- Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản suất, tạo
Trang 1Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động và pháp lệnh
bảo hộ lao động
1.1 Những nhận thức về an toàn lao động
An toàn trong lao động không phải chỉ do người lao động, người sử dụng lao
độngmới có trách nhiệm mà nó là nhận thức, trách nhiệm của mọi người tham gia quá trình lao động
1.2 Tầm quan trọng của an toàn lao động
1.Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với các doanh nghiệp
Đem lại năng suất cao
- Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị
- Tránh chi phí để mua thuốc men cho những công nhân bị tai nạn
- Chi phí cho bảo hiểm ít hơn
- Tạo uy tín trên thị trường
- Tránh được những lý do kinh tế khác
- Đối với những lý do luật pháp qui định phải tuân theo luật lao động việt nam
2 Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân
- Bảo vệ khỏi sự nguy hiểm Bằng các trang bị, phương tiện bảo vệ do đố công nhân làm việc tự tin và nhanh gọn
- Tạo cho công nhân lòng tin do đó khuyến khích một lực lượng lao động ổn định
và trung thành
- Tránh cho công nhân những lý do kinh tế khác: tiền thuốc
3 Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với cộng đồng
- Giảm đáng kể nhu cầu về dịch vụ cho những tình trạng khẩn cấp: bệnh viện, dịch
vụ chữa cháy, cảnh sát…
- Giảm những chi phí cố định: tiền trợ cấp bệnh tật, phúc lợi xã hội, chi phí cho sức khoẻ
- Giảm những thiệt hại khác
- Việc tạo ra lợi nhuận cho xã hội giảm đi: Những nhà maý không làm tốt công tác bảo hộ lao động năng xuất lao động không cao, phải chi phí nhiều cho các trường hợp tai nạn lao động dẫn đến mất khả năng chi chả thuế
1.3 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động
1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
- Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản suất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động
Trang 2- Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản suất, nhằm bảo vệ yếu tố năng
động nhất của lực lượng sản suất là người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động còn có ý nghĩa nhân đạo.(chăm sóc sức khoẻ, )
2 Tính chất của bảo hộ lao động
b.Tính khoa học kỹ thuật
- Trong công tác bảo hộ lao động cũng áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất để phát hiện, ngăn ngừa những trường hợp đáng tiếc trong lao động cũng như bảo vệ sức khoẻ cho người lao động
- Phòng chống tai nạn lao động cũng xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao
động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến cơ thể con người, các giải pháp sử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an toàn…đều là những hoạt động khoa học
c Tính quần chúng
Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động đến người lao động Họ là những người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực hiện các qui trình công nghệ, do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến về mẫu mực, qui cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc…mặt khác dù các qui trình, qui phạm an toàn được đề ra tỉ mỉ đến đâu, nhưng công nhân chưa được học tập, chưa được thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, thì họ rất rễ
vi phạm Nên công tác bảo hộ lao động phải được toàn thể quần chúng thi hành mới
đem lại hiệu quả
1.4 Một số khái niệm cơ bản
1 Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kỹ thuật, kinh
tế, xã hội được thể hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao
động, qui trình công nghệ, môi trường lao động và sự xắp xếp, bố trí, tác động qua lại gữa chúng trong mối quan hệ vói con người tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động
*Các yếu tố tác động đến điều kiện lao động
- Công cụ, phương tiện lao động: tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao động
- Sự đa dạng của đối tượng lao động: có thể ảnh hưởng tốt hay xấu, an toàn hay nguy hiểm
Trang 3- Quá trình công nghệ: dù ở trình độ cao hay thấp đều tác động đến người lao động trong còn có thể làm thay đổi vai trò, vị trí của người lao động trong sản xuất
- Môi trường lao động: môi trường lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố có thể gây bất lợi hay thuận lợi đều ảnh hưởng tới người lao động
* Khi đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích
đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố
trên
2 Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong một điều kiện lao động cụ thể gọi là
các yếu tố nguy hiểm và có hại cụ thể là:
- Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi…
- Các yếu tố hoá học: chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn…
- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh…
- Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi
3 Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động
đột ngột từ bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể
* Tai nạn lao động chia thành:
- Chấn thương: là trường hợp tai nạn kết quả gây ra vết thương, dập thương hoặc sự huỷ hoại khác cho cơ thể con người Hậu quả của chấn thương có thể làm tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động, có thể là chết người
- Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do kết quả tác dụng của các chất độc khi chúng xâm nhập vào cơ thế con người trong các điều kiện sản xuất
* Để đánh giá tình hình tai nạn lao động sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động
K (số tai nạn lao động tính trên 1000 người trong một năm)
K=n.1000/N Trong đó:
n- Số người bị tai nạn lao động (tính cho một cơ sở, địa phương, ngành hay cả nước)
N- Số lao động tương ứng
4 Bệnh nghề nghiệp
Là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật xảy ra trong quá trình lao động do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động
Trang 41.5 Nôi dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động
Để đạt được mục tiêu và thể hiện 3 tính chất như đã nêu trên công tác bảo hộ lao
động phải bao gồm 3 nội dung sau:
- Nội dung khoa học kỹ thuật
- Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động
- Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác bảo hộ lao động
1 Nội dung khoa học kỹ thuật
Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học tổng hợp và liên ngành,
được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khác nhau Từ khoa học tự nhiên (toán, lý, hoá, sinh vật…) khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, kỹ thuật thông gió điều hoà không khí, kỹ thuật ánh sáng, âm học, điện, cơ học, kỹ thuật chế tạo máy…) đến các ngành khoa học kinh tế xã hội (kinh tế lao
động, luật học, xã hội học, tâm lý học…) những nội dung chính của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gồm:
- Khoa học vệ sinh lao động
- Khoa học về kỹ thuật vệ sinh
- Kỹ thuật an toàn
- Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động
- Khoa học Ergonomics
a Khoa học vệ sinh lao động
Khoa học vệ sinh lao động đi sâu Khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và
có hại phát sinh trong sản xuất Nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến cơ thể người
lao động Từ đó đề ra tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại, nghiên cứu đề
ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, đề xuất các biện pháp y học và các phương hướng cho các giải pháp để cải thiện điều kiện lao động và đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó đối với người lao động
Khoa học vệ sinh lao động có nhiệm vụ quản lý, theo dõi sức khoẻ người lao
động, sớm phát hiện các bệnh nghề nghiệp và đề xuất các biện pháp để phòng ngừa và
điều trị bệnh nghề nghiệp
b Khoa học về kỹ thuật vệ sinh
Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh: Thông gió chống nóng và điều hoà không khí, chống bụi và hơi khí độc, chống ồn và rung động, chống các tia bức xạ có
hại, kỹ thuật chiếu sáng là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên
cứu và ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất, cải thiện môi trường lao động, nhờ đó người lao động làm việc rễ chịu, thoải mái và có năng xuất lao động cao hơn, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng sẽ giảm đi
Mỗi một giải pháp kỹ thuật vệ sinh cải thiện môi trường lao động cũng sẽ góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường xung quanh Bởi vậy, bảo hộ lao động và bảo
vệ môi trường thực sự là 2 khâu của một quá trình, gắn bó mật thiết với nhau
Trang 5c Kỹ thuật an toàn
Là một hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm
phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất đối với người lao động
Để đạt được điều đó khoa học về kỹ thuật an toàn đi sâu nghiên cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và quá trình sản xuất, đề ra những yêu cầu an toàn để bảo vệ con người khi làm việc tiếp xúc với vùng nguy hiểm, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, qui trình, hướng dẫn, nội qui an toàn để buộc người lao động phải tuân theo trong khi làm việc Việc áp dụng thành tựu của tự động hoá, điều khiển học để thay thao tác cách ly người lao động khỏi nơi nguy hiểm và độc hại là một phương hướng hết sức quan trọng của kỹ thuật an toàn Việc chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm và
có hại ngay từ đầu trong giai đoạn thiết kế, thi công các công trình, thiết bị máy móc là
một phương hướng tích cực để thực hiện việc chuyển từ "Kỹ thuật an toàn"sang "An toàn kỹ thuật"
d Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động
Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương
tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm chống
lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về kỹ thuật
vệ sinh và kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được chúng
Để có được những phương tiện bảo vệ hiệu quả cao, có chất lượng và thẩm mỹ cao, người ta đã sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học.Từ khao học tự nhiên: vật
lý, hoá học, khoa học vật liệu, mỹ thuật công nghiệp…đến các ngành sinh lý học, nhân chủng học…Ngày nay các phương tiện bảo vệ cá nhân: mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp suất, các loại bao tay, dầy, ủng
cách điện v.v…là những phương tiện thiết yếu trong quá trình lao động
e Khoa học Ecgonomics
Ngày nay với sự ra đời của nhiều ngành khoa học mới và được ứng dụng rất hiệu quả trong bảo hộ lao động Các ngành khoa học về điện tử, điều khiển, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi khi giải quyết các vấn đề về bảo hộ lao động đặc biệt là
khoa học về Ecgônmics
Định nghĩa: Ecgonomics từ tiếng gốc hy lạp "engon"- lao động và "nomos"-
quy luật Nghiên cứu và ứng dụng những qui luật chi phối giữa con người và lao động
Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam định nghĩa: Ecgonomics là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho
lao động có hiệu quả cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người
Khoa học Ecgonomics với tính đa dạng và phong phú đã thâm nhập nhanh chóng vào hầu hết các nội dung của bảo hộ lao động việc áp dụng các thành tựu về Ecgonomics để nghiên cứu, đánh giá thiết bị và công cụ lao động,chỗ làm việc, môi trường lao động, cũng như việc áp dụng các chỉ tiêu tâm sinh lý, dữ kiện nnhân trắc học người lao động trong thiết kế chỗ làm việc
Trang 6* Những nội dung Ecgonomics nghiên cứu:
- Sự tác động giữa người - máy- môi trường
- Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ làm việc
- Đánh giá và chứng nhận chất lượng về an toàn lao động
e1
- Ecgonomics tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người
điều khiển nhờ vào việc thiết kế
Sự tác động giữa người - máy- môi trường
Tại chỗ làm việc, Ecgonomics coi cả 2 yếu tố bảo vệ sức khoẻ cho người lao
động và năng suất lao động quan trọng như nhau
- Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy nhờ sự tuyển chọn, luyện tập
- Tập trung vào việc tối ưu hoá môi trường xung quanh với con người và sự thích nghi của con người với điều kiịen môi trường…
Mục tiêu chính của Ecgonomics trong quan hệ người - máy và người- môi trường là tối
ưu hoá các tác động tương hỗ
- Tác động tương hỗ giữa người điều khiển và trang thiết bị
- Giữa người điều khiển và chỗ làm việc
- Giữa người điều khiển với môi trường lao động
Khả năng sinh học của con người chỉ điều chỉnh được trong một giới hạn vì vậy khi thiết kế các trang thiết bị phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với người sử dụng
nó
Môi trường tại chỗ làm việc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nhưng phải
đảm bảo sự thuận lợi cho người lao động khi làm việc: Các yếu tố về ánh sáng, tiếng
ồn, rung động, độ thông thoáng tác động đến hiệu quả công việc Các yếu tố về sinh lý, xã hội, thời gian và tổ chức lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần của người lao
động
e2
- Những nguyên tắc Ecgônômi trong thiết kế hệ thống lao động
.Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ làm việc
Nhân trắc học Ecgônômi là khoa học với mục đích là nghiên cứu những tương quan giữa người lao động và các phương tiện lao động, đảm bảo sự thuận tiện tối ưu cho người lao động khi làm việc để đạt được năng suất lao động cao nhất và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động
Chỗ làm việc là đơn vị nguyên vẹn nhỏ nhất của hệ thống lao động trong đó có người điều khiển, phương tiện kỹ thuật (cơ cấu điều khiển, thiết bị thông tin, trang bị phụ trợ ) và đối tượng lao động
Các đặc tính thiết kế phương tiện kỹ thuật hoạt động cần phải tương ứng với khả năng con người, dựa trên nguyên tắc:
Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lý và đặc tính khác của người lao
động
Cơ sở về vệ sinh lao động
Cơ sở về an toàn lao động
Các yêu cầu thẩm mỹ kỹ thuật
- Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động
Trang 7 Thích ứng với hình dáng người điều khiển
Phù hợp với tư thế của cơ thể, lực cơ bắo và chuyển động
Các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi
- Thiết kế môi trường lao động
Môi trường lao động cần phải được thiết kế và đảm bảo tránh được tác động
có hại của các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và đạt được điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người
- Thiết kế quá trình lao động
Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người lao
động, tạo điều kiện dễ chịu, thoải mái để dễ dàng thực hiện mục tiêu lao
động Phải loại trừ sự quá tải gây nên bởi tính chất công việc vượt quá giới hạn chức năng hoạt động tâm sinh lý của người lao động
- Đảm bảo an toàn đối với các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất
- Những yêu cầu về thẩm mỹ, bố cục không gian, sơ đồ bố chí, tạo dáng, màu sắc Những yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động ở mỗi quốc gia thường được thành lập hệ thống chứng nhận và dấu chất lượng về an toàn và Ecgonomics đối với máy móc thiết bị
2 Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động
Bao gồm các văn bản pháp luật, chỉ thị, nghị quyết, thông tư và hướng dẫn của nhà nước và các ngành liên quan về bảo hộ lao động
3.Nội dung giáo dục, vận động quần chúng
Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động đến người lao động Do đó giáo dục vận động quần chúng thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động có một ý nghĩa rất quan trọng Để thực hiện tốt công tác này cần có các biện pháp tuyên truyền hợp lý với các đối tượng lao động tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể đối với mỗi đối tượng
1.6 Trách nhiệm của các ngành, các cấp và tổ chức công đoàn trong công tác bảo
hộ lao động
1 Trách nhiệm của tổ chức cơ sở trong công tác bảo hộ lao động
a Nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao động
nghĩa vụ:
Trang 8 Khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động
Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác
về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo qui định của nhà nước
Cử người giám sát việc thực hiện các qui định, nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp Phối hợp với công đoàn cơ
sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn viên
Xây dựng nội qui, qui trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy móc, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới và nơi làm việc theo tiêu chuẩn qui định của nhà nước
Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn qui định biện pháp an toàn,
vệ sinh lao động với người lao động
Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng Hàng năm phải báo cáo với sở lao động thương binh và xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động
Quyền:
Buộc người lao động phải tuân thủ các qui địn, nội qui hiến pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động
Khen thưởng, kỷ luật kịp thời
Khiếu lại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh tra
về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải chấp hành nghiêp chỉnh quyết định đó
b Nghĩa vụ và quyền của người lao động
Quyền:
Yêu cầu của người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn,
vệ sinh cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao
động
Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo cáo ngay với người phụ trách trực tiếp, từ trối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ nói trên không được khắc phục
Trang 9 Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm qui định của nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao
- Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra tai nạn lao động, phối hợp theo dõi tình hình tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghệ nghiệp
- Tham gia việc xét khen thưởng, xử lý các vi phạm về bảo hộ lao động
- Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao
động trong đó có các nội dung bảo hộ lao động
- Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, qui định về bảo hộ lao động
- Tham gia tổ chức việc tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn, vệ sinh lao động Giáo dục người lao động và sử dụng lao động thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của họ
- Tổ chức phong trào quần chúng về bảo hộ lao động, phát huy sáng kiến cải thiện
điều kiện làm việc, tổ chức quản lý mạng lưới an toàn vệ sinh viên
b Quyền
- Tham gia xây dựng các qui chế, nội qui về quản lý bảo hộ lao động, an toàn lao
động và vệ sinh lao động với người sử dụng lao động
- Tham gia các đoàn kiểm tra công tác bảo hộ lao động do doanh nghiệp tổ chức, tham dự các cuộc họp kết luận của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều tra tai nạn lao động
- Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động và các biện pháp bảo đảm an toàn sức khoẻ người lao động trong sản xuất, đề xuất các biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn tại
c Nhiệm vụ
Trang 10- Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tập thể trong đó có các nội dung
về bảo hộ lao động
- Tuyên truyền vận động, giáo dục người lao động thực hiện tốt các qui định pháp luật về bảo hộ lao động, kiến thức khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, chấp hành qui trình, qui phạm các biện pháp làm việc an toàn và phát hiện kịp thời những hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất, đấu tranh với những hiện tượng làm bưà, làm ẩu vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn
- Động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động
- Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tham gia xây dựng nội qui, qui chế quản lý về an toàn vệ sinh lao động, xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, đánh gía việc thực hiện các chế độ chính sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn , sức khoẻ người lao động Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động bảo hộ lao
động của công đoàn ở doanh nghiệp để tham gia với người sử dụng lao động
- Phối hợp tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh cá phong trào bảo đảm an toàn vệ sinh lao động bồi dưỡng nghiệp vụ và các hoạt động bảo hộ lao động đối với mạng lưới an toàn vệ sinh viên
1.7 Tình hình công tác bảo hộ lao động của Việt Nam hiện nay và những vấn đề cấp thiết giải quyết
1 Tình hình điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
a Tình hình điều kiện lao động
Những cơ sở mới xây dựng hay những cơ sở mới nhập công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển thì điều kiện lao động tương đối được đảm bảo Còn nhìn chung điều kiện lao động trong nhiều cơ sở, địa phương, ngành sản xuất hiện nay còn xấu, chậm
được cải thiện, thậm chí nhiều nơi còn xấu đi và rất khắc nghiệt Những biểu hiện chủ yếu:
Trình độ công nghệ và tổ chức lao động lạc hậu, lao động thủ công và nặng nhọc còn chiếm tỷ lệ cao
Cơ sở hạ tầng yếu kém, thiết bị, máy móc, công cụ lao động có thời gian sử dụng lâu ngày (trên 20 ữ30 năm) vừa cũ vừa lạc hậu do đó có nguy cơ gây ra sự cố nguy hiểm và tai nại lao động cao Một số cơ sở nhập trang thiết bị tiên tiến tuy có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá cao nhưng không phù hợp với thể trạng và chỉ tiêu nhân trác học người việt, Do đó tính hiệu quả cũng giảm đi
Nhiều cơ sở sản xuất hầu như không có các hệ thống kỹ thuật vệ sinh (thông gió chống nóng, chống bụi và hơi khí độc, chống ồn, chống bức xạ…), các hệ thống thiết bị an toàn, hoặc có nhưng để hư hỏng lâu ngày, không còn hoạt động nữa Phương tiện bảo
vệ cá nhân vừa thiếu nhất là các loại đặc chủng, vừa kém về chất lượng
Môi trường lao động bị ô nhiễm nghiêm trọng, các yếu tố nguy hiểm và có hại (bụi, hơi khí độc, tiếng ồn, rung động, bức xạ…) còn rất cao, vượt giới hạn cho phép đến mức báo động Ngay cả khu vực liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài tuy tình hình có khá hơn song vì lợi nhuận cũng rất ít cơ sở đảm bảo vệ sinh an toàn lao động
Trang 11Tình hình trên đối với khu vực sản xuất tư nhân, cá thể thì còn nghiêm trọng hơn ở đây không chỉ môi trường lao động bị ô nhiễm nghiêm trọng mà các yếu tố nguy hiểm còn lan rộng ra ngoài môi trường xung quanh, môi trường dân cư gây ô nhiễm một vùng rộng lớn
b.Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Tai nạn lao động: hiện nay chưa có đầy đủ tài liệu thống kê về tai nạn lao động
do chúng ta không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo tai nạn lao động Theo số liệu thống kê gần nhất hệ số tần suất tai nạn lao động K rất cao khoảng trên 20 trong khi đó K cho phép chỉ dao động dưới 5
Bệnh nghề nghiệp: hiện nay chưa có đủ điều kiện phát hiện và giám định hết số
người bị bệnh nghề nghiệp con số những người nhiễm bệnh nghề nghiệp rất cao 7495 (theo 1997) Hiện nay bổ xung thêm 8 bệnh nghề nghiệp được nhà nước bảo hiểm nâng tổng số bệnh nghề nghiệp lên 16 bệnh Chúng ta chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo phát hiện và giám định nên thực tế chưa có nhiều người được công nhạn bảo hiểm với 8 bệnh nghề nghiệp mới này Ngoài ra có một số bệnh nghề nghiệp mới phát sinh nhưng chưa được nghiên cứu để bổ xung
2 Tình hình thực hiện các chính sách về bảo hộ lao động
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế việc thực hiện công tác bảo hộ lao động
là rất quan trọng đối với mỗi thành phần kinh tế Nhưng trong những năm gần đây việc thực hiện pháp lệnh về bảo hộ lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh mang tính chất đối phó đặc biệt là khu vực sản xuất kinh doannh tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài, Tuy nhiên cũng đã có phần giảm bớt Vì mục đích kinh doanh thuận lợi của doanh nghiệp lên công tác bảo hộ lao động cũng được quan tâm hơn
3 Tình hình công tác bảo hộ lao động ở nước ta trong thời gian qua
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tiến tới nền kinh tế tri thức trong tương lai Việt nam đã quan tâm và có nhiều chỉ thị, nghị quyết, hướng dẫn về công tác bảo
hộ lao động cũng như trong thực thi Duy trì công tác bảo hộ lao động, phong trào đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc Trong công tác nghiên cứu khoa học về bảo hộ lao động cũng có nhiều đề tài nghiên cứu và ứng dụng thành công vào sản xuất, hai chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp nhà nước về bảo hộ lao
động (1981-1990) được công nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật Tuy nhiên công tác bảo
hộ lao động còn có nhiều thiếu sót và tồn tại bao gôm:
Nhận thức về bảo hộ lao động còn lệch lạc và yếu biểu hiện chủ yếu là coi nhẹ, vin vào khó khăn trong sản xuắt, đời sống hay chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm đến công tác này một số doanh nghiệp còn vô trách nhiệm, đổ lỗi cho khách quan đem lại, không quan tâm đến việc kiểm tra và khước từ sự thanh tra của nhà nước
Hệ thống tổ chức quản lý về bảo hộ lao động từ trung ương đến cơ sở chưa được củng
cố, còn nhiều đầu mối, tản mạn, thiếu hiệu quả Phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng với tổ chức công đoàn, giữa các cấp các ngành chưa hiệu quả
Trang 12Các văn bản pháp luật về bảo hộ lao động về cơ bản đã hoàn chỉnh nhưng còn thiếu nhiều văn bản hướng dẫn kem theo Sự điều chỉnh phù hợp theo sự biến động của môi trường xã hội còn chậm và thời gian triển khai luật kéo dài
4 Vấn đề cấp thiết về bảo hộ lao động giải quyết trong thời gian tới
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao trong xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế việt nam cần phải giải quyết một cách đồng bộ các nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách sau:
Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mọi cán bộ quản lý, người sử dụng lao động và người lao động trong công tác bảo hộ lao động
Nhanh chóng ban hành, hoàn chỉnh các văn bản pháp qui, chế độ chính sách về bảo hộ lao động Tăng cường hệ thống thanh tra nhà nước về công tác bảo hộ lao động, sự kiểm tra giám sát của công đoàn với việc thực hiện pháp luật, chế độ chính sách về bảo
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huấn luyện bảo hộ lao động cho cán bộ quản lý, người sử dụng lao động và cả người lao động Tạo điều kiện để phòng tránh tai nạn lao
động, các yếu tố có hại Cần đưa môn học an toàn lao động vào giảng dạy trong các nhà trường, đặc biệt là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, trường đào tạo cán bộ quản lý Các cơ quan báo chí, truyền thông đại chúng cần tăng cường tuyên truyền công tác bảo hộ lao động cho mọi người
Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học Phát huy mạnh mẽ phong trào sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc
Nhà nước cần tránh phần kinh phí hợp lý cho công tác quản lý, thanh tra, tuyên truyền, huấn luyện và nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Nhà nước cần có chính sách khen thưởng kịp thời cho các cơ sở làm tốt công tác bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động vừa là nội dung gắn liền với sản xuất, vừa là vấn đề có tính chất xã hội
và nhân đạo sâu sắc làm tốt công tác bảo hộ lao động là góp phần thiết thực vào đẩy mạnh sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động
Trang 13Chương 2: Vệ sinh lao động
I Những vấn đề chung về vệ sinh lao động
1 Đối tượng, nhiệm vụ của vệ sinh lao động
a Đối tượng
Đối tượng của vệ sinh lao động: những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khoẻ người lao động, tìm các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong điều kiện sản xuất và nâng cao khả năng lao động
b Nhiện vụ
Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất
Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hoá của cơ thể trong các điều kiện lao động khác nhau
Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý
Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất, đánh giá hiệu quả của các biện pháp đó
Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và cá nhân, chế độ bảo hộ lao
2 Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất
Phát hiện các yếu tố tác hại nghề nghiệp và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó
đối với cơ thể người lao động là 1 nội dung quan trọng của vệ sinh lao động Tác hại nghề nghiệp có thể phân thành các loại sau:
Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất
Trang 14Tác hại liên quan đến tổ chức lao động
Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn
a Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất
Vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây bệnh
Ký sinh trùng và nấm mốc gây bệnh
b Tác hại liên quan đến tổ chức lao động
- Thời gian làm việc: liên tục quá lâu, làm liên tục không nghỉ , làm thông ca
- Cường độ lao động: quá nặng nhọc, không phù hợp với tình trạng sức khoẻ người lao động
c Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn
- Chiếu ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý
- Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông
- Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngăn nắp
- Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống hơi khí độc
- Thiếu trang bị phòng hộ lao động, hoặc có những sử dụng bảo quản không tốt
- Việc thực hiện quy tắc vệ sinh an toàn lao động còn chưa triệt để và nghiêm chỉnh
- Làm những công việc nguy hiểm và có hại, nhưng chưa được cơ khí hoá, phải thao tác hoàn toàn theo phương pháp thủ công
- ở các điều kiện sản xuất khác nhau, ảnh hưởng của những tác hại nghề nghiệp kể trên cũng có thể khác nhau Dựa theo tính chất nghiêm trọng của tác hại nghề nghiệp và phạm vi tồn tại của nó rộng hay hẹp, người ta còn phân các yếu tố tác hại nghề nghiệp ra làm 4 loại:
Trang 15 Loại có tính chất tác hại tương đối lớn, phạm vi ảnh hưởng tương đối rộng bao gồm: Các chất độc hại trong sản xuất gây nên nhiễm độc nghề nghiệp
thường gặp như chì, benzen, thuỷ ngân, mangan, CO, SO2, Cl2,… Thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, bụi oxit silic gây bệnh bụi phổi, nhiễm bụi silico, nhệt
độ cao bức xạ mạnh gây ra say nóng
Loại có tính tác hại tương đối nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng còn chưa phổ biến: các hợp chất hữu cơ của kim loại và á kim như thuỷ ngân hữu
cơ, asen hữu cơ, các hợp chất hoá hợp cao phân tử và các nguyên tố hiếm; các chất phóng xạ và tia phóng xạ Các loại này tương lai dùng nhiều có thể gây ra nhiễm độc cấp tính hoặc bệnh nghề nghiệp nặng, cần phải hết sức chú ý
Loại có phạm vi ảnh hưởng rộng, tính chất tác hại không rõ: ánh sáng
mạnh và tia tử ngoại gây bệnh viêm mắt, chiếu sáng không tốt, có thể gây
ra loạn thị và ảnh hưởng đến năng suất lao động, tiếng ồn, rung động gây tổn thương đến khả năng làm việc, thiếu sót trong việc xây dựng, thiết kế phân xưởng sản xuất
Loại có tính chất đặc biệt: Làm việc trong điều kiện áp suất cao hoặc thấp,
làm việc với các loại máy phát sóng cao tần và siêu cao tần (ra đa, vô tuyến), làm việc trong điều kiện có gia tốc, những vấn đề có liên quan đến khai thác dầu mỏ, hơi đốt và chế biến các sản phẩm của dầu mỏ… đều dẫn
đến phát sinh bệnh (bệnh nghề nghiệp)
3 Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
Loại trừ các yếu tố tác hại nghề nghiệp là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ phận như kỹ thuật sản xuất, an toàn lao động, y tế, thiết
kế thi công… Tuỳ tình hình cụ thể áp dụng các biện pháp đề phòng:
- Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cơ giới hoá,
tự động hoá, dùng các chất không độc hoặc ít độc thay thế cho những chất có tính độc cao
- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh như hệ thống thông
gió, hệ thống chiếu sáng…nơi sản xuất Tận dụng triệt để thông gió tự nhiên, chiếu sáng tự nhiên cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc
- Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Thực hiện việc phân công lao động hợp lý
theo đặc điểm sinh lý của công nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao
động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít hơn hoặc làm cho người lao động thích nghi được với công sụ sản xuất mới, hoặc làm cho lao động thích nghi được với con người, vừa có năng suất lao động cao hơn lại an toàn hơn
- Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ: kiểm tra định kỳ sức khoẻ người lao động nhằm
phát hiện bệnh nghề nghiệp, khám tuyển chọn lọc để xắp xếp nơi lao động hợp lý.Ngoài ra còn phải tiến hành giám định khả năng lao động và hướng dẫn tập luyện phục hồi lại khả năng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động,
Trang 16mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác đã được điều trị Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và đảm bảo điều kiện cho người lao
động làm việc với các chất độc hại
- Biện pháp phòng hộ lao động: Đây là biện pháp bổ trợ, khi các biện pháp cải tiến
quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực hiện được thì nó đóng vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động trong sản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuất mỗi nghề người lao động sẽ được trang bị dụng cụ phòng hộ thích hợp
II Vi khí hậu trong sản xuất
a Định nghĩa:
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, và vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địa phương
b Phân loại:
Theo tính chất toả nhiệt của quá trình sản xuất người ta chia ra 3 loại vi khí hậu sau:
Vi khí hậu ổn định: nhiệt toả ra khoảng 20kcal/m3 không khí 1 giờ (xưởng cơ khí, xưởng dệt…)
Vi khí hậu nóng: nhiệt toả nhiều hơn 20kcal/m3 không khí 1giờ (xưởng đúc, rèn, dát cán thép…)
Vi khí hậu lạnh: nhiệt toả ít hơn 20kcal/m3 không khí 1 giờ (xưởng lên men rượu, bia, nhà ướp lạnh, chế biến thực phẩm…)
điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hoá học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời, nhiệt
do người sản ra… Chính các nguồn nhiệt này đã làm cho nhiệt độ không khí lên cao, có khi tới 500C đến 600C Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 300C và không được vượt quá nhiệt độ bên ngoài từ 3 đến
50C
b Bức xạ nhiệt
Là những hạt năng lượng truyền trong không khí (hạt photon ε=h.f; h=6,635.1034) dưới dạng dao động sóng điện từ: tia hồng ngoại (λ≥0,75àm), tia sáng thường (0,42àm ≤ λ ≤ 0,75àm), tia tử ngoại (λ ≤ 0,42àm)
Trang 17Về mặt vệ sinh, cường độ bức xạ nhiệt được biểu thị bằng cal/cm2.phút và được đo bằng nhiệt kế cầu hoặc bằng actinometre ở các xưởng rèn, đúc, dát, cán thép có cường độ bức xạ nhiệt tới 5-10cal/cm2
Là khối lượng hơi nước có trong một đơn vị thể tích không khí (gam/m
.phút (tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 1cal/cm2 phút)
Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối ở nơi sản xuất trong khoảng 75-85%
d Vận tốc chuyển động không khí
Vận tốc chuyển động không khí không được vượt quá 3 m/s, trên 5m/s có thể gây kích thích bất lợi cho cơ thể
2 Nhiệt độ hiệu quả tương đương
Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi trường không khí đối với cảm giác nhiệt của của cơ thể, đưa ra khái niệm “nhiệt độ hiệu quả tương đương ”, ký hiệu là thqtđ
- Nhiệt độ hiệu quả tương đương của một môi trường không khí có nhiệt độ t, độ
ẩm ϕ và vận tốc gió V là nhiệt độ của môi trường không khí bão hoà hơi nước (ϕ
= 100%) và không có gió V = 0 m/s, gây ra cho cơ thể cảm giác nhiệt giống như cảm giác nhiệt gây ra bởi môi trường không khí có t, ϕ và V đang xét
Người Việt Nam có thể lấy vùng ôn hoà dễ chịu về mùa hè là thqtđ =230Cữ270C và mùa
đông là thqtđ =200Cữ250C Trong vùng đó trị số nhiệt độ hiệu quả tương đương cho cảm giác nhiệt ôn hoà dễ chịu nhất là 250C về mùa hè và 230
ưu điểm của phương pháp dùng nhiệt độ hiệu quả tương đương: là xác định nhanh t
3 Chỉ số nhiệt tam cầu
Hiện nay trong thực tế sản xưất, mức giới hạn cho phép tiếp xúc với điều kiện vi khí hậu nóng bằng cách tính chỉ số nhiệt tam cầu WBGT (Wet-Bulb-Globe-
Temperature) cho các loại lao động khác nhau (về tiêu hao năng lượng và chế độ lao động, nghỉ ngơi)
Chỉ số nhiệt tam cầu, khi có ánh sáng mặt trời được tính theo công thức:
WBGT= 0.7WB + 0.2GT + 0.1DB
ở trong nhà hoặc khi không có ánh sáng mặt trời:
WBGT= 0.7WB + 0.3GT
Trong đó:
WB: nhiệt độ của nhiệt kế ướt
GT: nhiệt độ của nhiệt kế cầu
Trang 18DB: Nhiệt độ của nhiệt kế khô
4 Điều hoà thân nhiệt ở người
Nhiệt độ cơ thể dao động ổn định trong khoảng 370C … 0,50
a Điều nhiệt hoá học
C là nhờ 2 quá trình
điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển Để duy trì thăng bằng nhiệt trong
điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa bằng cách giãn mạch ngoại biên và
tăng cường tiết mồ hôi Trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng cường quá trình
sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì sự thăng bằng nhiệt Vượt quá giới hạn này về phía dưới cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh, ngược lại về phía trên cơ thể sẽ bị quá nóng
Là quá trình dị hoá biến đổi sinh nhiệt do sự ôxy hoá các chất, chuyển hoá thay đổi theo nhiệt độ không khí bên ngoài và trạng thái lao động hay nghỉ ngơi của cơ thể Quá trình chuyển hoá tăng khi nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ngược lại quá trình giảm khi nhiệt độ môi trường cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi
b Điều nhiệt lý học
Là tất cả quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền nhiệt, đối lưu, bức xac, bay hơi mồ hôi…
- Thải nhiệt bằng truyền nhiệt: Là hình thức mất nhiệt của cơ thể, khi nhiệt độ
không khí, các vật thể tiếp xúc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ da
- Thải nhiệt bằng đối lưu: Là hình thức truyền nhiệt theo thuyết động học phân tử,
do lớp không khí ở xung quanh được thay bằng lớp không khí lạnh hơn
- Thải nhiệt bằng bức xạ: Cơ thể phát ra các tia bức xạ nhiệt, khi nhiệt độ trung
bình của các bề mặt quanh thấp hơn nhiệt độ da và ngược lại
- Thải nhiệt bằng bay hơi mồ hôi: khi nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ da
(340
Các yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến khả năng điều hoà nhiệt của cơ thể nhiệt độ không khí và vận tốc không khí quyết định sự trao đổi nhiệt bằng đối lưu Nhiệt độ bề mặt các vật xung quanh (tường, trần, sàn, máy) quyết định sự trao đổi nhiệt bằng bức xạ Độ ẩm tương đối của không khí quyết định sự trao đổi nhiệt bằng bay hơi mồ hôi Vì vậy, cần thay đổi các yếu tố vi khí hậu trên, tạo điều kiện cho cơ thể duy trì sự thăng bằng nhiệt trong điều kiện dễ chịu
C) Lúc này cơ thể chỉ còn thải nhiệt bằng bay hơi mồ hôi để duy trì thăng bằng nhiệt
5 ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể
a ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng có thể xảy ra các biến đổi sinh lý, bệnh lý
- Biến đổi sinh lý:
Nhiệt độ da: Đặc biệt là vùng da trán, rất nhạy cảm đối với các biến đổi
nhiệt bên ngoài gây ra cảm giác nhiệt: rất lạnh, lạnh, mát, dẽ chịu
Trang 19 Nhiệt thân (ở dưới lưỡi): Nếu thấy tăng thêm 0.3ữ10C là cơ thể có sự tích nhiệt Nhiệt thân ở 38.50
Chuyển hoá nước: làm việc ở nhiệt độ cao lên cơ thể mất ngiều nước do
thải nhiệt gây ảnh hưởng tới tim, thận, gan, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh
C được coi là nhiệt báo động, có sự nguy hiểm sinh lý như say nóng
* Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thường gặp tăng lên gấp 2 so với lúc bình thường Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường gặp là chứng say nóng và chứng co giật, gây ra chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt lưng
b ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
Làm cho cơ thể mất nhiệt, nhịp tim, nhịp thở giảm và mức tiêu thụ oxy tăng Cơ vân, cơ trơn co lại gây hiện tượng nổi da gà, mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn trong điều kiện vi khí hậu lạnh dễ xuất hiện một số bệnh: viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu lưu thông kém và đề kháng cơ thể giảm
- Tia tử ngoại: gây ra các bệnh về mắt, da (bỏng, ung thư )
xuyên qua xương hộp sọ gây biến đổi cho não
- Tia Laze: gây bỏng da, võng mạc ngoài ra còn gây tác dụng điện học, hóa học, cơ học
6 Các biện pháp phòng chống tác hại vi khí hậu xấu
- Trong các phân xưởng, nhà máy nóng độc cần được tự động hoá và cơ khí hoá,
điều khiển và quan sát từ xa
- Cách ly nguồn nhiệt đối lưu, bức xạ nơi lao động bằng cách dùng vật liệu cách nhiệt bao bọc lò, ống dẫn
- Lập thời gian biểu sản xuất thích hợp, những công đoạn sản xuất toả nhiều nhiệt không hoạt động cùng một lúc mà rải ra trong ca lao động
- Khi thiết kế xắp đặt hợp lý các nguồn sinh nhiệt xa nơi lao động Đảm bảo thông gió tự nhiên và thông gió cơ khí chống nóng
- Giảm nhiệt, bụi: dùng thiết bị giảm nhiệt, lọc bụi (màn nước, thông gió )
Biện pháp vệ sinh:
Trang 20- Quy định chế độ lao động thích hợp Trong điều kiện vi khí hậu nóng lấy chỉ số nhiệt tam cầu làm tiêu chuẩn xét mức giới hạn cho phép khi tiếp xúc với nhiệt cho các chế độ lao động, nghỉ ngơi khác nhau
- Tổ chức tốt nơi nghỉ cho công nhân làm việc ở nơi có nhiệt độ cao bằng các phòng đặc biệt hoặc ở nơi xa nguồn phát nhiệt: có nhiệt độ thấp, tốc độ chuyển
động không khí thích hợp, thoải mái khi nghỉ ngơi
- Thiết kế không gian nghỉ với kích thước tuỳ ý, xung quanh được bao 1 màn nước hình trụ đứng cao 2m Ngoài ra còn trang bị các vòi nước ấm và lạnh cho công nhân tắm trong thời gian nghỉ hoặc cấp cứu khi bị say nóng
- Chế độ uống: làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng mồ hôi ra nhiều làm mất các muối khoáng, vitamin, để giữ cân bằng nước trong cơ thể cần uống nước có pha thêm các muối kali, natri, canxi, phốtpho và bổ xung thêm các vitamin B, C,
đường, axít hữu cơ
- Chế độ ăn hợp lý: làm việc trong điều kiện nóng, năng lượng tiêu hao cao hơn bình thường, nhưng do mất nước, mất muối, gây mất cảm giác thưởng thức ăn uống Bởi vậy hậu cần phải hợp khẩu vị, kích thích được ăn uống
Hàng năm khám tuyển định kỳ phát hiện người bị mắc bệnh không được phép tiếp xúc với nóng: bệnh tim mạch, thận, hen, lao
Biện pháp phòng hộ cá nhân
- Quần áo bảo hộ lao động: cản nhiệt từ bên ngoài vào và thoát nhiệt thừa từ bên trong ra
- Bảo vệ đầu: mũ bảo vệ, mặt lạ
- Bảo vệ chân tay bằng giày chịu nhiệt, găng tay đặc biệt
- Bảo vệ mắt bằng kính màu đặc biệt để giảm tối đa bức xạ nhiệt cho mắt
b Phòng chống vi khí hậu lạnh
- Phòng cảm lạnh: bằng cách che chắn tốt, tránh gió lùa Các xưởng lớn dùng hệ thống gió sưởi ấm ở cửa ra vào, màn khí nóng để cản không khí lạnh tràn vào
- Bảo vệ chân: dùng giày da, ủng khô
- Trang cấp đầy đủ quần áo đúng tiêu chuẩn
- Khẩu phần ăn chống rét phải đủ mỡ, dầu thực vật Tỷ lệ mỡ tốt nhất nên đạt được 35-40% tổng năng lượng
III Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất
Trang 21- Biên độ âm: y
- Cường độ âm: I
Có: C=λ.f (m/s)
- Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính chất và mật độ của môi trường (t, ρ )
- Không gian trong đó có sóng âm lan truyền gọi là trường âm,
- áp suất dư trong trường âm gọi là áp suất âm P đơn vị là đyn/cm2
- Cường độ âm I là năng lượng sóng truyền qua diện tích 1 cm
hay là bar
2, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (erg/cm2
Ir : cường độ âm ở điểm cách nguồn là r
c Một số khái niệm về âm thường gặp
- Mức áp suất âm và cường độ âm: tai có khả năng thu nhận âm thanh trong một phạm vi áp suất nhất định Trong kỹ thuật đánh giá áp suất và cường độ âm theo
đơn vị tương đối và dùng thang lôgarit thay cho thang thập phân gọi là mức âm
Đơn vị của mức âm là đềxiben (dB) ở tần số trung bình phạm vi âm nghe được nằm từ 0 ữ 120 dB
I0 : cường độ âm tương ứng với mức ngưỡng quy ước (mức 0) =10-12W/m2 nếu không I0
- Mức công suất của nguồn âm:
là mức cường độ âm tối thiểu mà tai người có khả năng cảm nhận được Tuy nhiên ngưỡng nghe được thay đổi theo tần số
Trang 22- Cảm giác âm (mức to): Dao động âm mà tai nghe được có tần số từ 16ữ20.000Hz Giới hạn này ở mỗi người không giống nhau, tuỳ theo lứa tuổi và trạng thái của cơ quan thính giác Dưới tác dụng của tiếng ồn mạnh kéo dài, giới hạn trên của tần số nhạy cảm của tai có thể hạ thấp đến 5ữ6KHz
d Phân loại tiếng ồn
Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng chia nhiều cách phân loại:
- Tiếng ồn thống kê: là những âm sinh ra trong sản xuất, nguồn âm là các vật thể rắn, lỏng và khí dao động Tổ hợp hỗn loạn các âm khác nhau về cường độ và tần
số trong phạm vi từ 16-20.000Hz gọi là tiếng ồn thống kê
- Tiếng ồn có âm sắc rõ rệt gọi là tiếng ồn có âm sắc
- Theo môi trường truyền âm có thể phân ra tiếng ồn kết cấu và tiếng ồn không khí
- Theo đặc tính của nguồn ồn có thể phân ra:
Tiếng ồn cơ học: sinh ra do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận máy có khối lượng không cân bằng Đặc biệt nó rất lớn ở các mối lắp ghép
đã bị rơ mòn
Tiếng ồn và chạm: sinh ra do các quá trình công nghệ: rèn, dập, tán…
Tiếng ồn khí động: sinh ra khi hơi, khí chuyển động với vận tốc cao: tiếng
ồn do các luồng hơi của động cơ phản lực, tiếng ồn khi máy nén hút không khí
Tiếng nổ hoặc xung: sinh ra khi động cơ đốt trong hoặc động cơ đieden làm việc
- Theo dải tần:
Tiếng ồn tần số cao khi f >1.000Hz
Tiếng ồn tần số trung bình khi f=300ữ1.000Hz
Tiếng ồn tần số thấp khi f < 300Hz
- Trong phân xưởng thường bố trí nhiều máy mức ồn tổng cộng không thể xác
định bằng cách cộng số học mức ồn của từng máy lại Mức ồn tổng cộng ở một
điểm cách đều nhiều nguồn có thể xác định theo công thức sau:
Nếu có n nguồn có cường độ như nhau thì mức ồn tổng cộng sẽ là:
Σ 1
L =L +10.lgn (dB) Trong đó:
+ L1
+ n: số nguồn phát âm
: mức ồn của một nguồn do sản xuất
Nếu 2 nguồn ồn có mức ồn khác nhau: L =L + l (dB)Σ 1 ∆
Trong đó:
Trang 23- ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính giác: khi chịu tác dụng của tiếng ồn,
độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên, làm việc lâu trong môi trường có tiếng ồn phải mất một thời gian nhất định sau khi làm việc mới phục hồi thính giác Làm việc trong môi trường iếng ồn kéo dài gây bệnh nặng tai, giảm thính lực
- ảnh hưởng tới các cơ quan khác:
Gây rối loạn trạng thái bình thường của hệ thần kinh: đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi
Gây rối loạn hệ thống tim mạch: rối loạn sự co cơ của mạch máu, nhịp tim
Gây các bệnh khác: đau dạ dày, cao huyết áp
Giảm chất lượng công việc do thông tin bị nhiễu
Trang 24 Giảm tiếng ồn tại nguồn phát sinh: đây là biện pháp chủ yếu
Nguyên nhân sinh tiếng ồn tại nguồn phát sinh:
• Đặc điểm của máy: ma sát, va chạm
• Chế tạo không chính xác
• Chất lượng lắp ráp kém
• Vi phạm qui tắc sử dụng máy
• Không sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ
• Qui trình công nghệ chưa hoàn thiện
Biện pháp công nghệ:
• Hiện đại hoá trang thiết bị, thay thế thiết bị gây ồn
• Hoàn thiện qui trình công nghệ: thay dập, tán bằng ép
Biện pháp kết cấu: thay thế các chi tiết, kết cấu gây ồn lớn bằng chi tiết, kết cấu gây ồn thấp hơn
Biện pháp tổ chức: lập thời gian biểu thích hợp cho các xưởng ồn
• Bố trí các xưởng ồn làm việc vào những buổi ít người
• Lập đồ thị làm việc cho công nhân để họ có khả năng nghỉ ngơi hợp lý, làm giảm thời gian có mặt của công nhân ở những xưởng có mức ồn cao
Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền: dùng nguyên tắc hút âm hoặc cách âm
Nguyên tắc hút âm: Năng lượng âm lan truyền trong không khí, khi gặp bề mặt kết cấu thì một phần năng lượng bị phản xạ lại, một phần bị vật liệu của kết cấu hút đi và một phần xuyên qua kết cấu rồi lan truyền tiếp Sự phản xạ và hút năng lượng âm phụ thuộc vào tần số, góc tới của sóng âm, tính chất vật lý của vật hút âm Quá trình hút âm là do sự biến đổi cơ năng thành nhiệt năng nhiệt năng bao gồm ma sát nhớt của không khí trong vật hút âm và vật liệu làm vật hút âm
Nguyên tắc cách âm: Khi sóng âm tới bề mặt 1 kết cấu, dưới tác dụng của
âm kết cấu này chịu dao động cưỡng bức, do đó trở thành 1 nguồn âm mới
và tiếp tục bức xạ năng lượng.Tiếng ồn từ nơi có nguồn ồn xuyên qua kết cấu cách âm truuyền đi bằng 3 con đường
• Đi qua kết cấu phân cách
• Đi trực tiếp theo không khí qua các khe hở và các lỗ
• Đi theo nhờ rung động do các kết cấu gây ra
Trang 25 Tường cách âm: Thực chất của tường cách âm là năng lượng âm truyền đến
được phản xạ lại lớn hơn nhiều năng lượng âm đi qua nó Tường cách âm thường có 1 lớp hoặc nhiều lớp
Vỏ (bao) cách âm: Dùng để che thiết bị hoặc một phần của thiết bị gây ồn cao Vỏ bọc thường làm bằng kim loại, gỗ, chất dẻo, kính và các vật liệu khác tuỳ theo mức độ phòng cháy và khả năng sản xuất Mặt trong dán hoặc ốp một lớp vật liệu hút âm chọn tương ứng với phổ tiếng ồn của máy và theo yêu cầu phòng cháy (bông, xỉ than, các loại vật liệu sợi )
Buồng, tấm cách âm: khi làm việc không thường xuyên, trực tiếp với các thiết
bị máy móc mà chỉ cần quan sát quá trình làm việc và không thể ngăn cách nguồn ồn do khó khăn về mặt sản xuất thì sử dụng buồng hay tấm cách âm (phản xạ âm) di động
Chống tiếng ồn khí động: Tiếng ồn khí động gồm các loại sau:
Tiếng ồn không đồng nhất của dòng hơi xả vào bầu khí quyển theo chu kỳ (tuốc bin, quạt máy )
Tiếng ồn sinh ra do tạo thành xoáy ở mặt giới hạn của dòng Hiện tượng này xảy ra ở giới hạn giữa lớp hơi chuyển động và lớp đứng yên hoặc ở mặt cứng của ống dẫn hơi
Tiếng ồn chảy rối khi có các dòng hơi tốc độ khác nhau chảy lẫn với nhau Việc giảm tiếng ồn khí động từ nguồn là rất khó khăn, do vậy dùng các kết cấu tiêu âm
để giảm tiếng ồn trên đường lan truyền
• Bộ tiêu âm tích cực: vật liệu tiêu âm hút năng lượng âm vào nó Làm việc theo nguyên tắc của hộp cộng hưởng Khi âm truyền qua, hệ thống sẽ dao động tiêu hao năng lượng âm đặc biệt khi f ≈ friêng
• Bộ tiêu âm phản lực thụ động: vật liệu tiêu âm phản xạ năng lượng âm
về nguồn Làm việc theo nguyên tắc của bộ lọc âm thanh Nghĩa là cho một số sóng âm có f nào đó đi qua và cản trở âm ở một tần số khác
của hệ thống tiêu âm
Biện pháp phòng hộ cá nhân: dùng các trang bị cá nhân: bao tai, nút bịt tai
g Tiêu chuẩn tiếng ồn trong sản xuất
Đã được định mức trong tiêu chuẩn an toàn lao động
2 Rung động trong sản xuất
a Định Nghĩa: Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm
hoặc trục đối xứng của chúng xê xích trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu
Trang 26Bề mặt dao động bao giờ cũng tiếp xúc với không khí xung quanh Do đó Khi bề mặt dao động sẽ hình thành những sóng âm ngược pha trong lớp không khí kề sát Mức to của sóng âm này được đo bằng áp suất âm hình thành
c ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người
Theo hình thức tác động rung động phân thành:
Rung động chung: gây ra dao động cho toàn cơ thể
Rung động cục bộ: gây ra dao động cho từng bộ phận cơ thể
Trong thực tế cơ thể có thể chịu cả hai hình thức rung tạo nên rung động tổ hợp
Rung động cục bộ ảnh hưởng không chỉ giới hạn trong phạm vi chịu tác dụng của
nó, mà đến cả hệ thống thần kinh trung ương và có thể thay đổi chức năng của các cơ quan, bộ phận khác, gây ra các phản ứng bệnh lý tương ứng Đặc biệt là xảy ra cộng hưởng frung ≈ friêng của cơ thể (friêng = 6ữ9Hz) Tư thế làm việc có ảnh hưởng nhiều đến tác dụng cộng hưởng khi xảy ra cộng hưởng với các bộ phận cơ thể, gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chịu, tê ở chân và vùng thắt lưng và nhiều dị cảm khác làm cho con người thấy khó chịu
Rung động chung gây nên rối loạn thần kinh, tuần hoàn và hội chứng tiền đình
d Biện pháp giảm rung
Biện pháp chung:
Phương pháp kỹ thuật công trình: áp dụng phương tiện tự động hoá, công nghệ tiên tiến để loại bỏ các công việc tiếp xúc với rung động, thay đổi các thông số thiết kế máy, thiết bị công nghệ và các dụng cụ cơ khí
Phương pháp tổ chức: kiểm tra sau khi lắp đặt thiết bị Bảo quản, sửa chữa
định Thực hiện đúng qui định sử dụng máy Khám chữa bệnh định kỳ cho công nhân bố trí thời gian sản xuất, lắp đạt máy hợp lý
Phương pháp phòng ngừa: xây dựng phòng riêng trong đó đảm bảo điều kiện
Dùng thiết bị giảm rung
Giảm rung động trên đường lan truyền: cách rung và hút rung
Cách rung: là thiết bị gây rung động được lắp thêm bộ giảm rung khi cố định với nền xưởng Bộ giảm rung có thể được lắp dưới máy cách rung Bộ giảm rung phải có độ lún, độ mềm theo tính toán, tránh xảy ra cộng hưởng Để tăng hiệu quả cách rung nền móng cần làm trọng lượng lớn hơn nhiều so với trọng lượng máy
Hút rung: Thực chất là biến năng lượng dao động cơ phát sinh thành các dạng năng lượng khác Gồm các biện pháp:
• Sử dụng vật liệu cấu tạo có ma sát trong lớn (nội ma sát)
• Sử dụng vật liệu đàn hồi dẻo có tổn thất trong lớn phủ lên bề mặt kết câú dao động của máy có tác dụng chủ yếu với tần số thấp và trung bình: cao su, chất dẻo
Trang 27• Chuyển năng lượng dao động cơ thành năng lượng dòng phu cô
Biện pháp phòng hộ cá nhân
Bao tay có đệm đàn hồi tắt rung
Giày có đế chống rung
Dùng hệ thống kiểm tra, tín hiệu tự động
Dùng điều khiển từ xa
e Tiêu chuẩn rung động trong sản xuất
Theo tiêu chuẩn an toàn lao động
IV Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất
1 Khái niệm về tác dụng của chất độc
a Định nghĩa: Chất độc công nghiệp Là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm
nhập vào cơ thể con người dù chỉ một liều lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh
lý Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp
b Phân loại
Có nhiều cách phân loại chất độc nhưng theo tác hại chủ yếu đến cơ thể phân ra chất
độc:
Gây kích thích và gây bỏng: xăng, dầu, axit, kiềm, hologen
Gây dị ứng: nhựa êpoxy, thuốc nhuộm hữu cơ
Gây ngạt thở: Co, CH4, C2H6, N, H2
Gây mê và gây tê: C2H5OH, C3H7OH, axeton, H 2
Gây tác hại hệ thống cơ quan chức năng: gan, thận, hệ thần kinh S
Gây ung thư: As, Ni, amiăng
Gây biến đổi ghen: điôxin
Gây xảy thai: Hg, khí gây mê
Gây bệnh bịu phổi
c ảnh hưởng của chất độc đối với cơ thể
ảnh hưởng của chất độc đối với cơ thể con người lao động là do hai yếu tố quyết định
Ngoại tố: do tác động của chất độc
Nội tố: do trạng thái cơ thể
Tuỳ theo hai yếu tố này mà xảy ra mức độ tác dụng khác nhau Khi độc tính chất độc yếu, nồng độ dưới mức cho phép, cơ thể khoẻ mạnh, mặc dù thời gian tiếp xúc lâu, cũng không gây ảnh hưởng gì Khi cơ thể yếu gây ra tác dụng không đặc hiệu của chất
độc như cảm, viêm mũi, viêm họng…Khi nồng độ vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu, độc chất sẽ gây ra nhiễm độc nghề nghiệp Khi nồng độ chất độc cao, dù thời gian tiếp xúc không lâu và cơ thể khoẻ mạnh, vẫn bị nhiễm độc cấp tính, thậm chí có thể chết
d Sự xâm nhập, chuyển hoá và đào thải chất độc
Con đường xâm nhập của chất độc
Trang 28 Đường hô hấp: Thường gặp khi hít, thở các hoá chất ở dạng khí, hơi, bụi Chất
độc xâm nhập qua phế quản và bẩy triệu phế bào đi thẳng vào máu đến khắp các cơ quan, gây nhiễm độc Đây là dạng nhiễm độc nghề nghiệp nguy hiểm nhất chiếm 95%
Đường tiêu hoá: Thường do ăn, uống, hút thuốc trong khi làm việc, hoặc nuốt phải chất độc đọng lại trên đường hô hấp Chất độc qua gan và được giải độc bằng các phản ứng sinh hoá phức tạp nên ít nguy hiểm hơn
Thấm qua da: Chủ yếu là các chất độc có thể hoà tan trong mỡ và trong nước vào máu: bengen, rượu atilic Các chất độc khác còn trực tiếp qua lỗ tuyến bã, tuyến mồ hôi, lỗ chân lông đi vào máu
Chuyển hoá biến đổi
1 Các chất độc trong cơ thể tham gia vào các quá trình sinh hoá phức tạp trong các tổ chức của cơ thể và chịu các biến đổi như phản ứng ôxi hoá khử, thuỷ phân… phần lớn được biến thành chất ít độc hoặc hoàn toàn không độc (NO ⇒ gốc –
NO3, C2H5OH ⇒ oxi hoá thành CO2 + H2O) Một vài chất lại chuyển hoá thành chất
đưa vào máu gây nhiễm độc
Đào thải chất độc
Chất độc hoá học hoặc sản phẩm chuyển hoá sinh học của nó được đưa ra ngoài cơ thể bằng phổi, thận, và các tuyến nội tiết Các chất kim loại nặng: Pb, Hg, Mn thải qua
đường ruột, thận Các chất tan trong mỡ: Hg, Cr, Pb được thải qua da, qua sữa (gây nhiễm độc cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ), theo nước bọt (gây viêm nhiễm miệng), theo kinh nguyệt (gây rối loạn kinh nguyệt ) Các chất có tính bay hơi: rượu, ête, xăng theo hơi thở ra ngoài
e Các yếu tố quyết định tác dụng của chất độc
Tác dụng của chất độc phụ thuộc vào các yếu tố:
Cấu trúc hoá học
Quá trình công nghệ
Nồng độ
Thời gian tác dụng
Trạng thái cơ thể người lao động
f ảnh hưởng của tia phóng xạ và chất phóng xạ
ảnh hưởng sớm - bệnh nhiễm phóng xạ cấp tính
ảnh hưởng muộn – bệnh nhiễm xạ mãn tính
g Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề nghiệp
Cấp cứu:
Trang 29 Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo, chú ý giữ yên tĩnh, ủ ấm cho nạn nhân
Cho ngay thuốc trợ tim, tự hô hấp hoặc hô hấp nhân tạo
Mất tri giác thì châm vào 3 huyệt: khúc tri, uỷ trung, thập tuyền cho chảy máu hoặc bấm ngón tay vào các huyệt đó
Rửa da bằng nước xà phòng nơi bị thấm chất độc có tính ăn mòn như kiềm, axit phải rửa ngay bằng nước sạch
Đề phòng chung về kỹ thuật
Loại trừ nguyên liệu độc trong sản xuất hoặc dùng chất ít độc hơn: Cấm dùng chì trong sản xuất sơn màu, thay trì trắng bằng kẽm hoặc titan, dùng xăng, cồn thay cho benzen Không dùng Bnaphtilamin trong sản xuất thuốc nhuộm (chất gây ung thư)
Cơ khí hoá tự động trong quá trình sản xuất hoá chất
Bọc kín máy móc và thường xuyên kiểm tra sự dò rỉ và sửa chữa kịp thời
Tổ chức hợp lý quá trình sản xuất
Nếu không thể bịt kín được quá trình công nghệ thì phải tổ chức thông gió hút khử khí độc tại chỗ Ngoài ra phải thiết kế hệ thống thông gió, bơm không khí sạch vào
Xây dựng và kiện toàn chế độ công tác an toàn lao động
h Các yêu cầu vệ sinh và an toàn khi làm việc với tia phóng xạ
Tiếp xúc với nguồn phóng xạ kín
Tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở
V Phòng chống b ụi trong sản xuất
1 Định nghĩa và phân loại
a Định nghĩa: Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu trong
khôngg khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí rung nhiều pha: hơi khói, mù
b Phân loại:
Theo nguồn gốc được hình thành:
Bụi hữu cơ: từ len, lụa, da
Bụi nhân tạo: cao su, nhựa hoá hoc
Bụi vô cơ: bụi vôi, kim loại
Theo kích thước hạt bụi:
Bụi lắng: những hạt có kích thước ≥ 10àm
Bụi bay: những hạt có kích thước 0,1àm ữ10àm
Bụi khói: những hạt có kích thước ≤ 0,1àm
Trang 30 Theo tác hại:
Bụi gây nhiễm độc chung: Pb, Hg, C6H
Bụi gây dị ứng: bụi bông, len, gai 6
Bụi gây ung thư: bụi quặng phóng xạ
Bụi gây nhiễm trùng: bụi bông
Bụi gây sơ hoá phổi: SiO2
2 Tính chất hoá lý của bụi , Si
Độ phân tán: là trạng thái của bụi trong không khí phụ thuộc vào trọng lượng hạt bụi và sức cản của không khí
Tính nhiễm điện: dưới tác dụng của điện trường mạnh các hạt bụi bị nhiễm
3 Tác hại của bụi
a Bệnh phổi nhiễm bụi
Bệnh phổi nhiễm bụi là một bệnh gây ra do thường xuyên hít phải bụi khoáng và kim loại, đưa tới hiện tượng xơ hoá phổi làm suy chức năng hô hấp Tuỳ theo loại bụi hít phải mà gây ra các bệnh phổi nhiễm bụi có tên khác nhau
b Bệnh đường hô hấp
Tuỳ theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra các bệnh khác nhau: viêm mũi, họng, khí quản Bụi hữu cơ như bông, sợi, gai, lanh dính vào niêm mạc gây viêm phù thũng, tiết nhiều niêm dịch, về lâu dài bụi lanh gai còn có thể gây viêm loét vào lòng khí phế quản Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn, ban đầu thường gây ra viêm mũi phì đại làm cho niêm mạc dày, tiết nhiều niêm dịch làm cho thở hít khó khăn Sau vài năm, chuyển thành thể viêm
c Bệnh ngoài da
Bụi đồng có thể gây nhiễm trùng ngoài da rất khó chữa Bụi tác động đến các tuyến nhờn làm cho khô da, phát sinh ra các bệnh da (như trứng cá, viêm da) gặp ở công nhân
đốt lò hơi, thợ máy, sản xuất xi măng, sành xứ v.v…
Bụi gây kích thích da, sinh mụn nhọt, lở loét như bụi vôi, thiếc,bụi dược phẩm, thuốc trừ sâu, đường (ghẻ của người làm bánh kẹo )
Bụi nhựa than dưới tác dụng của ánh nắng làm cho da sưng tấy đỏ như bỏng, rất ngứa
và làm cho mắt sưng đỏ, chảy nước mắt Các hiện tượng này sẽ không xảy ra nếu làm việc trong bóng râm hoặc về đêm
d Chấn thương mắt
Bụi bắn vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, lâu dần gây ra viêm màng tiếp hợp, viêm
mi mắt …Bụi kiềm, axít có thể gây ra bỏng giác mạc để lại sẹo lớn làm giảm thị lực, nặng hơn có thể làm mù mắt
e Bệnh đường tiêu hoá
Trang 31Bụi đường, bột có thể làm sâu răng, do bụi đọng lại trên mặt răng bị vi trùng phân giải thành axít lactic làm hỏng men răng Bụi kim loại, bụi khoáng to, nhọn cạnh sắc vào dạ dày có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây ra rối loạn tiêu hoá
4 Biện pháp phòng chống bụi
a Biện pháp kỹ thuật
Giữ bụi không cho lan toả ra ngoài không khí bằng cách cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất sinh bụi, để công nhân không phải tiếp xúc với bụi Đây là biện pháp cơ bản nhất
Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất: Dùng các tấm che kín máy sinh bụi, kèm theo các máy hút bụi tại chỗ, chỉ chừa chỗ thao tác tối thiểu cho nhu cầu kỹ thuật (trong máy mài, cưa đĩa, máy nghiền đá …)
Thay đổi phương pháp công nghệ: Trong phân xưởng đúc làm sạch vật đúc bằng nước thay cho làm sạch bằng phun cát dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khô trong công nghiệp sản xuất xi măng, trong ngành luyện kim bột thay phương pháp trộn khô bằng phương pháp trộn ướt
Thay vật liệu ít bụi độc hơn: dùng đá mài nhân tạo cacbuarunđun có ít bioxit silic thay cho đá mài tự nhiên nhiều Si02
Thông gió hút bụi trong các phân xưởng nhiều bụi
Đề phòng bụi cháy nổ: Cần loại trừ điều kiện sinh ra cháy nổ theo dõi nồng độ bụi không để đạt tới giới hạn nổ đặc biệt là các máy dẫn và máy lọc bụi Cách ly mồi lửa
b Biện pháp vệ sinh cá nhân
Sử dụng quần áo bảo hộ lao động
Tăng cường chế độ vệ sinh cá nhân thường xuyên và triệt để, nhất là nơi có bụi
độc
c Biện pháp y tế
Khám tuyển định kỳ, quản lý sức khoẻ công nhân làm việc với bụi, giám định khả năng lao động và bố trí nơi lao động thích hợp
Nghiên cứu chế độ làm việc thích họp cho một số nghề có nhiều bụi
Đảm bảo khẩu phần ăn cho công nhân làm ở nơi có nhiều bụi cần nhiều sinh tố, nhất là sinh tố C
Tổ chức tốt điều kiện an dưỡng nghỉ ngơi cho thợ tiếp xúc với bụi
d Kiểm tra bụi
Đo kiểm để đánh giá tình trạng bụi và so sánh với tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
VI Chiếu sáng trong sản xuất
1 Các khái niệm cơ bản
a ánh sáng thấy được
ánh sáng thấy được là những bức xạ (photon) có bước sóng trong khoảng từ 380 đến
760 nm (nanômet) Mặt trời và những vật thể được nung nóng đến nhiệt độ cao hơn
5000C đều có khả năng phát sáng Bức xạ đơn sắc (là những chùm tia sáng chỉ có một
độ dài bước sóng λ) khác nhau cho ta cảm giác sáng khác nhau Cùng một công suất
Trang 3232
bức xạ như nhau, bức xạ màu vàng lục có bước sóng λ = 555 nm cho ta thấy rõ nhất
Để đánh giá độ sáng tỏ của các loại tia khác, lấy độ sáng tỏ của tia vàng lục làm tiêu chuẩn so sánh
C là hằng số phụ thuộc đơn vị đo (nếu Φ là độ sáng tỏ tương đối của nguồn sáng đơn sắc λ λ đo bằng lumem, Fλ
Với chùm tia đa sắc không liên tục: đo bằng W thì C=638)
Là đại lượng để dánh giá độ sáng của bề mặt
được chiếu sáng Độ rọi tại một điểm M trên bề
mặt được chiếu sáng là mật độ quang thông của luồng sáng tại điểm đó Độ rọi EMchiếu sáng tại điểm đó (hình 2-36)
dIn
γ
n
Trang 33Độ chói nhìn theo phương n là tỷ số giữa cường độ phát sáng theo phương n đó trên diện tích hình chiếu mặt sáng xuống mặt phẳng thẳng góc với phương nr
ánh sáng trực xạ của mặt trời và ánh sáng tản xạ của bầu trờ Ngoài ra, ánh sáng tự nhiên trong các phòng còn có ánh sáng phản xạ từ các mặt phản xạ nằm trong hoặc ngoài phòng: mặt sàn, mặt tường, mặt trần, các kết cấu che nắng trên ô cửa cũng như bề mặt đất, bề mặt ngoài của các công trình kiến trúc đứng đối diện
2 Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên
ánh sáng tự nhiên chiếu xuống mặt đất có trị số luôn thay đổi Do đó chế độ ánh sáng tự nhiên trong phòng cũng biến đổi theo, cho nên khoa học chiếu sáng tự nhiên quy định tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên không phải là độ rọi hay là độ chói trên mặt phẳng lao động mà theo một đại lượng quy ước là hệ số chiếu sáng tự nhiên – viết tắt
là HSTN
Hệ số chiếu sáng tự nhiên tại một điểm M trong phòng là tỷ số giữa độ rọi tại
điểm đó (EM) với độ rọi sáng ngoài nhà (Eng
Trong tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên có quy định hai hệ số tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên để đáng giá hai phương pháp chiếu sáng tự nhiên khác nhau Dùng chiếu sáng tự nhiên bằng cửa trời, cửa sổ tầng cao được đáng giá bằng hệ số chiếu sáng tự nhiên
là hệ số chiếu sáng tự nhiên tại điểm M trong phòng
Trang 34trung bình etb Dùng chiếu sáng tự nhiên bằng cửa sổ bên cạnh được đánh giá bằng hệ
số chiếu sáng tự nhiên tối thiểu emin
3 Thiết kế chiếu sáng tự nhiên
Nhiệm vụ cơ bản của việc thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho nhà là chọn hình dáng, kích thước, vị trí của các cửa để tạo được điều kiện tiện nghi về ánh sáng trong phòng, bảo đảm cho mắt người làm việc trong điều kiện thích hợp nhất
Độ rọi ánh sáng tự nhiên trong phòng phải được đảm bảo đầy đủ theo tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên quy định
Đối với nhà công nghiệp phải đảm bảo điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh, phân giải nhanh các vật nhìn của mắt vì vậy khi thiết kế chiếu sáng phải chú ý bảo đảm cho tán xạ trong phòng không quá lớn, nếu không sẽ làm cho các vật nhìn mất tính tập thể (không rõ hình khối) dẫn đến sự nhìn của mắt rất căng thẳng và mau mệt mỏi
Hướng của ánh sáng sao cho không gây ra bóng đổ của người, thiết bị và các kết cấu nhà nên trường nhìn của công nhân
Tránh được hiện tượng loá do các cửa lấy ánh sáng có độ chói quá lớn nằm trong trường nhìn của công nhân
Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao hơn các bề mặt khác ở trong phòng
Thiết kế các cửa chiếu sáng tự nhiên cho nhà sản xuất chỉ nên đảm bảo vừa đủ tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên quy định, không nên vượt quá, để đảm bảo chế độ vi khí hậu, giảm bớt được chi phí bảo dưỡng trong quá trình sử dụng Cửa chiếu sáng cho nhà công nghiệp phải đơn giản và thống nhất trong nhà máy để sử dụng, bảo quản được dễ dàng Mỗi hệ thống chiếu sáng có nhiều hình thức phong phú
Cửa sổ chiếu sáng thường dùng là cửa sổ một tầng, cửa sổ nhiều tầng, cửa sổ liên tục, cửa sổ bố trí gián đoạn
Cửa trời chiếu sáng thường dùng là cửa trời hình chữ nhật, hình chữ M, hình thang, hình chỏm cầu, hình răng cưa, mái sáng…
Thiết kế chiếu sáng tự nhiên phải đảm bảo yêu cầu thông gió thoát nhiệt kết hợp với những giải pháp che mưa, nắng mà chọn hình thức cửa chiếu sáng thích hợp
Xác định diện tích cửa chiếu sáng
Diện tích cửa chiếu sáng có thể xác định sơ bộ theo công thức:
Nếu chiếu sáng bằng cửa sổ :