Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.

28 6 0
Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của lao động quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN QUANG BÁCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Khoa QTKD) Mã số: 9340101_QTK TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân  Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Kim Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp … họp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi:…ngày…tháng…năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Luận án nghiên cứu tác động nhân tố tới động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Đây cấp quản lý trung gian quản trị cấp cao (Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc…) nhà quản trị cấp sở, nhân viên doanh nghiệp Hiệu suất họ tác động sâu sắc đến hoạt động phát triển doanh nghiệp Nhà quản lý cấp trung chịu trách nhiệm lên kế hoạch, triển khai công việc phận phụ trách, quản lý nhân viên quyền dựa định hướng, quan điểm nhà quản lý cấp tiêu chuẩn xây dựng Họ đóng vai trị trung gian, truyền đạt thơng tin mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh chủ trương quản lý cấp cao đến cán đơn vị; Tổ chức thực cơng việc thích hợp với sách công ty mục tiêu ban lãnh đạo; Mơ tả thảo luận thơng tin sách từ ban lãnh đạo tới quản lý cấp thấp; Quan trọng nhất, truyền cảm hứng hướng dẫn cho nhà quản trị cấp thấp để giúp họ nâng cao hiệu suất hoàn thành mục tiêu kinh doanh; Quản lý cấp trung giao tiếp với cấp cách đưa ý kiến đề xuất với ban lãnh đạo Vì nhà quản lý cấp trung tham gia nhiều vào cơng việc ngày cơng ty, họ cung cấp thông tin giá trị cho quản lý cấp cao, giúp họ nâng cao khả làm việc, quản lý nhân viên tổ chức Được đánh giá có bước tiến đáng kể nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn khu vực Bắc Trung Bộ với quy mô hoạt động hạn chế, cách làm manh mún, nhỏ lẻ khơng có chiến lược kinh doanh rõ ràng dẫn đến hiệu kinh doanh khơng kỳ vọng Có nhiều ngun nhân dẫn tới chất lượng nhà quản lý cấp trung doanh nghiệp khu vực Bắc Trung Bộ cịn hạn chế Q trình làm việc đạo người đứng đầu tổ chức thường mang tính áp đặt, rập khn, có đổi mặt tư cách thức làm việc Hơn nữa, nhà quản lý cấp cao nhiều trường hợp chưa có quan tâm hỗ trợ mức cho cấp dưới, đặc biệt với trường hợp khó khăn làm việc trình quản lý Bên cạnh ngun nhân khác chất lượng nguồn lao động thấp, ý thức lao động hạn chế…Điều tác động lớn đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung qua chi phối tới cơng việc họ doanh nghiệp Với phân tích nói định hướng nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến động lực làm việc lao động quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ” cần thiết có ý nghĩa thực tế Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động nhân tố điều kiện làm việc lực cảm xúc với biến nhận biết cảm xúc; sử dụng cảm xúc; thiếu hiểu cảm xúc; kiểm soá cảm xúc đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố tác động đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ, góc nhìn trường phái lý thuyết đặc điểm công việc Hackman Oldham (1980) lý thuyết thang đo EI Mayer Salovey (1997) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Nghiên cứu động lực làm việc nhân tố: đặc điểm công việc, nhận biết cảm xúc, sử dụng cảm xúc, thấu hiểu cảm xúc kiểm soát cảm xúc động đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ - Về không gian: doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ - Về thời gian: Nghiên cứu giai đoạn năm: 2016 -2020 đề xuất giải pháp cho năm Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính: vấn sâu chuyên gia, nhà quản lý nhằm tìm hiểu, khảo sát vấn đề liên quan đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Từ sàng lọc, lựa chọn biến độc lập đưa vào mơ hình xác định sơ mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc mơ hình Nghiên cứu định lượng: thông qua phương pháp điều tra bảng hỏi với đối tượng khảo sát nhà quản lý cấp trung người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ nhằm kiểm định lại tính xác, phù