1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN một số KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ 3 4 TUỔI HỌC tốt môn làm QUEN với văn học

20 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Văn học là một môn học hết sức quan trọng và cần thiết đối với lứa tuổi mầm non. Việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng, tác động giáo dục đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em đã và đang được triển khai. Thực hiện nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện về năm mặt nhân cách của trẻ.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC A ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học là một môn học hết sức quan trọng và cần thiết đối với lứa tuổi mầm non Việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng, tác động giáo dục đến sư phát triển ngôn ngữ của trẻ em đã và được triển khai Thưc hiện nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện về năm mặt nhân cách của trẻ Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nới, là phương tiện dẫn dắt trẻ Nói những tiếng nói, những bước đầu tiên, những từ ngữ trau chuốt ca dao, chuyện kể là gương mẫu mưc về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, yêu mến bạn bè, và những người thân, biết được việc làm tốt,trẻ biết yêu cái đẹp, phê phán những việc xấu, từ sẽ hình thành cho trẻ có được phẩm chất đạo đức sáng Trong tác phẩm văn học thì những hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt những hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói về thế giới loài vật, mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũi mơi trường sớng của trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, …Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn bè tình yêu thương giưa người với người… Văn học có thể cần đề cặp đến những lưc lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sư phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần Qua việc cho trẻ làm quen văn học là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lịng u thiên nhiên, hoa lá, lịng kính trọng u thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Chính vì thế để đạt được mục đích của mơn học tơi đã nghiên cứu suy nghĩ, tìm một số kinh nghiệm để giảng dạy tốt môn làm quen văn học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi tư của trẻ là trưc quan hình tượng ở lứa t̉i này vớn từ của trẻ cịn ít, khả diễn dạt của trẻ chưa rõ , trẻ cảm nhận về người về thế giới quan hạn chế Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ mở rộng nhận thức,phát triển ngơn ngữ,phát triển trí ṭ ,giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ hình thành nhân cách Xuất phát từ những vai trị cụ thể hoạt đợng dạy trẻ làm quen với văn học là môn học khơng thể thiếu trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì thấy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng, cần thiết cho nghành Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, trẻ nhận biết được sư khác về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện.ngoài giúp trẻ cảm nhận được săc thái tinh cảm qua các tinh cách nhân vật truyên qua lời thơ ca dao, đồng dao giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rợng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻ những kỷ cân thiết cuộc sống II.THỰC TRANG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Thuận lợi: - Bản thân không ngừng học tâp nâng cao chuyên môn, nổ nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Được sư quan tâm của giáo dục và Ban giám hiệu tạo điều kiện hết sức, đầu tư trang thiết bị dạy và chăm sóc giáo dục trẻ - Phụ huynh ln quan tâm đên việc học của em mình ở trường lớp, một số phụ huynh phối hợp giúp đỡ việc dạy thêm trẻ thời gian ở nhà 2.Khó khăn: - Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị day học hạn chế, tranh ảnh phục vụ cho môn học đủ về số lượng chưa phong phú về chủng loại.Trẻ chưa qua đợ t̉i nhà trẻ cịn nhiều ,vì thế việc dạy trẻ gặp nhiều khó khăn Đa số trẻ chưa biết cảm thụ về tác phẩm văn học Qua khảo sát ban đầu cho thấy kết quả sau : Kỹ hứng thú nghe Kỹ trả lời câu tác phẩm văn học hỏi đàm thoại Tổng TL sô Tỷ lê đạt 46 Tỷ lệ Đạt đạt T 25% K TB 20% 31% cảm tác phẩm văn học TL chưa tre Khả đọc kể diên TL chưa Tỷ lệ đạt đạt T K TB chưa đạt T K TB 24% 21% 19% 32% 26% 19% 19% 32% 30% III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với văn học - Để gây hứng thú cho trẻ học văn học, đồ dùng phụ vụ cho môn văn học là một phần vô quan trọng, bởi đồ dùng đồ chơi là phương tiện của trẻ giúp trẻ tiếp nhận kiến thức dễ dàng học Qua thời gian giảng dậy đã sử dụng những phế liệu những đồ dùng bỏ để tảo nên những mô hình, động vật, vật xinh xắn giúp trẻ học văn học Ví dụ: Ở chủ đề “ thế giới động vật” Tôi đã sử dụng những chiếc lá nhỏ tạo thành những vật ngộ nghỉnh, những mảnh xốp cắt vẻ thành những vật,mô hình thưc hiện được nội dung câu truyện Đối với những chủ đề khác thường xuyên thay đổi đồ dùng tư làm để góp phần phong phú thêm, sinh đợng thêm văn học Ngoài tơi cịn sâu vào làm một số đồ dùng trưc quan cho trẻ hoạt động như: mợt sớ rới dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những sản phẩm vẽ của trẻ cát dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép thành câu chuyện,thành nội dung bài thơ Điều đặc biệt nữa là suy nghĩ làm các loại rối tay Thưc tế thấy đồ dùng làm bằng rối tay ở các lớp hầu khơng có cho trẻ hoạt đợng qua nghiên cứu tìm tịi tơi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chởi rơm, đĩa nhưa đồ chơi…để làm mặt rới sau dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để sử dụng khơng bị thơ và cứng các khn mặt có thể thay đổi tuỳ vào nội dung bài thơ hay câu chuyện cho trẻ làm quen Ví dụ: Tôi may các rối bằng vải, rối bằng len, rạ làm nhà tranh để làm mô hình cho các câu chuyện Ngoài tơi cịn làm được ti vi quay tay sử dụng dạy Những hình ảnh sinh động được chạy liên tục theo lời kể của cô Như thế trẻ tích cưc và hứng thú trẻ nhanh nhớ, thuộc chuyện và nhớ nội dung trẻ có thể tư kể chụn lại mợt cách đầy cảm xúc - Tơi cịn làm được những hình ảnh hoạ báo, cắt rời ra, tuỳ vào chủ đề mà lưa chọn dán thành bức tranh để dạy, kể một câu chuyện - Tôi làm hình bằng bìa, hình xe lu và xe ca với màu sắc tươi tắn, rõ nét dán vào bức tranh Dạy kể chuyện chủ đề giao thông hay một chú vịt nhồi và vải vụn khâu lại bên ngoài bộ lông thật nhuộm màu xám, một cáo với cách làm tương tư với mơ hình sinh đợng, từ trẻ được thấy những gì mà cô kể trẻ được thấy thưc tế cô kể, kể câu chuyện chú vịt xám ở chủ đề gia đình, trẻ thưc sư nhớ lâu và thích thú với những mơ hình đồ chơi cô tư làm Khi dạy trẻ hứng thú tham gia, trẻ được trưc tiếp quan sát những hình ảnh cụ thể, sẽ giúp trẻ ghi nhớ một cách tích cưc và xác, từ giúp trẻ phát triển trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ * Kết quả: - Làm được bộ đồ dùng dậy và học môn làm quen với văn học 100% trẻ hiểu sâu được kiến thức văn học, hứng thú tham gia hoạt động làm được đồ dùng đồ chơi cô, được trưc tiếp quan sát những hình ảnh cụ thể, sở ghi nhớ, hiểu sâu được kiến thức và nội dung bài học Xây dựng môi trường cho tre làm quen với văn học Để thu hút lôi cuốn trẻ vào dạy học mà trẻ cảm thấy không bị nhàm chán thì xây dưng môi trường là cần thiết, nhận thấy điều tơi đã khơng ngừng học tập thêm về kỹ xây dưng môi trường và ngoài lớp học Ngoài làm, mua sắm, sưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có làm thành những đồ dùng, đồ chơi bày ở các góc *Đới với mơi trường lớp học Ngay từ đầu năm học tơi đã xây dưng mợt góc thư viện mang nội dung văn học bằng cách đưa các hình ảnh bài thơ, câu chụn nởi bật vào góc văn học Trang bị cho góc các loại truyện tranh chương trình, sưu tầm các loại sách ngoài chương trình phù hợp với trẻ như: chuyện nhi đồng, tạp chí tập san, những bài thơ câu chuyện ngoài chương trình có nợi dung phù hợp với lứa t̉i và chủ đề thưc hiện Ví dụ: Ở chủ đề : “Giao thông” vẽ các hình ảnh các phương tiện giao thông câu chuyện : “xe đạp đường phố” Trong bài thơ : “đèn đỏ đèn xanh ” tơi làm mơ hình ngã tư đường phớ có đèn giao thông và các phương tiện đường ,tình huống gặp đèn đỏ các phương tiện đều dừng lại,đèn xanh các phương tiện đường trưng bày góc để cho trẻ nhìn thấy mơ hình mà hình dung nhớ lại nội dung của bài thơ Hoặc tơi có thể vẽ bợ tranh liên hoàn và treo vào góc để hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo và mời trẻ đặt tên cho câu chuyện mà mình vừa kể Tôi ghi lại tên mà trẻ vừa đặt đọc cho cả lớp nghe và nhận xét đợng viên khún khích trẻ Khi xây dưng mơi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, xây dưng góc mở văn học với tiêu đề “ngơi nhà cở tích”, khơng gian hình ảnh gợi mở tơi chuẩn bị hình ảnh, nhân vật bài thơ, câu truyện trẻ đã học ,khi cho trẻ hoạt động yêu cầu trẻ chọn hình ảnh, nhân vật câu chuyện mà trẻ thích đọc, kể lại bài thơ câu chuyện có hình ảnh nhân vật mà trẻ đã chọn Ví dụ: Ở chủ đề “trường mầm non ”tôi thiết kế góc mở thành cợt : Cợt 1: Kí hiệu của bé Cột 2: Nhân vật bé yêu Cột 3: Hình ảnh bài thơ bé yêu Tôi chuẩn bị hình ảnh có bài thơ “cơ giáo của ”: cô giáo, các bạn, các loài hoa hay bài thơ “Mèo học ” các hình ảnh: mèo con, cừu, Hay câu chuyện “Gà tơ học” vẽ hình ảnh Gà mẹ, Gà tơ, Cún , Vịt xám, Mèo tam thể, hình ảnh Gà tơ, hình ảnh cả lớp cắm trại bên hồ nước xanh và múa hát …sau bỏ vào túi lô tô để cho trẻ hoạt động Tôi đã xây dưng góc sách truyện có hình ảnh to rõ, tích lũy nhiều sách trụn có chương trình Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Gà trống và vịt bầu” tơi đã xây dưng mơ hình khúc sơng có cỏ…chú gà trống và vịt bầu bằng thú nhồi bơng, bên ngoài có lơng thật, chú ngỗng để ở góc cở tích.Đồng thời vẽ hình ảnh vật, xếp mô hình gây hấp dẫn trẻ, giúp trẻ nhớ đến nội dung và nhân vật truyện Khi dạy trẻ đến chủ đề nào cũng vẽ tranh theo nội dung câu chuyện chủ đề, treo xung quanh lớp Khi dạy chủ đề giao thông,trong chủ đề có các câu chụn xe đạp đường phớ, xe lu và xe ca, quan trọng hơn… Tôi đã vẽ về nợi dung câu chụn treo ở góc sách truyện thư viện giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được cái hay cái đẹp của câu chuyện *Đối với môi trường ngoài lớp học Tôi cũng chú trọng để xây dưng giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học một cách dễ hiểu các mảng tường ngoài lớp vẽ những hinh ảnh cối vật co nội dung liên quan đên chương trình của trẻ Ví dụ: Ở chủ đề thế giới động vật kể truyện “chú vịt xám” Tôi cho trẻ tham quan chúng mình thấy mảng tường có vẻ gì đây? Vịt mẹ dẫn vịt chơi.Trước vịt mẹ dặn các phai theo đàn có mợt chú vịt đã khơng nghe lời mẹ dặn bị lạc đường, chúng mình xem chú vịt có tìm được mẹ khơng, mời các về ghế và nghe cô kể câu chuyện “Chú vịt xám” Với những mảng tường trống ở bên ngoài lớp tơi đã vẽ những hình ảnh, các nhân vật có bài thơ câu chuyện để hoạt động ngoài trời gợi mở cho trẻ kể chuyện Ví dụ : Tôi vẽ hình ảnh các vật nghộ nghĩnh như: thỏ, gấu… hoặc các nhân vật các câu chuyện cô tiên lên mảng tường Sau xây dưng môi trường và ngoài lớp, thấy trẻ hứng thú học môn văn học một cách say mê và trẻ tiếp thu bài nhanh , nhớ trụn có lơ 3.Tở chức hoạt động có chủ định Đây là hình thức bắt buộc chương trình phải thưc hiện theo chương trình giáo dục Tơi đã suy nghĩ để có biện pháp dạy trẻ làm quen với văn học, giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hứng thú, nhẹ nhàng Điều đầu tiên đối với bản thân, phải thưc hiện tốt nội dung các thể loại truyện, thơ, ca dao, đồng dao Nghiên cứu nội dung tác phẩm ở những khía cạnh khác nhau, để lưa chọn hình thức dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi kể chuyện cho trẻ nghe, nếu chỉ dạy cho trẻ biết kể lại chuyện đã được nghe thì mới dừng lại ở mức độ “mô phỏng” Tôi đã thiết kế để trẻ có thể kể chụn mợt cách sáng tạo, có thể kể tiếp câu chuyện mà cô đã kể một phần theo một đề tài, một bức tranh cô đưa Bằng hình thức này có thể phát triển ngơn ngữ tích cưc cho trẻ, kích thích sư phát triển tư óc sáng tạo của trẻ Để trẻ có hứng thú tập trung vào học tơi đã tìm cách thức giới thiệu bài hấp dẫn nhẹ nhàng Ví dụ: Ở chủ đề thế giới thưc vật: dạy bài thơ “cây dây leo” Tôi cho trẻ quan sát dây leo ở gần trường, giới thiệu bài tơi cho trẻ về góc quan sát và đàm thoại : các có biết là gì không? À dây leo sống ngoài trời Để biết thêm về dây leo hôm cô dạy chúng minh đọc bài thơ dây leo Việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học để giúp trẻ hiểu sâu về tác phẩm thì việc đàm thoại là khâu quan trọng không thể thiếu được không phải lúc nào cũng bắt trẻ ngồi ngoan một chỗ đẻ trả lời sẽ gây nhàm chán và không tập trung cho trẻ hứng thú Ví dụ: Tiết thơ “Gấu qua cầu” Trong chủ đề thế giới động vật 10 Làm mợt thần kì có hoa , lá , nội dung câu hỏi theo trình tư bài thơ Tôi cho trẻ lên bắt thăm câu hỏi theo tổ hoặc cá nhân Tổ nào trẻ trả lời đúng sễ được thưởng hoa xinh xắn, điều sẽ kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động mà không nhút nhát e dè Muốn cho trẻ hứng thú vào hoạt động của mình thì tìm tòi cách giới thiệu bài thế nào cho hay,hấp dẫn Có nhiều hình thức giới thiệu bài hay, hấp dẫn và nhẹ nhàng bằng các hình thức qua câu đố, bài hát, lời dẫn và qua tranh ảnh,mô hình và các phương tiện công nghệ thông tin Ví dụ: Ở hoạt động kể chuyện: “nhổ củ cải” ở chủ đề thưc vật Tôi đọc câu đố: “Cây xanh cái lá cũng xanh Mà cũ trắng nõn nấu canh ngọt lư Là rau gì? ” Các xem là gì nhé! Tơi kích vào hình ảnh củ cải trắng Có mợt gia đình nọ sống với vui vẻ và đoàn kết ,tơi kính vào hình ảnh ơng già,bà già,cơ cháu gái,chó con, mèo ,chuột nhắt Để xem gia đình ông bà cháu gái có chụn gì xảy chúng mình lắng nghe cô kể câu truyện nhổ củ cải Ví dụ : Câu truyện “sư tích các loài hoa ” ở chủ đề “ Thế giới thưc vật” Tơi ch̉n bị ở góc khám phá khoa học về các loài hoa và cho trẻ tham quan (Hoa hồng ,hoa sữa,hoa râm bụt, hoa lan,) Ở góc khám phá khoa học có những gì? (Có các loại hoa) Các loại hoa này dùng để làm gì? Cịn có nhiều các loài hoa có loài hoa dùng để trang trí cũng có loài hoa thì kết trái cho chúng ta quả ngọt,có loài hoa sẽ mang lại hương thơm dịu, ngạt ngào cho chúng ta cảm giác dễ chịu thoải mái cô mời các về 11 chỗ ngồi của mình nghe cô kể câu trụn “sư tích các loài hoa ”để xem cịn có những loài hoa gì và hương thơm của thế nào và từ đâu mà có *Giảng giải nợi dung, trích dẫn đàm thoại: Để giúp trẻ hiểu sâu nội dung diễn biến trình tư tác phẩm sử dụng hệ thống câu hỏi mở giảng nợi dung, giảng trích dẫn, đàm thoại tơi đan sen vào giúp trẻ làm quen tác phẩm trình tư , trọn vẹn VD: Ở chủ điểm “Giao thông” ở hoạt đợng có chủ định “ Làm quen với văn học” có bài thơ “ Đèn đỏ đèn xanh”.tơi sử dụng các câu hỏi mở để đàm thoại giúp trẻ hiểu nợi dung câu chụn như: - Các có biết đèn tín hiệu giao thơng có những màu gì? - Khi đường các phải chú ý đến điều gì? * Đọc thơ Khi cho trẻ đọc thơ cho trẻ đọc theo lớp , cá nhân, ngoài cho trẻ đọc nới tiếp , đọc theo kí hiệu của cô giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc hơn, 12 VD: Khi cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của con” ở chủ đề “Trường mầm non” Khi đưa tay về tở nào thì tở sẽ bắt đầu đọc bài thơ “Mỗi vào lớp Cô cười thật tươi Say sưa giảng bài Giọng cô ấm áp ” Khi tổ đã đọc được hết khổ thơ đầu tơi lại kí hiệu dừng và lại tiếp tục đưa tay về phía tở kế tiếp thì tở sẽ đọc tiếp nới khở thơ thứ “Bạn nào hay nghịch Cơ chẳng thích đâu Bạn nào chăm ngoan Cô yêu đấy” Rồi đưa tay hiệu cho cả lớp đọc đoạn cuối của bài thơ “Cần hạt muối Đẹp hoa rừng Cô giáo của Ai mà chẳng quý” Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cô đọc kể diễn cảm thể hiện được nhịp điệu, âm điêu sắc thái biểu cảm sẽ khơi gợi được tâm hồn trẻ Với truyện kể thì ngôn ngữ phải linh hoạt, thể hiện được ý đồ của nhân vật Ví dụ: Đoạn đối thoại câu chuyện “ chú dê đen ” chủ đề thê giới động vật Dê mày đâu “ giọng quát nạt” Tôi tìm lá ngon để ăn và nước suối ngọt để uống “giọng yếu ớt lo sợ” Giảng nội dung trích dẫn đàm thoại là biện pháp giúp trẻ nhớ được tác phẩm để sau này trẻ có thể nhớ và đọc lại Khi giảng nợi dung trích dẫn đàm 13 thoại đan xen vào giúp trẻ nhớ trình tư tác phẩm một cách trọn vẹn và sử dụng câu hỏi gợi mở Ngoài thì tổ chức cho trẻ đóng kịch là mợt phương pháp tớt giúp trẻ nhớ lâu tác phẩm để trẻ đóng kịch tốt dạy cho trẻ thuộc truyện, là người dẫn trụn và khún khích trẻ kể trẻ có thể đọc lời thoại của các nhân vật Để ch̉n bị cho trẻ đóng kịch ch̉n bị truyện, trang phục, sân khấu nhạc nền Ví dụ : Truyện “Mỗi người một việc” ở chủ đề “Bản thân” thì cho trẻ đàm thọai về các bộ phận của thể Khi miệng không ăn thì chuyện gì xảy ra? Sau cho trẻ nhận vai với các cử chỉ điệu bộ:  Mắt: hai tay giơ lên ngang mặt và chớp chớp nói  Tai: Hai tay khum khum đưa lên ngang vai  Miệng : buồn bã mắt nhìn xuống Qua cách làm này đã giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ, rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc, làm tăng sư cảm thụ hiểu biết tác phẩm văn học của trẻ làm cho học sinh động hứng thú các hoạt động tiếp theo 4.Tổ chức cho tre làm quen với văn học qua các hoạt động có chủ định khác Tôi thấy việc lồng ghép cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thơng qua các hoạt đợng có chủ định khác cũng cần thiết vi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học chiếm thời gian ngắn so với các hoạt động khác.Việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học không chỉ tiến hành thơ, kể chuyện mà dạy thông qua các học khác Thông qua các như: tạo hình, âm nhạc, khám phá khoa học…tôi cũng cố kiến thức về văn học cho trẻ Ở những học này các tác phẩm văn học đến với trẻ qua hình thức giới thiệu bài hay cũng cố bài 14 * Trong hoạt động tạo hình để gợi ý đề tài cho trẻ hoạt động vào đầu học đọc bài thơ, cho trẻ nghe đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ từ những hình ảnh bài thơ trẻ hình dung ý tưởng mà mình muốn thưc hiện Ví dụ: Cho trẻ hoạt động tạo hình với đề tài “Vẽ theo ý thích ”tơi đọc bài thơ “bé vẽ” cho trẻ nghe và đàm thoại : Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ bạn nhỏ đã vẽ những gì ? Từ những hình ảnh bài thơ trẻ có thể lấy làm đề tài để vẽ *Với hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán nếu không lồng ghép các môn học thì sẽ trở nên khô khan và cứng nhắc vì ở hoạt động này lồng ghép môn văn học để gây cho trẻ hứng thú Ví dụ: Ở đề tài : Dạy trẻ phân biệt phía phía dưới phía trước phía sau của đới tượng tơi lồng ghép vào câu chuyện “Nhổ củ cải” Tôi kể dẫn dắt truyện và đưa mô hình nhân vật câu chuyện đàm thoại: Khi củ cải lớn ông già nhở củ cải : - Ơng già đứng phía nào của củ cải? - Củ cải ở phía nào của ơng già ? - Ơng già khơng nhở được củ cải - Ai giúp ông già? - Bà già đứng phía nào của ơng già? Cứ đàm thoại với các nhân vật tiếp theo *Với bộ môn khám phá khoa học cũng đã lồng ghép môn văn học cho trẻ Ví dụ: Đề tài : “Một số loài hoa” chủ đề “Thế giới thưc vật” kết thúc tiết học cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái ” để trẻ mở rộng vốn hiểu biết của mình về các loại hoa Như việc cho lồng ghép các tác phẩm văn học vào các môn học khác là một biện pháp làm tăng hiệu quả cho trẻ yêu thích các tác phẩm văn học Cho tre làm quen với tác phẩm văn học mọi lúc mọi nơi 15 Đối với môn văn học tận dụng thời gian, thời điểm thích hợp mọi hoạt đợng của trẻ  Giờ đón trẻ: Trị chụn hỏi trẻ về mợt số nhân vật truyện mà trẻ đã được học, đã hướng dẫn trẻ xếp tranh xem tranh và kể chuyện sáng tạo theo tranh mà mình được xếp, hoặc trẻ dùng mô hình kể chuyện theo ý tưởng của mình theo chủ đề mà trẻ được học, Ví dụ: Trẻ ngồi vào góc sách truyện (đang học chủ đề giao thông), trẻ xem tranh các phương tiện giao thông Gợi ý để trẻ kể một câu chuyện sáng tạo nói về các phương tiện giao thơng mà trẻ gặp đường Ví dụ: Trẻ kể sau: “Hơm đường tới trường, tơi thấy có mợt bạn không đội mũ bảo hiểm bị bác cảnh sát giao thơng tuýt cịi dừng lại và bị phạt đấy…” - Hoạt động ngoài trời Với hoạt động ngoài trời việc lồng ghép cho trẻ làm quen tác phẩm văn học càng gây được hứng thú nhiều cho trẻ thơng qua hoạt đợng quan sát và thơng qua trị chơi Khi cho trẻ quan sát một đối tượng nào tơi cho trẻ đọc mợt bài thơ và đến nơi quan sát Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thưc vật ” cho trẻ quan sát bắp cải cho trẻ đọc bài thơ “Cây bắp cải ” đàm thoại thoại trẻ Hay ở chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ quan sát gà cho trẻ đọc bài thơ “Đàn gà con” Khi tở chức chơi trị chơi cho trẻ thì các bài đồng dao dân gian là tác phẩm văn học dễ lôi cuốn trẻ với các câu từ gần gũi dễ hiểu, ngắn gọn và vui tươi Vì trị chơi dân gian là trị chơi mà tơi hay tở chức cho trẻ chơi Ví dụ: Trị chơi “mèo đuổi chuột” “Lộn cầu vồng” “Dung dăng dung dẻ” “Nu na nu nống” “Thả đĩa ba ba”… 16 Tôi cho trẻ chơi trị chơi ngoài sân trường,thơng qua trị chơi “Chim sẻ và ô tô” ở chủ đề phương tiện giao thơng Như tơi đã cho trẻ đóng vai chim sẻ, cứ thay đổi thế trẻ đã được trải nghiệm đóng vai Giờ chờ cơm: Tơi cho trẻ đọc những bài thơ đã học chủ đề  Giờ ngủ trưa: Tôi mở băng đĩa các bài thơ ngâm thành lời ru đưa trẻ vào giấc ngủ một cách thoải mái, nhẹ nhàng - Hoạt động chiều: Hướng dẫn trẻ tư thưc hành cắt giấy dán vẽ nhân vật u thích, tập nói giọng của nhân vật, giọng nhẹ nhàng cáu gắt, dữ, hiền lành Đọc những đoạn thơ mà trẻ yêu thích  Giờ trả trẻ: Ở thời gian này đã sưu tầm các loại đĩa CD về các câu chụn cở tích và mở cho trẻ xem Tùy vào chủ đề mà lưa chọn nội dung câu chuyện cho phù hợp Mợt hình thức nữa mà tơi thưc hiện có hiệu quả là cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo các chủ đề gắn liền với việc tổ chức ngày lễ Tôi tổ chức cho các cháu lớp liên hoan biểu diễn văn nghệ Nó có tác dụng cổ vũ động viên các cháu giỏi đồng thời cũng khuyến khích các cháu yếu nhút nhát tham gia vào các hoạt động nghệ thuật Trong các buổi biểu diễn văn nghệ của trường đăng ký cho các cháu giỏi lên tham gia đọc thơ kể chuyện đồng thời buổi biểu diễn cũng động viên các cháu nhút nhát lên tham gia nhằm khích lệ trẻ và là niềm tin tưởng trước sư chứng kiến của phụ huynh Công tác phôi hợp với phụ huynh Phới hợp tun trùn phát đợng phương hướng đóng góp xây dưng sở vật chất cho lớp cụ thể: - Mua đồ dùng đồ chơi - Sưu tầm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường học văn học 17 - Trao đổi với phụ huynh về kết quả của trẻ, khích lệ trẻ đã làm tớt gửi sản phẩm về cho gia đình - Trao đổi với phụ huynh để trẻ được xem đài, ti vi các chương trình thiếu nhi có nợi dung liên quan đến văn học Trẻ cần học đều đặn để trẻ tiếp thu bài có hiệu quả IV KIỂM NGHIỆM Sau giảng dạy bằng kinh nghiệm đã áp dụng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua theo dõi thấy trẻ hứng thú đa số trẻ hiểu nội dung kể diễn cảm biết thể hiện cử chỉ thái độ, tình cảm qua các tác phẩm Khảo sát cuối năm cho thấy kết quả sau: Kỹ hứng thú nghe Kỹ trả lời câu hỏi tác phẩm văn học đàm thoại Tổng Tl sô Tỷ lệ đạt tre 46 K chưa 60% 23% TB 12% 5% diễn cảm tác phẩm văn học Tl Tỷ lệ đạt đạt T Khả đọc kể TL chưa Tỷ lệ đạt đạt T K TB 47% 29% 19% chưa đạt T K TB 5% 43% 26% 21% 10% C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I- KẾT LUẬN Làm quen với tác phẩm văn học là một hoạt động quen thuộc ở nhà trường mầm non Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm văn học, khơi gợi ở trẻ sư 18 rung động, hứng thú đới với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sư cảm nhận qua các hoạt đợng mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chụn, chơi trị chơi đóng kịch, cao nữa là tiến tới sáng tạo những vần thơ, câu chụn theo trí tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ Như vậy, đến với văn học là trẻ em được biết thế giới loài vật, cỏ, hoa lá mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ và những gì gần gũi môi trường sống của trẻ Qua tác phẩm văn học, trẻ nhận có mợt tình yêu thương ràng buộc người với người, giữa người với thế giới xung quanh góp phần làm cho tâm hồn trẻ sáng hơn, tươi đẹp II- ĐỀ XUẤT - Đề nghị với phòng giáo dục thường xuyên mở các lớp chuyên đề nhiều nữa về phát triển ngơn ngữ nói chung và văn học nói riêng giúp cho các giáo viên có hợi học tập cũng cố kiến thức và nâng cao lưc chuyên môn của mình - Cung cấp nhiều tài liệu về bộ môn văn học cho các trường để giáo viên có điều kiện tham khảo - Đề nghị nhà trường tham mưu với các cấp qùn bở sung đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ quá trình học tập - Thường xuyên tổ chức các dạy mẫu để giáo viên dư học tập và rút kinh nghiệm Trên là một số kinh nghiệm mà đã đúc rút được quá trình giảng dạy tơi mong được sư đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo cấp và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Ý kiến nhận xét của thủ trưởng đơn vị Nga Bạch, ngày26tháng 3năm 2013 Tôi xin cam đoan sáng kiến là viết không chép 19 Người viết SKKN Đào Thị Trang 20 ... làm quen với văn học - Để gây hứng thú cho trẻ học văn học, đồ dùng phụ vụ cho môn văn học là một phần vô quan trọng, bởi đồ dùng đồ chơi là phương tiện của trẻ giúp trẻ. .. quan đến văn học Trẻ cần học đều đặn để trẻ tiếp thu bài có hiệu quả IV KIỂM NGHIỆM Sau giảng dạy bằng kinh nghiệm đã áp dụng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Qua... quanh trẻ ông bà, bố mẹ, giáo, anh chị em Chính vì thế để đạt được mục đích của mơn học tơi đã nghiên cứu suy nghĩ, tìm một số kinh nghiệm để giảng dạy tốt môn làm quen văn học

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w