Tìm khoảng thể tích CO2 bằng cách xét 2 trường hợp:

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ NHÔM 2 (Trang 45 - 46)

+ Trường hợp 1: H+phản ứng với CO32-trước, với HCO3- sau, suy ra

2 = 1

CO

V V

+ Trường hợp 2: H+phản ứng với HCO3- trước,với CO32- sau, suy ra

2 2

CO

V =V

Từ hai trường hợp trên ta suy ra :  

2

1 CO 2

V V V .

►Các Bàiminh họa ◄

Bài1:Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và NaHCO31M. Đến phản ứng hoàntoàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là :

A. V = 33,6. B. 22,4 ≤ V ≤ 33,6. C. V = 22,4. D.Kết quả khác.

Dạng 6: Phản ứng của muối cacbonat, hiđrocacbonat với dung dịch axit dư

Đối vớidạng bài tập này ta thường sử dụng các phương pháp như bảo toàn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng. Nếu đề bài cho hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat trong đó có những muối có khối lượng phân tử bằng nhau thì ta sử dụng phương pháp quy đổi.

Bài1: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối

cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?

A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

Bài 2. Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là:

A. 7,88. B. 11,82. C. 9,456. D. 15,76.

Bài 3: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 2,24 lít khí

CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l

của NaHCO3 trong X là

A. 0,16M. B. 0,40M. C. 0,24M. D. 0,08M.

Bài4: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72

lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

GV dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Cúc - 0971 86 74 79 46

Bài5:Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít

khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl tạo thành trongdung dịch sau phản ứng là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 8,94. B. 16,17. C. 7,92. D. 11,79.

Bài3: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm IIA và

thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO2(đktc).

1. Tên 2 kim loại là :

A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Ba. D. Ca, Sr. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là : 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là :

A. 2 gam. B. 2,54 gam. C. 3,17 gam. D. 2,95 gam.

Dạng 7:Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat

Đối với dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Bài1:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3cho đếnkhi khối lượng hỗn hợp không đổi

được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu là :

A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%.

C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.

Bài2: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời

gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3đã bị phân huỷ là :

A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

64. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗnhợp đầu là : một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗnhợp đầu là :

A. 27,41% và 72,59%. B. 28,41% và 71,59%.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ NHÔM 2 (Trang 45 - 46)