Ngày soạn:
Giáo án vậtlý10 cơ bản
Tuần:
Ngày dạy:
Chương vii CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC
CHẤT
Tiết:60
§35. biến dạng cơ của vật rắn
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt
được hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn
hồi ( hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chát bảo toàn
hình dạng và kích thước của chúng.
Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên
đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên
biến dạng
Phát biểu được đònh luật Húc.
Đònh nghóa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn.
II.Kỹ năng:
Vận dụng được đònh luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài.
Nêu được ý nghóa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số
an toàn của vật rắn.
B. CHUẨN BỊ.
I. Giáo viên:
1.Phương pháp: Diễn giảng
2. Dụng cụ: thí nghiệm 21.4
II.Học sinh:
Một lá thép mõng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su, một sợi
dây chì.
Một ống kim loại, một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. n đònh lớp.
II.Kiểm tra:
III.Nội dung bài mới.
Hoạt động Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Biến dạng đàn hồi.
1. Thí nghiệm:
a. Mô tả H 35.1 SGK
Độ biến dạng tỉ đối:
0
l
l∆
=
ε
b. Biến dạng cơ: Là sự thay đổi kích
thước và hình dạng của vật rắn do tác
dụng của ngoại lực.
c. Biến dạng đàn hồi: Khi ngoại lực
ngừng tác dụng mà vật lấy lại hình
dạng và kích thước ban đầu thì biến
dạng của vật rắn là biến dạng đàn
Ngày soạn:
Giáo án vậtlý10 cơ bản
Tuần:
Ngày dạy:
Chương vii CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC
CHẤT
Tiết:60
hồi.
d. Biến dạng dẻo: Khi ngoại lực
ngừng tác dụng mà vật không lấy lại
hình dạng và kích thước ban đầu thì
biến dạng của vật rắn là biến dạng
dẻo.
2. Giới hạn đàn hồi:
Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ
được tính đàn hồi của nó gọi là giới
hạn đàn hồi.
II. Đònh luật Húc.
1.Ứng suất:
S
F
=
σ
σ
: ứng suất, đơn vò đo là paxcan (Pa
hay N/m
2
)
2. Đònh luật Húc về biến dạng cơ của
vật rắn.
Trong gới hạn đàn hồi độ biến dạng
tỉ đối của vật rắn ( hình trụ đồng
chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác
dụng vào vật đó.
0
l
l∆
=
ε
=
α
σ
3.Lực đàn hồi:
Độ lớn của lực đàn hồi F
đh
trong vật
rắn
IV. Củng cố.
Chuyển động tònh tiến, thí dụ.
Phương pháp giải toán.
VI. Dặn dò.
Học bài, làm BT
Đọc §22 ôn momen lực.
. Ngày soạn:
Giáo án vật lý 10 cơ bản
Tuần:
Ngày dạy:
Chương vii CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC
CHẤT
Tiết: 60
§35. biến dạng cơ của vật rắn
A của vật rắn là biến dạng đàn
Ngày soạn:
Giáo án vật lý 10 cơ bản
Tuần:
Ngày dạy:
Chương vii CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC
CHẤT
Tiết: 60
hồi.
d.