hợp mơ hình, đánh giá độ tin cậy thang đo, biến, quan sát đưa vào loại bỏ báo không phù hợp Các đóng góp luận án - Luận án chứng minh phù hợp việc vận dụng trường phái lý thuyết đặc điểm công việc Hackman Oldham lý thuyết thang đo EI Mayer Salovey (1997) nghiên cứu động lực làm việc nhà quản lý - Luận án xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu bối cảnh doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ cho thấy nhân tố đặc điểm công việc, lực cảm xúc bao gồm: nhận biết cảm xúc, sử dụng cảm xúc, thấu hiểu cảm xúc, kiểm sốt xúc có tác động thuận chiều đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung các doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ - Luận án chứng minh đươc có khác biệt lực cảm xúc nhà quản lý cấp trung các doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ theo nhóm tuổi thâm niên công tác - Luận án thực trạng xây dựng triển khai số sách quản lý tạo động lực nhà quản lý cấp trung, đánh giá phù hợp bối cảnh doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ - Luận án giúp nhà quản lý cấp trung nói riêng nhà quản lý nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ thấy tác động khía cạnh tổ chức, nhân tố cá nhân lực cảm xúc, mục tiêu hay nhu cầu cá nhân có tác động thuận chiều đến động lực làm việc họ Bố cục luận án Ngoài phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan khoảng trống nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Bối cảnh phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận số đề xuất CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu tạo động lực làm việc nhà quản lý cấp trung 1.1.1 Các nhân tố tác động đến tạo động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Nhà quản lý cấp trung doanh nghiệp bao gồm nhà quản lý với kỹ kiến thức khó thay thế, đóng góp đáng kể vào lợi nhuận tổ chức (Delmestri Walgenbach, 2005; Floyd Wooldridge, 1997) Cho đến nay, nhiều nghiên cứu tác động các nhân tố đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Nghiên cứu Stringer Didham (2011) cho thấy nhà quản lý cấp trung không coi trọng không trả công xứng đáng với nỗ lực họ làm việc gây tác động đến động lực nội họ Chiu (1999) xác định liên quan trạng thái tâm lý tích cực động lực làm việc với tác động gián tiếp cảm nhận trạng thái công tổ chức chi trả tiền lương, thỏa mãn tiền lương mức độ hài lịng cơng việc 1.1.2 Mối quan hệ đặc điểm công việc động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Nghiên cứu George (1981) xem xét mối quan hệ đặc điểm công việc động lực làm việc cho thấy đặc điểm cơng việc có ý nghĩa quan trọng động lực làm việc nhà quản lý cấp trung đóng vai trị mốt yếu tố trung gian tác động hài lòng đến động lực làm việc Tương tự, nghiên cứu Baker (1981) cho thấy tầm quan trọng việc kết hợp q trình làm việc vị trí công việc khác nhà quản lý cấp trung điều tác động trực tiếp lên động lực làm việc họ Các đặc điểm công việc khác tác động đáng kể đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Các nghiên cứu Lawler Hall (1970) Hackman Oldham (1974) động lực làm việc tăng lên cách vận dụng đặc điểm công việc cụ thể vị trí định Oldham (1976) sử dụng mơ hình đặc điểm cơng việc khảo sát công việc để nghiên cứu sâu mối quan hệ động lực làm việc nhà quản lý cấp trung hiệu suất công việc họ Nghiên cứu cho thấy tác động điều tiết phát triển cá nhân cần có sức mạnh, hài lịng đồng nghiệp giám sát hài lòng mối quan hệ đặc điểm công việc động lực làm việc Lawler Hall (1970) nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm công việc động lực nội tổ chức nhà quản lý cấp trung cho thấy đặc điểm công việc chứng minh có liên quan đến hài lịng, mức độ kiểm sốt (quyền tự chủ) mà cơng việc cung cấp cho người nắm giữ động lực cố gắng nhà quản lý 1.1.3 Mối quan hệ lực cảm xúc động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Theo Mayer Salovey (1997), lực cảm xúc liên quan đến khả nhận biết xác cảm xúc nhân, đánh giá bộc lộ xúc cảm, tạo cảm xúc thúc đẩy lực, tư hiểu cảm xúc, có kiến thức cảm xúc điều chỉnh cảm xúc tiến tới đẩy nhanh phát triển trí tuệ cảm xúc Goleman (1998) đưa tảng lý thuyết sở trí tuệ cảm xúc phác thảo cách xây dựng trí tuệ cảm xúc bao gồm: Tự nhận thức cảm xúc thân, hướng tới trình định quản lý; Tự quản lý cảm xúc, điều khiển, thích nghi với hồn cảnh khác mơi trường; Nhận thức xã hội liên quan đến khả hiểu, cảm nhận, phản ứng với xúc cảm người khác; Quản lý mối quan hệ liên quan đến khả tạo ảnh hưởng, gây dựng phát triển mối quan hệ, phát triển kỹ khác quản lý xung đột tổ chức Các tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức kinh tế, khơng hoạt động xác khơng có quy trình tạo niềm tin, thiết lập kỳ vọng tạo củng cố tiêu chuẩn chia sẻ Tất trình tạo điều kiện thuận lợi vốn xã hội Đây hình thức giới thiệu vấn đề tổ chức xã hội quan hệ phân tích hệ thống kinh tế, không cấu trúc bao quát bao gồm thể chế kinh tế mà cấu trúc với lịch sử tính liên tục riêng định chế kinh tế (Goleman, 1988) Hackman Lawler (1971) lấy khía cạnh lực cảm xúc mối quan hệ với động lực làm việc phát triển khung khái niệm xác định điều kiện mà theo lực cảm xúc tạo điều kiện cho phát triển động lực bên nhà quản lý 1.2 Khoảng trống đề xuất nghiên cứu 1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích, đo lường khía cạnh cảm xúc, đánh giá mức độ tác động lực cảm xúc, thay đổi tác động đến động lực làm việc qua chi phối tới hiệu công việc đội ngũ nhà quản lý cấp trung doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ Ngoài ra, sâu vào yếu tố lực cảm xúc nhà quản lý cấp trung, nghiên cứu nhằm rõ có hay khơng khác biệt lực cảm xúc nhà quản lý cấp trung yếu tố nhân học bao gồm: giới tính, độ tuổi thâm niên công tác 1.2.2 Đề xuất nghiên cứu Luận án mong muốn sâu nghiên cứu, phân tích nhân tố có tác động cụ thể Đặc biệt, với nhân tố lực cảm xúc xem nhân tố đặc biệt quan trọng, có tác động khơng nhỏ đến mức độ nhạy cảm việc đưa định quản lý nhà quản trị cấp trung chi phối tới hiệu suất làm việc họ Luận án mong muốn kiểm định, làm rõ tác động nhân tố này, đồng thời xác định thứ tự chiều hướng tác động nhân tố động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Ngoài ra, luận án thực với mục tiêu kiểm định khác biệt nhân tố lực cảm xúc nhà quản lý cấp trung theo biến nhân học bao gồm: (1) Giới tinh; (2) Độ tuổi; (3) Thâm niên công tác CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Nhà quản lý cấp trung tạo động lực cho nhà quản lý cấp trung 2.1.1 Nhà quản lý cấp trung vai trò nhà quản lý cấp trung Nhà quản lý cấp trung cấp trung gian cấp cao cấp sở, có nhiệm vụ đưa mục tiêu mang tính chiến thuật, quản lý phòng ban, phận tổ chức đồng thời tham mưu cho nhà quản lý cấp cao định liên quan đến phận mà quản lý trưởng, phó phịng ban tổ chức Kỹ quan trọng hàng đầu họ kỹ quan hệ Nhà quản lý cấp trung người trực tiếp thực nhiệm vụ tổ chức, triển khai thực hóa thơng tin, sách nhà quản lý cấp cao nhân viên cấp Ngoài ra, nhà quản lý cấp trung coi cầu nối liên lạc giúp truyền đạt thông tin mục tiêu, chiến lược, sách…của cấp cho cấp Đồng thời họ người nắm giữ vai trò định vấn đề nằm phạm vi thẩm quyền họ Nhà quản lý cấp trung có vai trị việc quản lý nhân sự, quản lý cơng việc phận Theo họ phải người nắm rõ mục tiêu, tiến độ cách thức triển khai cơng việc có hiệu Đồng thời chịu trách nhiệm tất mảng công việc mà họ đảm nhiệm tổ chức Hơn nữa, họ người quản lý phân công nhiệm vụ công việc cho nhân viên phận quản lý Điều phải đảm bảo suất lao động, hiệu công việc tốt Bên cạnh đó, nhà quản lý cấp trung cịn thể vai trò lãnh đạo, vai trò khách hàng, nhà cung cấp thông tin người đồng hành, tư vấn, tham mưu… 2.1.2 Động lực tạo động lực cho nhà quản lý cấp trung Theo Maier lawler (1983), động lực khát khao, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức” Động lực làm việc nhà quản lý cấp trung hiểu mong muốn tự nguyện nhà quản lý cấp trung trình làm việc để phát huy tối đa lực nỗ lực nhằm đạt mục tiêu cá nhân tổ chức đề 2.1.3 Các nhân tố tác động đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung - Đặc điểm cá nhân - Môi trường, điều kiện làm việc - Đặc điểm công việc Về độ tuổi, phần lớn nhà quản lý cấp trung DNNVV độ tuổi 40 (chiếm 82,9%); xếp thứ hai nhóm nhà quản lý cấp trung tuổi trung niên 40-55 (chiếm 15,7%) Điều nói lên xu hướng khởi doanh nghiệp thường lứa tuổi trẻ 3.2 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thực thơng qua bước bản: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu định tính Thứ ba, nghiên cứu định lượng Thứ tư, kết luận hàm ý quản trị 3.3 Các biến thang đo 3.3.1 Biến phụ thuộc Bảng 3.4 Thang đo biến Động lực làm việc nhà quản lý cấp trung TT Mã hóa Biến quan sát DL1 Tơi thường cố gắng để hồn thành cơng việc tơi khó khăn DL2 DL3 DL4 DL5 DL6 Tôi nỗ lực hồn thành cơng việc mục tiêu tổ chức Tôi hào hứng với công việc làm Tôi thường nghĩ công việc nhà Tơi thường cố gắng để khơng sai sót q trình làm việc Tơi sắn sàng bắt đầu làm việc sớm lại muộn để hồn thành cơng việc Nguồn: Áp dụng có điều chỉnh thang đo Stee & Porter (1983) 3.3.2 Biến độc lập Bảng 3.5 Thang đo biến độc lập sử dụng mơ hình TT Biến số Mã hóa Chỉ báo CV1 Cơng việc thú vị đỏi hỏi sáng tạo Tơi ln chủ động cơng việc Tôi nhân nhân xét đánh giá kịp thời cơng việc Cơng việc tơi làm có tầm quan trọng doanh nghiệp xã hội Cơng việc tơi địi hỏi phải phối hợp CV2 CV3 Đặc điểm công việc CV4 CV5 CV6 CV7 NBCX1 nhiều kỹ Công việc mang lại nhiều hội phát triển lực chuyên môn Công việc giúp phát triển Nguồn Áp dụng có điều chỉnh thang đo Hackman Oldham (1980) mối quan hệ xã hội Tôi hiểu rõ biểu nét mặt, cử chỉ, hành vi người khác có ý hài lịng (hay khó chịu /e ngại ) với NBCX2 NBCX3 Nhận biết cảm xúc NBCX4 NBCX5 Tôi nhận thức cảm thấy vui vẻ (hay khó chịu/e ngại/căng thẳng ) gặp Tơi chủ động nắm rõ thơng điệp/ ẩn Áp dụng có điều ý truyền tải giao việc đến cấp chỉnh thang đo Nhìn biểu khn mặt người SSRI đối diện, nhận họ cảm Ciarrochi thấy dễ chịu (hay khó chịu/ căng thẳng/ e cộng ngại/ áy náy ) nói chuyện, làm việc (2001) với Khi cảm xúc công việc thay đổi (từ hứng khởi sang chán nản từ hoang mang sang tốt đẹp ), biết rõ lý cảm xúc thay đổi NBCX6 Sử dụng cảm xúc Thấu hiểu cảm xúc Tôi dễ dàng nhận biết cảm xúc thực (cảm thấy vui/ khó chịu/ căng thẳng/ e ngại ) gặp NBCX7 Tơi nhận ẩn ý đằng sau cử hành động người khác họ cảm thấy tin tưởng (hay thất vọng/ phẫn nộ/ sợ hãi/ có lỗi ) NBCX8 Chỉ cần nhìn vào người, tơi ln biết cảm xúc họ lúc NBCX9 Tơi nhận cảm xúc người khác cách lắng nghe cường độ giọng nói họ NBCX10 Tơi thường khơng hiểu người lại có cảm xúc họ có SDCX1 Khi gặp kiện lớn đời mình, tơi thường đánh giá xem quan trọng hay khơng quan trọng SDCX2 Khi tâm trạng thay đổi theo chiều hướng Áp dụng tích cực, tơi thấy có nhiều nhiệt huyết có điều với cơng việc chỉnh SDCX3 Cảm xúc điều làm cho thang đo sống tơi có ý nghĩa SSRI SDCX4 Khi tâm trạng vui vẻ, giải Ciarrochi vấn đề cách dễ dàng cộng SDCX5 Khi tâm trạng vui vẻ, tơi nghĩ (2001) nhiều ý tưởng SDCX6 Tơi có xu hướng tiến tới ý tưởng cảm thấy có thay đổi cảm xúc cá nhân THCX1 Tôi biết nên chia sẻ vấn Áp dụng đề riêng tư với người khác có điều THCX2 Mọi người thường cảm thấy dễ dàng chia chỉnh sẻ vấn đề họ với thang đo THCX3 Tơi thích chia sẻ cảm xúc với SSRI người Ciarrochi cộng THCX4 Khi giao tiếp, biết cách xếp (2001) kiện để làm cho người khác vui vẻ THCX5 THCX6 Khi cần thể thân với đó, tơi ln biết cách tạo ấn tượng tốt với người Tơi thường khen ngợi cấp tơi làm điều tốt THCX7 THCX8 Khi người kể với biến cố quan trọng đời họ, thường cảm thấy thể trải qua tình Tơi thường giúp người khác cảm thấy thoải mái họ buồn KSCX1 Năng lực quản lý/kiể m soát cảm xúc KSCX2 KSCX3 Mỗi gặp khó khăn/ trở ngại cơng việc, tơi thường nhớ lại tình tương tự gây cảm xúc (buồn chán/ giận ) vượt qua cảm xúc Tơi ln tin làm tốt việc Trong hồn cảnh, tơi ln kỳ vọng KSCX4 điều tốt đẹp đến với Khi tâm trạng vui vẻ, biết làm KSCX5 KSCX6 KSCX7 KSCX8 KSCX9 Áp dụng có điều chỉnh để kéo dài tâm trạng thang đo Tơi ln tìm kiếm cơng việc đem lại SSRI cho niềm vui, hứng khởi Ciarrochi Tơi ln kiểm sốt cảm xúc cộng tình (2001) Tơi có khả tự điều khiển kích thích cảm xúc cá nhân để thích nghi với thay đổi hồn cảnh Tơi dễ dàng tìm cách đối phó hiệu với vấn đề xảy cơng ty Tơi ln giữ bình tĩnh gặp khó khăn Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành đo lường khác biệt động lực làm việc nhà quản lý cấp trung theo nhóm biến giới tính, độ tuổi thâm niên cơng tác, 3.4 Nghiên cứu định tính Phỏng vấn sâu chuyên gia, nhà quản lý nhằm tìm hiểu, khảo sát vấn đề liên quan đến động lực làm việc nhà quản lý cấp trung Từ sàng lọc, lựa chọn biến độc lập đưa vào mơ hình xác định sơ mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc mơ hình 3.5 Thiết kế bảng hỏi Sau có bảng thang đo nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành thiết kế bảng hỏi nhằm phục vụ cho giai đoạn khảo sát nghiên cứu định lượng sơ Bảng hỏi phục vụ nghiên cứu bao gồm có hai phần: Phần 1: Thơng tin nhân: Giới tính, tuổi, nghề nghiệp… Phần 2: Nội dung bao gồm lưới câu hỏi liên quan đến biến mô hình 3.6 Nghiên cứu định lượng 3.6.1.Mục tiêu Thơng qua phương pháp điều tra bảng hỏi với đối tượng khảo sát nhà quản lý người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ nhằm kiểm định lại tính xác, phù hợp mơ hình, đánh giá độ tin cậy thang đo, biến, quan sát đưa vào loại bỏ báo không phù hợp 3.6.2.Đặc điểm mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu thu thập 459 mẫu Quá trình thu thập liệu tiến hành theo hai cách: phát phiếu trực tiếp online Số phiếu online thu 210, số phiếu dùng 208 Về trực tiếp, số phiếu phát 412, số phiếu thu 312, số phiếu dùng 251 Tổng số phiếu hợp lệ dùng để phân tích 459 Với số quan sát 42 quy mơ nghiên cứu bao gồm 459 mẫu đảm bảo yêu cầu phân tích Thời gian hồn thành thu thập liệu sơ tháng 06/2019 đến tháng 09/2019 3.6.3.Phương pháp xử lý liệu Kết thu thập liệu thơng qua q trình điều tra, khảo sát xứ lý phần mềm SPSS Từ đó, cho phép đưa kết luận minh chứng cho tính phù hợp mơ hình giả thuyết nghiên cứu: (1) Đánh giá độ tin cậy thang đo; (2) Kiểm định giá trị thang đo cách phân tích nhân tố khám phá EFA (3) Kiểm định lại độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha sau loại bỏ báo không phù hợp; (4) Kiểm định hệ số tương quan Pearson; (5) Phân tích mơ hình hồi quy bội; (6) Kiểm định Anova, T-test; (7) Phân tích thống kê mơ tả CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kết đánh giá độ tin cậy thang đo cho thấy độ tin cậy thang đo giá trị liệu đưa vào phần tích Tuy nhiên, với báo NBCX2, KSCX6 có hệ số hệ số Cronbach’s Alpha if Item Delete lớn so với Hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên nghiên cứu sinh loại bỏ hai báo nhằm tăng tính phù hợp thang đo Bảng 4.7 Tổng hợp giá trị Cronbach’s Alpha biến TT Ký Hệ số hiệu Cronbach’s Alpha Đặc điểm công việc CV 0.884 Nhận biết cảm xúc NBCX 0.909 Sử dụng cảm xúc SDCX 0.860 Thấu hiểu cảm xúc THCX 0.850 Kiểm soát cảm xúc KSCX 0.862 Động lực làm việc nhà quản lý cấp trung DL 0.933 Nguồn: Tổng hợp từ phân tích kết Biến 4.2 Kiểm định giá trị thang đo EFA Sau tiến hành kiểm định mức độ phù hợp thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Q trình phân tích biến độc lập thực hai lần, hệ số tải nhân tố lần phân tích có giá trì >0.5, thể mối tương quan phù hợp biến quan sát (các báo) nhân tố lựa chọn mơ hình Tuy nhiên, lần thứ nhất, không đảm bảo “giá trị hội tụ” nhân tố nên báo CV6 bị loại Bảng 4.8 Kết phân tích nhân tố EFA biến độc lập Phân tích EFA Hệ số KMO P-value Lần 0.927 0.000 Lần 0.940 0.000 Phương sai trích Hệ số tải Kết luận nhân tố Tất Loại bỏ báo 58.628 >0.5 CV6 Tất Đủ điều kiện 55.921 >0.5 phân tích Nguồn: Tổng hợp từ phân tích kết Kết lần hai cho thấy liệu lại đủ điều kiện phân tích có hệ số tải nhân tố > 0.5 thỏa mãn hai điều kiện "Giá trị hội tụ" (các biến quan sát hội tụ nhân tố) "Giá trị phân biệt" (các biến quan sát thuộc nhân tố phân biệt với nhân tố khác) Kết phân tích EFA biến phụ thuộc cho hệ số KMO 0.820 (> 0.5), giá trị sig 0.000 (< 0.05), phương sai trích 75.093 Đồng thời báo biến phụ thuộc hội tụ yếu tố đảm bảo yêu cầu kiểm định 4.3 Kiểm định hệ số tương quan Pearson Kết phân tích tương quan cho thấy tất biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc (động lực làm việc nhà quản lý cấp trung) Đồng thời, biến có mối tương quan chặt với (hệ số Sig (2-tailed) đếu

Ngày đăng: 01/03/2022, 08:31

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

    • 1. Lý do chọn lựa đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Các đóng góp của luận án

      • 6. Bố cục của luận án

      • CHƯƠNG 1

        • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu về tạo động lực làm việc của nhà quản lý cấp trung

          • 1.1.1. Các nhân tố tác động đến tạo động lực làm việc của nhà quản lý cấp trung

          • 1.1.2. Mối quan hệ giữa đặc điểm công việc và động lực làm việc của nhà quản lý cấp trung

          • 1.1.3. Mối quan hệ giữa năng lực cảm xúc và động lực làm việc của nhà quản lý cấp trung

          • 1.2. Khoảng trống và đề xuất nghiên cứu

            • 1.2.1. Khoảng trống nghiên cứu

            • 1.2.2. Đề xuất nghiên cứu

            • CHƯƠNG 2

              • 2.1. Nhà quản lý cấp trung và tạo động lực cho nhà quản lý cấp trung

                • 2.1.1. Nhà quản lý cấp trung và vai trò của nhà quản lý cấp trung

                • 2.1.2. Động lực và tạo động lực cho nhà quản lý cấp trung

                • 2.1.3. Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhà quản lý cấp trung

                • 2.2. Một số lý thuyết cơ bản được áp dụng trong việc xây dựng mô hình

                  • 2.2.1. Lý thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1980)

                  • 2.2.2. Lý thuyết về thang đo EI của Mayer và Salovey (1997)

                  • 2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

                    • 2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu

                    • 2.3.2. Mô hình nghiên cứu

                    • CHƯƠNG 3

                      • 3.1. Nhà quản lý cấp trung tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ

                        • 3.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Bắc Trung Bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan