Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian

33 3 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán khoảng cách trong hình học không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào một cách tiếp cận bài toán khoảng cách trong không gian theo hướng lôgic, hệ thống và gần gũi hơn. Đề tài tập trung khai thác bài toán khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, sau đó đưa các dạng bài toán khoảng cách khác về bài toán trên.

1 3. Nội dung báo cáo BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu        Sự phát triển kinh tế ­ xã hội, khoa học cơng nghệ đã đặt ra u cầu cần phải đổi  mới nội dung, phương pháp dạy học. Bộ  GD và ĐT có định hướng: “Phương pháp   giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi   dưỡng năng lực tự  học, sự  say mê học tập và ý chí vươn lên”  cho học sinh. Thực  hiện theo mục tiêu của Bộ GD ­ ĐT đề ra, trường học đã nhanh chóng từng bước đổi  mới phương pháp dạy và học hướng tới đào tạo các thế hệ học sinh thành những con   người lao động tích cực, chủ  động, sáng tạo bắt nhịp với xu thế phát triển của tồn   cầu.          Hình học khơng gian là bộ  mơn tốn học nghiên cứu các tính chất của các hình  trong khơng gian, đặc điểm của hình học khơng gian là mơn học trừu tượng. Chủ đề  quan trọng được đề  cập là  khoảng cách, khoảng cách từ  một điểm đến một đường  thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng  và mặt phẳng song song với nó, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng   cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Vì vậy bài tập khoảng cách trong khơng gian  rất đa dạng và phong phú. Đặc trưng trừu tượng, đa dạng, phong phú là tiềm năng lớn  để phát triển tư duy cho học sinh khi giải các bài tốn về khoảng cách             Tính tích cực của học sinh trong q trình học tập là yếu tố  cơ  bản, có tính  quyết  định đến chất lượng và hiệu quả  học tập. Mục tiêu của mọi sự   đổi mới   phương pháp dạy học, xét đến cùng phải hướng tới việc phát huy tính tích cực nhận   thức của học sinh. Vấn đề  cốt lõi là đặt học sinh vào vị  trí trung tâm của q trình   dạy học. Trong q trình dạy học người thầy biết sử  dụng phối hợp các phương   pháp dạy học một cách hiệu quả nhằm phát huy cao độ  vai trị nội lực của học sinh   Phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thực hành, phương pháp làm việc  theo nhóm, phương pháp tình huống nếu được chuẩn bị tốt sẽ thực sự kích thích tính   chủ  động tích cực của học sinh. Tuy nhiên, theo tơi một thành tố  cũng quan trọng   khơng kém đó là tạo được tâm lý tốt cho học sinh, giúp các em tự  tin vào khả  năng   của mình, khả năng giải quyết thành cơng bài tốn Qua tìm hiểu tơi thấy đã có rất nhiều chun đề  của các thầy cơ đồng nghiệp  nghiên cứu về hình học khơng gian, trong đó đã đưa ra tương đối đầy đủ  các phương   pháp giải tốn. Tuy nhiên, cịn ít thầy cơ đề  cập đến định hướng tư  duy cho các em   trong giải bài tập, dẫn đến học sinh khó tiếp cận được với lời giải bài tốn, tư  duy   hình học ít được phát triển Qua chun đề này tơi muốn giúp các em có một lối mịn trong định hướng   giải quyết một bài tập hình khơng gian, đó là tư  duy đưa lạ  về  quen, luyện tập   tốt bài tốn khoảng cách từ  1 điểm đến một mặt phẳng, từ đó đưa các bài tốn  khoảng cách khác về bài tốn trên. Đối với nhiều bài tốn thì đây khơng phải là  cách giải hay nhưng đây là một hướng giải quen, có tư duy mạch lạc.  Tên sáng kiến: Một số phương pháp giải bài tốn khoảng cách trong  hình học khơng gian 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Đức Thịnh ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn ­ Số điện thoại: 0984490608. E_mail:  nguyenducthinhgv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ  đầu tư  tạo ra sáng kiến:  Đây là chun đề  được tơi tổng hợp, xây  dựng lại theo suy nghĩ của tơi, có tham khảo bài viết của một số  đồng nghiệp qua   mạng Internet. Chun đề  được tơi sử  dụng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy  chun đề ơn thi đại học 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy mơn Tốn lớp    6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2017 –  2018, tơi được giao nhiệm vụ dạy học mơn tốn lớp 11A1,11A4 và 12A2. Chun đề  này đã được tơi dạy thử nghiệm trong các tiết học chun đề 11A1 tháng 4/2018 Mơ tả bản chất của sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào một cách tiếp cận bài tốn khoảng cách   trong khơng gian theo hướng lơgic, hệ thống và gần gũi hơn. Đề tài tập trung khai thác  bài tốn khoảng cách từ  một điểm đến một mặt phẳng, sau đó đưa các dạng bài tốn  khoảng cách khác về bài tốn trên 7.1. Các dạng tốn khoảng cách trong hình học khơng gian 7.1.1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho điểm  O  và  đường thẳng    Gọi  H  là hình chiếu của  O     Khi  đó  khoảng cách giữa hai điểm  O   H  được gọi là khoảng cách từ  điểm  O  đến đường  thẳng   Kí hiệu  M H Dùng  MH     : d(M, ) = MH * Nhận xét ­ ­ Để  tính khoảng cách từ  điểm O đến đường thẳng   ta có thể: Xác định hình  chiếu H của O trên   và tính OH 7.1.2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Cho điểm  O  và mặt phẳng ( ). Gọi  H  là hình chiếu của  O  trên ( ). Khi đó  khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  ( ). Kí hiệu  * Nhận xét ­ 7.1.3. Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với  Cho đường thẳng     song song với mặt phẳng ( ). Khoảng cách giữa đường  thẳng   và mặt phẳng ( ) là khoảng cách từ  một điểm bất kì của   đến mặt phẳng  ( ). Kí hiệu  * Nhận xét ­ ­ Việc tính khoảng cách từ đường thẳng   đến mặt phẳng ( ) song song với nó  được quy về việc tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 7.1.4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.  Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ  một điểm bất kì   của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Kí hiệu  * Nhận xét ­ ­ Việc tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song được quy về  việc tính   khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 7.1.5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường thẳng   cắt cả  a và b đồng thời  vng góc với cả a và b được gọi là đường vng góc chung của a và b. Đường vng  góc chung   cắt a tại M và cắt b tại N thì độ  dài đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách  giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b. Kí hiệu  * Nhận xét ­ ­ Để tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau a và b ta làm như sau: + Tìm H và K từ đó suy ra  + Tìm một mặt phẳng (P) chứa a và song song với b. Khi đó  + Tìm cặp mặt phẳng song song (P), (Q) lần lượt chứa a và b. Khi đó  + Sử dụng phương pháp tọa độ * Đặc biệt ­ Nếu  thì ta tìm mặt phẳng (P) chứa a và vng góc với b, tiếp theo ta tìm giao  điểm I của (P) với b. Trong mp(P), hạ đường cao IH. Khi đó  ­ Nếu tứ  diện ABCD có AC = BD, AD = BC thì đoạn thẳng nối hai trung điểm  của AB và CD là đoạn vng góc chung của AB và CD 7.2. Bài tốn tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Cách 1. Tính trực tiếp.  Cách 2. Sử dụng cơng thức thể tích Cách 3. Sử dụng phép trượt điểm Cách 4. Sử dụng tính chất của tứ diện vng Cách 5. Sử dụng phương pháp tọa độ Cách 6. Sử dụng phương pháp vectơ 7.2.1 Phương pháp tính trực tiếp Xác định hình chiếu H của O trên ( ) và tính OH * Phương pháp chung ­ Dựng mặt phẳng (P) chứa O và vng góc với ( ) ­ Tìm giao tuyến   của (P) và ( ) ­ Kẻ OH     (). Khi đó . Đặc biệt: + Trong hình chóp đều, thì chân đường cao hạ từ đỉnh trùng với tâm đáy + Hình chóp có một mặt bên vng góc với đáy thì chân đường vng góc hạ từ  đỉnh sẽ thuộc giao tuyến của mặt bên đó với đáy + Hình chóp có 2 mặt bên vng góc với đáy thì đường cao chính là giao tuyến   của hai mặt bên này + Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau (hoặc tạo với đáy những góc bằng nhau)   thì chân đường cao là tâm đường trịn ngoại tiếp đáy + Hình chóp có các mặt bên tạo với đáy những góc bằng nhau thì chân đường cao  là tâm đường trịn nội tiếp đáy Ví dụ 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc , có SO  vng góc mặt phẳng (ABCD) và SO = a. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng  (SBC) Lời giải.  Hạ  Trong (SOK) kẻ    Ta có  đều ;  Trong tam giác vng OBC có: Trong tam giác vng SOK có: Vậy   S Ví dụ 2: (A­2013) Cho hình chóp S.ABC có  đáy ABC là tam giác vng tại A, ,  là tam giác  đều cạnh a, . Tính  D H I C B M J A Giải: + Trong mặt phẳng (ABC) vẽ hình chữ nhật ABDC. Gọi M, I, J lần lượt là  trung điểm của BC, CD và AB. Lúc đó, CD//(SAB) hay  + Trong mặt phẳng (SIJ) kẻ  Mặt khác, ta có:   Từ (1) và (2) suy ra:  hay  + Xét tam giác SIJ có: . Với: , , .  Do đó: . Vậy  7.2.2 Phương pháp sử dụng cơng thức tính thể tích Thể  tích của khối chóp . Theo cách này, để  tính khoảng cách từ  đỉnh của hình  chóp đến mặt đáy, ta đi tính  và  Ví dụ 1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = . Gọi M, N, P lần   lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, CD. Tính khoảng cách từ  P đến mặt phẳng   (AMN) Phân tích. Theo giả  thiết, việc tính thể  tích các khối chóp S.ABCD hay S.ABC  hay AMNP là dễ  dàng. Vậy ta có thể  nghĩ đến việc quy việc tính khoảng cách từ  P  đến mặt phẳng (AMN) về việc tính thể  tích của các khối chóp nói trên, khoảng cách  từ P đến (AMN) có thể thay bằng khoảng cách từ C đến (SAB) Lời giải: Gọi O là tâm của hình vng ABCD, khi đó SO   (ABCD).  M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB nên    Vậy:.  Vậy   Ví dụ  2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng tâm O, SA vng  góc với đáy hình chóp. Cho AB = a, SA = . Gọi H, K lần l ượt là hình chiếu của A trên   SB, SD. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (AHK) Phân tích  Khối chóp AOHK và ASBD có chung đỉnh, đáy cùng nằm trên một   mặt phẳng nên ta có thể tính được thể tích khối chóp OAHK, hơn nữa tam giác AHK   cân nên ta tính được diện tích của nó Lời giải  Cách 1:  Trong đó:  ;   Ta có HK và BD đồng phẳng và cùng vng góc với SC nên HK // BD.  AI cắt SO tại G là trọng tâm của tam giác SAC, G thuộc HK nên   Tam giác AHK cân tai A, G là trung điểm của HK nên AG   HK và   Tứ diện ASBD vng tại A nên: Tam giác OHK cân tại O nên có diện tích S bằng  Cách 2: Ta chứng minh  Ta có:    Cách 3: Giải bằng phương pháp tọa độ như sau: Chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho O   A, B(a ; 0 ; 0), D(0 ; a ; 0), S(0 ; 0 ; ) Tính SH, SK suy ra tọa độ của H, K, O Áp dụng  cơng thức  Cách 4: SC   (AHK) nên chân đường vng góc hạ từ O xng (AHK) có thể xác   định được theo phương SC * AH   SB, AH   BC (do BC   (SAB))   AH   SC Tương tự AK   SC. Vậy SC   (AHK) * Giả sử (AHK) cắt SC tại I, gọi J là trung điểm của AI, khi đó OJ // SC   OJ   (AHK).  SA = AC =     SAC cân tại A   I là trung điểm của SC Vậy  7.2.3 Phương pháp trượt điểm 10 Cho hình chóp  có đáy là hình thang. , . Cạnh bên  vng góc với đáy và . Gọi  là  hình chiếu vng góc của   trên . Tính khoảng  S cách từ  đến mặt phẳng .                Lời giải N Đặt  E H K A Ta có:  Q D P B C Gọi  là chân đường vng góc hạ từ  lên  mặt phẳng (SCD) M Dễ dàng tính được  Khi đó :  Ta có:   Cách 2:  Gọi  lần lượt là khoảng cách từ các điểm H và B đến mp(SCD), ta có:  Trong đó  Ta có:  Cách 3: Sử dụng tính chất của tứ diện vng Phân tích. Trong bài tốn này, việc tìm chân đường vng góc hạ  từ  H xuống  mặt phẳng (SCD) là khó khăn. Vì vậy, ta sẽ tìm giao điểm K của AH và (SCD) và quy  việc tính khoảng cách từ H đến (SCD) về việc tính khoảng cách từ A đến (SCD) Lời giải 19 Gọi M là giao điểm của AB và CD, K là giao điểm của AH với SM. Ta có:  Suy ra H là trọng tâm của tam giác SAM S Từ đó ta có:   Do tứ diện ASDM vng tại A nên: E a A D B Vậy  a C * Nhận xét: Việc lựa chọn hệ vecto gốc là rất quan trọng khi giải quyết một bài  tốn bằng phương pháp vecto. Nói chung việc lựa chọn hệ  vecto gốc phải thoả  mãn  hai u cầu:   + Hệ vecto gốc phải là ba vecto khơng đồng phẳng   + Hệ vecto gốc nên là hệ vecto mà có thể chuyển những u cầu của bài tốn  thành ngơn ngữ vecto một cách đơn giản nhất Ví dụ 2. (Đề thi ĐH khối B năm 2007) Cho hình chóp tứ  giác đều  có đáy là hình vng cạnh .  là điểm đối xứng của   qua trung điểm của .  lần lượt là trung điểm của  và . Tính khoảng cách giữa  và .                                  S E M P c A D a B Giải:   Đặt :  Ta có :  20 b O N C Gọi  là đoạn vng góc chung của  và  , ta có: Cách 2:  Ta có: ;   nên tứ giác  là hình bình hành Do hình chóp SABCD đều  7.3. Giải các dạng tốn khoảng cách trong hình học khơng gian bằng cách   đưa về dạng bài tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng   7.3.1. Giải bài tốn tính khoảng cách từ  một đường thẳng đến một mặt   phẳng song song với nó  Ví dụ  1. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc có SO  vng góc mặt phẳng (ABCD) và SO = a a) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC) Lời giải.  a)  Hạ  Trong (SOK) kẻ  S F H A E B D K O C   21 Ta có  đều ;  Trong tam giác vng OBC có: Trong tam giác vng SOK có: Vậy   b) Ta có  Kẻ . Do 7.3.2. Giải bài tốn tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song  Ví dụ Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh bằng 1. Một mặt phẳng bất kì đi qua  đường chéo B’D   a) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ACD’) và (A’BC’)   b) Xác định vị trí của mặt phẳng  sao cho diện tích của thiết diện cắt bởi mp và hình  lập phương là bé nhất A z N B Phân tích:  Với một hình lập phương ta ln  chọn được một hệ toạ độ thích hợp, khi đó tọa   C D H độ  các đỉnh đã biết nên việc tính khoảng cách  y giữa hai mặt phẳng (ACD’) và (A’BC’) trở nên  A' dễ dàng. Với phần b, ta quy việc tính diện tích   B' thiết diện về  việc tính khoảng cách từ  M đến  đường thẳng DB’ Lời giải Chọn hệ toạ độ sao cho gốc toạ độ  Gọi M là điểm bất kì trong đoạn thẳng C’D’, tức  22 x D' M C' a) Dễ dàng chứng minh được (ACD’) // (A’BC’) Mặt phẳng (ACD’) có phương trình:  b) Giả  sử    cắt (CDD’C’) theo giao tuyến DM, do hình lập phương có các mặt đối   diện song song với nhau nên cắt (ABB’A’) theo giao tuyến B’N//DM và DN//MB’   Vậy thiết diện là hình bình hành DMB’N Gọi H là hình chiếu của M trên DB’. Khi đó: Ta có:   Dấu đẳng thức xảy ra khi  Nên diện tích  nhỏ nhất khi , hay M là trung điểm D’C’ Hồn tồn tương tự nếu  Vậy diện tích  nhỏ nhất khi M là trung điểm D’C’ hoặc M là trung điểm D’A’ 7.3.3. Giải bài tốn tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau  Ví dụ 1. Cho lăng trụ đều  có tất cả các cạnh đều bằng  a. Gọi M, N lần lượt là  trung điểm của  và . Tính khoảng cách giữa  và CN A' C' Phân tích  Để  tính khoảng cách giữa   và  CN ta tìm một mặt phẳng chứa CN và song song  với , tiếp theo ta dùng các phép trượt để quy việc   B' M D A vng.  Lời giải O B 23 phẳng     việc   tính   khoảng   cách     tứ   diện   N C tính   khoảng   cách   từ     điểm   đến     mặt  Gọi O, D lần lượt là trung điểm của BC và CN thì OACD là tứ diện vng tại O.  là hình bình hành . Mặt phẳng (ACN) chứa CN và song song với  nên  Áp dụng tính chất của tứ diện vng ta được  Vậy  Ví dụ 2. Cho hình lập phương  có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của . Tính  khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và  Lời giải.  D' C' Gọi N là trung điểm của   thì   là hình bình  hành nên . Mặt phẳng () chứa   và song song với   A' nên B' M O G  với . Gọi  thì G là trọng tâm của tam giác .  N D C Do đó  Tứ diện  vng tại A nên  A B Vậy  Ví dụ 3.      Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a,  SA = SB = SC = SD = . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AD và SC                                       L ời giải  S Vì AD // BC nên d(AD, SC) = d(AD, (SBC)) = d(A, (SBC)) Ta có AO   (SBC)   C và  do đó a H d(A, (SBC)) = 2.d(O, (SBC)) ; D SO   (ABCD) nên SO   BC  O C I a B KAẻ SJ   BC  thì J là trung đi ểm của BC Suy ra BC   (SOJ)   (SBC)   (SOJ) (SBC)   (SOJ)   SJ, kẻ OH   SJ (H   SJ). Khi đó d(O, (SBC)) = OH Xét tam giác SOJ vng tại O, theo hệ thức lượng trong tam giác vng ta có  24 E  mà ,  Suy ra  Vậy  Ví dụ  4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, SA vng góc  với mp(ABCD), SA = a. E là điểm đối xứng của B qua A, tính khoảng cách giữa 2   đường thẳng chéo nhau  a AC và SD b AC và SE                                           Lời giải  E là điểm đối xứng của B qua A nên    AEDC là hình bình hành.  S E M P a A D a O B N C Do đó AC // ED hay AC // (SED) (1) suy ra d(AC, SD) = d(AC, (SED)) = d(A, (SED)); * Tính d(A, (SED)) SA   ED, kẻ SK   ED(K ED) thì ED   (SAK) suy ra (SED)   (SAK); (SED)   (SAK)   SK. Kẻ AH   SK (H SK) thì d(A, (SED)) = AH SAK và EAD là các tam giác vng tại A. Theo hệ thức lượng trong tam giác vng ta  có: 25 Suy ra  hay  Vậy  Vì AC // (SED) (theo 1) nên d(AC, SE) =  d(AC, (SED)) =  C A I Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ đứng  B ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác đều  H cạnh a, . Tính  Giải: + Gọi I, J lần lượt là trung điểm của  C' A' AB và A’B’ J + Ta có: + Trong mp(CIJ) kẻ  B' Ta có:  (vì ABC. A’B’C’ là hình lăng trụ  đứng) và  (vì ∆ABC là tam giác đều) nên  Từ (1), (2) suy ra:  hay  + Xét tam giác vng CIJ có:  Vậy  S Ví dụ 6: Cho hình chóp tứ giác đều  S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh  a, cạnh bên bằng . Tính  H A I B J O D C Giải:  + Vì + Gọi O là giao điểm của AC  và BD. I, J lần lượt là trung điểm của AD  và BC + Trong mp(SIJ) kẻ  Theo giả thiết ta có:  Từ (1), (2) suy ra:  hay  + Xét tam giác SIJ có:  . Với: IJ=a, . Suy ra:  Vậy  26 Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vng cạnh a, tam giác SAD là  tam giác đều, (SAD) vng góc với mặt phẳng đáy. Tính  Giải: + Qua A kẻ đường thẳng d  S song song với BD. Gọi O là giao  điểm của AC và BD; I, M lần  lượt là trung điểm của AD và OD;  H N là giao điểm của d và IM D + Ta có:  + Trong mp(SMN) kẻ  N I C M O A B Theo giả thiết: Mặt khác ta có: .  Từ (*), (**) suy ra:  . Từ (1), (2)  suy ra:  + Xét tam giác SMN có:  với . Do đó, . Vậy  Ví dụ 8: (A­2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng tai B,  AB=BC=2a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vng góc với mặt phẳng (ABC).  Gọi M là trung điểm của AB, mặt phẳng qua SM và song song với BC cắt AC tại N,  góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng  S 600. Tính  Giải: + Gọi I là trung điểm của BC H Do MN//BC nên N là trung điểm của AC. Do đó,  IN//AB hay  + Trong mp(ABC) kẻ  Trong mp(SAJ) kẻ  + Theo giải thiết ta có:  Từ (*), (**) ta có: . Từ (1), (2) ta có:  + Ta có: ;  27 J A N C M I B + Xét tam giác vng SAJ có:  Vậy  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. (Đề thi HSG lớp 12 Sở GD­ĐT Hà Tĩnh năm học 2017­2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi AB = AC = a; tam giác SBD đều và  nằm trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của   cạnh SC, mặt phẳng (ABM) chia hình chóp S.ABCD thành 2 khối đa diện a) Tính thể tích khối đa diện khơng chứa S b) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BM.   Lời giải: ;  ;  ; ;  Bài 2. (Đề thi HSG lớp 12 Sở GD­ĐT Phú Thọ năm học 2017­2018) 28 Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường  thẳng B’C và mặt đáy (ABC) bằng 300 a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ b) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng B’C’ và A’C Lời giải: a) b) B’C’ // BC => d(B’C’;A’C) = d(B’C’;(A’BC)) = d(B;(A’BC)) A’B = A’C =   =>  Bài 3. (Đề thi HSG lớp 12 Sở GD­ĐT Hưng n năm học 2017­2018) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’ B’ C’ có độ  dài cạnh đáy bằng 2a , góc  giữa mặt phẳng ( A’ BC  ) và mặt phẳng đáy bằng 600 . Gọi M N , lần lượt là trung  điểm của các cạnh BC và CC′  . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng  A M ′  và AN  theo a  29 Lời giải: Gọi Q là giao điểm của AN và A’C Kẻ QP // A’M => d(A’M; AN) = d(A’M;(APN)) = d(M; (APN)) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ Ta có: ; AA’ = 3a;   z  ­ 6a = 0  Bài 4. (Đề thi HSG lớp 12 Sở GD­ĐT Hà Nam năm học 2017­2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy  ABCD là hình thang vng tại A và B. Biết AB =   SD = 3a; AD = SB = 4a, đường chéo AC vng góc với mặt phẳng  (SBD). Tính theo A  thể tích khối chóp S.ABCD  và khoảng cách giữa 2 đường thẳng BD và SA Bài 5.  (Đề thi Đại học khối D năm 2011).  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt  phẳng (SBC) vng góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = và . Tính thể tích khối chóp  S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a 30 Bài 6.Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, tâm O, góc . Các   cạnh bên SA = SC; SB = SD  a) Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SBC) b) Tính khoảng cách giữa các đường thẳng SB và AD Bài 7. Cho tứ diên OABC có OA, OB, OC đơi một vng góc và . Gọi M, N theo thứ tự  là trung điểm các cạnh Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và CN Bài 8. (Đề thi Đại học khối A năm 2011).  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại B, AB = BC = 2a; hai  mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vng góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm  của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt  phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.BCNM và khoảng cách giữa  hai đường thẳng AB và SN theo a Bài 9. (Đề thi Đại học khối D năm 2008).  Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vng, AB = BC = a,  cạnh bên AA' = 2a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối  lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, B'C Bài 10. (Đề thi Đại học khối D năm 2009).  Cho hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác vng tại B, AB = a,   AA’ = 2a, A’C = 3a. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A’C’,I là giao điểm của AM  và A’C. Tính theo a thể  tích khối tứ  diện IABC và khoảng cách từ  A điểm đến mặt  phẳng (IBC) Những thơng tin cần được bảo mật: Sáng kiến kinh nghiệm này là một cách tiếp cận bài theo cách phát triển bài tốn   bản hay ngược lại là tư  duy quy lạ  về  quen. Rất mong được sự  tham khảo, đóng   góp của các thầy cơ đồng nghiệp và các em học sinh để  chun đề  hiệu quả  hơn,   khơng có thơng tin gì cần bảo mật trong sáng kiến này Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 31 Muốn tiếp thu tốt chun đề này, học sinh cần nắm vững kiến thức về hình học   khơng gian, bao gồm các định nghĩa, các tính chất. Ngồi ra học sinh cũng cần có kiến  thức tốt về tốn học, cả  về đại số  và hình học, nhất là kiến thức về  hình học phẳng   đã học ở cấp THCS.   10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi thực hiện giảng dạy chun đề  này tơi thấy học sinh có hứng thú học   hơn, kiến thức được các em tiếp thu hệ thống hơn. Đặc biệt về tư duy của các em có  sự tiến bộ rõ rệt, các em học sinh trung bình – yếu tự tin vào khả năng hơn, các em học   sinh khá giỏi tiếp cận bài tốn đa chiều, phong phú hơn Vì số  lần áp dụng chun đề  chưa nhiều, kiến thức bản thân cịn nhiều khiếm   khuyết  nên rất mong nhận được góp ý của các thầy cơ đồng nghiệp và các em học sinh để  chun đề hồn thiện, phong phú hơn 11. Danh sách những tổ  chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử  hoặc áp dụng  sáng kiến lần đầu: Số TT 32 Tên tổ chức/cá nhân Nguyễn Đức Thịnh Trường T Sơng Lơ, ngày …tháng 2 năm 2019 KT.HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG 33 ... Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Một? ?số? ?phương? ?pháp? ?giải? ?bài? ?tốn? ?khoảng? ?cách? ?trong? ? hình? ?học? ?khơng? ?gian 3. Tác giả? ?sáng? ?kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Đức Thịnh ­ Địa chỉ tác giả? ?sáng? ?kiến:  Trường THPT? ?Sáng? ?Sơn ­? ?Số? ?điện thoại: 0984490608. E_mail: ... Do? ?hình? ?chóp SABCD đều  7.3.? ?Giải? ?các dạng tốn? ?khoảng? ?cách? ?trong? ?hình? ?học? ?khơng? ?gian? ?bằng? ?cách   đưa về dạng? ?bài? ?tính? ?khoảng? ?cách? ?từ? ?một? ?điểm đến? ?một? ?mặt phẳng   7.3.1.? ?Giải? ?bài? ?tốn tính? ?khoảng? ?cách? ?từ... ? ?một? ?điểm đến? ?một? ?mặt phẳng, sau đó đưa các dạng? ?bài? ?tốn  khoảng? ?cách? ?khác về? ?bài? ?tốn trên 7.1. Các dạng tốn? ?khoảng? ?cách? ?trong? ?hình? ?học? ?khơng? ?gian 7.1.1.? ?Khoảng? ?cách? ?từ? ?một? ?điểm đến? ?một? ?đường thẳng Cho điểm  O  và  đường thẳng    Gọi  H  là? ?hình? ?chiếu của

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan