- Giãn não thất: Có Không
4.4 Giá trị chẩn đoán CHT trong USH
4.4.1. Giá trị phát hiện tổn thương nang.
Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chớnh xác, giá trị dự báo dương tớnh, giá trị dự báo õm tớnh của CHT khi phát hiện tổn thương nang đều là 100%.
CHT khắc phục được các nhiễu ảnh do xương vùng yên và trên yên, đồng thời phõn biệt dịch trong nang và dịch nóo tuỷ nhờ vào ranh giới vỏ khối u đều ngấm thuốc đối quang từ, đồng thời phõn tích trên các bình diện. Do đó trong nghiên cứu của chúng tôi, không có trường hợp nào có dương tớnh giả.
Các trường hợp u mà có tổn thương đặc chiếm đa số, tổn thương nang chiếm thể tích < 50% thì CHT đều phát hiện được dựa vào sự phõn tích tín
hiệu trên các chuỗi xung. Như vậy CHT rất có giá trị trong phát hiện các tổn thương nang trong u.
4.4.2. Giá trị phát hiện tổn thương đặc.
Khả năng phát hiện tổn thương dạng đặc có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 66,67%, độ chớnh xác là 92,86%, giá trị dự báo dương tớnh là 91,67%, giá trị dự báo õm tớnh là 100%. Các giá trị trên là rất cao.
Có 3 trường hợp dương tớnh giả đều do trong u có nốt nhỏ ngấm thuốc đối quang từ mức độ yếu sau tiêm, mà kết quả sau mổ là nốt vôi hoá trong thành của u. Cũn lại các trường hợp được chẩn đoán là nốt đặc trong u mổ ra đều có kết quả giống như phẫu thuật.
4.4.3. Giá trị phát hiện tổn thương vôi hoá.
Độ nhạy là 77,42%, có tỷ lệ không cao, phù hợp với giá trị của CHT là kém phát hiện các tổn thương vôi hoá trong tổn thương so với chụp CLVT
Trường hợp õm tớnh giả là do các nốt vôi hoá trong u nhỏ, có tín hiệu thay đổi dễ bỏ sót các tổn thương này, đồng thời tổn thương nằm trong hố yên cũng khó quan sát. Ngoài ra cũng dễ nhầm với phần của lưng yên, mỏm yên.
Các tỷ lệ khác: độ đặc hiệu là 90,91%, độ chớnh xác 80,95%, giá trị dự báo dương tính là 96%, giá trị dự báo õm tớnh là 58,82%.
4.1.4 Giá trị của CHT trong chẩn đoán USH
Trong nghiên cứu của chúng tôi với 42 BN u nguyên phát thì CHT chẩn đoán đúng 36 trường hợp, cũn 6 trường hợp là chẩn đoán sai không phải là USH trong đó 1 ca chẩn đoán u giao thoa thị giác, 1 ca chẩn đoán papiloma, 1 ca chẩn đoán u màng nóo, 2 ca chẩn đoán u tuyến yên.
Trường hợp chẩn đoán u tuyến yên, do phát triểm vùng yên và trên yên, có tăng tín hiệu trên T1W không đều dễ nhầm với chảy mỏu trong u
tuyến yên. Cũn trường hợp cũn lại đều là u đặc ngấm thuốc đồng nhất, mà không thấy tổn thương vôi hoá nên dễ nhầm với các u khác không phải USH.
Độ nhạy của CHT trong chẩn đoán USH là 85,71%. Độ nhạy của CHT trong chẩn đoán USH bị giảm do vùng yên và trên yên có nhiều loại tổn thương, mà đặc tớnh của USH có thể là u men răng hoặc u nhú có thể nhầm với một số loại u khác và có hiện tượng õm tớnh giả và dương tính giả.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 42 trường hợp USH nguyờn phỏt và 12 trường hợp USH thứ phỏt cú chụp CHT, được phẫu thuật tại Bệnh Viện Việt Đức và có kết quả GPB, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm hình ảnh CHT của USH:
Vị trí thường gặp của USH là vùng yên và trên yên ngoài ra có ở một số vị trí khác ít gặp hơn như trong nóo thất ba, hố sau, hố thái dương, trong xoang bướm...
Về mặt hình thái có hai loại: u men răng hay gặp ở trẻ em có hình đặc trưng là khối dạng nang chiếm ưu thế (thể tích >50%) nhiều thuỳ múi (điển hình là tăng tín hiệu trên T1W) với thành phần đặc và các đặc điểm vôi hoá dạng nốt, vòng đám hoặc nốt, ngấm thuốc phần đặc trong u và vỏ của khối; u nhú hay gặp ở người lớn với thành phần đặc hoặc hỗn hợp đặc – nang, và ngấm thuốc đối quang từ mạnh sau tiêm. USH thể u men răng và thể u nhú có sự khác biệt về lõm sàng, mô bệnh học và đặc điểm về mặt CHT.
Thành phần nang có tín hiệu tăng trên T2W và tăng hoặc giảm trên T1W tuỳ thuộc thành phần trong nang, thành phần đặc đồng hoặc tăng nhẹ tín hiệu trên T2W, thành phần vôi hoá giảm tín hiệu trên các chuỗi xung hoặc tăng tín hiệu trên T1W đối với vôi hoá non là 3 đặc điểm điển hình của USH, trong đó 2 đặc điểm trở lên chiếm khoảng 78,57% trong nghiên cứu của chúng tôi.
Các tổn thương phối hợp trong USH như gión nóo thất do u đè ép vào cống não hoặc lỗ Monro, hoặc rộng hố yên, đè đẩy giao thoa thị giác, cuống tuyến yên - tuyến yên, mạch mỏu...
U hoàn toàn trong nóo thất ba thường là u nhú có tổn thương đặc, ngấm thuốc đồng nhất, không thấy vôi hoá trên CHT.
CHT có độ nhạy cao hơn CLVT trong phát hiện bản chất thành phần nang và đặc trong u và tớnh chất xõm lấn của khối u đối với cấu trúc nhu mô nóo, dõy thần kinh và mạch mỏu vùng dưới đồi, từ đó các nhà phẫu thuật quyết định lấy toàn bộ khối u, hoặc lấy từng phần của khối, điều này cũng quyết định sự tái phát của khối u. Trong khi đó CLVT có giá trị hơn CHT trong đánh giá tổn thương vôi hoá trong u.
Trong các trường hợp USH tái phát hay gặp thể u men răng gặp ở trẻ em, nhưng cũng có thể gặp ở thể u nhú gặp ở người lớn và thường có hình ảnh CHT giống u nguyên phát.
2. Giá trị của CHT đối với USH.
CHT là phương tiện CĐHA có độ nhạy cao trong chẩn đoán USH, trong nghiờn cứu của chúng tôi là 85,71%.
USH dùng CHT để phát hiện rất có giá trị để chẩn đoán về mặt hình thái và bản chất khối u, từ đó giúp các nhà ngoại khoa tiờn lượng trước phẫu thuật và có kế hoạch điều trị tia xạ để chống tái phát.
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh minh hoạ
Bệnh nhân 1: Dương Thị L. Nữ/53 tuổi, MHS 12678/D33 BN bị đau đầu trên 2 năm, nhìn mờ trên 1 năm.
Axial T2W Coronal T1W
Sagital T1W sau tiêm thuốc Coronal T1W sau tiêm thuốc
BN bị đau đầu nhiều năm, mờ mắt 1 năm và đái nhiều khoảng trên 6 lít/ngày
T1W axial T1W coronal
Bệnh nhân 3: Trần Trung Q. Nam/3 tuổi, MHS 15416/D33 Cách 2 tuần trẻ quấy khóc nhiều, nhìn mờ.
T2W axial
T1W axial và coronal sau tiêm thuốc đối quang từ
Bệnh nhân 4: Hoàng Thị Ng. Nữ/45tuổi, MHS 8600/D33 Đái nhạt 8 tháng (6 lít/ngày) kèm mờ mắt, thể trạng suy kiệt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Trương Tam Cống (1967), "Phôi thai học", tr.233-235.
2. Nguyễn Quốc Dũng (1995), "Nguyên cứu chẩn đoán các khối u trong
trong hộp sọ bằng chụp cắt lớp vi tính". Luận án PTS khoa học Y
dược, ĐHYHN.
3. Phạm Ngọc Hoa (2002), "Vai trò kỹ thuật khảo sát động hoc chất tương phản trên cộng hưởng từ (Dynamic MRI) trong phát hiện u tuyến
yên kích thước nhỏ". Y học Tp. Hồ Chí Minh. Tập 6 phụ bản của số 1.
4. Trần Công Hoan (1999), "Chẩn đoán cắt lớp vi tính u não trong 2
năm 1996-1997 tại Bệnh viện Việt Đức Hà Nội". Tạp trí y học Việt
Nam. (6,7), tr 34-37.
5. Đỗ Xuân Hợp (1994), "Giải phẫu đầu mặt cổ". Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
6. Vũ Tự Huỳnh (1996), "Một số nhận xét về u tuyến yên và vùng hố yên
phẫu thuật tai bệnh viện Việt Đức trong 5 năm (1991-1995)". Tạp chí
Y học Việt Nam (9), tr. 39-44.
7. Hoàng Đức Kiệt (1993), "Phương pháp chẩn đoán hình ảnh bằng
cộng hưởng từ". Tài liệu tập huấn chuẩn đoán hình ảnh, trường ĐHY
Hà Nội, tr 32.
8. Lý Ngọc Liên (2003), "Nghiên cứu áp dụng phương pháp mổ u tuyến yên qua đường xoang bướm tại bệnh viện Việt Đức từ 2000-2002".
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHYHN.
9. Dương Minh Mẫn (2002), "Phẫu thuật Stereotaxy và các thương tổn
não ở trẻ em". Y học Tp. Hồ Chí Minh (6), tr158-161.
10. Phí Ích Nghị (1998), "X quang cắt lớp điện toán chẩn đoán phân biệt, dịch sang tiếng việt từ tài liệu của Burgener F.A., Kormano M".
11. Nguyễn Quang Quyền (2004), "chi trên – chi dưới – đầu mặt cổ". Bài giảng giải phẫu học tập 1, tr 456.
12. Lê Thanh Quỳnh (2004), "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị
của chụp CLVT trong chẩn đoán u sọ hầu". Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
y học, ĐHYHN.
13. Lê Văn Thành (1992), "Bệnh học mô thần kinh". Nhà xuất bản y học chi nhánh TPHCM, tr 154-168.
14. Trần Trung (2004), "Cộng hưởng từ Y học những khái niệm cơ bản".
Nhà xuất bản y học, tr 33-38.
15. Anne G. Osborn, MD, FACR et al MD (2004), "Sella and pituitary".
Diagnostic imaging brain. 2.
16. BARTLETT J. R. (1971), "Craniopharyngiomas a summary of 85
cases". J. Neurol. Neurosurg. Psychiat. 34: p. 37-41.
18. Behari S, et al. (2003), "Intrinsic third ventricular craniopharyngiomas: report on six cases and a review of literature".
Surg Neurol. Sep, 60(3): p. 245-252.
19. Benjamin C.P. Lee, Michael D.F. Deck, MD (1985), "Sellar and
Juxtasellar Lesion Detection with MR". Radiology. (157): p. 143-147.
20. Betsy A. Holland, MD et al. (1985), "MR Imaging of Calcified Intracranial
Lesions’". Radiology 157: p. 353-356.
21. Bunin GR, Surawicz TS, Witman PA, Preston-Martin S, Davis F, Bruner JM (1998), "The descriptive epidemiology of
craniopharyngioma". J Neurosurg. 89: p. 547–551.
22. C.Roger, MD, Burton P. Drayer Bird, MD (1988), "Gd-DTPA- enhanced MR Imaging in Pediatric Patients after Brain Tumor
Resection". Radiology. 169: p. 123-126.
23. Cabezudo J.M., et al (1981), "Computed tomography with
craniopharyngioma: a review". Surg. Neurol Jum. 15(6): p. 422-427.
24. Caruso RD, Sherry RG, Rosenbaum AE, Wasenko JJ, Joy SE, Chang JK Hochhauser L (1998 ), "Pituitary gland. Variable signal
intensities on MRI. A pictorial essay " Clin Imaging 22: p. 327–332.
25. Chacko AG, et al (2003), "The "capsule" of pituitary macroadenomas
represents normal pituitary gland, histopathological study". Br J
Neurosurg. 17: p. 213-8.
26. Choudhury DR, Bhattacharjee M, Chatterjee KK, Mukherji R (1983), "Evaluation of cases of enlarged sella". Indian J Ophthalmol 31: p. 581-584.
27. Christopher, et al. (2004), "Intraoperative High-Field-Strength MR Imaging: Implementation and Experience in 200 Patients1".
Radiology. 233: p. 67-78.
28. David E Johnsen, MD et al (1991), "MR Imaging of the Sellar and
Juxtasellar Regions". RadioGraphics. (11): p. pp. 727-758.
29. Duff John M. M.D.; Meyer , Fredric B. M.D.; Ilstrup, Duane M. M.S.; Laws, Edward R. Jr. M.D.; Schleck, Cathy D. B.S.; Scheithauer, Bernd W. M.D. (2000), "Long-term Outcomes for
Surgically Resected Craniopharyngiomas". Neurological Surgeons.
30. Elizabeth Pusey et al (1987), "MR of Craniopharyngiomas: Tumor
Delineation and Characterization". AJR. 149: p. 383-388.
31. Fitz C.R. et al (1978), "Computed tomography in
craniopharyngioma". Radiology. 127(3): p. 687-691.
32. George C Bobustuc (2006), "Craniopharyngioma". eMedicine.
33. Hald JK, Brunberg JA, Eldevik OP, Chandler WF ( 1994), "
Craniopharyngiomas-the utility of contrast medium enhancement for
MR imaging at 1.5 T. " Acta Radiol 35: p. 520-525.
34. Harwood - Nash DC (1994), "Neuroimaging of childhood
Craniopharyngioma". Pediatr Neurosurg. (21): p. 2-10.
35. Hermann L. Mỹller (2008), "Childhood Craniopharyngioma ". Horm Res. 69.
36. zHoffman HJ (1985), "Craniopharyngiomas". Can J Neurol Sci. (12): p. 48-52.
37. zHoward D. Pomeranz, MD, PhD and E. Francois Aldrich, MD (2004), "Intrachiasmal Craniopharyngioma: Treatment with a
Cisternal Catheter Drainage and Radiation". J Neuro-Ophthalmol. 24:
p. 27-30.
38. INDRAJIT. IK "Value of dynamic MRI in pituitary adenoma".
39. Jeffrey R Wasserman DO (2007), "Craniopharyngioma". eMedicine.: p. 12-15.
40. Joseph L Lasky III, MD (2007), "Craniopharyngioma". eMedicine. 41. Kanak kantibarua et al (2003), "Treatment of Recurrent
Craniopharyngiomas". Kobe J. Med. Sci. 49: p. 123-132.
42. Kasperbauer JL et al (2002), "Rathke cleft cyst: diagnostic and
therapeutic considerations". Laryngoscope. 112(10): p. 1836-9.
43. Kjos BO, et al (1985), "Cystic intracranial lesions: magnetic
resonance imaging". Radiology. 155: p. 363-369.
44. Kollias SS, Barkovich AJ, Edwards MSB (1992), "Magnetic
Resonance Analysis of Suprasellar Tumors of Childhood". Pediatr
Neurosurg. 17: p. 284-303.
45. M.Tsuda, S.Takahashi , S.Higano, N.Kurihara, H.Ikeda, K.Sakamoto. (1997), "CT and MR imaging of Craniopharyngioma".
European Radiology. (7) pp. 464-469.
46. Mamdouh H. Hisham, Abd El-Aal M.D H. Haggag, Emmad E.Habib MD. (2006), "Aretrospective analysis of the treatment result
of 24 cases of atric Craniopharyngioma". Sci.Med. J.ESCME. (18)
47. Matthew R Garnett, Jacques Grill Stộphanie Puget, and Christian Sanite-Rose, (2007), "Craniopharyngioma". Orphanet journal of rare diseases. (2) pp. 2-18.
48. Michael G. Karnze MD et al (1986), "Suprasellar Lesions:
Evaluation with MR Imaging". Radiology. (161) pp. 77-82.
49. Nagahata M, Kayama T, Hosoya T, Yamaguchi K (1998 ), "Edema along the optic tract: a useful MR finding for the diagnosis of
craniopharyngiomas. " Am J Neuroradiol 19: p. 1753–1757.
50. Niki Karavitaki (2006), "Craniopharyngiomas". Endocrine Reviews. 27(4): p. 371-397.
51. Nuri Sener R. (1994), "Giant Craniopharyngioma Extending to the
Anterior Cranial Fossa and Nasopharynx". AJR. (162) pp. 441-442.
52. O.Petter Eldevik, Mila Blalvas et al (1996), "Craniopharyngioam:
Radiologic and Histologic Findings and Recurrence". AJNR Am J
Neuroradiol. (17), pp.1427-1439.
53. Parisi JE, Mena H (1993), "Nonglial tumors". Principles and practice of neuropathology. 1st ed. St. Louis, MO: Mosby: p. 203-266.
54. Pusey E, Kortman K, Flannigan B, Tsuruda J, Bradley WG (1987),
"MR of craniopharyngiomas: tumor delineation and characterization"
AJR Am J Roentgenol 149: p. 383–388.
55. Rufus J. Mark MD. Kenneth T. Shimizu, MD. William R.Lutge MD, Luu M. Tran, MD. Michael T. Selch, MD. Robert G. Parker MD., (1995), " “Craniopharyngioma: Treattment in the CT and MR
imaging Era”". Radiology, . (197), pp. 195-198.
56. Sabine Sartoretti-Schefer, Werner Wichmann, Adriano Aguzzi, and Anton Valavanis (1997), "MR Differentiation of Adamantinous
and Squamous-Papillary Craniopharyngiomas". AJNR Am J
Neuroradiol 18: p. 77-87.
57. Sarlis NJ et al (2003), "MR imaging features of thyrotropin - secreting
pituitary adenomas at initial presentation". AJR Am J Roentgenal.
181(2): p. 577-82.
58. Sartoretti-Schefer S, Aguzzi A, Wichmann W, Valavanis A (1997),
"MR differentiation of adamantinous and squamous-papillary
craniopharyngiomas" Am J Neuroradiol. 18: p. 77-87.
59. SHI Xiang-en, WU Bin, ZHOU Zhong-qing, FAN Tao and ZHANG Yong-li (2006), "Microsurgical treatment of craniopharyngiomas:
report of 284 patients". Chinese Medical Journal. 119(19): p. 1653-
60. Thomas A. Powers, MD Leon Partain, MD, PhD (1988), "Central Nervous System Lesions in Pediatric Patients: Gd-DTPA-enhanced MR
Imaging". Radiology. 169: p. 723-726.
61. Thompson D, Phipps K, Hayward R, (2005), " “Craniopharyngioma
in childhood”". Childs nerv syst,. (21), pp. 8-9.
62. Vincent Thamburaj. A " “Craniopharyngiomas”,". Neurosurgery. 63. Walter Kucharczyk MD et al (1986), "Intracranial Lesions: Flow-
related Enhancement on MR Images Using Time-of-Flight Effects".
Radiology 161: p. 767-772.
64. Wolfgang Dọhert (1998), "“Craniopharyngioma”, ". Radiology Review Manual. [CD Online].
65. Woo Mok Byun, Oh Lyong Kim and Dong sug Kim (2000), "MR Imaging Findings of Rathke’s Cleft Cysts: Significance of Intracystic
Nodules". AJNR Am J Neuroradiol 21: p. 485-488.
66. Young SC, Nowell MA Zimmerman RA, Bilaniuk LT, Hackney, and Grossman RI DB, Goldberg HI (1987 ), "Giant cystic
craniopharyngiomas." Neuroradiology 29: p. 468–473.
67. Yu-Qi Zhang, Chung-Cheng Wang, Zhen-Yu Ma (2002), "Pediatric Craniopharyngiomas: Clinicomorphological Study of 189 Cases".
Bộ Y Tế
Bệnh Viện Việt Đức Khoa chẩn đoán hình ảnh
Số hồ sơ: Sơ thứ tự:
Học viên: Ngô Văn Đoan
MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU USH I. Hành chính.
1. Họ tên:………. Tuổi………Giới: 2. Nghề nghiệp:
3. Địa chỉ:
4. Ngày vào viện: 5. Ngày mổ: 6. Ngày ra viện: 7. Chẩn đoán trước mổ: 8. Chẩn đoán sau mổ: 9. Chẩn đoán lúc ra viện: II. Tiền sử: - Bản thõn: - Gia đình: III. Lâm sàng.
1. Các dấu hiệu về thị giác: Có Không (Giảm thị lực, bán manh, liệt thần kinh vận nhãn, teo gai thị…) 2. Rối loạn nội tiết: Có Không (Rối loạn kinh nguyệt, chậm lớn, đái tháo nhạt, béo phì…) 3. Tăng áp lực nội sọ: Có Không (Đau đầu, nôn, buồn nôn, phù gai thị…)
4. Các dấu hiệu khác: Có Không ( Mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, rối loạn hành vi..)
IV. Đặc điểm hình ảnh USH trên phim CHT
- Vị trí:
+ Trong yên: Có Không