1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các giải pháp giữa hiệu suất sử dụng năng lượng và đảm bảo chất lượng dịch vụ trong các trung tâm dữ liệu

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Cao Văn Nhất PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP GIỮA HIỆU SUẤT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG CÁC TRUNG TÂM DỮ LIỆU Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Thu Hương Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………… iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vivi LỜI NÓI ĐẦU xx TÓM TẮT LUẬN VĂN xii ABSTRACT xiii DANH MỤC HÌNH VẼ xiii GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI xiv CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM DỮ LIỆU 1.1.Tổng quan trung tâm liệu 1.1.1.Khái niệm trung tâm liệu 1.1.2.Đặc điểm trung tâm liệu 1.1.3.Phân loại 1.2.Kiến trúc mạng 1.3.Lƣu lƣợng mạng trung tâm liệu 1.3.1.Đặc điểm chung 1.3.2.Sự biến động lƣu lƣợng mạng trung tâm liệu 1.4.Chất lƣợng dịch vụ (QoS) trung tâm liệu 1.4.1.Khái niệm chất lƣợng dịch vụ QoS 1.4.2.Một số tham số đánh giá QoS 1.5.Kết luận chƣơng 10 i CHƢƠNG 2: CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN 11 2.1.Tổng quan công nghệ OpenFlow 11 2.1.1.Kiến trúc OpenFlow 12 2.1.2.Các loại tin giao thức OpenFlow 16 2.1.3.Ứng dụng công nghệ OpenFlow 18 2.2.Mininet 18 2.3.Bộ điều khiển POX 19 2.4.Bộ phát lƣu lƣợng D- ITG 21 2.5.Mơ hình lƣợng tiêu thụ NetFPGA 21 2.5.1.Các tần số làm việc NetFPGA core 22 2.6.Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 3: MÔI TRƢỜNG THỬ NGHIỆM 25 3.1.Mơ hình môi trƣờng thử nghiệm 25 3.1.1.Khối theo dõi mạng (Monitoring) 25 3.1.2.Khối tối ƣu (Optimizer) 26 3.1.3.Khối định tuyến (Routing) 26 3.1.4.Khối điều khiển công suất (Power Control) 26 3.1.5.Khối phát lƣu lƣợng (Traffic Generators) 26 3.2.Bộ tối ƣu 27 3.2.1.Thuật toán Topo – Aware Heuristic [1] 27 3.2.2.Thuật toán Rate –Adaptive Topo – Aware Heuristic [13] 30 ii 3.2.Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG : ĐÁNH GIÁ MỐI TƢƠNG QUAN QoS VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG CỦA HỆ THỐNG 33 4.1.Đánh giá mức độ tiết kiệm lƣợng hệ thống thử nghiệm 33 4.2.Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng dịch vụ hệ thống 39 4.3.Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI VÀ KẾT LUẬN ĐỀ TÀI………………………………………………………………………………… 47 5.1.Hƣớng phát triển tƣơng lai 47 5.2.Kết Luận 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ Kỹ thuật nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sỹ Trƣơng Thu Hƣơng Các kết nghiên cứu tham khảo từ nguồn tài liệu nhƣ cơng trình khoa học khác đƣợc trích dẫn đầy đủ Nếu có vấn đề sai phạm quyền tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nhà trƣờng iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Từ viết tắt TIA Thuật ngữ tiếng anh Ý nghĩa The telecommunication industry Hiệp hội công nghiệp viễn thông association D-ITG Distributed Internet Traffic Generator Bộ tạo lƣu lƣợng Controller Bộ điều khiển mạng Flow table Bảng định danh luồng QoS Quality of Service Chất lƣợng dịch vụ TAH Topology-aware heuristic Phƣơng pháp tiết kiệm lƣợng cách giảm số switch cần dùng tới mức tối thiểu RATAH Rate adaptive topology-aware Phƣơng pháp tiết kiệm lƣợng heuristic cách giảm số switch cần dùng tới mức tối thiểu đặt băng thông cổng switch mức hợp lý SDN Software Define Network Mạng định nghĩa đƣợc PS Packet size Kích thƣớc gói tin DC Data Center Trung tâm liệu Optimizer Khối tối ƣu v Bộ định tuyến Routing ITU-T International Telecommunication Hiệp hội viễn thông quốc tế Union IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức chuẩn hóa mở Intenet Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc Saving nergy Một dạng đồ hình mạng trung tâm FatTree liệu vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Phân loại trung tâm liệu theo tiêu chuẩn TIA-942 …………………… Bảng 1.2: Yêu cầu ràng buộc QoS cho số dịch vụ tiêu biểu …………… 10 Bảng 2.1: Cấu trúc Flow Entry………………………………………………13 Bảng 2.2: Các thành phần Header fields flow entry…………………….….13 Bảng 2.3: Các xử lý flow khớp với flow entry……………………15 Bảng 2.4: Một số OpenFlow Controller………………………………………………16 Bảng 2.5: Cấu trúc tin OpenFlow……………………………………………… 16 Bảng 2.6: Các tần số làm việc NetFPGA core……………………………………22 Bảng 2.7: Năng lƣợng tiêu thụ port chế độ khác nhau……………… .23 Bảng 2.8: Năng lƣợng tiêu thụ NetFPGA core tần số làm việc…………… 23 Bảng 4.1: Giá trị Link capacity với kịch khác nhau………………………… 41 Bảng 4.2 So sánh thơng số QoS trung bình theo mức dự phịng với mơ hình Near Traffic………………………………………………………………………… 41 Bảng 4.3 So sánh thơng số QoS trung bình theo mức dự phịng với mơ hình Middle Traffic……………………………………………………………………… 42 Bảng 4.4 So sánh thông số QoS trung bình theo mức dự phịng với mơ hình Far Traffic…………………………………………………………………………… 42 Bảng 4.5 So sánh thông số QoS trung bình theo mức dự phịng với mơ hình Mix Traffic………………………………………………………………………… 43 Bảng 4.6 Cho thấy PLR trung bình hệ thống với mức dự phòng khác mơ hình lƣu lƣợng………………………………………………………… 43 vii Bảng 4.7 cho thấy delay trung bình hệ thống với mức dự phịng khác mơ hình lƣu lƣợng……………………………………………………….…45 viii Vùng : Biểu thị thơng tin trạng thái bật/tắt, lƣu lƣợng qua, lƣợng tiết kiệm đƣợc Switch tầng thông tin host gửi nhận Vùng 5: Biểu thị lƣu lƣợng mạng phần trăm lƣợng tiết kiệm đƣợc mạng: Save Energy RATAH (%): Biểu thị phần trăm lƣợng tiết kiệm đƣợc theo thuật toán RATAH Save Energy TAH (%):Biểu thị phần trăm lƣợng tiết kiệm đƣợc theo thuật toán TAH Netwowrk Ulitization: Biểu thị lƣu lƣợng mạng sử dụng Kết mô với k=4 mơ hình lƣu lƣợng theo hiệu suất sử dụng mạng đƣợc mô tả sau đây: Near Traffic: thực phát lƣu lƣợng host tầng edge Saving Energy (%) 40 RATAH TAH Network Utilization 35 60 50 30 40 25 20 30 15 20 10 10 0 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 Time (s) Hình 4.2: Kết thử nghiệm mơ hình Near traffic với k = 36 Network Utilization (%) NEAR Chú thích: RATAH: Phần trăm lƣợng tiết kiệm đƣợc theo thuật toán RATAH TAH: Phần trăm lƣợng tiết kiệm đƣợc theo thuật toán TAH Network Utilization: Hiệu suất sử dụng mạng Nhận xét: Hình 4.2 cho thấy phát theo mơ hình Near Traffic lƣợng tiết kiệm đƣợc khoảng 37% theo thuật toán RATAH, khoảng 27% theo thuật toán TAH Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc khơng đổi q trình lƣu lƣợng mạng thay đổi không cần phải bật thêm switch tầng aggregation tầng core Middle traffic : Tất cặp host nguồn đích flow pod, nhƣng nối qua switch tầng edge khác MIDDLE TAH Network Utilization 40 45 35 40 35 30 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 0 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 Time (s) Hình 4.3: Kết thử nghiệm mơ hình Middle traffic với k = 37 Network Utilization (%) Saving Energy (%) RATAH Nhận xét: Hình 4.3 cho thấy lƣợng tiết kiệm đƣợc thấp mơ hình near traffic , lƣợng tiết kiệm đƣợc khoảng 21% - 27% Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc tỷ lệ nghịch với hiệu suất sử dụng mạng Khi hiệu suất sử dụng mạng tăng lƣợng tiết kiệm đƣợc giảm khoảng 3-5 % phải bật thêm switch tầng aggregation Far traffic: Tất cặp host nguồn đích flow khơng nằm pod FAR TAH Network Utilization 45 35 40 35 30 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 Network Utilization (%) Saving Energy (%) RATAH 40 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 Time (s) Hình 4.4: Kết thử nghiệm mơ hình Far traffic với k = Nhận xét: Hình 4.4 cho thấy phát lƣu lƣợng theo mơ hình Far Traffic lƣợng tiết kiệm đƣợc thấp với mô hình middle traffic Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc khoảng 16% - 19% Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc tỷ lệ nghịch với hiệu suất sử dụng mạng Khi hiệu suất sử dụng mạng tăng lƣợng tiết kiệm đƣợc giảm khoảng 5-8 % cần phải bật thêm số switch tầng aggregation tầng core 38 Mix Traffic: Tổng hợp kịch phát Near,Middle,Far MIX TAH Network Utilization 45 35 40 35 30 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 0 Network Utilization (%) Saving Energy (%) RATAH 40 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 Time (s) Hình 4.5: Kết thử nghiệm mơ hình Mix traffic với k = Nhận xét: Hình 4.5 cho thấy phát theo kịch Mix Traffic lƣợng tiết kiệm đƣợc cao mơ hình fax traffic nhƣng thấp mơ hình middle traffic Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc khoảng 18% - 21% Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc tỷ lệ nghịch với hiệu suất sử dụng mạng Khi lƣu lƣợng mạng ổn định, gần nhƣ khơng có khác biệt lƣợng tiết kiệm đƣợc thuật toán TAH RATAH 4.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng dịch vụ hệ thống Trong phần tác giả đƣa kết chất lƣợng dịch vụ hệ thống hệ thống hoạt động với mức dự phòng khác 0.3, 0.5, 0.7 Từ tác giả đƣa đánh giá mức dự phòng phù hợp với yêu cầu chất lƣợng dịch vụ khác Thực đánh giá thơng số QoS mơ hình Near Traffic, Middle 39 Traffic, Far Traffic Mix Traffic với mức dự phịng khác 0.3; 0.5; 0.7 Mơi trƣờng thử nghiệm mô theo kiến trúc Fat tree k = đƣợc xây dựng công cụ giả lập Mininet Tác giả sử dụng phát lƣu lƣợng D-ITG hệ thống mô để phát lƣu lƣợng với dạng phân bố Lognormal Lognormal dạng phân bố phổ biến trung tâm liệu nên sử dụng phân bố Lognoraml cho ta kết đánh giá sát với hệ thống mạng thực tế Để lấy thông số QoS luồng gửi host nhận luồng, sau kết thúc luồng phát tác giả lấy thông số QoS luồng vừa gửi Các thông số tác giả dùng để đánh giá chất lƣợng dịch vụ hệ thống là: - Packet loss rate (%): tỉ lệ gói luồng liệu mạng - Average delay (ms): thời gian trễ trung bình luồng mạng Các thông số Packet loss rate (PLR) Delay đƣợc thống kê cho luồng phát sau lấy giá trị trung bình luồng phát ta đƣợc PLR Delay cho toàn mạng Kịch phát lƣu lƣợng: Do hạn chế mặt tài ngun máy tính chạy mơ nên tác giả phát đƣợc lúc nhiều luồng log- normal với tốc độ cao cỡ 500Mbps đƣợc Thay vào tác giả phát luồng cỡ 1Mbps 1Gbps 10Mbps giới hạn dung lƣợng tối đa tất đƣờng link hệ thống cịn 10Mbps cơng cụ traffic control [8] Nhƣ đảm bảo giống nhƣ phát luồng có tốc độ cao thực tế Thực phát lƣu lƣợng theo mơ hình trình bày với k=4 (16 host) Phát lƣu lƣợng lúc 16 host với luồng lƣu lƣợng tăng dần từ 1Mbits(10% Network utilization), 2Mbits (20 Network Utilization) 10Mbits(100% Network Utilization) Bảng 4.1 đƣa link capacity (dung lƣợng link) hệ thống với kịch 40 khác Khi khơng đặt mức dự phịng dung lƣợng link tối đa 10Mbps Nhƣng đặt theo mức dự phịng tối ƣu điều khiển cho lƣu lƣợng link không vƣợt dung lƣợng link tối đa ứng với mức dự phòng hệ thống, lƣu lƣợng link vƣợt mức này, tối ƣu bật thêm link để chia sẻ bớt lƣu lƣợng link Margin Dung lƣợng link Max Link Margin 0.3 10Mbps Mbps Margin 0.5 10Mbps Mbps Margin 0.7 10Mbps 7Mbps Bảng 4.1: Giá trị link capacity với kịch khác Sau tác giả trình bày kết đo đƣợc thông số PLR delay QoS với mức dự phòng khác 0.3; 0.5; 0.7 ứng với kịch phát near traffic, middle traffic, far traffic , mix traffic : Nhận x t kết quả: Dƣới bảng so sánh thơng số QoS trung bình theo mức dự phịng khác với mơ hình lƣu lƣợng khác - Mơ hình Near Traffic: Bảng 4.2: So sánh thơng số QoS trung bình với mức dự phịng mơ hình Near traffic: Average Packet Loss Average Delay Margin_70 1.737928 2.396097 Margin_50 1.73893 2.380164 Margin_30 1.670002 2.316436 Nhận xét : Bảng 4.2 cho thấy phát theo mơ hình near traffic PLR trung bình delay trung bình mức dự phịng xấp xỉ PLR trung bình khoảng 41 1.73 % với mức dự phòng 0.5 0.7 ,với mức dự phịng 0.3 khoảng 1.67 % Delay trung bình mức dự phòng thấp khoảng 2.3 ms - Mơ hình Middle Traffic: Bảng 4.3: So sánh thơng số QoS trung bình mức dự phịng với mơ hình Middle Trafic: Average Packet Loss (%) Average Delay (ms) Margin_70 1.958438 9.196617 Margin_50 4.591527 16.3091 Margin_30 4.889142 24.3906 Nhận xét : Bảng 4.3 cho thấy phát theo mơ hình middle traffic PLR trung bình mức dự phòng thấp khoảng 2.6 % so với mức dự phòng 0.3 0.5 Cụ thể mức dự phòng 0.7 PLR trung bình khaonrg % , mức dự phòng 0.3 0.5 khoảng 4.6 % Delay trung bình mức dự phịng 0.7 thấp so với mức dự phòng 0.3 0.5 Tại mức dự phịng 0.7 delay trung bình khoảng ms; mức dự phòng 0.5 khoảng 16,3 ms ; mức dự phịng 0.3 khoảng 24 ms - Mơ hình far traffic: Bảng 4.4: So sánh thông số QoS trung bình theo mức dự phịng với mơ hình Far Traffic: Average Packet Loss (%) Average Delay (ms) Margin_70 5.936727 24.22257 Margin_50 7.075954 28.90779 Margin_30 8.708633 37.70467 Nhận xét: Bảng 4.4 cho thấy phát theo mơ hình far traffic PLR trung bình Delay trung bình mức dự phịng cao so với mơ hình middle traffic near traffic Tại mức dự phòng 0.7 PLR trung bình khoảng 6% , mức dự phịng 0.3 42 0.5 PLR trung bình lần lƣợt 8.7% 7.07% Delay trung bình mức dự phịng 0.7, 0.5, 0.3 lần lƣợt 24,2 ms, 28,9 ms, 37,7 ms - Mơ hình Mix traffic: Bảng 4.5 So sánh thơng số QoS trung bình theo mức dự phịng với mơ hình Mix Traffic: Average Packet Loss (%) Average Delay (ms) Margin_70 1.887298 5.97565 Margin_50 2.64834 8.319447 Margin_30 2.520479 17.21033 Nhận xét : Bảng 4.5 cho thấy phát theo mơ hình Mix traffic PLR trung bình delay trung bình mức dự phịng thấp mơ hình far traffic cao mơ hình middle traffic Tại mức dự phịng 0.7 PLR trung bình khoảng 1.8% , thấp khoảng 0.8% so với mức dự phịng 0.5 0.3 Delay trung bình mức dự phòng 0.7 khoảng ms, mức dự phòng 0.5 0.3 lần lƣợt 8.3 ms 17,2 ms Các mức chất lƣợng dịch vụ theo mức dự phòng khác nhau: - Bảng 4.6 Cho thấy PLR trung bình hệ thống với mức dự phịng khác mơ hình lƣu lƣợng: Margin_70 Margin_50 Margin_30 Near 1.737928 1.73893 1.670002 Middle 1.958438 4.591527 4.889142 Far 5.936727 7.075954 8.708633 Mix 1.887298 2.64834 2.520479 43 Nhận xét : Bảng 4.6 cho thấy PLR trung bình mức dự phịng ứng với mơ hình near traffic , middle traffic, far traffic, mix traffic Tại mức dự phịng 0.7 PLR trung bình mơ hình near traffic, middle traffic, mix traffic xấp xỉ khoảng 1,8% với mơ hình far traffic PLR trung bình khoảng 6% Tại mức dự phịng 0.5 0.3 PLR trung bình mơ hình near traffic mix traffic thấp mơ hình middle traffic far traffic Average Packet Loss 10 PLR (%) margin_70 margin_50 margin_30 Near Middle Far Mix Hình 4.6: PLR trung bình hệ thống với mức dự phòng khác mơ hình lƣu lƣợng 44 - Bảng 4.7 cho thấy delay trung bình hệ thống với mức dự phịng khác mơ hình lƣu lƣợng: margin_70 margin_50 margin_30 Near 2.396097 2.380164 2.316436 Middle 9.196617 16.3091 24.3906 Far 24.22257 28.90779 37.70467 Mix 5.97565 8.319447 17.21033 Nhận xét : Bảng 4.7 cho thấy delay trung bình mức dự phịng với mơ hình neat traffic, middle traffic, far traffic, mix traffic mức dự phịng delay trung bình near < mix < middle < far Average Delay 40 Time (ms) 35 30 25 margin_70 20 margin_50 15 margin_30 10 Near Middle Far Mix Hình 4.7 Delay trung bình hệ thống với mức dự phòng khác mơ hình lƣu lƣợng 45 Dựa vào đồ thị trên, với mơ hình Neartraffic, mức dự phịng 0.7 cho ta thông số packet lost rate average delay ngang với mức dự phòng 0.5 dự phịng 0.3 Trong với mức dự phịng 0.7 hiệu sử dụng link đƣợc cải thiện hơn, đồng nghĩa với việc tiết kiệm lƣợng tốt so với hai mức dự phòng 0.5 0.3 Với mơ hình Middle traffic Far traffic Mix traffic tùy theo loại hình dịch vụ ví dụ nhƣ VoIP hay Streaming Video mà ta lựa chọn mức dự trữ thích hợp 4.3 Kết luận chƣơng Chƣơng bốn đƣa mức độ tiết kiệm lƣợng hệ thống với mơ hình lƣu lƣợng khác Và đánh giá tham số QoS mức ngƣỡng khác Các đánh giá đƣa nhận x t định tính tƣơng quan mức dự phịng với chất lƣợng dích vụ hệ thống khác - Sử dụng tối ƣu thu đƣợc lƣợng tiết kiệm khoảng 17- 37% - QoS thay đổi theo mức phòng khác theo mơ hình lƣu lƣợng khác - Các mức QoS trung bình hệ thống theo mơ hình lƣu lƣợng khác với mức dự phịng khác Kết cho ph p xác định nhiều phƣơng hƣớng tƣơng lai cho đề tài ví dụ nhƣ: đặt mức dự phòng hệ thống tùy theo dịch vụ 46 CHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI VÀ KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 5.1 Hƣớng phát triển tƣơng lai Luận văn thu đƣợc kết sau: - Thứ nhất, tác giả tìm hiểu kiến thức trung tâm liệu (đặc điểm, kiến trúc, phân loại) sâu vào nghiên cứu đặc điểm lƣu lƣợng trung tâm liệu - Thứ hai, tác giả đƣa mô hình mơ trung tâm liệu thơng minh, có khả tiết kiệm lƣợng dựa lƣu lƣợng mạng - Cuối cùng, tác giả đƣa phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng dịch vụ hệ thống, thông kê số liệu để đƣa đánh giá QoS theo mức dự phòng khác Do đƣợc tiến hành môi trƣờng giả lập thời gian thực đề tài có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tiền đề cho hƣớng phát triển tiếp theo: - Triển khai thử nghiệm đánh giá kết với số pod lớn - Xây dựng khối phân chia lƣu lƣợng theo loại dịch vụ khác nhƣ text, VoIP, Streaming video… từ lƣu lƣợng đƣợc phân chia ta quản lý chất lƣợng dịch vụ hệ thống đồng thời cải thiện hiệu suất sử dụng đƣờng liên kết - Phát triển thuật tốn cho đồ hình khác, khơng Fattree - Phát triển thuật tốn có tính đến thời gian đáp ứng thực tế việc bật tắt switch link - Triển khai thử nghiệm hệ thống thiết bị thật để đánh giá chất lƣợng dịch vụ (QoS) triển khai thuật toán 47 5.2 Kết Luận Tiết kiệm lƣợng trung tâm liệu có ý nghĩa quan trọng : nhu cầu lƣợng ngày tăng lên tài nguyên có hạn Việc tiết kiệm lƣợng làm giảm đáng kể chi phí hoạt động cho trung tâm liệu, giảm ảnh hƣởng hiệu ứng khí thải nhà kính với vấn đề môi trƣờng Trong luận văn tác giả nhóm nghiên cứu thực hệ thống thơng minh có khả điều tiết lƣợng tiêu thụ mạng tỷ lệ thuận với nhu cầu lƣu lƣợng dao động ngƣời dùng; đồng thời đánh giá cách định tính mối tƣơng quan tham số chất lƣợng dịch vụ QoS lƣợng tiết kiệm đƣợc Kết cho thấy tiết kiệm đến 17- 37% lƣợng tiêu thụ toàn mạng; nhiên phải trả giá QoS Tác giả nhóm nghiên cứu hi vọng phƣơng pháp tiết kiệm kết hợp đƣợc với nhiều phƣơng pháp để tạo hệ thống tiết kiệm đƣợc tối đa cho mạng trung tâm liệu với thơng số QoS chấp nhận đƣợc góp phần vào xây dựng trung tâm liệu xanh tƣơng lai 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].B Heller, S Seetharaman, P Mahadevan, Y Yiakoumis, P Sharma, S Banerjee, N McKeown,“Elastic tree: Saving Energy in Data Center Networks”,USENIX NSDI, April, 2010 [2].Data Center Classification, URL: http://www.datacentertalk.com/2011/11/datacenters-an-overview/, truy cập lần cuối 9/2014 [3].The Stanford OpenFlow team, OpenvSwitch Specification version 1.0.0; URL: http://archive.openflow.org/documents/openflow-spec-v1.0.0.pdf, truy cập lần cuối 9/2014 [4].ITU- T (Y.1291) An architectural framework for support of Quality of Service in packetNetworks, May,2004 [5].Theophilus Benson, Aditya Akella, David A Maltz “Network Traffic Characteristics of Data Centers in the Wild”,IMC '10 Proceedings of the 10th annual conference on Internet measurement [6].Theophilus Benson, Ashok Anand, AdityaAkella, Ming Zhang “Understanding data center traffic characteristics” Proceedings of the 1st ACM workshop on Research on enterprise networking WREN, 09/2009 [7].Kandula, S., Sengupta, S., Greenberg, A., Patel, P., &Chaiken, R (2009) “The nature of data center tra ic: measurements & analysis” Proceedings of the 9th ACM SIGCOMM conference on Internet measurement conference, 202-208 ACM [8].Traffic control.Avaiable: http://www.topwebhosts.org/tools/traffic-control.php, truy cập lần cuối 9/2014 [9].Mininet Available:http://yuba.stanford.edu/foswiki/bin/view/OpenFlow/Mininet , truy cập lần cuối 9/2014 49 [10].Bob Lantz, Brandon Heller, Nick McKeown “A Network on a Laptop: Rapid Prototyping for Software-Defined Networks” 9th ACM Workshop on Hot Topics in Networks, October 20-21, 2010, Monterey, CA [11].Stefano Avallone, Alessio Botta, Alberto Dainotti, Walter de Donato, and Antonio Pescap´e University of Napoli Federico II, D-ITG V 2.7.0-Beta2 Manual ; URL : http://traffic.comics.unina.it/software/ITG/codice/D-ITG-2.7.0Beta2-manual.pdf, truy cập lần cuối 9/2014 [12] Huu-Thanh Nguyen, Nam Pham Ngoc, Thu-Huong Truong, Thuan Tran Ngoc, Duong Nguyen Minh, Van Giang Nguyen, Tai-Hung Nguyen, Thu Ngo Quynh, David Hock, Christian Schwartz, "Modeling and experimenting combined smart sleep and power”, Simulation Modelling Practice and Theory, 2013 [13] Huu-Thanh Nguyen, Nam Pham Ngoc, Thu-Huong Truong, Thuan Tran Ngoc, Duong Nguyen Minh, Van Giang Nguyen, Tai-Hung Nguyen, Thu Ngo Quynh, David Hock, Christian Schwartz,” Modeling and experimenting combined smart sleep and power scaling algorithms in energy-aware data center networks”, 2013 [14].Huu-Thanh Nguyen, Dinh Cuong Bui, Duc Thien To, Ngoc Nam Pham, Quynh Thu Ngo, Thu-Huong Truong, Manh Nam Tran,” ECODANE: A Customizable Hybrid Testbed for Green Data Center Networks” [15] http://d.violet.vn/uploads/resources/571/1119953/preview.swf, truy cập lần cuối ngày 27/9/2014 50 ... THIỆU ĐỀ TÀI Tên đề tài: ? ?Phân tích giải pháp hiệu suất sử dụng lƣợng đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trung tâm liệu. ” Mục tiêu:  Nghiên cứu tổng quan trung tâm liệu đặc điểm lƣu lƣợng trung tâm liệu. .. hoàn thành luận văn với đề tài: ? ?Phân tích giải pháp hiệu suất sử dụng lƣợng đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trung tâm liệu ” Nội dung đề tài đánh giá chất lƣợng dịch vụ hệ thống mạng với mức tiết kiệm... ngƣời sử dụng dịch vụ phía nhà cung cấp dịch vụ mạng Nhìn từ khía cạnh ngƣời sử dụng dịch vụ mạng, QoS mức độ chấp nhận chất lƣợng dịch vụ mà ngƣời sử dụng dịch vụ nhận đƣợc từ nhà cung cấp dịch vụ

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN