Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
150,63 KB
Nội dung
GỢI Ý MẪU SOẠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Kế hoạch dạy (KHBD) trước gọi Giáo án, nội dung bắt buộc mà người giáo viên phải chuẩn bị trước lên lớp Thông thường, KHBD/Giáo án soạn theo mẫu đó, trước có quy định mẫu chung Tuy vậy, theo chương trình 2018, mẫu KHBD khơng quy định chung mẫu trước mà có linh hoạt với môn học, cấp học với địa phương Hiện nay, soạn KHBD có quy định mang tính bắt buộc phải có phần sau: I Mục tiêu (hoặc Mục đích Yêu cầu): Nêu ngắn gọn mục tiêu yêu cầu cần đạt tồn tiết dạy hay tồn chủ đề Các yêu cầu cần đạt phụ thể hoạt động tiến trình dạy học Trong Mục tiêu phải nội dung dạy học theo phát triển lực là: - Năng lực âm nhạc: Nêu cụ thể nội dung kiến thức kỹ học sinh cần học để thực yêu cầu cần đạt chương trình môn học/hoạt động giáo dục - Năng lực chung: Nêu cụ thể yêu cầu (biểu cụ thể lực cần phát triển) học sinh hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo u cầu cần đạt chương trình mơn học/hoạt động giáo dục (Dựa vào yêu cầu lực chung chương trình 2018 là: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo để viết phần này) - Phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) học sinh trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống (Dựa vào yêu cầu phẩm chất chương trình 2018 là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm để viết phần này) II Thiết bị dạy học học liệu: thiết bị dạy học học liệu mà người GV cần phải chuẩn bị cho tiết dạy, tất hát mẫu, phần nhạc đệm, nghe nhạc, học liệu hình ảnh tác giả, vật dụng cho trò chơi… phải thống kê mục III.Các PP kỹ thuật dạy học sử dụng dạy TBTP Hướng dẫn TH – LT Sơ đồ…… IV.Tiến trình dạy học: Bước 1: ODDTC lớp - Giới thiệu đại biểu (nếu có) Ktra SS Ktra trực nhật Bước 2: Kiểm tra cũ Bước 3: Bài Học hát: REO VANG BÌNH MINH - Lưu Hữu Phước (Tùy theo mơn tùy người soạn thêm mục PPDH chủ yếu trước mục Tiến trình dạy học) Tiến trình dạy học thực bắt buộc theo phần gọi hoạt động: Hoạt động Mở đầu (hoặc Khởi động): Cách đặt tên hoạt động linh hoạt theo môn học, chẳng hạn mơn Âm nhạc đặt Khởi động mang tính khởi động tạo khơng khí cho học cách rõ nét - Mục tiêu: Phần nêu mục đích hoạt động để HS đạt điều (nhận diện nội dung học, nhận nhiệm vụ học tập, tạo khơng khí trước vào học…) - Tổ chức thực hiện: Phần soạn cách thức tổ chức thực nội dung dạy học chủ yếu GV HS (xem hướng dẫn cụ thể phần tổ chức dạy học mạch nội dung Hát, Nhạc cụ, Đọc nhạc, TTAN…) Hoạt động Hình thành kiến thức (hoặc Tìm hiểu-Khám phá): Mơn Âm nhạc nên đặt Tìm hiểu-Khám phá để tách bạch khơng xen lẫn với hoạt động Luyện tập âm nhạc có nhiều hoạt động luyện tập thành kiến thức - Mục tiêu: Phần nêu mục tiêu hoạt động để HS đạt kết (chẳng hạn, với dạy hát môn Âm nhạc HS tìm hiểu, khám phá để nắm kiến thức nội dung, tính chất âm nhạc hát, kí hiệu cần thiết nhạc hát để phục vụ cho hoạt động luyện tập…) - Tổ chức thực hiện: Phần soạn nội dung dạy học chủ yếu GV việc điều khiển HS tìm hiểu, khám phá kiến thức (xem hướng dẫn cụ thể phần tổ chức dạy học mạch nội dung Hát, Nhạc cụ, Đọc nhạc, TTAN…) Hoạt động Luyện tập (hoặc Thực hành – Luyện tập) - Mục tiêu: Phần nêu mục tiêu hoạt động luyện tập để HS đạt kết (chẳng hạn với mơn âm nhạc HS luyện tập để hát hát, nhạc cụ, đọc nhạc luyện tập để biết gõ đệm cho hát, vận động theo hát…) - Tổ chức thực hiện: Phần soạn nội dung dạy học chủ yếu GV việc điều khiển HS luyện tập cụ thể Ví dụ: dạy hát câu, hát toàn bài, hát thể tính chất âm nhạc bài…; dạy câu đọc nhạc, đọc toàn bài, gõ đệm cho đọc nhạc… (xem hướng dẫn cụ thể phần tổ chức dạy học mạch nội dung Hát, Nhạc cụ, Đọc nhạc, TTAN…) Hoạt động Vận dụng (hoặc Vận dụng-Sáng tạo) - Mục tiêu: Phần nêu mục tiêu hoạt động vận dụng để HS đạt kết (chẳng hạn với mơn âm nhạc HS biết vận dụng để hát với hình thức khác biết vận dụng để vận động theo hát, vận dụng để gõ đệm cho đọc nhạc; vận dụng để tự rút học giáo dục…) - Tổ chức thực hiện: Phần soạn cách thức tổ chức thực GV điều khiển HS tự vận dụng Ví dụ: tự đề xuất hình thức trình diễn hát kết hợp vận động, tự đề xuất cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm; sáng tạo động tác vận động cho hát… (xem hướng dẫn cụ thể phần tổ chức dạy học mạch nội dung Hát, Nhạc cụ, Đọc nhạc, TTAN…) Lưu ý: Ngay cách viết hoạt động 1, hoạt động 2… cho phần Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng linh hoạt, khơng đặt tên hoạt động mà phần tiến trình dạy học phần có hoạt động khác Chẳng hạn, phần Tìm hiểu-Khám phá (Hình thành kiến thức mới) dạy hát chia thành hoạt động: hoạt động nghe hát hoạt động tìm hiểu hát, chí chia hoạt động: Nghe hát, tìm hiểu nội dung hát, tìm hiểu nhạc Việc đặt tên hoạt động quyền lựa chọn người soạn Tuy nhiên, hoạt động khác cần phân chia rõ ràng Dưới số gợi ý cho cách soạn KHBD Kế hoạch dạy: Tiết 2, chủ đề Chào ngày HỌC HÁT: Reo vang bình minh NHẠC CỤ: Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ Sách lớp (chương trình hành) I Mục tiêu Sau học xong này, HS: - Nhớ tên hát, tên tác giả Hát thuộc lời ca, giai điệu, thể tính chất vui tươi, sáng - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để thực tiết tấu đệm cho - Cảm nhận vẻ đẹp hát hài hòa, sinh động hát kết hợp gõ đệm Bài học góp phần hình thành phát triển cho HS: - Năng lực giao tiếp, hợp tác, tự tin hát, gõ tiết tấu theo nhóm; lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc thông qua gõ đệm vận động theo nhạc Reo vang bình minh - Bồi dưỡng phẩm chất chăm rèn luyện kĩ hát, chơi nhạc cụ; lịng nhân ái, tình u với thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu sống; có trách nhiệm học tập, biết chia sẻ… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài soạn power point; đàn phím điện tử - Bản nhạc hát Reo vang bình minh chép để trình chiếu chép bảng phụ; video đĩa nhạc hát Reo vang bình minh; hình ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Cho nội dung dạy Nhạc cụ: Các nhạc cụ dạy học Tiểu học (thanh phách, tambuorine, trống nhỏ…) III Các PP kỹ thuật dạy học sử dụng dạy: dùng lời, hướng dẫn thực hành luyện tập, trò chơi, giải vấn đề, tự phát hiện… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Có thể trình bày theo dạng: chia cột không chia cột A Dạng chia cột: Tiết 1: Học hát Các bước hoạt động Bước 1: ÔDDTCL - Giới thiệu đại - biểu (nếu có) Ktra SS Ktra trực nhật Nội dung dạy học Bước 2: Kiểm tra cũ Bước 3: Bài Học hát: REO VANG BÌNH MINH - Lưu Hữu Phước HĐ1 Khởi động/ Mở đầu (khoảng 6’) Mục tiêu: -HS nhận diện chủ đề Chào ngày với học hát Reo vang bình minh - Tạo hứng khởi trước vào học - Cho HS nghe hát Reo vang bình minh (xem video GV trình bày), hướng dẫn HS thể cảm xúc cách vận động thể lắc lư, vỗ tay… theo nhịp điệu hát - Đặt câu hỏi: + Em nêu hình ảnh có hát Bài hát nói chủ đề gì? + Em có biết hát khác nói bình minh thiên nhiên buổi sớm ngày mới? - Dẫn vào giới thiệu chủ đề nội dung học hát HĐ2 Tìm hiểuKhám phá/Hình thành kiến thức (khoảng 8’) Mục tiêu: HS nêu tính chất âm nhạc, nội dung, biết số kí hiệu âm nhạc cần a Nghe tìm hiểu nội dung hát: - Cho HS nghe lại hát nêu cảm nhận tính chất âm nhạc (náo nức, vui tươi, sáng) - Hướng dẫn HS đọc thông tin để nêu tác giả sáng tác, năm đời nội dung hát - GV tổng kết mở rộng thêm: + Tác giả, năm sáng tác xuất xứ: hát Reo vang bình minh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết năm 1947, tiết mục ca kịch Diệt sói lang, miêu tả cảnh sắc buổi sáng mùa xuân rừng thỏ múa hát chào bình thiết hát minh Giới thiệu thêm nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nhạc sĩ Reo vang bình minh thuộc lớp âm nhạc đại Việt Nam, ơng có nhiều hành khúc tiếng Lên đàng, Tiếng gọi niên, Tiến Sài Gòn… nhiều hát thiếu nho sử dụng chương trình âm nhạc Tiểu học Múa vui, Thiếu nhi giới liên hoan + Nội dung ý nghĩa hát: ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên vào buổi sáng bình minh niềm vui thỏ múa hát chào bình minh, niềm vui bạn nhỏ b Tìm hiểu nhạc: - Hướng dẫn HS tìm thơng tin nhạc hát để trả lời cho nội dung: + Bài hát viết nhịp 2/4 (có thể cho HS nêu lại ý nghĩa nhịp 2/4) + Một số kí hiệu âm nhạc thơng dụng học: cao độ có nốt đô rê fa son la, thấp nốt đồ (c 1), cao nốt đố (c2); trường độ có nốt trắng, đen chấm dơi, móc đơn, dấu lặng + GV bổ sung thêm giới thiệu ký hiệu âm nhạc mà HS cần thiết phải nắm bắt được: dấu nối để HS biết chỗ ngân dài phách, dấu luyến - GV HS chia đoạn (bài có đoạn), GVchia câu hát cho (có thể chia đoạn gồm câu hát, đoạn gồm câu hát), đánh dấu chỗ lấy hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc đánh dấu câu hát, đoạn nhạc HĐ3 Luyện tập (khoảng 15’) Mục tiêu: HS hát giai điệu, lời ca thể tính chất âm nhạc Reo vang bình minh a Khởi động giọng: - HS nghe GV đàn khởi động giọng hát theo mẫu: - Hướng dẫn HS tư đứng hát, thở hình - Lưu ý khởi động giọng khơng giọng HS thơng thống trước hát mà để phát triển giọng nên cần hướng dẫn cẩn thận, không sơ sài qua loa, ý thời gian khoảng phút b Tập hát câu - GV đàn giai điệu hát mẫu câu hát với tốc độ thong thả, HS nghe hát theo Lưu ý hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách theo (sử dụng đầu bàn tay đầu bàn chân gõ nhẹ nhàng không thành tiếng để xác định trường độ) - Hướng dẫn HS hát cao độ, trường độ; ý hình, âm cho đẹp, mềm mại, vang không hát to; lấy chỗ - Xen kẽ đặt câu hỏi cho HS cảm nhận tính chất, cách hát cho hay cho câu hát c Hoàn thiện hát - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn rõ lời ca, tốc độ vừa phải, thể tính chất sáng, vui tươi - Lưu ý HS hình, âm vang, sáng, mềm mại, không hát thô; lấy chỗ - Xen kẽ trình dạy, GV đặt câu hỏi cho HS cảm nhận tính chất âm nhạc hát làm để hát cho hay HĐ4 Vận dụng /Vận dụng – Sáng tạo (khoảng 8’) Mục tiêu: HS biết hát với hình thức khác nhau; rút học giáo dục phẩm chất a Trình diễn với hình thức khác - HS thảo luận đề xuất hát theo hình thức khác nhau: tập thể, nhóm/tổ, cá nhân…, cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách để tạo sinh động - GV tổ chức để HS trình bày theo hình thức đề xuất b Bài học giáo dục - Cuối tiết học, củng cố lại cho HS nêu ý nghĩa giáo dục hát Reo vang bình minh ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên tinh thần sống vui tươi, lạc quan * Lưu ý: Trong tất bước hoạt động, xen kẽ đánh giá tự đánh giá Nhạc cụ Nhạc cụ: REO VANG BÌNH MINH - Lưu Hữu Phước Bước 4: Củng cố Bước 5: Dặn dò – kết thúc Tiết 2: Ơn hát Reo vang bình minh Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ Các bước hoạt động HĐ1 Khởi động /Mở đầu (khoảng 8’) Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức tiết Học hát, thể Reo vang bình minh với tính chất vui tươi, sáng - Tạo khơng khí để khởi động cho nội dung học Nhạc cụ tiết tấu Nội dung dạy học chủ yếu - Ôn hát Reo vang bình minh: + HS nêu lại nội dung, tác giả, tính chất âm nhạc hát + HS hát Reo vang bình minh (khoảng 2-3 lần) với nhạc đệm, yêu cầu HS hát giai điệu lời ca; tính chất vui tươi, sáng; vừa hát vừa gõ theo phách bộc lộ cảm xúc; hát theo nhiều hình thức (tập thể, nhóm, cá nhân…) Lưu ý sửa chỗ HS hát sai, uốn nắn HS hát tư thế, hình hát cho hay - Đặt câu hỏi: Có cách để vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc cách sinh động, hấp dẫn? Gợi ý để HS tự nghĩ hình thức vận động theo (lắc lư, vỗ tay…) Từ đó, dẫn dắt đến nội dung học nhạc cụ tiết tấu để gõ đệm cho hát hình thức làm cho trình diễn hát sinh động, hấp dẫn HĐ2 Tìm hiểu – Khám phá/ Hình thành kiến thức (khoảng 4’) Mục tiêu: HS nhận biết âm hình tiết tấu học để biết cách thực nhạc cụ gõ - Cho HS quan sát âm hình tiết tấu (là tiết tấu để gõ đệm cho Reo vang bình minh) nhận xét nhịp, trường độ, cách xếp trường độ: HĐ3 Luyện tập (khoảng 15’) Mục tiêu: HS biết sử dụng nhạc cụ phách, tambuorine, trống nhỏ… để thực tiết tấu cần học biết gõ để đệm vận động thể cho hát Reo vang a Luyện tập riêng âm hình tiết tấu - Hướng dẫn HS thực âm hình tiết tấu theo trình tự sau: + Đọc tiết tấu theo trường độ: - HS nêu lại cách thực trường độ âm hình tiết tấu (nốt đen phách, nốt trắng phách) - Cho HS quan sát hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ gõ học tambuorine, trống nhỏ Đọc: đen đen trắng Gõ: + Gõ tiết tấu với nhạc cụ phách, tambuorine trống nhỏ…, tay gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ (đọc thành tiếng đen-đen-trắng), thực chu kỳ tiết tấu nhiều lần, 10 bình minh mắt nhìn theo âm hình tiết tấu để theo dõi diễn tiến thực hiện, đặc biệt quay lại chu kỳ + Gõ tiết tấu, đọc thầm trường độ đầu, không đọc thành tiếng, mắt theo dõi âm hình để nhận biết diễn tiến b Gõ đệm: - Chia HS thành nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm; hướng dẫn HS sử dụng phách, tambuorine trống nhỏ áp dụng gõ đệm cho Reo vang bình minh theo âm hình tiết tấu học: Đen đen trắng Lưu ý nhóm gõ vừa gõ vừa đọc thầm tiết tấu đầu đồng thời mắt theo dõi diễn tiến âm hình tiết tấu; nhóm hát thể hát hay tính chất âm nhạc bài; hai nhóm hát gõ lắng nghe để thực nhịp - Cho nhóm gõ đệm hát đổi nhiệm vụ cho - Khi HS thực thành thạo, chuyển sang bước lớp vừa hát vừa gõ đệm Với lớp khiếu hạn chế, thực theo hình thức: nhóm hát, nhóm gõ đệm c Hát kết hợp vận động thể - Cho HS luyện tập động tác vận động thể (vỗ tay, giậm chân búng ngón tay ) theo động tác sau: - Yêu cầu HS vừa hát Reo vang bình minh vừa vận động theo động tác học - Nếu HS khơng vừa hát vừa vận động cho HS tự chia nhóm: nhóm hát, nhóm vận động HĐ4 Vận dụng/ a Sáng tạo vận dụng trình diễn: Vận dụng – Sáng - Gợi ý khuyến khích HS tự nghĩ động tác vận thể tạo (khoảng 8’) Chẳng hạn như: Mục tiêu: -HS biết trình diễn với hình thức khác sáng tạo động tác vận 11 động thể đệm - Hoặc theo số động tác khác: cho hát theo tiết tấu học -Nêu cảm nhận sau học gõ đệm cho hát - Cho 1-2 nhóm HS trình diễn gõ đệm vận động với học giáo dục hình thức khác (nhóm cặp đơi…) theo động tác vận động mà em tự sáng tạo - HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng (đánh giá lẫn nhau) - GV đánh giá b Bài học giáo dục: - HS chia sẻ cảm xúc sau học, nêu lại nội dung ý nghĩa hát rút học thái độ thân qua chủ đề học (tình yêu với thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu sống; tinh thần học tập hợp tác, có trách nhiệm, biết chia sẻ…) - HS nêu cảm nhận hài hòa, sinh động hay không hát kết hợp gõ đệm với tiết tấu học, cảm xúc thân B Dạng không chia cột 12 ... nhạc Việc đặt tên hoạt động quyền lựa chọn người soạn Tuy nhiên, hoạt động khác cần phân chia rõ ràng Dưới số gợi ý cho cách soạn KHBD Kế hoạch dạy: Tiết 2, chủ đề Chào ngày HỌC HÁT: Reo vang... luyện tập cụ thể Ví dụ: dạy hát câu, hát tồn bài, hát thể tính chất âm nhạc bài? ??; dạy câu đọc nhạc, đọc toàn bài, gõ đệm cho đọc nhạc… (xem hướng dẫn cụ thể phần tổ chức dạy học mạch nội dung Hát,...II Thiết bị dạy học học liệu: thiết bị dạy học học liệu mà người GV cần phải chuẩn bị cho tiết dạy, tất hát mẫu, phần nhạc đệm, nghe nhạc, học liệu hình ảnh