1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ NHÔM 2

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT TỔ HÓA HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Cúc CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM-KIỀM THỔ NHÔM TÀI LIỆU GIÁO VIÊN Năm học:2021-2022 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG CHUN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM BÀI : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM A LÝ THUYẾT PHẦN : KIM LOẠI KIỀM I Vị trí cấu tạo nguyên tử Vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn ▪ Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu chu kì (trừ chu kì 1) ▪ Gồm liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr* nguyên tố phóng xạ ) Cấu tạo tính chất nguyên tử kim loại kiềm ▪ Cấu hình electron : Kim loại kiềm nguyên tố s Lớp electron ngồi ns1 ▪ Năng lượng ion hố : Các ngun tử kim loại kiềm có lượng ion hố I1 nhỏ so với kim loại khác Do vậy, kim loại kiềm có tính khử mạnh : M → M+ + e ▪ Số oxi hoá : Trong hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm có số oxi hố +1 II Tính chất vật lí ▪ Đều có cấu trúc lập phương tâm khối ▪ Nhiệt độ sơi (oC), nhiệt độ nóng chảy (oC) thấp ▪ Khối lượng riêng nhỏ, mềm dùng dao để cắt III Tính chất hóa học Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hố I1 thấp điện cực chuẩn Eo có giá trị âm Vì kim loại kiềm có tính khử mạnh Tác dụng với phi kim 2Na + O2 (khô) t ⎯⎯ → Na2O2 (r) natri peoxit 0C Ở nhiệt độ thường: 4Na + O2(khô) → 2Na2O (r) Tác dụng với axit (phản ứng gây nổ nguy hiểm) 2M + 2H+ → 2M+ + H2 Tác dụng với nước 2M + H2O → 2MOH + H2 Do vậy, kim loại kiềm bảo quản cách ngâm chìm dầu hoả IV Ứng dụng điều chế Ứng dụng kim loại kiềm ▪ Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy, ▪ Các kim loại kali natri dùng làm chất trao đổi nhiệt vài loại lò phản ứng hạt nhân ▪ Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện ▪ Kim loại kiềm dùng để điều chế số kim loại phương pháp nhiệt luyện ▪ Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác nhiều phản ứng hữu GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Điều chế kim loại kiềm ▪ Phương pháp điều chế kim loại kiềm điện phân nóng chảy hợp chất halogenua kim loại kiềm ▪ Ví dụ: Để hạ nhiệt độ nóng chảy NaCl 800oC xuống nhiệt độ thấp hơn, người ta dùng hỗn hợp gồm phần NaCl phần CaCl2 theo khối lượng Hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy 600oC Cực dương (anot) than chì (graphit), cực âm (catot) thép Giữa hai cực có vách ngăn thép Phương trình điện phân : 2NaCl ®pnc ⎯⎯⎯ → 2Na + Cl2 PHẦN : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Natri hiđroxit, NaOH Tính chất ▪ Natri hiđroxit chất rắn, khơng màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322oC), tan nhiều nước ▪ Natri hiđroxit bazơ mạnh, tan nước phân li hồn tồn thành ion : NaOH Na+ → OH– + - Tác dụng với axit, oxit axit CO2, SO2 tạo thành muối nước - Tác dụng với số dung dịch muối, tạo bazơ không tan Bài: Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2  Điều chế ▪ Điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn) : 2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → H2 + Cl2 + 2NaOH điện phân có vách ngăn Dung dịch NaOH thu có lẫn nhiều NaCl Người ta cho dung dịch bay nước nhiều lần, NaCl tan so với NaOH nên kết tinh trước Tách NaCl khỏi dung dịch, lại dung dịch NaOH II Natri hiđrocacbonat natri cacbonat Natri hiđrocacbonat, NaHCO3 a Tính chất ▪ NaHCO3 tan nước ▪ Bị phân huỷ nhiệt : 2NaHCO3 ▪ Tính lưỡng tính : t ⎯⎯ → Na2CO3 + H2O + CO2 o - NaHCO3 muối axit yếu, tác dụng với nhiều axit : NaHCO3 + HCl HCO3- + H+ → NaCl + H2O + CO2 → H2O + CO2 Trong phản ứng này, ion HCO3- nhận proton, thể tính chất bazơ - NaHCO3 muối axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối trung hoà : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH– → CO32- + H2 O Trong phản ứng này, ion HCO3- nhường proton, thể tính chất axit GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA ÔN THI THPTQG ● Nhận xét : Muối NaHCO3 có tính lưỡng tính, tính chất ion HCO3- : Khi tác dụng với axit, thể tính bazơ ; tác dụng với bazơ, thể tính axit Tuy nhiên, tính bazơ chiếm ưu nên dung dịch NaHCO3 có tính bazơ b Ứng dụng Natri hiđrocacbonat dùng y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát, Natri cacbonat, Na2CO3 a Tính chất ▪ Natri cacbonat dễ tan nước, nóng chảy 850oC, không bị nhiệt phân ▪ Na2CO3 muối axit yếu, tác dụng với nhiều axit : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 CO32Ion CO32- + 2H+ → H2O + CO2 nhận proton, có tính chất bazơ Muối Na2CO3 có tính bazơ b Ứng dụng ▪ Muối natri cacbonat nguyên liệu cơng nghiệp sản xuất thuỷ tinh, xà phịng, giấy, dệt điều chế nhiều muối khác ▪ Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy vết dầu mỡ bám chi tiết máy trước sơn, tráng kim loại Natri cacbonat cịn dùng cơng nghiệp sản xuất chất tẩy rửa BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Khối lượng riêng kim loại kiềm nhỏ : A Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít B Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít C Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít D Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp kim loại khác : A Lực liên kết mạng tinh thể bền vững B Lớp có electron C Độ cứng nhỏ kim loại khác D Chúng kim loại điển hình nằm đầu mỗi chu kì Nguyên tử kim loại trong nhóm IA khác A số electron lớp nguyên tử B cấu hình electron ngun tử C số oxi hố nguyên tử hợp chất D kiểu mạng tinh thể đơn chất Câu sau mô tả biến đổi tính chất kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt nhân tăng dần ? A Bán kính nguyên tử giảm dần B Nhiệt độ nóng chảy tăng dần C Năng lượng ion hố I1 nguyên tử giảm dần D Khối lượng riêng đơn chất giảm dần Các ion sau có cấu hình 1s22s22p6 ? GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG A Na+, Ca2+, Al3+ B K+, Ca2+, Mg2+ C Na+, Mg2+, Al3+ D Ca2+, Mg2+, Al3+ Khi cắt miếng Na kim loại để ngồi khơng khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim mờ đi, Na bị oxi hóa chất khơng khí ? A O2 B H2O C CO2 D Cả O2 H2O Nhóm kim loại sau tác dụng với nướcở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm ? A Na, K, Mg, Ca B Be, Mg, Ca, Ba C Ba, Na, K, Ca D K, Na, Ca, Zn Để điều chế kim loại Na, người ta thực phản ứng A điện phân dung dịch NaOH B cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl C điện phân nóng chảy NaCl NaOH D.cho dung dịch NaOH tác dụng với H2O Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na K dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế ddung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện Phát biểu : A 1, 2, 3, B 1, 2, 3, C 1, 3, 4, D 1, 2, 4, 10 Chất sau cho vào nước không làm thay đổi pH ? A NH4Cl B KCl C Na2CO3 D HCl 11 Cho dung dịch sau : NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaHSO4; Na2SO4 Dung dịch làm cho quỳ tím đổi màu xanh : A NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 B NaHSO4 ; NaHCO3 ; Na2CO3 C NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 D NaHSO4 ; NaOH ; NaHCO3 12 Dịch vị dày thường có pH khoảng từ - Những người bị mắc bệnh viêm loét dày, tá tràng thường có pH < Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất sau ? A Dung dịch natri hiđrocacbonat B Nước đun sôi để nguội C Nước đường saccarozơ D Một giấm ăn 13 Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ chất khí A NH3, SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2, CO2, H2 14 Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới lúc tạo hai muối Thời điểm tạo muối ? A NaHCO3 tạo trước, Na2CO3 tạo sau B Na2CO3 tạo trước, NaHCO3 tạo sau C Cả muối tạo lúc D Không xác định 15 Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH pH dung dịch thu có giá trị ? A B GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 C > D < TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 16 Những đặc điểm sau phù hợp với tính chất muối NaHCO3 : (1) Chất lưỡng tính ; (2) Kém bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ; (4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ phân cho môi trường axit ; (6) Chỉ tác dụng với axit mạnh A 1, 2, B 2, 4, C 1, 2, D 2, 5, 17 Tính chất nêu sai nói muối NaHCO3 Na2CO3 ? A Cả dễ bị nhiệt phân B Cả tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2 C Cả bị thủy phân tạo mơi trường kiềm D Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH 18 Cho chất rắn : Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba Chất rắn tan hồn tồn dung dịch KOH dư ? A Al, Zn, Be B ZnO, Al2O3, Na2O, KOH C Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3 D Tất chất rắn cho 19 Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng xảy : A Dung dịch suốt, khơng có tượng B Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan CO2 dư C Ban đầu dung dịch suốt, sau có kết tủa trắng D Ban đầu có kết tủa, sau kết tủa tan tạo dung dịch suốt 20 X, Y, Z hợp chất kim loại hố trị I, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng X tác dụng với Y tạo thành Z Nung nóng Y thu chất Z chất khí làm đục nước vơi trong, không làm màu dung dịch nước Br2 X, Y, Z : A X K2CO3 ; Y KOH ; Z KHCO3 B X NaHCO3 ; Y NaOH ; Z Na2CO3 C X Na2CO3 ; Y NaHCO3 ; Z NaOH D X NaOH ; Y NaHCO3 ; Z Na2CO3 21 Cho sơ đồ biến hoá : Na → X → Y → Z → T → Na Thứ tự chất X, Y, Z, T : A Na2CO3 ; NaOH ; NaNO3 ; NaCl B NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl C NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl D Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl 22 Cho sơ đồ phản ứng : NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y : A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3 23 Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Cl2 → A → B → C → A → Cl2 Các chất A, B, C : A NaCl ; NaOH ; Na2CO3 B KCl ; KOH ; K2CO3 C CaCl2 ; Ca(OH)2 ; CaCO3 D Cả A, B, C 24 Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 Ba(NO3)2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa A NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2 B NaNO3, NaOH C NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2 D NaNO3 GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 25 Khi nhiệt phân hoàn toàn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng màu, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y : A CaCO3, NaNO3 B KMnO4, NaNO3 C Cu(NO3)2, NaNO3 D NaNO3, KNO3 26 X, Y, Z hợp chất vô kim loại, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu tím X tác dụng với Y thành Z Nung nóng Y nhiệt độ cao thu Z, nước khí E Biết E hợp chất cacbon, E tác dụng với X cho Y Z X, Y, Z, E chất sau ? A KOH, K2CO3, KHCO3, CO2 B KOH, KHCO3, K2CO3, CO2 C KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D KOH, K2CO3, CO2, KHCO3 27 Phương trình 2Cl- + 2H2O → 2OH- + H2 + Cl2 xảy ? A Cho NaCl vào nước B Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ) C Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp (điện cực trơ) D A, B, C 28 Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực B điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực C điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực D điện phân NaCl nóng chảy 29 Cách sau không điều chế NaOH ? A Cho Na tác dụng với nước B Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 C Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp (điện cực trơ) D Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ) 30 Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn điện cực, dung dịch NaOH thu có lẫn NaCl Để thu dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải : A Cho AgNO3 vào để tách Cl- sau tinh chế NaOH B Cơ cạn dung dịch, sau điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay catot C Cho dung dịch thu bay nước nhiều lần, NaCl chất tan NaOH nên kết tinh trước, loại NaCl khỏi dung dịch thu NaOH nguyên chất D Cô cạn dung dịch thu sau điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay anot 31 Sau điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thu dung dịch NaOH có lẫn tạp chất NaCl Người ta tách NaCl phương pháp ? A Chưng cất phân đoạn B Kết tinh phân đoạn C Cô cạn D Chiết 32 Sự khác sản phẩm gần khu vực catot điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (1) khơng có màng ngăn (2) : A (1) có NaOH sinh ra, (2) có NaClO sinh GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG B (1) có khí H2 ra, (2) khơng có khí H2 C (1) khơng có khí H2 ra, (2) có khí H2 D (1) có NaOH sinh ra, (2) khơng có NaOH sinh 33 Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch số dung dịch sau : NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH A B C D 34 Để nhận biết dung dịch : NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng thuốc thử : A quì tím, dd AgNO3 B phenolphtalein C q tím, thử lửa dây Pt D phenolphtalein, dd AgNO3 35 Để nhận biết dung dịch : Na2CO3 ; BaCl2 ; HCl ; NaOH số hoá chất tối thiểu phải dùng : A B C D 36 Cho dung dịch : HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl Chỉ dùng thêm thuốc thử cho để nhân biết dung dịch ? A Quỳ tím B Phenolphatelein C dd NaOH D dd H2SO4 37 Cho dung dịch : NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau để nhận biết ? A Phenolphtalein B Qùy tím C BaCl2 D AgNO3 38 Để nhận biết chất bột rắn khan sau : NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 đựng lọ riêng biệt hố chất sử dụng : A H2O, CO2 B Dung dịch H2SO4 C Dung dịnh Ba(OH)2 D Dung dịch NH4HCO3 39 Có dung dịch hỗn hợp : (NaHCO3 Na2CO3), (NaHCO3 Na2SO4), (Na2CO3 Na2SO4) Chỉ dùng thêm cặp chất số cặp chất cho để nhận biết dung dịch A Dung dịch HCl dung dịch Na2CO3 B Dung dịch HNO3 dung dịch Ba(NO3)2 C Dung dịch Na2CO3 dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch NaOH dung dịch Ba(HCO3)2 40 Chỉ dùng hóa chất sau để nhận biết kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al bình nhãn: A H2SO4 lỗng B HCl C H2O D NaOH 41 Cho kim loại : Al, Mg, Ca, Na, Al2O3, Cu Chỉ dùng thêm chất để nhận biết kim loại ? A dung dịch HCl B dung dịch H2SO4 loãng C dung dịch CuSO4 D Nước GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG BÀI : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A LÍ THUYẾT PHẦN : KIM LOẠI KIỀM THỔ I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Vị trí kim loại kiềm thổ bảng tuần hồn ▪ Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA đứng sau nguyên tố kim loại kiềm ▪ Gồm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) rađi (Ra* ngun tố phóng xạ) Cấu tạo tính chất nguyên tử kim loại kiềm thổ ▪ Cấu hình electron : Kim loại kiềm thổ nguyên tố s Lớp ns2 ▪ Các cation M2+ kim loại kiềm thổ có cấu hình electron ngun tử khí đứng trước M → M2+ + 2e ▪ Số oxi hoá : Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích 2+ Vì hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ có số oxi hố +2 ▪ Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M2+/M kim loại kiềm thổ điện cực chuẩn âm II Tính chất vật lí ▪ Các kim loại kiềm thổ có số tính chất vật lí giống : ▪ Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ beri) ▪ Độ cứng có cao kim loại kiềm, nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứng thấp ▪ Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng kim loại nhẹ nhôm (trừ bari) Nguyên tố Be Mạng tinh thể Mg Lục phương Ca Sr Lập phương tâm diện Ba Lập phương tâm khối II Tính chất hóa học ▪ Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, yếu so với kim loại kiềm Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba Tác dụng với phi kim Khi đốt nóng, kim loại kiềm thổ bốc cháy khơng khí tạo oxit 2Mg + t → 2MgO O2 ⎯⎯ o t → CaCl2 Tác dụng với halogen tạo muối halogenua : Ca + Cl2 ⎯⎯ o Tác dụng với axit : Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 Tác dụng với nước ▪ Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ▪ Mg tác dụng chậm với nước nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2, tác dụng nhanh với nước nhiệt độ cao tạo thành MgO ▪ Be không tác dụng với H2O dù nhiệt độ cao GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Mg + t H2O ⎯⎯ → MgO o + H2 IV Ứng dụng điều chế Ứng dụng kim loại kiềm thổ ▪ Kim loại Be dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, khơng bị ăn mịn ▪ Kim loại Mg có nhiều ứng dụng Nó dùng để chế tạo hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền Những hợp kim dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ơtơ, Kim loại Mg cịn dùng để tổng hợp nhiều hợp chất hữu Bột Mg trộn với chất oxi hoá dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm ▪ Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép Canxi cịn dùng để làm khơ số hợp chất hữu Các kim loại kiềm thổ cịn lại có ứng dụng thực tế Điều chế kim loại kiềm thổ ▪ Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ tồn dạng ion M2+ hợp chất ▪ Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ điện phân muối nóng chảy chúng Bài: CaCl2 PHẦN : ⎯⎯⎯ → Ca ®pnc + Cl2 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I Một số hợp chất canxi Canxi hiđroxit, Ca(OH)2 ▪ Canxi hiđroxit chất rắn màu trắng, tan nước (độ tan 25oC 0,12 g/100 g H2O) ▪ Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) bazơ mạnh: Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– ▪ Dung dịch canxit hiđroxit có tính chất chung bazơ tan (tác dụng với oxit axit, axit, muối) Canxi cacbonat, CaCO3 ▪ Canxi cacbonat chất rắn màu trắng, không tan nước ▪ Canxi cacbonat muối axit yếu không bền, nên tác dụng với nhiều axit hữu vơ giải phóng khí cacbon đioxit : CaCO3 + 2HCl → CaCO3 + 2CH3COOH CaCl2 + H 2O + CO2 → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2 ▪ Canxi cacbonat tan dần nước có chứa khí cacbon đioxit, tạo muối tan canxi hiđrocacbonat Ca(HCO3)2 : CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 ✓ Phản ứng thuận giải thích xâm thực nước mưa (có chứa CO2) đá vơi ✓ Phản ứng nghịch giải thích tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vôi, tạo thành lớp cặn canxi cacbonat (CaCO3) ấm đun nước, phích đựng nước nóng, Canxi sunfat, CaSO4 ▪ Canxi sunfat chất rắn, màu trắng, tan nước ▪ Tuỳ theo lượng nước kết tinh muối canxi sunfat, ta có loại : ➢ CaSO4.2H2O có tự nhiên thạch cao sống, bền nhiệt độ thường GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 10 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Hấp thụ hết 13,44 lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch chứa KOH aM K2CO3 aM thu dung dịch Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư thu 59,1 g kết tủa Cô cạn (đun nóng) Y thu m gam muối Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m : A 116,4 B 161,4 C 93,15 D 114,6 10 Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M K2CO3 1M cô cạn dung dịch sau phản ứng nhiệt độ thường thu 64,5 gam chất rắn khan gồm muối Giá trị V A 140 B 200 C 180 D 150 11 Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lượng O2 vừa đủ, thu khí X Hấp thụ hết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0 12 Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M NaOH x mol/lít, sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu 11,82 gam kết tủa Giá trị x là: A 1,6 B 1,4 C 1,0 D 1,2 13 Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M Na2CO3 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,9 gam chất rắn khan Giá trị V A 1,12 B 4,48 C 2,24 D 3,36 14 Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu khí SO2, tồn khí hấp thu hết vào 100 ml dung dịch chứa NaOH M Ba(OH)2 M thu 21,7 g kết tủa Giá trị m : A  m  12 gam B 6,0gam C 12 gam D 6,0 hoăc 12 gam 15 Hấp thụ 3,36 lít CO2 vào 200,0 ml dung dịch hỗn hợp NaOH xM Na2CO3 0,4M thu dung dịch X có chứa 19,98 gam hỗn hợp muối khan Nồng độ mol/l NaOH dung dịch ban đầu là: A 0,70M B 0,75M C 0,50M D 0,60M 16 Cho m gam cacbon tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít đktc hỗn hợp khí X gồm CO2 SO2 Hấp thụ hết X dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch Y chứa hai muối trung hịa Cơ cạn dung dịch Y thu 35,8 gam muối khan Giá trị m V : A 2,4 6,72 B 2,4 4,48 C 1,2 22,4 D 1,2 6,72 GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 38 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 17 Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M NaOH x mol/lít, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cạn (đun nóng) dung dịch Y thu m gam muối Giá trị m : A 12,04 B 10,18 C 11,32 D 12,48 18 Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X Khi cho BaCl dư vào dung dịch X kết tủa dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất Khoảng giá trị V A V  1,12 B 2,24 < V < 4,48 C.1,12 < V < 2,24 D 4,48 V  6,72 19 Hấp thụ hết 0,07 mol CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dung dịch X Thêm tiếp 250ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 0,16M Ba(OH)2 xM thu 7,88 gam kết tủa dung dịch Y.Giá trị x là: A 0,06 B 0,03 C 0,04 D 0,02 20 Hấp thụ hồn tồn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu dung dịch X Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu 3,94 gam kết tủa dung dịch Z Giá trị a là: A 0,02 B 0,015 C 0,03 D 0,04 21 Cần dùng ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M Ba(OH)2 1M để sau hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thu dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết nước bay không đáng kể)? A 80 ml B 60 ml C 50 ml D 100 ml 22 Hấp thụ hồn tồn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16 M thu dung dịch X Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M Ba(OH)2 a M vào dung dịch X thu 3,94 gam kết tủa dung dịch Z Giá trị a A 0,04M B 0,015M C 0,02M D 0,03M 23 Cần dùng ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M Ba(OH)2 1M để sau hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thu dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết nước bay không đáng kể)? A 80 ml B 60 ml C 50 ml D 100 ml GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 39 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Dạng 5: Phản ứng dung dịch axit với dung dịch muối cacbonat hiđrocacbonat ● Lưu ý : Trong dạng tập lượng H+ mà đề cho thường không đủ để chuyển hết ion CO32- HCO3- thành CO2 nên cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa ion CO32- HCO3- làm ngược lại thu lượng CO2 khác Dạng 5.1: Cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa ion CO32- HCO3Phương pháp giải Khi cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa ion CO32- HCO3- phản ứng xảy theo thứ tự ưu tiên : CO32− + H + → HCO3− (1) HCO3− + H + → CO2  + H 2O (2) Phản ứng (1) xảy trước, (2) xảy sau ►Các Bài minh họa ◄ Bài1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (đktc) Cho dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X, thu m gam kết tủa Giá trị m V : A 19,7 4,48 B 39,4 1,12 C 19,7 2,24 D 39,4 3,36 Bài2: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M Na2CO3 1M thu dung dịch C Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M HCl 1M vào dung dịch C thu V lít CO2 (đktc) dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu m gam kết tủa Giá trị m V : A 82,4 gam 2,24 lít B 4,3 gam 1,12 lít C 43 gam 2,24 lít D 3,4 gam 5,6 lít Bài3: Hấp thụ hồn tồn 13,44 lít CO2 (đktc) 500 ml dung dịch NaOH aM thu dung dịch X Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát Giá trị a : A 1,5M B 1,2M C 2,0M D 1,0M Bài4: Hấp thụ hoàn tồn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến bắt đầu có khí sinh hết V ml Giá trị V là: A 80 B 60 C 40 D 100 Bài5: Thêm từ từ 70 ml dung dịch H2SO4 1,25M vào 100ml dung dịch Na2CO3 1M thu dung dịch Y Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m gần với giá trị sau nhất? A 22,22g B 28,13g C 11,82g GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 D 25,31g 40 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Bài6: Nhỏ từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,8M vào 200ml dung dịch chứa NaHCO3 0,8M Na2CO3 1M thấy 6,72 lít khí CO2 (đktc).Giá trị V : A 0,56 B 0,75 C 0,625 D 0,82 Bài7: Nhỏ tử từ 400ml dung dịch HCl 0,5M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaHCO3 0,5M Na2CO3 1M.Sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có V lít khí đktc.Giá trị V : A 4,48 B 3,36 C 2,688 D 2,24 Bài8: Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M Na2CO3 0,4M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,448 lít khí (đktc) Giá trị a A 0,4 B 0,1 C 0,3 D 0,2 Bài9: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2CO3 0,2M NaHCO3 0,3M Sau phản ứng thu sốmol CO2 A 0,015 mol B 0,01 mol C 0,03 mol D 0,02 mol Bài10: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO3 4,2% Na2CO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 1,12 lít CO2 (ở đktc) Cho nước vơi dư vào dung dịch Y thu tối đa 20 gam kết tủa Giá trị m A 100 B 300 C 400 D 200 Bài11: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 KHCO3 thu 1,008 lít CO2 (đktc) dung dịch Y Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ mol/lit Na2CO3 KHCO3 dung dịch X A 0,0375 M 0,05M B 0,1125M 0,225M C 0,2625M 0,225M D 0,2625M 0,1225M Bài12: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M Na2CO3 1M) thu dung dịch Z Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 M HCl 1M) vào dung dịch Z thu V (lít) CO2 (ở đktc) dung dịch Q Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu m gam kết tủa Giá trị m V A 59,1 gam; 2,24 lít B 39,4 gam; 2,24 lít C 82,4 gam; 2,24 lít D 78,8 gam; 1,12 lít GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 41 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Bài13: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X chứa NaHCO3 Na2CO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y 1,12 lít CO2 (ở đktc) Cho nước vôi dư vào dung dịch Y thu tối đa 20 gam kết tủa Tổng khối lượng chất tan có X là: A 26,8 B 22,8 C 26,4 D 24,3 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vơi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b : A V = 22,4(a – b) B V = 11,2(a – b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b) Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu V lít khí (đktc) dung dịch X Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH) dư thu m gam kết tủa Giá trị V m : A 2,24 lít ; 39,4 gam B 2,24 lít ; 62,7 gam C 3,36 lít ; 19,7 gam D 4,48 lít ; 39,4 gam Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 0,3 mol Na2CO3 Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X dung dịch Y V lít khí CO2 (đktc) Thêm vào dung dịch Y nước vôi dư thấy tạo thành m gam kết tủa Giá trị V m : A 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3 B 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 C 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 D 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3 Hấp thụ hồn tồn 13,44 lít CO2 (đktc) 500 ml dung dịch NaOH aM thu dung dịch X Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát Giá trị a : A 1,5M B 1,2M C 2,0M D 1,0M Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich A gồm Na2CO3 KHCO3 thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ Na2CO3 KHCO3 dung dịch A : A 0,21 0,32M B 0,2 0,4 M C 0,18 0,26M GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 D 0,21 0,18M 42 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l thu 1,12 lít CO2 (đktc) Nếu làm ngược lại thu 2,24 lít CO2 (đktc) Giá trị x, y : A 1,5M 2M B 1M 2M C 2M 1,5M D 1,5M 1,5M Cho từ từ 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M thu V lít khí (đktc) Giá trị V : A 1,68 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Dạng 5.2 : Cho từ từ dung dịch chứa ion CO32- HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) Phương pháp giải Khi cho từ từ dung dịch chứa ion CO32- HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) phản ứng xảy đồng thời theo tỉ lệ mol ion CO32- HCO3- có dung dịch CO32− + H + → CO2  + H 2O (1) HCO3− + H + → CO2  + H 2O (2) Phản ứng (1) (2) xảy đồng thời ►Các Bàiminh họa ◄ Bài1: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl Thể tích khí CO2 (đktc) thu : A 4,48 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Bài2: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 y mol/l thu 1,12 lít CO2 (đktc) Nếu làm ngược lại thu 2,24 lít CO2 (đktc) Giá trị x, y : A 1,5M 2M B 1M 2M C 2M 1,5M D 1,5M 1,5M Bài3: X dung dịch HCl nồng độ x mol/l Y dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau phản ứng thu V1 lít CO2 (đktc) Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu V2 lít CO2 (đktc) Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7 Tỉ lệ x:y A 11:4 B 11:7 C 7:5 D 7:3 Bài4: Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K2CO3 thu 200 ml dung dịch X Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu 2,688 lít khí (đktc) Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 39,4g kết tủa Giá trị y là: A 0,15 B 0,05 C 0,1 D 0,2 Bài5: Thêm từ từ giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Cho dung dịch nước vôi dư vào dung dịch X thu gam kết tủa A g B 10 g C 12 g GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 D g 43 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Bài6: Cho từ từ đến hết giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 thu V lít khí Mặt khác, cho từ từ đến hết dung dịch chứa b mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu 2V lít khí (các khí đo điều kiện) Mối quan hệ a b A b = a B b = 0,75a C b = 1,5a D b = 2a Bài7: Thêm từ từ giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl M Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 9,85 B 7,88 C 23,64 D 11,82 Bài8: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 y mol NaHCO3 với x : y = 1: Dung dịch Y chứa z mol HCl Thực thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy 16,8 lít khí CO2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy 5,6 lít khí CO2 (đktc) Tổng giá trị (x + y) là: A 1,75 B 2,50 C 2,25 D 2,00 Bài9:Nhỏ từ từ giọt hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M khuấy thu V lít CO2 thoát (đktc) dung dịch X Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V m A 1,0752 22,254 B 0,448 25,8 C 0,448 11,82 D 1,0752 20,678 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Thêm từ từ đến hết 150 ml dung dịch (Na2CO3 1M K2CO3 0,5 M) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thể tích khí CO2 sinh đktc A 2,52 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 5,6 lít Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl Lượng khí CO2 thu đktc A 0,448 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,112 lít 10 Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl Sau phản ứng hồn tồn thấy x mol khí CO2 Giá trị x là: A 0,05 B 0,04 C 0,06 D 0,035 11 Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5M NaHCO3 1M vào 420 ml dung dịch HCl 1M thấy V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V là: A 6,048 B 6,72 C 7,392 D Đáp án khác GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 44 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Dạng 5.3 : Khi đổ nhanh dung dịch chứa ion H+ vào dung dịch chứa ion CO32- HCO3- làm ngược lại Phương pháp giải + Khi đổ nhanh dung dịch chứa ion H vào dung dịch chứa ion CO32- HCO3- làm ngược lại mà H+ bị thiếu ta tìm khoảng thể tích khí CO2 giải phóng khơng tính xác thể tích CO2 - Tìm khoảng thể tích CO2 cách xét trường hợp : + Trường hợp 1: H+ phản ứng với CO32- trước, với HCO3- sau, suy VCO = V1 + + Trường hợp 2: H phản ứng với HCO3- trước, với CO32- sau, suy VCO = V2 Từ hai trường hợp ta suy : V V CO2 V ►Các Bàiminh họa ◄ Bài1: Cho đồng thời lít dung dịch HCl 2M vào lít dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 1M NaHCO3 1M Đến phản ứng hồn tồn thu V lít khí (đktc) Giá trị V : A V = 33,6 B 22,4 ≤ V ≤ 33,6 C V = 22,4 D Kết khác Dạng 6: Phản ứng muối cacbonat, hiđrocacbonat với dung dịch axit dư Đối với dạng tập ta thường sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng tăng giảm khối lượng Nếu đề cho hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat có muối có khối lượng phân tử ta sử dụng phương pháp quy đổi Bài1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị (I) muối cacbonat kim loại hoá trị (II) dung dịch HCl Sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) Đem cạn dung dịch thu gam muối khan ? A 13 gam B 15 gam C 26 gam D 30 gam Bài Cho hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng 2:1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu m gam kết tủa X dung dịch Y Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khơng cịn khí hết 320 ml Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M Giá trị m là: A 7,88 B 11,82 C 9,456 D 15,76 Bài 3: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu 15,76 gam kết tủa Nồng độ mol/l NaHCO3 X A 0,16M B 0,40M C 0,24M D 0,08M Bài4: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu dung dịch X 6,72 lít CO2 đktc Cô cạn X thu m gam muối khan Giá trị m A 37,7 gam B 27,7 gam C 33,7 gam D 35,5 gam GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 45 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG Bài5: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 dung dịch HCl dư, thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng KCl tạo thành dung dịch sau phản ứng : A 8,94 B 16,17 C 7,92 D 11,79 Bài3: Hịa tan hồn tồn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại phân nhóm IIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn dung dịch HCl ta thu dung dịch X 672 ml CO2 (đktc) Tên kim loại : A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Ba D Ca, Sr Cơ cạn dung dịch X thu khối lượng muối khan : A gam B 2,54 gam C 3,17 gam D 2,95 gam Dạng 7: Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat Đối với dạng tập ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Bài1: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 69 gam chất rắn Phần trăm khối lượng chất tương ứng hỗn hợp ban đầu : A 15,4% 84,6% B 22,4% 77,6% C 16% 84% D 24% 76% Bài2: X loại đá vơi chứa 80% CaCO3, phần cịn lại tạp chất trơ Nung 50 gam X thời gian, thu 39 gam chất rắn % CaCO3 bị phân huỷ : A 50,5% B 60% C 62,5% D 65% BÀI TẬP RÈN LUYỆN 64 Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp đầu : A 27,41% 72,59% B 28,41% 71,59% C 28% 72% D Kết khác 65 Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lít khí CO2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu : A 40% B 50% C 84% GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 D 92% 46 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 66 Nếu hàm lượng % kim loại R muối cacbonat 40% hàm lượng % kim loại R muối photphat phần trăm ? A 40% B 80% C 52,7% D 38,71% 67 Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần lại tạp chất trơ Nung đá tới phản ứng hoàn toàn (tới khối lượng không đổi) thu chất rắn R Vậy % khối lượng CaO R : A 62,5% B 69,14% C 70,22% D 73,06% 68 Nhiệt phân hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp MCO3, M’CO3 CuCO3 (M, M’ kim loại kiềm thổ) điều kiện khơng khí thu hỗn hợp oxit 8,96 lít CO (đktc) Hịa tan hỗn hợp oxit vào dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m : A 78,5 gam B 75,8 gam C 86,4 gam D 84,6 gam Dạng : Sử dụng phương trình ion rút gọn để tính tốn lượng chất dung dịch - Bản chất phản ứng trao đổi ion dung dịch phản ứng cặp ion, tạo chất kết tủa, chất bay chất điện li yếu - Thứ tự phản ứng xảy dung dịch: + Phản ứng axit - Bazo + Phản ứng tạo thành kết tủa, khí + Phản ứng hịa tan kết tủa + Phản ứng oxi hóa - khử ►Các Bàiminh họa ◄ Bài1: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- 0,04 mol Trộn X T 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) : A B 12 C 13 D Bài2: Dung dịch A có chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– 0,2 mol NO3– Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị : A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml Bài3: Dung dịch A chứa ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V : A 0,15 B 0,25 C 0,20 D 0,30 Bài4: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- SO42- Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc) Khối lượng muối có 500 ml dung dịch X : GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 47 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG A.14,9 gam B.11,9 gam C 86,2 gam D 119 gam Bài5: Có lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l (NH4)2CO3 0,25 mol/l Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dung dịch Sau phản ứng kết thúc ta thu 39,7 gam kết tủa A dung dịch B Phần trăm khối lượng chất A : A %mBaCO3 = 50%, %mCaCO3 = 50% B %mBaCO3 = 50,38%, %mCaCO3 = 49,62% C %mBaCO3 = 49,62%, %mCaCO3 = 50,38% D Không xác định BÀI TẬP RÈN LUYỆN 69 Cacnalit muối có cơng thức KCl.MgCl2.6H2O (M= 277,5) Lấy 27,75 gam muối đó, hồ tan vào nước, sau cho tác dụng với NaOH dư lấy kết tủa nung nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m : A gam B gam C gam D 10 gam 70 Hòa tan 1,8 gam muối sunfat kim loại thuộc nhóm IIA nước, pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch Để phản ứng hết với dung dịch cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M Công thức phân tử nồng độ mol/l muối sunfat : A CaSO4 ; 0,2M B MgSO4 ; 0,3M C MgSO4 ; 0,03M D SrSO4 ; 0,03M 71 Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M BaCl2 nồng độ C (mol/l) Thu m gam kết tủa Giá trị C : A 0,8M B 1M C 1,1 M D 0,9M 72 Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng : A 0,04 4,8 B 0,07 3,2 C 0,08 4,8 D 0,14 2,4 73 Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ ; x mol Cl- Đun nóng nhẹ dung dịch X cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào Hỏi tổng khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 giảm gam Giả sử nước bay không đáng kể A 4,215 gam B 5,269 gam 2+ C 6,761 gam 2+ D 7,015 gam 74 Dung dịch A có chứa : Mg , Ba ,Ca 0,2 mol Cl , 0,3 mol NO3- Thêm dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A lượng kết tủa lớn ngừng lại Thể tích dung dịch Na2CO3 thêm vào : A 300 ml 2+ B 200 ml - C.150 ml D 250 ml 75 Dung dịch A có chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– 0,2 mol NO3– Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến lượng kết tủa lớn V có giá trị : A 150 ml B 300 ml C 200 ml 2+ D 250 ml 76 Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba ; 0,01 mol a mol OH- b mol Na+ Để trung hoà dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch X : A 16,8 gam B 3,36 gam GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 NO3-, C gam D 13,5 gam 48 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 77 Dung dịch A chứa ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- 0,3 mol Na+ Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thu lượng kết tủa lớn Giá trị nhỏ V : A 0,15 B 0,25 C 0,20 D 0,30 78 Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO32-, d mol SO42- Cần dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM vào dung dịch X lượng kết tủa lớn Biểu thức liên hệ x với a, b : A x = (3a + 2b)/0,2 B x = (2a + b)/0,2 C x = (a – b)/0,2 D x = (a+b)/0,2 79 Dung dịch E chứa ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch E phần nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, 0,58 gam kết tủa 0,672 lít khí (đktc) Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng chất tan dung dịch E A 6,11gam B 3,055 gam C 5,35 gam D 9,165 gam 80 Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- SO42- Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc) Khối lượng muối có 500 ml dung dịch X : A.14,9 gam B.11,9 gam C 86,2 gam D 119 gam 81 Dung dịch X chứa ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- NO3- Để kết tủa hết ion SO42- có 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư 7,8 gam kết tủa Cơ cạn 500 ml dung dịch X 37,3 gam hỗn hợp muối khan Nồng độ mol/l NO3- : A 0,2M B 0,3M C 0,6M D 0,4M 82 Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần : Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) : A 3,73 gam B 7,04 gam GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 C 7,46 gam D 3,52 gam 49 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 83 Trong cốc nước có hồ tan a mol Ca(HCO3)2 b mol Mg(HCO3)2 Để làm mềm nước cốc cần dùng V lít nước vơi trong, nồng độ pM Biểu thức liên hệ V với a, b, p : A V = (a +2b)/p B V = (a + b)/2p C V = (a + b)/p D V = (a + b)p 84 Một lít dung dịch nước cứng tạm thời làm mềm 100ml Ca(OH) 0,01M (vừa đủ) thu 0,192 gam kết tủa Tính nồng độ mol/l cation gây tính cứng nước A 5.10-4 2,5.10-4 B Đều 5.10-4 C Đều 2,5.10-4 D 8,9.10-4 5,6.10-5 85 Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; x mol Ca2+ ; 0,006 mol Cl- ; 0,006 HCO3- 0,001 mol NO3- Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a : A 0,222 B 0,120 C 0,444 D 0,180 86 Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3- Cl- số mol ion Cl- 0,1 Cho dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sơi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m : dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 87 Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khơng cịn khí hết 560 ml Biết tồn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X : A 3,94 gam B 11,28 gam C 7,88 gam D 9,85 gam 88 Hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Mg(OH)2, MgCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng : : Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu (m–22,08) gam MgO Hịa tan tồn lượng MgO sinh dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% H2SO4 9,8% vừa đủ thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu gam chất rắn khan ? A 59,7 gam B 50,2 gam GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 C 61,1 gam D 51,6 gam 50 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG 89 Dung dịch X gồm MgSO4 H2SO4 Thêm m gam NaOH vào 250 ml dung dịch X thu 1,74 gam kết tủa dung dịch Y gồm loại cation loại anion (bỏ qua điện li nước) Cô cạn dung dịch Y thu 13,76 gam chất rắn khan Cho 250 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 thu 26,2 gam kết tủa Nồng độ mol MgSO4 dung dịch X : A 0,1M B 0,3M C 0,2M D 0,4M 90 Cho 200 ml dung dịch Na2CO3 x mol/l vào 300 ml dung dịch Ba(NO3)2 y mol/l thu 39,4xy gam kết tủa dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 56,46 gam chất rắn khan Giá trị x+y : A 2,78 B 1,8 C 2,2 D 2,78 2,2 91 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm 40% Na2SO4, 40% MgSO4 20% MgCl2 vào nước dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu (m+89,81) gam kết tủa Giá trị m : A 140 gam B 110 gam C 150 gam D 120 gam 92 Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 có nồng độ mol thu 20,4 gam kết tủa, dung dịch X có pH > 2,688 lít H2 (đktc) Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,5M NaHCO3 0,05M vào dung dịch X thu p gam kết tủa Giá trị p : A 10,835 gam B 11,820 gam C 14,775 gam D 8,865 gam 93 Dung dịch X gồm NaOH xM Ca(OH)2 yM Dung dịch Y gồm NaOH yM Ca(OH)2 xM Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu gam kết tủa Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu gam kết tủa Giá trị thích hợp x y : A 0,50 0,30 B 0,40 0,25 C 0,40 0,30 D 0,50 0,25 94 Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 NaOH vào 300 ml dung dịch HCl 0,5 M thu dung dịch X có chứa 11,275 gam chất tan Hấp thụ 0,896 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X thu gam kết tủa Nồng độ NaOH dung dịch ban đầu : A 0,785M B 0,600M C 0,800M D 0,600M 0,785M 95 Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO-3 Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến thu lượng kết tủa lớn vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2 Biểu thức liên hệ giá trị V, a, x, y : GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 51 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HĨA ƠN THI THPTQG A V = 2a(x + y) B V = x + 2y a GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 C V = x+y a D V = a(2x + y) 52 ... THPTQG CHUN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM BÀI : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM A LÝ THUYẾT PHẦN : KIM LOẠI KIỀM I Vị trí cấu tạo nguyên tử Vị trí kim loại kiềm bảng... CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A LÍ THUYẾT PHẦN : KIM LOẠI KIỀM THỔ I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Vị trí kim loại kiềm thổ bảng tuần hoàn ▪ Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA đứng sau nguyên tố kim loại kiềm ▪... SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2, CO2, H2 14 Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới lúc tạo hai muối Thời điểm tạo muối ? A NaHCO3 tạo trước, Na2CO3

Ngày đăng: 28/02/2022, 15:38

Xem thêm:

w