Tiêu chuẩn loại trừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán u sọ hầu (Trang 39 - 87)

- Giãn não thất: Có Không

2.1.2Tiêu chuẩn loại trừ

BN không được chụp CHT trước mổ hoặc không còn phim. BN không được mổ.

BN không có kết quả giải phẫu bệnh.

BN có phim CHT, có mổ, có kết quả giải phẫu bệnh nhưng thông tin không đầy đủ theo mẫu bệnh án.

Phương pháp nghiên cứu.

* Nghiên cứu mô tả bệnh nhân có lâm sàng và cận lâm sàng của USH được chụp CHT và có kết quả phẫu thuật.

2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của CHT trong USH.

2.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.

2.1.3.2 Vật liệu nghiên cứu.

- Máy chụp CHT Magnetom Concerto 0,198 Tesla của hóng Siemens đặt tại phòng chụp CHT khoa CĐHA bệnh viện Việt Đức hoặc bệnh nhõ được chụp CHT ở cơ sở khác với điều kiện phim chụp đúng kỹ thuật, và có thể phõn tích được tổn thương.

- Thuốc đối quang từ Gadolinium.

2.1.3.3 Các bước tiến hành.

Bước 1: Tập hợp toàn bộ hồ sơ.

Bước 2: Khai thác thông tin theo mẫu bệnh án về:

- Tuổi, giới.

- Lý do vào viện, thời gian vào viện. - Triệu chứng lâm sàng.

- Chẩn đoán trước mổ.

- Phương phỏm mổ và mô tả trong mổ. - Kết quả giải phẫu bệnh.

- Kết quả đọc phim Xq và CT Scaner nếu có.

Bước 3: khai thác kết quả dọc phim của bác sỹ có kinh nghiệm về CHT hoặc

học viên dọc cùng người hướng dẫn: * Đỏnh giỏ các dấu hiệu trực tiếp:

- Vị trí khối u. - Kích thước khối u. - Đường bờ của khối u.

- Vụi hoá trong khối u.

- Ngấm thuốc của khối u sau tiêm thuốc đối quang từ. * Đỏnh giỏ các dấu hiệu gián tiếp:

- Xâm lấn mạch máu. - Ảnh hưởng não thất. - Phự nề não.

- Tổn thương hố yên.

Bước 4: Tổng hợp các số liệu thu được.

Một số tiêu chuẩn đánh giá trên hình ảnh CHT.

Gồm các dấu hiệu hình ảnh trên CHT đó nờu trong phần tổng quan, ngoài ra bổ sung thêm một số tiêu chuẩn sau:

Theo vị trí: - Trong yên. - Trờn yên. - Trong và trờn yờn. - Vị trí khác. Về kích thước: - Nhóm 1: kích thước < 3cm. - Nhóm 2: kích thước 3-5cm. - Nhóm 3: kích thước > 5cm.

Tín hiệu: với mỗi mô khác nhau đều có tín hiệu khác nhau. Tín hiệu được phân ra:

- Nhóm 1: có TH dịch. - Nhóm 2: có TH đặc. - Nhóm 3: có TH hỗn hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá TH: lấy cường độ TH nhu mô não xỏm vựng bỡnh thường lành làm tiêu chuẩn để so sánh, nếu tăng TH hơn nhu mô não là tăng TH và

ngược lại. Đồng TH khi không có chênh lệch về TH. TH hỗn hợp khi TH không đều, chỗ tăng, chỗ giảm.

TH của phự nóo: giảm TH trên T1W, tăng TH trên T2W và không ngấm thuốc đối quang từ. Mức độ phự nóo chia ba độ: < 10mm, =10mm, >10mm.

Đánh giá tình trạng ngấm thuốc đối quang từ: là hiện tượng thuốc đối quang từ có tăng TH sau khi tiêm đối quang từ vào tĩnh mạch được đo tại cùng một vị trí của u so với trước tiờm. Khụng ngấm thuốc là không thay đổi TH.

Xác định dạng ngấm thuốc theo nhóm sau: - Nhóm 1: dạng vòng.

- Nhóm 2: dạng nốt hoặc đám. - Nhóm 3: dạng hỗn hợp.

Đặc điểm vụi hoỏ: là hình giảm TH trên cả chuỗi xung T1 và T2, vụi hoỏ dạng vòng khi vụi hoỏ một phần hay toàn bộ thành nang, vụi hoỏ dạng đám khi có hình nốt có thể đơn độc hay tập trung thành đám.

Tổn thương hố yên: cú phá huỷ hố yên, hố yên rộng ra hoặc sàn hố yên mỏng hơn bình thường.

2.1.3.4 Phương pháp xử lý số liệu.

Việc xử lý số liệu trong đề tài này dựa vào phương pháp thống kê toán học trong y học của tổ chức y tế thế giới SPSS 15.0

- Các chỉ tiêu định tính được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%).

- Các chỉ tiêu định lượng được tính toán bằng trung bình thực nghiệm (X), độ lệch chuẩn (SD).

- Phân tích các dấu hiệu trên CHT. - Lập bảng đối chiếu.

- So sánh các tỷ lệ, các trung bình bằng kiểm định, có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.

2.1.4 Nhận xét hình ảnh CHT đối chiếu với phẫu thuật và mô bệnh học

2.1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: mô tả so sánh.

2.1.4.2 Phương pháp xử lý số liệu:

- Đối chiếu các dấu hiệu mô tả tổn thương trên CHT - phẫu thuật - kết quả giải phẫu bệnh.

- Tính độ nhạy, độ chính xác. ( không tớnh được độ đặc hiệu và độ chớnh xác do không có õm tớnh thật )

- Giá trị dự báo dương tính.

Tính toán dựa theo các công thức sau: Độ nhạy (Sensitivity): Se = DT/(DT+AG). Độ đặc hiệu (Specificity): Sp = AT/(AT+DG).

Độ chính xác (Accuracy): Acc = (DT+AT)/(DT+DG+AT+AG).

Giá trị dự báo dương tính (positive predictive value): PPV = DT/(DT+DG).

Giá trị dự báo õm tớnh (negative predictive value): NPV = AT/(AT+AG).

- Giá trị chẩn đoán USH trên CHT: tớnh giá trị dương tớnh thật, dương tớnh giả, õm tớnh thật, õm tớnh giả.

- Giá trị dự đoán mô bệnh học đối với USH trên CHT: tớnh giá trị dương tớnh thật, dương tớnh giả, õm tớnh thật, õm tớnh giả.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân USH nguyờn phỏt có đủ điều kiện bệnh án nghiên cứu tại bệnh viền Việt Đức, thời gian từ tháng 06/2005 – 07/2008, chúng tôi thu được kết quả như sau:

3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.

+ Phân bố theo tuổi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1: Phân bố BN theo tuổi và giới. Giới Tuổi Nam Nữ Tổng số N % n % n % < 18 10 41,67 3 16,67 13 30,95 18 – 40 9 37,5 9 50 18 42,86 > 41 5 20,83 6 33,33 11 26,19 Tổng 24 100 18 100 42 100

Trong nhúm tuổi, người trẻ nhất là 3 tuổi, người cao tuổi nhất là 59 tuổi, tuổi trung bình của bệnh nhõn trong nhúm nghiên cứu là 28,02. Trong đó nhúm tuổi < 18 chiếm 30,95%, từ 18 – 40 chiếm 42,86%, > 41 chiếm 26,19%. + Phân bố theo giới:

24 57% 18 43% Nam Nữ

Biểu đồ 1: Phõn bố theo tuổi.

Trong 42 BN, thì tỉ lệ nam (57%) cao hơn nữ (43%), tuy nhiên sự khác biệt trên không có ý nghĩa thống kê với p <0,005 trong nhúm nghiên cứu của chúng tôi.

+ Triệu chứng lâm sàng:

Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng của USH

Triệu chứng lâm sàng n %

Hội chứng TALNS 35 83,33

Rối loạn thị giác 37 88,10

Rối loạn nội tiết 15 35,71

Trong số bệnh nhõn USH, tỉ lệ bệnh nhõn có triệu chứng lõm sàng là các dấu hiệu của hội chứng TALNS và dấu hiệu của rối loạn thị giác chiếm tỉ lệ khá cao, tương ứng là 83,33% và 88,10%, chủ yếu là dấu hiệu đau đàu, nôn hoặc buồn nôn và giảm thi lực.

Các dấu hiệu rối loạn nội tiết ít gặp hơn chiếm 35,71%, chủ yếu là chậm phát triển và đái nhạt.

Đặc điểm hình ảnh của USH trên CHT.

Đặc điểm về vị trí.

Bảng 3.5. Phân bố USH theo vị trí.

Vị trí N %

Trong yên 0 0

Trong và trên yên 25 59,53

Trên yên 13 30,95

Vị trí khác 4 9,52

Tổng số 42 100

- Không có vị trí u nào trong yên.

- U phát triển trong yên và trên yên chiếm đa số (59,53%). - U hoàn toàn trên yên chiếm 30,95%.

- Phối hợp u trong và trên yên chiếm 90,48%

- U ở vị trí khác không thuộc trong và trên yên chiếm 4 trường hợp (9,52%).

Đặc điểm về kích thước.

Bảng 3.6. Phân bố USH về kích thước theo nhóm.

Kích thước N %

< 3cm 6 14,28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3-5cm 28 66,67

> 5cm 8 19,05

Tổng số 42 100

- Đa số các USH có kích thước thường gặp là 3-5cm (66,67%). - Khối u có kích thước <3cm gặp 6 trường hợp (14,28%). - Khối u có kích thước >5cm gặp 8 trường hợp (19,05%).

Liên quan giữa kích thước u và biểu hiện lõm sàng

Kích thước

Lâm sàng < 3 cm 3 – 5 cm > 5 cm Tổng

Hội chứng TALNS 6 24 5 35

Rối loạn thị giác 4 26 7 37

Rối loạn nội tiết 2 10 3 15

- Các khối u có đường kớnh nhỏ hơn 3cm và trên 5cm có các biểu hiện lõm sàng về TALNS, rối loạn thị giác và rối loạn nội tiết ít hơn các khối u có đường kớnh từ 3 – 5 cm. Đặc điểm về đường bờ. Bảng 3.7. Bờ khối u. Bờ khối u N % Đều 12 28,57 Không đều 30 71,43 Tổng 42 100

- Các khối u có đường bờ đều gặp 12 trường hợp chiếm 28,57%.

- Đa số các khối u có đường bờ không đều, gặp 30 trường hợp (71,43%).

Đặc điểm về cấu trúc u. Bảng 3.8. Cấu trúc u Cấu trúc Trẻ em Người lớn Tổng số n % n % N % Đặc 0 0 3 10,34 3 7,14 Nang 1 7,69 5 17,24 6 14,29 Hỗn hợp 12 92,31 21 72,42 33 78,57 Tổng 13 100 29 100 42 100

- USH chỉ có thành phần đặc trong u gặp 3 trường hợp (7,14%) chỉ gặp ở người lớn.

- Chỉ có thành phần nang gặp 6 trường hợp (14,29%)

- Thành phẫn hỗn hợp cả nang và đặc chiếm đa số, gặp 32 trường hợp (78,57%). Đặc điểm thể tích nang. Bảng. Thể tích nang Thể tích nang Trẻ em Người lớn Tổng số n % n % N % Trên 50% 11 84,61 21 80,77 32 82,05 Dưới 50% 2 15,39 5 19,23 7 17,95 Tổng 13 100 26 100 39 100

Trong 42 bệnh nhõn thì có 3 bệnh nhõn hoàn toàn u đặc, không có thành phần nang trong u. Trong tổng số BN có thành phần nang, thì có tới 82,05% có thể tích nang > 50%, 17,95% có thể tích nang < 50%.

Đặc điểm vụi hoỏ của u.

Bảng 3.9. Đặc điểm vụi hoỏ của u.

Vôi hoá Trẻ em Người lớn Tổng số

N % n % n % Không 3 23,08 14 48,28 17 40,48 Vòng 3 23,08 1 3,45 4 9,52 Đám 6 46,15 11 37,93 17 40,48 Vòng và đám 1 7,69 3 10,34 4 9,52 Tổng 13 100 29 100 42 100

- Các u có vôi hoá gặp 25 trường hợp (59,52%).

- Số u có vôi ở trẻ em là 10/13 trường hợp (76,92%) gặp nhiều hơn ở người lớn là 15/29 trường hợp (51,72%).

Tín hiệu trong u trên T2W:

Bảng 3.10 Đặc điểm TH trong USH trên T2W.

Tín hiệu N %

Tăng TH 42 100

Giảm TH 25 59,52

Đồng TH 18 42,86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỗn hợp 36 85,71

- Trong 42 BN, thì tất cả các USH đều có phần tăng tín hiệu trong u, trong đó chỉ có 6 BN chỉ có một đặc điểm là tăng tín hiệu T2W.

- Có 26 trường hợp chiếm 59,52% có giảm tín hiệu trong u. - Có 18 trường hợp chiếm 42,86% có giảm tín hiệu trong u. - Tín hiệu hỗn hợp chiếm 36 trường hợp chiếm 85,71%.

Tín hiệu trong u trên T1W:

Bảng 3.11. Đặc điểm TH trong USH trên T1W.

Tín hiệu N %

Tăng TH 14 33,33

Giảm TH 38 90,48

Đồng TH 32 76,19

Hỗn hợp 34 80,95

- Trong 42 BN thì thành phần trong u có tín hiệu giảm trên T1W chiếm đa số, gặp 38 trường hợp (90,48%).

- Tăng tín hiệu trong u gặp 14 trường hợp (33,33%) trong đó có 3 trường hợp chỉ u chỉ có tăng tín hiệu trên T1W.

- Đồng tín hiệu trong u gặp 32 trường hợp (76,19%). - Tín hiệu hỗn hợp gặp 34 trường hợp (80,95%).

83%

17% 0%

Ngấm mạnh Ngấm yếu Không ngấm

- Phần lớn các khối USH ngấm thuốc đối quang từ mạnh, có 35/42 trường hợp, chiếm 83,33%.

- Các khối USH ngấm ít thuốc đối quang từ có 7/42 trường hợp, chiếm 16,67%.

- Không có trường hợp USH nào không ngấm thuốc.

Tính chất ngấm thuốc: Bảng 3.12. Tớnh chất ngấm thuốc. Ngấm thuốc Trẻ em Người lớn Tổng số N % N % N % Ngấm đều 0 0 3 10,34 3 7,14 Dạng vòng 5 38,46 6 20,69 11 26,19 Dạng nốt và vòng 8 61,54 20 68,97 28 66,67 Không ngấm 0 0 0 0 0 0 Tổng 13 100 29 100 42 100

- Tín hiệu ngấm thuốc đều gặp 3 trường hợp chiếm 7,14% (chỉ gặp ở người lớn).

- Tín hiệu ngấm thuốc hỗn hợp gồm dạng vòng và nốt chiếm đa số gặp 28 trường hợp (66,67%).

- Không thấy trường hợp nào của USH không ngấm thuốc đối quang từ.

Đặc điểm các loại USH

Bảng 3.13. Đặc điểm các loại USH.

Các đặc điểm của u Trẻ em Người lớn Tổng số

n % n % n % Đặc + vôi + nang 8 53,33 7 46,67 15 35,71 Đặc + nang 3 23,08 13 44,83 16 38,10 Nang + vôi 1 7,69 1 3,45 2 4,76 Nang 1 7,69 5 17,24 6 14,29 Đặc 0 0 3 10,34 3 7,14 Tổng số 13 100 29 100 42 100

- Khối u có cả 3 đặc điểm là thành phần đặc, vôi hoá và thành phần nang gặp 15 trường hợp (35,71%), trong đó ở trẻ em là 8/15 trường hợp (53,33%) và ở người lớn là 7/15 trường hợp (46,67%).

- Khối u có 2 đặc điểm: đặc với nang hoặc là vôi với nang gặp 18 trường hợp (42,86%).

- Khối u có 1 đặc điểm gặp 9 trường hợp chiếm 21,43%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các đặc điểm gián tiếp của USH

 Đặc điểm giãn não thất:

Bảng 3.14. Dấu hiệu giãn não thất.

Giãn não thất n %

Có 19 45,24

Không 23 54,76

Tổng 42 100

- Có 23 trường hợp USH không gõy gión nóo thất (54,76%).

 Đặc điểm tổn thương hố yờn:

Bảng 3.15. Tổn thương hố yên.

Tổn thương hố yên n %

Có 22 52,38

Không 20 47,62

Tổng 42 100

- USH có làm tổn thương hố yên (làm rộng hố yên) gặp 22 trường hợp (52,38%). Trong 25 trường hợp u trong và trên yên thì có 22 trường hợp làm rộng hố yên.

- USH không gõy tổn thương hố yên gặp 20 trường hợp (46,62%)

 Đặc điểm ảnh hưởng giao thoa thị giác:

Bảng 3.16. Ảnh hưởng giao thoa thị giác.

Ảnh hưởng giao thoa thi giác n %

Có 40 95,24

Không có 2 4,76

Tổng 42 100

- Có 41 trường hợp USH đè đẩy giao thoa thị giác (95,24%)/

- Có 2 trường hợp USH không thấy đè đẩy giao thoa thị giác (4,76%)

 Ảnh hưởng Động mạch não trước (A1):

Bảng 3.17. Ảnh hưởng ĐM não trước.

Ảnh hưởng ĐMNT n %

Có 34 80,95

Không 8 19,05

Tổng số 42 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- USH có đè đẩy ĐMNT gặp 34 trường hợp (80,95%). - USH không thấy đẩy ĐMNT gặp 8 trường hợp (19,05%).

 Dấu hiệu phự nóo:

Bảng 3.18: Phự não quanh khối.

Phù não n %

Có 1 2,38

Không 41 97,62

Tổng 42 100

- Có 1 trường hợp phù quanh u (2,38%).

- 41 trường hợp không thấy phù quanh u (97,62%).

So sánh thành phần u trong 23 trường hợp có đồng thời cả CLVT và CHT: 16 20 20 23 17 14 0 5 10 15 20 25 Đặc Nang Vôi CLVT CHT

- Trong 23 trường hợp đồng thời có cả CLVT và CHT số trường hợp phát hiện đặc và nang ở CHT nhiều hơn so với CLVT là 20/23 (86,96%) và 23/23 (100%) so với 16/23 (69,56%) và 20/23 (86,96%), nhưng tỉ lệ phát hiện tổn thương vôi hoá lại thấp hơn là 14/23 (60,87%) so với 17/23 (73,91%).

Một số đặc điểm CHT của USH tái phát. Các đặc điểm thường gặp

n % n % n % Đặc + vôi + nang 7 77,78 1 33,33 8 66,67

Đặc + nang 2 22,22 1 33,33 3 25

Nang + vôi 0 0 1 33,34 1 8,33

Tổng số 9 100 3 100 12 100

- Có 8 trường hợp (66,67%) có 3 đặc điểm trong đó ở trẻ em có 7/9 trường hợp (77,78%) và ở người lớn có 1/3 trường hợp (33,33%).

- Có 4 trường hợp (33,33%) có 2 đặc điểm. - Không có trường hợp nào có 1 đặc điểm.

Giá trị của CHT so sánh với phẫu thuật: * Khả năng phát hiện vị trí USH trên CHT:

Khả năng phát hiện vị trí USH trên hình ảnh CHT so sánh với phẫu thuật đúng 100%.

* Khả năng phát hiện tổn thương nang:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán u sọ hầu (Trang 39 - 87)