Phân tích đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh năm (2018) và đưa ra bình luận về quy định này Phân tích đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh năm (2018) và đưa ra bình luận về quy định này Phân tích đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh năm (2018) và đưa ra bình luận về quy định này Phân tích đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh năm (2018) và đưa ra bình luận về quy định này
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN : LUẬT CẠNH TRANH Đề bài: “Phân tích đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh năm (2018) đưa bình luận quy định này” Họ tên : Nguyễn Minh Hạnh Lớp : 432454 MSSV : 432454 Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế kinh tế thị trường Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải chấp nhận canh tranh lựa chọn Vì vậy, bên cạnh hành vi cạnh tranh lành mạnh với chiến lược cạnh tranh động, tích cực có khả đem lại lợi ích to lớn cho chủ thể canh tranh ngược lại, thị trường xuất hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh nhằm giảm khả cạnh tranh loại bỏ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến kinh tế Do đó, quốc gia ban hành sách, pháp luật cạnh tranh nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cạnh tranh loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bài tiểu luận sau em xin nghiên cứu đề bài: “Phân tích đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh năm (2018) đưa bình luận quy định này” Với kiến thức chưa cao, làm cịn nhiều thiếu sót Em mong thầy góp ý, sửa chữa để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRẠNH Luật cạnh tranh gì? Pháp luật cạnh tranh bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thương trường đồng thời bao gồm quy định đảm bảo thực thi luật cạnh tranh thực tế Đó quy định về; Tổ chức hoạt động quan nhà nước thi hành luật cạnh tranh; trình tự thủ tục xử lí vụ việc cạnh tranh; biện pháp xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh Ở nước có kinh tế thị trường phát triển có hệ thống pháp luật phát triển Anh, Pháp, Mỹ nguồn pháp luật cạnh tranh bao gồm thực tiễn xét xử án, quan cạnh tranh báo cáo, luận chứng trình xây dựng pháp luật, lí thuyết lĩnh vực cạnh tranh công nhận rộng rãi Xét nội dung điều chỉnh, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh quan hệ sau: Quan hệ cạnh tranh doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh thị trường Đây nhóm quan hệ chủ yếu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Ở nhóm qúan hệ này, pháp luật cạnh tranh can thiệp định hướng công khai hành vi cạnh tranh chủ thể, buộc chủ thể phải lựa chọn cách xử hợp lí tuân theo trật tự mà pháp luật mong muốn Để điều chỉnh nhóm quan hệ này, pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới thường chia thành hai lĩnh vực khác biệt: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh để điều chỉnh hai nhóm hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Sở dĩ có phân biệt hai nhóm hành vi cạnh tranh có khác tính chất, tác hại tiêu cực chúng môi trường cạnh tranh nên điều chỉnh pháp luật hai nhóm khơng thể giống Để trốn tránh áp lực cạnh tranh đem lại, doanh nghiệp thực hành vi làm giảm sức ép cạnh tranh dẫn đến triệt tiêu cạnh tranh thoả thuận, câu kết đối thủ kinh doanh, mua bán sáp nhập doanh nghiệp để tạo vị thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng sức mạnh để trì vị trí Các hành vi hạn chế cạnh tranh gây hậu làm sai lệch cấu trúc thị trường, làm thiệt hại cho phát triển toàn kinh tế quốc gia Bởi vậy, hành vi hạn chế cạnh tranh phải bị quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị điều tra bị xử lí chế tài nghiêm khắc Với mục đích kiểm sốt hành vi làm giảm sức ép cạnh tranh, cản trở cạnh tranh để bảo vệ cấu, tương quan cạnh tranh thị trường, pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm quy định: 1) Các quy định để nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh xác định thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm loại thoả thuận nào, doanh nghiệp vào vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; 2) Quy định hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, trường hợp hưởng miễn trừ, thủ tục hưởng miễn trừ Bên cạnh hành vi có hậu đẩy lùi cạnh tranh, dẫn đến thủ tiêu cạnh tranh trình cạnh tranh, doanh nghiệp thực hành vi nhằm mục đích cạnh tranh ngược lại với quy tắc xử chung thừa nhận kinh doanh, trái với thơng lệ thiện chí, trung thực kinh doanh gây thiệt hại cho đổi thủ cạnh tranh người tiêu dùng Nhóm quy định pháp luật điều chỉnh hành vi nhằm đẩy cạnh tranh lên mức vượt khỏi giới hạn chấp nhận thị trường xã hội gọi pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mục đích pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh cấm không cho phép chủ thể kinh doanh thực hành vi ngược với đạo đức tập quán kinh doanh tốt đẹp, gây tổn hại cho đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng mục tiêu cạnh tranh Cạnh tranh không lành mạnh bị chống hay bị trừng trị đối thủ cạnh tranh bị xâm phạm lợi ích tự khiếu nại nhờ can thiệp pháp luật Do nhiều nước, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị xử lí phương pháp dân chế tài dân (Pháp luật số nước Ấn Độ, Malaysia, Indonesia điều chinh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí trung thực làm ảnh hường tới lợi ích cùa người tiêu dùng Luật bảo vệ người tiêu dùng Luật cạnh ưanh họ chi điều chinh hành vi hạn chế cạnh tranh Ở số nước khác Pháp, số hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm lợi ích đối thủ cạnh tranh điều chinh Bộ luật dân hay Luật thương mại) Quan hệ quan thi hành luật cạnh tranh với chủ thể kinh doanh họ thực hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, điều kiện nhà nước quản lí kinh tế, quan quản lí nhà nước phải thực chức điều tiết, kiểm soát quan hệ cạnh tranh thị trường Để điều chỉnh nhóm quan hệ này, pháp luật cạnh tranh quy định rõ khuôn khổ, nguyên tắc, chế áp dụng thực thi pháp luật, biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, hiệu lực định xử lí vi phạm, phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền việc giám sát, kiểm sốt xử lí hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Mục tiêu ban hành luật cạnh tranh Mỗi quốc gia khác có mục tiêu khác ban hành luật cạnh tranh nhìn chung luật cạnh tranh nước nói chung Việt Nam nói riêng nhằm thực mục tiêu sau: Bảo vệ cấu trúc thị trường, trì tính cạnh tranh thị trường Trong kinh tế tồn doanh nghiệp có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, doanh nghiệp lớn ln có xu hướng hạn chế cạnh tranh đối thủ khác để nắm giữ vị trí thống lĩnh vị độc quyền Độc quyền phá vỡ cấu trúc thị trường, bóp méo quy luật cung cầu, làm biến dạng quan hệ thương mại Để ổn định kinh tế, bảo vệ quy luật cạnh tranh thị trường, nhà nước ban hành luật cạnh tranh để kiểm soát hoạt động doanh nghiệp nắm vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thoả thuận nhàm hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Bảo vệ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường để chúng cạnh tranh lành mạnh, tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng Pháp luật cạnh tranh có mục tiêu bảo vệ cấu trúc thị trường, hạn chế quyền lực thị trường từ bảo vệ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường đặc biệt ủng hộ doanh nghiệp nhỏ, bảo vệ họ trước doanh nghiệp lớn Ngoài ra, quy phạm pháp luật cạnh tranh cịn có mục tiêu bảo vệ tự doanh kinh doanh, tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xã hội Nhà nước điều tiết cạnh tranh nhằm mục đích tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh mà người hưởng lợi cạnh tranh lành mạnh người tiêu dùng, có nhiều doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn hàng hoá với chất lượng tốt giá rẻ II PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 Đối tượng áp dụng pháp luật ? Đối tượng áp dụng văn pháp luật hiểu giới hạn “ai” được, phải thực theo văn pháp luật Những người nằm đối tượng áp dụng liệt kê văn pháp luật vận dụng, tham khảo khơng bị ràng buộc trách nhiệm phải thực theo văn Đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh 2018 Luật Cạnh tranh năm 2004 áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam; Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam Quy định chưa bao quát hết đối tượng, đặc biệt tổ chức, cá nhân có liên quan tới hành vi cạnh tranh bị điều chỉnh mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hay hiệp hội ngành nghề Chính vậy, Luật Cạnh tranh năm 2018 mở rộng đối tượng áp dụng gồm đối tượng tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan tới hoạt động cạnh tranh thị trường, cụ thể là: “Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan.” 2.1 Quy định đối tượng áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh Việc quy định doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động cách ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước thuộc đối tượng áp dụng Luật, thể sách Nhà nước ta doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Về nguyên tắc, đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh chủ thể tiến hành hoạt động kinh tế, theo đuổi mục đích lợi nhuận Trên thực tế, chủ yếu doanh nghiệp Cần phải nhấn mạnh khái niệm doanh nghiệp luật cạnh tranh đặc biệt, khác với biết đến luật thương mại Trước hết, tiêu chí để xác định chủ thể doanh nghiệp là: (i) có tiến hành hoạt động kinh tế (ii) có tính độc lập việc định Tiêu chí thứ có số ngoại lệ Trong nhiều trường hợp, chủ thể không theo đuổi mục đích lợi nhuận (như bảo hiểm xã hội) bị coi doanh nghiệp đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh Cịn tiêu chí thứ hai cho phép loại bỏ công ty con, đại lý, văn phịng đại diện…khơng có thẩm quyền định kinh doanh cách độc lập quan hệ trực thuộc với công ty mẹ Đối tượng điều chỉnh luật cạnh tranh cịn nhóm doanh nghiệp liên kết với hình thức hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đoàn… Khi xác định phạm vi đối tượng áp dụng luật cạnh tranh vấn đề đặt luật cạnh tranh có áp dụng pháp nhân công quyền hay không, có mức độ nào? Hoa Kỳ, nước EU Nhật Bản từ lâu thừa nhận nguyên tắc luật cạnh tranh áp dụng pháp nhân công (các doanh nghiệp nhà nước, quan nhà nước) Trước hết, doanh nghiệp nhà nước, kể doanh nghiệp thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng doanh nghiệp nên chủ thể hồn tồn đối tượng áp dụng luật cạnh tranh, đặc biệt trường hợp khai thác cách lạm dụng vị trí ưu đãi pháp luật mang lại Tuy nhiên pháp nhân công mà doanh nghiệp, tức quan nhà nước sao? Tồ án Tư pháp phúc thẩm Liên minh Châu Âu bày tỏ rõ ràng quan điểm vấn đề khẳng định ‘‘một thực thể, quan cơng quyền bị coi doanh nghiệp nhằm mục đích áp dụng quy phạm luật cạnh tranh’’ Tuy nhiên, trường hợp quan định tổ chức dịch vụ công cộng lựa chọn đối tác ký hợp đồng chẳng hạn án lệ Pháp cho định hành túy không thuộc phạm vi áp dụng luật cạnh tranh 2.2 Quy định đối tượng áp dụng Hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam Hiệp hội ngành nghề bao gồm hiệp hội ngành hàng hiệp hội nghề nghiệp, việc quy định hiệp hội ngành nghề đối tượng áp dụng Luật hiệp hội ngành nghề diễn đàn, tổ chức tự nguyện doanh nghiệp có đặc điểm chung ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh thực tế, phần lớn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp diễn hiệp hội Các định hiệp hội thực hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến mơi trường cạnh tranh Vì vậy, Luật cạnh tranh cần áp dụng hiệp hội ngành nghề 2.3 Quy định đối tượng áp dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan Luật Cạnh tranh 2018 bổ sung đối tượng “Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan” Theo đó, quan, tổ chức, cá nhân nào, kể quan nhà nước hay doanh nghiệp nước ngồi có liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh gây tác động tiêu cực đến hoạt động cạnh tranh lành mạnh thị trường Việt Nam, chịu điều chỉnh Luật Việc mở rộng đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh đối tượng liên quan đến cạnh tranh thị trường, bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, cá nhân có thẩm quyền ban hành định hành chính… đem lại số tác động tích cực bao gồm: giảm thiểu việc tạo lợi cạnh tranh cho một nhóm doanh nghiệp đến mức gây bất bình đẳng cạnh tranh; phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế chung Chính phủ liêm chính, khuyến khích tạo lập môi trường cạnh tranh, môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng khơng phân biệt đối xử; đảm bảo phù hợp với văn quy phạm pháp luật có liên quan Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Xử lý vi phạm hành chính… tăng tính hiệu đồng việc thực thi pháp luật cạnh tranh KẾT LUẬN Pháp luật cạnh tranh tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh chủ thể cạnh tranh thị trường hoạt động tố tụng cạnh tranh Do ngành luật nên việc điều chỉnh chưa bao quát hết nội dung điều chỉnh phù hợp trình vận động điều tránh khỏi, nên việc áp dụng quy định pháp luật với thực tế nhiều khập khiễng, bất cập cần phải bổ khuyết quy định đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh phát huy sức mạnh pháp lý xác lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh góp phần thúc đẩy tự hóa kinh tế, xác lập niềm tin bảo vệ lẽ phải, lẽ khách quan, lẽ công cho chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường… 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Luật Cạnh Tranh, Giáo trình Luật Cạnh tranh / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Nguyễn Thị Vân Anh chủ biên ; Trần Thị Bảo Ánh, [et al.] 2) Một số điểm Luật Cạnh tranh năm 2018, https://pbgdpl.hanoi.gov.vn/nghien-cuu-traodoi/-/asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/mot-so-iem-moi-cua-luat-canhtranh-nam-2018 3) Luật cạnh tranh gì? Đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng luật cạnh tranh?, https://luatduonggia.vn/luat-canh-tranh-la-gi-doi-tuong-dieu-chinh-vapham-vi-ap-dung-luat-canh-tranh/ 11 ... gia cạnh tranh thị trường người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn hàng hoá với chất lượng tốt giá rẻ II PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA LUẬT CẠNH TRANH 2018 Đối tượng áp dụng pháp luật ? Đối. .. QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRẠNH Luật cạnh tranh gì? Pháp luật cạnh tranh bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thương trường đồng thời bao gồm quy định đảm... thực thi luật cạnh tranh thực tế Đó quy định về; Tổ chức hoạt động quan nhà nước thi hành luật cạnh tranh; trình tự thủ tục xử lí vụ việc cạnh tranh; biện pháp xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh