Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động
Chơng 3
Điều chỉnhcácthôngsốđầura của
Hệ thốngtruyềnđộngđiện
Đ 3.1. kháI niệm chung:
3.1.1. Các định nghĩa:
Hệ thốngtruyềnđộngđiện không chỉ làm nhiệm vụ biến đổi
điện năng thành cơ năng, mà còn điều khiển quá trình làm việc của cơ
cấu công tác theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Yêu cầu công
nghệ có thể đợc đảm bảo nếu hệ có khả năng đặt trớc cácthôngsố
gia công cho tứng công đoạn, duy trì cácthôngsố đó với một độ chính
xác nào đó (nh tốc độ, mômen, gia tốc, ví trí của cơ cấu công tác ),
cỡng bức thay đổi các giá trị đó theo ý muốn, hạn chế giá trị của
chúng theo mức cho phép của quá trình công nghệ hoặc theo khả năng
về độ bền, độ quá tảicủa máy.
Các thôngsố gia công nói trên có liên quan đến mômen M và
tốc độ củađộng cơ điện, có các mối quan hệ đợc định nghĩa:
a) Cácthôngsốđầura hay còn gọi là thôngsố đợc điều chỉnh:
Đó là mômen (M), tốc độ () củađộng cơ,
Do M và là 2 trục của mặt phẳng tọa độ đặc tính cơ [M, ],
nên việc điềuchỉnh chúng thờng gọi là điềuchỉnh tọa độ.
b) Các thôngsốđầu vào hay còn gọi là thôngsốđiều chỉnh:
+ Đối với động cơ điện một chiều, thôngsốđầu vào là điện trở
phần ứng R
(hoạc R
f
), từ thông (hoặc điện áp kích từ U
kt
; dòng
điện kích từ I
kt
) và điện áp phần ứng U
.
+ Đối với động cơ điện không đồng bộ, thôngsốđầu vào là điện
trở mạch rôto R
2
(hoạc R
2f
), điện trở mạch stato R
1
, điện kháng stato
x
1
, điện áp stato u
1
vàtần sốcủadòngđiện stato f
1
.
Trang 92
+ Đối với động cơ điệnđồng bộ, thôngsốđầu vào là tần sốcủa
dòng điện stato f
1
.
c) Các phần tử điều khiển:
Là các thiết bị hoặc dụng cụ làm thay đổi các thôngsốđầu vào.
Chú ý, ngời ta thờng gọi việc điều chỉnhcácthôngsốđầura
là điều khiển động cơ điện.
3.1.2. Mục đích điều chỉnhcácthôngsốđầura của động cơ:
Tùy theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất, việc điềuchỉnh
M, nhằm thực hiện các mục đích sau:
+ Đặt giá trị làm việc và duy trì mức đạt đó, ví dụ duy trì tốc độ
làm việc khi phụ tải thay đổi ngẫu nhiên.
+ Thay đổi thôngsố theo quy luật yêu cầu, ví dụ trong thời gian
khởi động và tăng tốc động cơ thang máy từ 0 lên đến tốc độ ổn định,
mômen lúc đầu phải tăng tuyến tuyến tính theo thời gian, sau đó giữ
không đổi, và cuối cùng giảm tuyến tính cho đến khi M = M
c
.
+ Hạn chế thôngsố ở một mức độ cho phép, ví dụ hạn chế dòng
điện khởi động I
kđ
I
cp
.
+ Tạo ra một quy luật chuyển động cho cơ cấu công tác (tức cho
trục động cơ) theo quy luật cho trớc ở đầu vào với một độ chính xác
nào đó.
3.1.3. Điềuchỉnh không tự động và điềuchỉnh tự động:
a) Điềuchỉnh không tự động:
Là việc thay đổi thôngsốđầura bằng cách tác động lên thông
số đầu vào một cách rời rạc. Mỗi lần tác động ta có một giá trị không
đổi củathôngsốđầu vào và tơng ứng ta đợc một đờng đặc tính cơ
(nhân tạo). Khi động cơ làm việc, các nhiễu loạn (nh phụ tải thay
đổi, điện áp nguồn dao động, ) sẽ tác động vào hệ, nhng thôngsố
đầu vào vẫn giữ không đổi nên điểm làm việc củađộng cơ chỉ di
chuyển trên một đờng đặc tính cơ.
Trang 93
Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động
Ngời ta gọi dạng điềuchỉnh này là điềuchỉnh bằng tay hay
điều chỉnh không tự động hoặc điềuchỉnh vòng hở. Phơng pháp
điều chỉnh này đơn giản nên vẫn đợc dùng trong cáchệtruyềnđộng
điện hiện đại, tuy nhiên nó không đảm bảo đợc các yêu cầu cao về
chế độ công nghệ.
b) Điềuchỉnh tự động:
Đợc thực hiện nhờ sự thay đổi liên tục củathôngsốđầu vào
theo mức độ sai lệch củathôngsốđầuraso với giá trị định trớc,
nhằm khắc phục độ sai lệch đó. Nh vậy khi có tác độngcủa nhiễu
làm ảnh hởng đến thốngsốđầu ra, thì thôngsốđầu vào sẽ thay đổi
và động cơ sẽ có một đờng đặc tính cơ khác, điểm làm việc củađộng
cơ sẽ dịch chuyển từ đờng đặc tính nhân tạo này sang đặc tính nhân
đạo khác và vạch ra một đờng đặc tính cơ củahệđiềuchỉnh tự động.
Vì vậy có thể định nghĩa: đặc tính cơ củahệđiềuchỉnh tự động
là quỹ tích củacác điểm làm việc củađộng cơ trên vô sốcác đặc tính
cơ củahệđiềuchỉnh vòng hở. Hay còn gọi là quỹ đạo pha trên tọa
độ đặc tính cơ.
Việc thay đổi tự độngthôngsốđầu vào đợc thực hiện nhờ
mạch phản hồi, mạch này lấy tín hiệu từ thôngsốđầura hoặc một
thông số nào đó liên quan đến đầu ra, đa trở lại gây tác động lên
thông sốđầu vào, tạo thành một hệ có liên hệ kín giữa đầura và đầu
vào. Vì vậy ngời ta gọi hệ này là hệđiềuchỉnh vòng kín. Hệđiều
chỉnh tự động tuy phức tạp nhng đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng
cao.
c) Nhiễu củacácthôngsốđầu ra:
Đối với cáchệtruyềnđộng và động cơ điện, có hai thôngsốđầu
ra chủ yếu là mômen và tốc độ. Có nhiều loại nhiễu gây tác động lên
các thôngsố này nh điện áp nguồn, tần số lới điện, nhiệt độ môI
trờng, hệsố tự cảm của cuộn dây, nhng ta quan tâm đến các tác
động nhiễu loạn chủ yếu.
Khi điềuchỉnh tốc độ, thôngsố đợc điềuchỉnh là , thôngsố
điều chỉnh là một trong cácthôngsố tạo ra đặc tính nhân tạo, còn chủ
yếu là phụ tải biểu thị bằng mômen cản M
c
, hoặc dòngtải I
c
.
Trang 94
Ngợc lại, khi điềuchỉnh mômen hoặc dòng điện, thôngsố
đợc điềuchỉnh là M hoặc I, thì nhiễu loạn chủ yếu lại là tốc độ . Sự
ảnh hởng qua lại giữa hai đại lợng M và đợc thể hiện bằng
đờng đặc tính cơ và phơng trình của nó.
Đ 3.2. các chỉ tiêu chất lợng:
3.2.1. Chỉ tiêu chất lợng động (chế độ quá độ):
* Độ quá điềuchỉnh
max
(
max
40% hoặc có thể nhỏ hơn).
* Thời gian quá độ T
qđ
(T
qđ
càng nhỏ càng tốt).
* số lần dao động n ( n = 2ữ3 là tốt).
h
max
5%
h
xl
0
t
T
qđ
H
ình 3-1: Đặc tính quá độ
3.2.2. Chỉ tiêu chất lợng tĩnh (chế độ xác lập):
3.2.2.1. Sai số tĩnh tốc độ s% :
Là đại lợng đặc trng cho sự chính xác duy trì tốc độ đặt (
đ
):
*
*
c
0
0
1
%%100.%s
==
= (3-1)
- tốc độ làm việc thực củađộng cơ.
0
- tốc độ không tảicủađộng cơ.
c
- độ sụt tốc độ khi mômen tải thay đổi M
c
= 0 M
đm
.
Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động
Trang 95
Sai số này càng nhỏ, điềuchỉnh càng chính xác, và lí tởng ta có
hệ điềuchỉnh tuyệt đối chính xác khi S% = 0. Thực tế ngời ta phải
thiết kế cáchệtruyềnđộngdiềuchỉnh có độ chính xác đáp ứng yêu
cầu công nghệ của máy sản xuất, nh truyềnđộngchínhcủa máy cắt
gọt kim loại yêu cầu S% 10%, tryuền động ăn dao : S% 5%,
3.2.2.2. Phạm vi điềuchỉnh tốc độ D:
D
max
min
=
(3-2)
D càng lớn càng tốt. Tuy nhiên, giá trị
max
bị hạn chế bởi độ
bền cơ học củađộng cơ, bởi điều kiện chuyển mạch. Tốc độ
min
bị
chặn bởi yêu cầu về mômen khởi động, về khả năng quá tải và về sai
số tốc độ làm việc cho phép.
* Ví dụ trên hình 3-2:
Cũng có trờng hợp phối hợp hai phơng pháp điềuchỉnh tốc độ
động cơ bằng diện nh: thay đổi điện áp phần ứng động cơ một chiều
sẽ điềuchỉnh tốc độ từ
min
đến
đm
, và phơng pháp thay đổi từ thông
kích từ thì điềuchỉnh tốc độ từ
đm
đến
max
.
Trang 96
Khi đó ta có hệđiềuchỉnh hai vùng tốc độ và đạt đợc dải
điều chỉnh rộng:
=
= D.DD
U
m
max
min
m
(3-3)
Giả thiết các đặc tính cơ là tuyến tính, có độ cứng không đổi
1
và
2
=
1
, mômen tải không đổi M
c
, sai số tốc độ tng ứng sẽ là:
%100.
.
M
%s ; %100.
.
M
%s
202
c
2
101
c
1
=
= (3-4)
Nếu gọi bội số mômen khởi động là K
nm2
= M
nm2
/M
c
thì:
%100.1%shay ; %100.
K
1
%s
02
min
2
2nm
2
==
(3-5)
()
min
.
.
=1
2
2
2
s
MK
cnm
(3-6)
01
Qua (3-6) ta thấy đợc quan hệ giữa D, s%, và K
nm
.
c
max
1
Theo khả năng quá tải, ta có thể xác định phạm vi điều chỉnh:
(
)
()
*
tn
*
min
*
min
*
tn
min
max
1
1
D
=
= (3-7)
02
Trong đó:
min
= K
qt
.M
đm
/
0
; ; K
qt
*
min
K=
qt
= M
nm.min
/ M
đm
2
min
3.2.3. Độ trơn điềuchỉnh tốc độ
:
M
nm2
M
c
M
Là sự chênh lệch giữa 2 cấp tốc độ liền nhau:
H
ình 3-2: Xác định phạm vi điềuchỉnh
=
+i
i
1
(3-8)
Trong đó:
i
- là tốc độ ổn định đạt đợc ở cấp i.
i+1
- là tốc độ ổn định đạt đợc ở cấp kế tiếp (i+1).
Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động
Trang 97
Hệ số càng nhỏ càng tốt, lý tởng là 1: đó là hệđiều
chỉnh vô cấp. Còn hệđiềuchỉnh có cấp nếu: 1.
3.2.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điềuchỉnh và đặc tính tải:
Với cácđộng cơ thì chế độ làm việc tối u thờng là chế độ định
mức củađộng cơ. Để sử dụng tốt động cơ khi điềuchỉnh tốc độ cần
lu ý đến các chỉ tiêu nh: dòngđiệnđộng cơ không vợt quá dòng
định mức của nó, đảm bảo khả năng quá tải về mômen (trong khoảng
thời gian ngắn), đảm bảo yêu cầu về ổn định tĩnh khi có nhiễu v.v
trong toàn giải điều chỉnh.
Vì vậy khi thiết kế hệtruyềnđộng có điềuchỉnh tốc độ, ngời ta
thờng chọn hệtruyềnđộng cũng nh phơng pháp điều chỉnh, sao
cho đặc tính điềuchỉnhcủahệ bám sát yêu cầu đặc tính của tải. Nếu
đảm bảo đợc điều kiện này thì tổn thất trong quá trình điềuchỉnh sẽ
nhỏ nhất.
3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế:
Nhiều trờng hợp, chỉ tiêu kinh tế là chỉ tiêu quyết định sự lựa
chọn phơng án truyền động. Hệtruyềnđộngđiệnđiềuchỉnh tốc độ
cần đạt có vốn đầu t thấp, giá thành hạ, chi phí vận hành, bảo quản,
sửa chữa ít, đặc biệt là tổn thất năng lợng khi điềuchỉnh và vận hành
nhỏ. Năng suất của máy sản xuất do hệđiềuchỉnh mang lại.
Tổn thất năng lợng bao gồm tổn thất nhiệt và tổn thất cơ:
(3-9)
+
+
2
1
2
1
t
t
0c0
c.tj
dt).(Md).(J=
WW=W
Việc tính toán cụ thể các chỉ tiêu liên quan nêu trên sẽ cho thấy
hiệu quả kinh tế, thời gian hoàn vốn và lợi ích nhờ việc sử dụng hệ
điều chỉnh đã chọn. Thờng ngời ta căn cứ các chỉ tiêu kỹ thuật để đề
xuất vài phơng án điều chỉnh, sau đó tính toán kinh tế để so sánh
hiệu quả và quyết định chọn hệthống hoặc phơng pháp điềuchỉnh
thông sốđầuracủađộng cơ.
Trang 98
Đ 3.3. các phơng pháp điềuchỉnh tốc độ động cơ
điện một chiều bằng thay đổi thông số:
3.3.1. Phơng pháp điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách
thay đổi điện trở phụ trong mạch phần ứng:
Từ phơng trình đặc tính cơ tổng quát:
M
)K(
R+R
K
U
2
f
= (3-10)
Ta thấy rằng khi thay đổi R
f
thì
0
= const còn thay đổi, vì
vậy ta sẽ đợc cácđờng đặc tính điềuchỉnh có cùng
0
và dốc dần
khi R
f
càng lớn, với tải nh nhau thì tốc độ càng thấp (hình 3-3):
Nh vậy: 0 < R
f1
< R
f2
< thì
đm
>
1
>
2
> , nhng nếu
ta tăng R
f
đến một giá trị nào đó thì sẽ làm cho M M
c
và nh thế
động cơ sẽ không quay đợc và động cơ làm việc ở chế độ ngắn mạch,
= 0. Từ lúc này, ta có thay đổi R
f
thì tốc độ vẫn bằng không, nghĩa
là không điềuchỉnh tốc độ động cơ đợc nữa, do đó phơng pháp điều
chỉnh này là phơng pháp
điều chỉnh không triệt để.
đm
0
M
c
M
b)
Hình 3-3: a) Sơ đồ điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách thay đổi R
f
.
b) Đặc tính điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách thay đổi R
f
.
R
ktf
U
+
-
Ckt
I
kt
I
e
R
f
a)
1
2
R
f1
R
f2
TN
0
Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động
Trang 99
3.3.2. Phơng pháp điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách
thay đổi từ thông kích từ củađộng cơ:
Từ phơng trình đặc tính cơ tổng quát:
=
U
K
K
M
0
R
=
()
2
(3-11)
Ta thấy rằng khi thay đổi thì
0
và đều thay đổi, vì vậy ta
sẽ đợc cácđờng đặc tính điềuchỉnh dốc dần (độ cứng càng giảm)
và cao hơn đặc tính cơ tự nhiên khi càng nhỏ, với tải nh nhau thì
tốc độ càng cao khi giảm từ thông (hình 3-4):
Nh vậy:
đm
>
1
>
2
> thì
đm
<
1
<
2
< , nhng nếu
giảm quá nhỏ thì có thể làm cho tốc độ động cơ lớn quá giới hạn
cho phép, hoặc làm cho điều kiện chuyển mạch bị xấu đi do dòng
phần ứng tăng cao, hoặc để đảm bảo chuyển mạch bình thờng thì cần
phải giảm dòng phần ứng và nh vậy sẽ làm cho mômen cho phép trên
trục động cơ giảm nhanh, dẫn đến động cơ bị quá tải.
Trang 100
3.3.3. Phơng pháp điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách
thay đổi điện áp phần ứng củađộng cơ:
Từ phơng trình đặc tính cơ tổng quát:
=
U
K
K
M
0
R
=
()
2
(3-12)
Ta thấy rằng khi thay đổi U
thì
0
thay đổi còn = const, vì
vậy ta sẽ đợc cácđờng đặc tính điềuchỉnh song song với nhau.
Nhng muốn thay đổi U
thì phải có bộ nguồn một chiều thay đổi
đợc điện áp ra, thờng dùng các bộ biến đổi (hình 3-5):
Các bộ biến đổi có thể là:
Bộ biến đổi máy điện: dùng máy phát
điện một chiều (F), máy điện khuếch đại (MĐKĐ); Bộ biến đổi từ:
khuếch đại từ (KĐT) một pha, ba pha; Bộ biến đổi điện tử - bán dẫn:
các bộ chỉnh lu (CL) dùng tiristor, các bộ băm điện áp (BĐA) dùng
tiristor, transistor,
đm
02
M
c
M
n2
M
n1
M
b)
Hình 3-4:
a) Sơ đồ điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách thay đổi
.
b
)
Đ
ặ
c tính điềuchỉnh tốc đ
ộ
Đ
M
đl
bằn
g
cách tha
y
đổi
.
R
ktf
U
+
-
Ckt
I
kt
I
e
a)
1
2
2
01
0đm
1
đm
~
đm
2
M
c
M
c
M
b)
Hình 3-5: a) Sơ đồ điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách thay đổi U
.
b) Đặc tính điềuchỉnh tốc độ ĐM
đl
bằng cách thay đổi U
.
U
đm
1
0đm
U
I
e
a)
Ckt
I
kt
+
-
BBĐ
U
1
>0
U
=0
-U
đm
-
U
1
<0
Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyềnđộngđiện Tự động
Trang 101
* Ví dụ 3-1:
Cho ĐM
đl
có cácthông số:
P
đm
= 29KW; U
đm
= 220V; I
đm
= 151A; n
đm
= 1000vg/ph;
R
= 0,07; và hệsố quá tảI K
qt
= 2.
Hảy xác định tốc độ cực tiểu và dải điềuchỉnh theo khả năng
quá tải yêu cầu ?
* Giải:
Điện trở định mức củađộng cơ:
R
đm
= U
đm
/ I
đm
= 220V / 151A = 1,45
Giá trị tơng đơngcủađiện trở phần ứng:
R
*
= R
/ R
đm
= 0,07 /1,45 = 0,048
Độ cứng đặc tính cơ tự nhiên:
tn
*
= 1/R
*
= 20,8
Độ cứng đặc tính cơ thấp nhất:
min
*
= K
qt
= 2
Giá trị tơng đối của tốc độ cực đại (tức tốc độ định mức của
động cơ) sẽ là:
*
0
m
0
m
*
max
*
max
1
1
n
n
n
==
== = 1 - R
*
= 1 - 0,048 = 0,0952
Tốc độ không tải lý tởng:
ph/vg1050
0952,0
ph/vg1000
n
n
n
*
m
m
0
===
Giá trị tơng đối của tốc độ cực tiểu:
5,0
2
1
1
1
1n
*
min
*
min
*
min
==
==
Trang 102
Vậy tốc độ quay cực tiểu củađộng cơ là:
ph/vg525ph/vg1050.5,0n.nn
0
*
minmin
===
Từ giá trị của tốc độ cực đại và tốc độ cực tiểu, ta rút ra phạm vi
điều chỉnh tốc độ:
9,1
525
1000
n
n
D
min
max
===
Từ biểu thức (3-7) thay
*
min
= K
qt
= 2;
*
tn
= 20,8; ta cũng đợc
kết quả D = 1,9.
0
tn
m
min
min
0 M
đm
M
c.max
= M
nm.min
M
Hình 3-6: Sơ đồ giải thích về phạm vi điềuchỉnh tốc độ
theo khả năng quá tải yêu cầu
Qua ví dụ trên ta thấy phạm vi điềuchỉnh nh vậy là rất hep.
Tuy nhiên, nếu xét theo yêu cầu về sai số tốc độ cho phép thì dảI
điều chỉnh còn hẹp hơn nữa hoặc thậm chí còn không thể điềuchỉnh
đợc tốc độ. Thực vậy, ta biết:
s% =
c
*
= R
*
min
=
0
-
c.cp
; và
*
min
= 1 - s% = 1 - R
*
Nếu s%
cp
= 10% thì D = 1,05 1, nghĩa là hầu nh không thể
điều chỉnh đợc.
Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
Trang 103
. Truyền động điện Tự động Ths. Khơng Công Minh Giáo Trình: Truyền động điện Tự động
Chơng 3
Điều chỉnh các thông số đầu ra của
Hệ thống truyền động điện. của các thông số đầu ra:
Đối với các hệ truyền động và động cơ điện, có hai thông số đầu
ra chủ yếu là mômen và tốc độ. Có nhiều loại nhiễu gây tác động