chọn lựa cách thức thâm nhập Các cách thức thâm nhập thò trường quốctế Xuất khẩu Chìa khóa trao tay Cấp phép Nhượng quyền Liên doanh Công ty con sở hữu toàn bộ 31 Phương thức Lợi thế Bất lợi Xuất khẩu Có khả năng thực hiện lợi thế kinhtế vùng và đường cong kinh nghiệm -Chi phí vận chuyển cao -Các rào cản... -Thiếu khả năng kiểm soát chất lượng -Không có khả năng thực hiện sự phối hợp chiến lược toàn cầu Liên doanh Tiếp cận hiểu biết của đối tác Chia sẻ chi phí và rủi ro Dễ chấp nhận hơn về mặt chính trò -Thiếu khả năng kiểm soát công nghệ -Không có khả năng thực hiện sự phối hợp chiến lược toàn cầu -Không có khả năng thực hiện lợi thế kinhtế vùng và đường cong kinh nghiệm Công ty con sở hữu toàn bộ -Bảo... bộ -Bảo vệ công nghệ -Có khả năng thực hiện sự phối hợp chiến lược -Có khả năng thực hiện lợi thế kinhtế vùng và đường cong kinh nghiệm Chi phí và rủi ro cao 32 15 5 2.2 Chọn lựa cách thức thâm nhập (tt) Khi công ty sở hữu khả năng gây khác biệt bằng bí quyết công nghệ – Nên sử dụng công ty con sở hữu toàn bộ, ngoại trừ 2 trường hợp có thể dùng cấp phép hoặc liên doanh ·Liên doanh được cấu trúc để... dựng nhất 22 5 4 chiến lược KDQT cơ bản 23 11 5 1.4 .5 Lựa chọn chiến lược Lựa chọn đònh hướng chiến lược KDQT cần xem xét mức độ toàn cầu hóa của ngành công nghiệp – Thò trường – Chi phí – Chính phủ – Cạnh tranh 25 5 1.4 .5 Lựa chọn chiến lược (tt) Có tồn tại nhu cầu chung của khách hàng trên thò trường? Hoạt động marketing có thể được tập trung ở một khu vực hay không? Có tồn tại lợi thế kinhtế nhờ qui... đònh thâm nhập cơ bản 5 a Thò trường nào? cần tính toán lợi ích - chi phí rủi ro của các thò trường quốctế Đặc điểm một thò trường thuận lợi – – – – n đònh chính trò Thò trường tự do Không có đột biến về lạm phát Nợ của khu vực tư nhân thấp Đặc điểm một thò trường nhiều rủi ro – – – Bất ổn chính trò Nền kinhtế tập trung Vay mượn nợ cao 28 13 2.1 Các quyết đònh thâm nhập cơ bản 5 (tt) b Thời hạn thâm... đường cong kinh nghiệm Muộn: thâm nhập sau khi các cơ sở của các công ty nước ngoài đã thiết lập trên thò trường – Tránh chi phí thâm nhập trước của người đi đầu: thời gian và chi phí học tập cung cách kinh doanh 29 2.1 Các quyết đònh thâm nhập cơ bản 5 (tt) c Qui mô thâm nhập? Qui mô lớn: – – – Một sự cam kết chiến lược lớn Dễ dàng lôi kéo khách hàng, tạo sự tin tưởng Báo hiệu cạnh tranh với các doanh. .. nghệ không tồn tại lâu dài 33 5 2.2 Chọn lựa cách thức thâm nhập (tt) Khi công ty sở hữu khả năng gây khác biệt bằng việc quản lý bí quyết công nghệ – Nhượng quyền – Liên doanh hoặc 100% vốn Sức ép giảm chi phí – Phối hợp giữa xuất khẩu và đầu tư 100% 34 16 5 III QUẢN LÝ LIÊN MINH CHIẾN LƯC 3.1 Lợi ích và bất lợi của liên minh chiến lược 3.2 Quản lý liên minh chiến lược 35 5 3.1 Lợi ích và bất lợi của... lợi thế kinhtế nhờ qui mô, nguồn nguyên vật liệu giá thấp, nguồn lao động chi phí thấp hay không? Chi phí nghiên cứu, phát triển có cao không? Luật quốc gia đòa phương có hạn chế hoạt động hay không? Chiến lược cạnh tranh của đối thủ bản xứ là gì? Khối lượng xuất, nhập khẩu hàng hóa của ngành công nghiệp là bao nhiêu? 26 12 II CHIẾN LƯC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 5 2.1 Các quyết đònh thâm nhập cơ bản 2.2 Chọn.. .5 1.4.4 Chiến lược xuyên quốc gia Tăng cường khả năng cạnh tranh trên cả 3 khía cạnh giảm chi phí, dòch chuyển lợi thế cạnh tranh, trong khi vẫn lưu ý tới việc đáp ứng những khác biệt của thò trường Chú trọng khả năng chia sẻ kiến thức toàn cầu – Những kỹ năng có giá trò được phát triển và sử dụng trên phạm vi toàn cầu – Dòch chuyển kiến thức và kinh nghiệm giữa trụ sở chính . VÀ TỔ CHỨC
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 5
CHIẾN LƯC KINH DOANH QUỐC TẾ
3
5
Nội dung chương
I. XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH
QUỐC TẾ
II. CHIẾN LƯC THÂM. xuất
V - P
V - P
P - C
P - C
V
P
C
V-P = Thặng dư tiêu dùng
P-C = Lợi nhuận biên tế
V-C = Giá trò gia tăng
V - C
7
5
1.1. Vai trò chiến lược trong tổ chức
kinh