Luan van cao cap ly luan chinh tri vai trò của các nước lớn trong quan hệ quốc tế ngày nay

41 16 0
Luan van cao cap ly luan chinh tri   vai trò của các nước lớn trong quan hệ quốc tế ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Dù giai đoạn nào, quan hệ quốc tế bao hàm rối ren phức tạp Để lý giải vận động giới việc nghiên cứu tìm hiểu cần thiết giai đoạn nay, mà tình hình giới có biến chuyển lớn, sâu sắc phức tạp Chiến tranh lạnh kết thúc, giới đành bước vào thời kỳ quan hệ quốc tế Quan hệ nước lớn mối quan tâm giới, điều dễ hiểu quan hệ nước lớn ln có ảnh hưởng quan trọng đời sống quan hệ quốc tế Thế giới hình thành mối quan hệ quốc tế phạm vi toàn cầu, có nhiều nhân tố tích cực hịa bình, ổn định hợp tác Tuy nhiên, nhiều khu vực xuất nhân tố bất trắc gây bất ổn định không lường trước Quan hệ nước lớn tốt lên hay xấu có ảnh hưởng sâu sắc giới Trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm chạp sau khủng hoảng 2008-2009, nước lớn Mỹ, Trung, Nhật, Nga tiếp tục tập trung điều chỉnh cấu kinh tế mơ hình tăng trưởng theo hướng trọng nội nhu, tạo việc làm, hướng tới phát triển bền vững Các nước lớn ưu tiên xử lý vấn đề trị nước năm 2013 năm quyền lên tái đắc cử, cần phải thu xếp ổn thỏa vấn đề nội Do đó, nước lớn có nhu cầu trì mơi trường bên ngồi thuận lợi, tạo dựng khuôn khổ quan hệ lâu dài, từ tạo nên xu chung hịa hỗn hợp tác nước lớn nhiều vấn đề có lợi ích chung, tiếp tục trì cạnh tranh chiến lược Trong năm 2014, vận động cặp quan hệ nước lớn phản ánh nhiều sắc thái quan hệ khác nhau, từ ổn định cặp quan hệ Mỹ-Nhật đến bất ổn định cặp quan hệ Trung-Nhật Đặc điểm đáng ý vận động quan hệ nước lớn không vượt khỏi xu chung tập trung phục hồi kinh tế, trì ổn định trị, đồng thời tích cực xúc tiến quan hệ đối ngoại để phục vụ hữu hiệu lợi ích quốc gia trước tình hình có nhiều diễn biến Các nước hướng tới xây dựng khuôn khổ quan hệ lâu dài, ổn định, điều tiết cạnh tranh quản lý có hiệu bất đồng Điều làm nên hòa hợp định cặp quan hệ nước lớn tranh đa dạng, đa sắc thái Ngày mối quan hệ quốc tế quốc gia ngày cởi mở hơn, nước lớn ngày có mối quan hệ phức tạp kinh tế, trị, ngoại giao Do đề tài "Vai trị nước lớn quan hệ quốc tế ngày nay" làm rõ vai trò nước lớn mà cụ thể Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc giai đoạn Cơ sở xây dựng đề án 2.1 Cơ sở khoa học Dựa khái niệm, lý thuyết quan hệ quốc tế, Học thuyết Mác - Lênin, mơ hình cấu trúc quyền lực quan hệ quốc tế để đánh giá vai trò nước lớn quan hệ quốc tế ngày 2.2 Cơ sở pháp lý Đề án dựa pháp luật quốc tế luật quốc tế, hiệp ước, nghị định thương mại quốc gia Mục tiêu nhiệm vụ đề án 3.1 Mục tiêu đề án 3.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò nước lớn mối quan hệ quốc tế từ đề định hướng giải pháp nhằm ổn định mối quan hệ quốc tế 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tình hình quan hệ quốc tế giai đoạn sau chiến tranh lạnh đến - Đánh giá mối quan hệ nước lớn Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc giai đoạn - Chỉ vai trò nước lớn mối quan hệ quốc tế - Đề định hướng cho mối quan hệ quốc tế quốc gia thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ đề án Trên sở nội dung mục tiêu đề ra, đề án tổng hợp đánh giá mối quan hệ quốc gia giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh, từ đề định hướng giải pháp cho mối quan hệ quốc tế quốc gia thời gian tới Bên cạnh đề án cịn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có liên quan Phạm vi nghiên cứu đề án - Phạm vi không gian: nghiên cứu tập trung chủ yếu nước lớn Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc - Phạm vi thời gian: nghiên cứu tiến hành đánh giá từ sau chiến tranh lạnh (1991) đến NỘI DUNG ĐỀ ÁN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái luận quan hệ quốc tế Hiện có nhiều định nghĩa quan hệ quốc tế (international relation), có định nghĩa sau: - Quan hệ quốc tế mối quan hệ quốc gia có chủ quyền Mọi quốc gia có quyền định tối cao tự Các quốc gia không uy quyền đối nghịch với nhau, sử dụng quyền lực để thực mục tiêu thỏa mãn quyền lực quốc gia Quan hệ quốc tế bao gồm nhiều vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Quan hệ quốc tế tổng thể mối quan hệ kinh tế, trị, tư tưởng, luật pháp, ngoại giao, quân sự…giữa quốc gia hệ thống quốc gia với nhau, giai cấp chính, lực lượng tổ chức xã hội, kinh tế trị chủ yếu hoạt động trường quốc tế [7, tr 26] - Quan hệ quốc tế tượng xã hội, song loại quan hệ xã hội có đặc điểm riêng nảy sinh trình hoạt động người liên quan đến môi trường quốc tế Quan hệ quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia, có thay đổi trở nên vô phức tạp, mơi trường quốc tế có chế hoạt động luật chơi hoàn toàn khác với chế nội quốc gia [4] - Quan hệ quốc tế tất loại hình trao đổi hoạt động, đối tượng quan hệ quốc gia trao đổi cá nhân Mở rộng: Học thuyết Mác - Lênin cho rằng, quan hệ xã hội, có quan hệ quốc tế, quan hệ vật chất (đó hình thức kinh tế - xã hội, tượng xã hội) định Quan hệ quốc tế tiếp tục phạm vi quốc tế, mối quan hệ xã hội tiếp tục phạm vị dân tộc, sách đối ngoại quốc gia từ sách đối nội mà Hiển nhiên, sách đối ngoại độc lập có tác động trở lại đến sách đối ngoại quốc gia (mục tiêu, sách) theo mức độ mà thơi Động lực khiến cho quan hệ quốc tế xuất đấu tranh giai cấp khác nhau, quốc gia chế độ xã hội khác để giải mâu thuẫn đối kháng họ với Tương quan lực lượng giai cấp, quốc gia, tổ chức trị - xã hội khác định đến quan hệ quốc tế GS người Nga Sygankov cho rằng, quan hệ quốc tế loại quan hệ xã hội đặc biệt vượt quan hệ xã hội bên quốc gia Để làm rõ vấn đề này, ơng đề hai tiêu chí: lĩnh vực kinh tế, xã hội, chiến lược đối nội - đối ngoại; vai trò người tham gia nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đảng phái Quan hệ quốc tế thực đa dạng, nhiều chiều có tác động qua lại lẫn Chúng bao gồm hoạt động thực tiễn người từ trị đến kinh tế, quân sự, thể thao , quan hệ quốc tế loại quan hệ đặc biệt 1.1.2 Đặc điểm chất quan hệ quốc tế  Bản chất Khái niệm quan hệ quốc tế xem phạm trù khoa học, lần nhà triết học Anh Jeremy Bentham (1748 - 1832) đề vào kỷ XVIII Quan hệ quốc tế mà ơng nói tới quan hệ phủ, quốc gia Sau ông, nhà khoa học xem xét khái niệm tranh luận liệt vấn đề họ cho nhức nhối, đáng quan tâm nhất: Liệu tách quan hệ quốc tế cách rành mạch với quan hệ xã hội không ? R Aaron, nhà nghiên quốc tế người Pháp, khẳng định tách biệt hai quan hệ được, cho biết "bất tượng phát triển môi trường quốc tế đặc thù mà không chất" Thời đại, nhà bác học Liên Xơ, Mỹ sức tìm hiểu kỹ vấn đề H Spykman (Mỹ) đề khái niệm "quan hệ quốc gia" (quan hệ nhóm người, tộc người, đại diện quốc gia) M Merle (Pháp) cho quan hệ quốc tế nước giải liên lạc, thông tin đại chúng Như có nhiều cách để giải quan hệ, song có phương án sau (gọi chất quan hệ quốc tế): - Quan hệ quốc tế tổng thể quan hệ diễn viên/người đại diện tham gia diễn đàn quốc tế, tổng thể sách đối ngoại, quan hệ trị, kinh tế nước giới - Quan hệ quốc tế quyền lực thể lợi ích quốc gia mơi trường quốc tế, Trường phái chủ nghĩa thực trị đề xuất Quan hệ quốc tế quan hệ đối đầu quốc gia, nhờ sức mạnh, quyền lực mà thể lợi ích Các nước nhờ thế, lực nên nắm vai trị chủ động quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế thể hai cấp độ: nước mạnh - nước yếu; đơn vị sở quyền lực - Quan hệ quốc tế quan hệ cá nhân có quyền lực thông qua định đối ngoại, cấu trúc mà họ quản lý Các học Snyder, Bruck Sapin cho rằng, muốn hiểu quan hệ quốc tế, trước hết phải nghiên cứu người có "hành vi quốc gia", tức người biên soạn sách đối ngoại, hay định thông qua đưa vào môi trường quốc tế và, điều làm thay đổi tình quan hệ quốc tế  Đặc điểm - Quan hệ quốc tế khơng có độc quyền Quyền lực quyền luật quốc tế thừa nhận cho phép ràng buộc quốc gia hay tổ chức quốc tế nào, nghĩa siêu nhà nước đứng quản lý quốc gia nhà nước nội quốc gia Ta lấy Liên Hợp Quốc làm ví dụ Trong tổ chức (mặc định không gọi siêu quốc gia), nước bình đẳng với chủ quyền, bầu cử Hội đồng Bảo an Ngoài ra, cường quốc lớn (Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô ) thời gian chi phối quan hệ, chí định số phận nước nhỏ yếu Ngồi ra, yếu tố tự phát trị quốc gia chi phối nhiều đến quan hệ quốc tế Nó diễn cách tự nhiên, liên tục khó dự đốn xác chiều hướng xảy (vấn đề biển Đơng, chiến tranh Ả rập - Israel) Quan hệ quốc tế hệ thống, bao gồm nhiều nhân tố tác động vào đó, kết hợp vào hình thành lợi ích quốc gia, sâu trở thành liên minh trị mà quốc gia hướng tới - Quan hệ quốc tế tượng xã hội phức tạp Tính phức tạp gắn liền với nhân vật trọng yếu quan hệ quốc tế, dẫn đến hình thành nhiều hoạt động tương tác phức tạp Trên giới tồn nhiều loại diễn viên, nhân vật đa dạng số lượng, chủng loại: 192/200 nước tham gia Liên Hợp Quốc, hàng nghìn tổ chức phi phủ, tổ chức phủ, khu vực phức tạp, chí cịn đan xen, chồng chéo chức năng, hoạt động lẫn nhau, phức tạp Hơn nữa, quan hệ quốc tế có thật - giả đan xen phức tạp - Quan hệ quốc tế có tính hệ thống Tính hệ thống quy định quan hệ diễn viên với ln tình trạng tương tác với mơi trường quốc tế xảy Los Hovak cho giống quan hệ xã hội khác, khơng hoạt động cố định mà bị nhân vật quan trọng tương tác lẫn mà thành Một khía cạnh tính hệ thống đặc thù, hệ thống hệ thống, quan hệ tồn biên giới quan hệ hệ thống, hệ thống qua lại hệ thống vĩ mơ, vi mơ tồn cầu - Quan hệ quốc tế có tính tồn cầu Tất quốc gia, tổ chức nhóm xã hội tham gia vào quan hệ quốc tế Hiện nay, quan hệ quốc tế bao gồm giới, gồm nhiều nước tham gia vào Liên Hợp Quốc, tổ chức quốc tế, q trình tồn cầu hóa, phát triển mạng thơng tin tồn cầu thành ngơi nhà chung - Quan hệ quốc tế thể qua mối quan hệ tương tác lẫn quan hệ đối nội quan hệ quốc tế Từ xưa đến nay, nhiều nhà khoa học cho quan hệ đối nội đối ngoại ln có quan hệ logic mật thiết với Nhiều người cho rằng, đối ngoại định đối nội, môi trường quốc tế định môi trường nội Chủ nghĩa Mác lại phản bác ngược lại, cho đối nội định đối ngoại Đối nội đầu tiên, định cho đối ngoại, sức mạnh quốc gia định sách đối ngoại, xác định khả lợi ích quốc gia - Quan hệ quốc tế xảy tất yếu phụ thuộc nhiều vào quan hệ hình thành lĩnh vực kinh tế Chủ nghĩa Mác đại cho rằng, phụ thuộc kinh tế từ lợi ích kinh tế giai cấp thống trị tất yếu, xem quan hệ quốc tế biểu liên quan đến dân tộc khác, quốc gia khác mà Tuy nhiên, nhiều nhà thực chủ nghĩa phản bác lại quan niệm Họ chủ trương lợi ích kinh tế phận lợi ích dân tộc mà quốc gia phải tính đến trường quốc tế Bên cạnh có ý kiến cho rằng, trị kinh tế tác động qua lại lẫn nhau, kinh tế mạnh tạo tiềm lực, phương tiện vật chất cho quốc gia, ngược lại trị thúc đẩy kinh tế phát triển - Quan hệ quốc tế có tính đa nguyên văn hóa Thực vậy, giới giới đa dạng văn hóa Trong "Xung đột văn minh", S Huntington danh sách văn minh chủ yếu văn minh phương Tây, văn minh Mỹ latinh, văn minh đạo Thiên Chúa, văn minh châu Phi, văn minh đạo Hồi, văn minh đạo Hindu, văn minh Phật giáo, văn minh Trung Quốc văn minh Nhật Bản Ông nghiên cứu văn minh khẳng định có xung đột chúng tư tưởng, văn hóa mà nặng trị, song xung đột nào, ảnh hưởng chưa biết rõ - Quan hệ quốc tế đưa thơng tin tương đối xác, phục vụ đắc lực cho nhà hoạch định sách đối ngoại Nếu có thơng tin họ hoạch định xác, cịn sai dẫn đến hậu nặng nề 1.1.3 Hệ thống quan hệ quốc tế Hệ thống quan hệ quốc tế tập hợp chủ thể quan hệ quốc tế mối quan hệ qua lại chúng tham gia vào đời sống quốc tế theo cấu trúc định Như vậy, nội hàm hệ thống quan hệ quốc tế bao gồm: chủ thể cấu trúc quyền lực thể mối quan hệ chủ thể Theo đó, chủ thể hệ thống quan hệ quốc tế phải nhân tố tham gia trực tiếp vào mối quan hệ quốc tế, có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế tác động tới phát triển đời sống quan hệ quốc tế Do tính phức tạp quan hệ quốc tế nên hệ thống khác có chủ thể khác Nhưng nhìn chung quốc gia - dân tộc chủ thể bản, đầy đủ quan trọng hệ thống Còn cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế phối hợp đồng (sự xếp theo thứ tự định tạo thành trật tự giới) thành tố (các chủ thể) hệ thống dựa phân bổ quyền lực Xét chất, cấu trúc hệ thống phụ thuộc vào việc trì cân quyền lực chủ thể -những trung tâm quyền lực (gọi chủ thể chi phối trật tự) có vai trị cực cấu trúc hệ thống ‘‘Cực" không nên hiểu theo nghĩa "cực" đối kháng, đối đầu theo hướng loại trừ mà hiểu cách đơn giản vị trí cấu thành nên trật tự cấu trúc hệ thống trung tâm quyền lực chiếm hữu Đơn giản hơn, "cực" nghĩa "trung tâm quyền lực" Để tìm hiểu cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế, tìm hiểu hai vấn đề: số lượng cực mơ hình cấu trúc hệ thống (cách thức xếp trật tự theo mơ hình định) Các nhà phân tích quan hệ quốc tế cho rằng, yếu tố định cho tồn hoạt động quan hệ quốc tế số lượng Cực quan hệ quốc tế Tiếp cận cách truyền thống, cực hệ thống phải quốc gia đơn độc đế chế Tuy nhiên, hệ thống đại cực hệ thống cịn hiểu nhóm quốc gia hình thành liên minh hay khối Đó tổ chức liên phủ (IGO) toàn cầu UN IGO khu vực EU với điều kiện tổ chức phải có đủ quyền lực phụ thuộc mức độ định từ quốc gia thành viên chúng Trong lịch sử quan hệ quốc tế tồn loại hình trật tự giới với số lượng cực khác sau: - Trật tự giới đơn cực (có cực) trật tự mà có siêu cường có sức mạnh vượt trội tự định tất vấn đề quốc tế mà quốc gia cịn lại dù có hợp lại khơng thể ngăn cản siêu cường đó, ví dụ như: thời kỳ đế chế La Mã Á - Âu, đế chế Mơng Cổ kỷ thứ 13 Á - Âu, Trung Quốc Đông Á… Nguyên tắc trật tự cực cực chi phối toàn đời sống quốc tế - Trật tự giới hai cực: trật tự có hai siêu cường dẫn đầu hai liên minh tranh giành ảnh hưởng nước trung lập Trong lịch sử loài người, trật tự hệ thống Yanta ví dụ sống động cho loại trật tự Hai cực Liên Xô Mỹ với nguyên tắc trật tự là: cạnh tranh đối đầu hai cực - Trật tự giới đa cực: trật tự có từ ba cường quốc trở lên, có sức mạnh tương đương Nguyên tắc đấu tranh hợp tác để giải vấn đề chung nhiều hình thức khác Cho đến nay, trật tự giới đa cực tồn thời điểm khác đời sống quốc tế Có thể lấy ví dụ trật tự gần Versailles - Washington thiết lập sau Thế chiến thứ tồn ngắn ngủi hai chiến tranh tàn khốc lịch sử loài người tính đến năm 2011 (1919 - 1939) Về mơ hình cấu trúc quyền lực quan hệ quốc tế: Trong tài liệu John T Rourke Mark A Boyer "World Politics - international politics on the world stage, Brief", mơ hình cấu trúc quyền lực biểu sau: 10 Mơ hình cấu trúc quyền lực cực: luật chơi (1) Cường quốc (nhân tố) trung tâm thiết lập thực thi quy định thống trị quân đội công cụ kinh tế (2) Cường quốc trung tâm giải tranh chấp nhân tố phụ, (3) Cường quốc trung tâm chống lại cố gắng nhân tố phụ để đạt độc lập quyền tự trị lớn cố gắng làm giảm tiêu diệt quyền tự trị nhân tố phụ Mơ hình cấu trúc quyền lực hai cực: Sự thù địch gay gắt hai cực vấn đề trung tâm hệ thống hai cực Vì luật chơi (1) cố gắng xóa bỏ khối khác cách làm xói mịn cơng tùy tính cụ thể; (2) tăng cường sức mạnh tương quan với khối lại cách cố gắng kết nạp thành viên vào khối hay cố gắng ngăn chặn nước khác gia nhập khối thù địch Mơ hình cấu trúc quyền lực đa cực: Luật chơi là: (1) Chống lại chủ thể liên minh có nguy trở thành lãnh đạo Điều nguyên tắc trung tâm trị cân quyền lực (2) tốt tăng cường sức mạnh tối đa việc trì sức mạnh cách thương lượng, cách chiến tranh (3) xảy chiến tranh điều kiện khơng ổn định hóa hệ thống cách phá hủy nhân tố chủ yếu khác Những mơ hình mơ hình thể cấu trúc loại hệ thống quan hệ quốc tế Tuy nhiên lịch sử quan hệ quốc tế đại, tính phức tạp biến đổi khó lường - vốn đặc tính cố hữu quan hệ quốc tế nên mơ hình cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế có linh hoạt quy mô mức độ Chẳng hạn mơ hình đa cực mơ hình đa cực hệ thống Vienne (sau 1615) khác với mơ hình đa cực hệ thống Versaille - Washington (từ 1919 - 1939) tính cân sức mạnh cực (các trung tâm quyền lực) tính cơng luật chơi mức độ tham gia xử lý công việc quốc tế chủ thể… 1.1.4 Các hệ thống quan hệ quốc tế Hệ thống quan hệ quốc tế biết đến theo nghĩa lịch sử đại Hệ thống Westphalia đời gắn liền với Hòa ước Westphalia 27 hệ hai cực: cực hợp tác phụ thuộc kinh tế, cực cạnh tranh xung đột Trong đó, cạnh tranh nước có tác động đáng kể đến cục diện trị giới làm tổn hại đến lợi ích nước Vì thế, nước lớn phải giữ cân hai cực quan hệ, trì ổn định chiến lược cục diện trị quốc tế, khơng để xảy chiến tranh Hội đàm cấp cao Tổng thống Mỹ Obama Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tháng 6-2013 Những năm gần đây, năm 2013, Tổng thống Mỹ Ba-rắc Ô-ba-ma chủ trương "cài đặt lại" quan hệ với Nga quan hệ Mỹ Nga diễn biến với động thái phức tạp Trên thực tế, từ năm 2009 tới nay, chủ trương chưa tạo biến chuyển đáng kể theo hướng cải thiện mối quan hệ hai nước Thậm chí, núp chiêu "cài đặt lại" quan hệ với Nga, mặt Mỹ tranh thủ ủng hộ Mát-xcơ-va vấn đề I-ran, Áp-ga-ni-xtan Li-bi,… mặt khác, thực chiến lược "Diễn biến hịa bình" nhằm phá hoại hệ thống trị ổn định Nga Năm 2013, quan hệ Mỹ - Nga mâu thuẫn bất đồng nhiều "mặt trận", như: địa - trị châu Âu; không gian hậu Xô-viết; Trung Đông - Bắc Phi 28 nhiều nơi khác giới Đặc biệt, Mỹ Nga xảy bất đồng có tính ngun tắc quan điểm việc giải khủng hoảng trị Xy-ri, đẩy nước đến bờ vực chiến tranh; may thay, nhờ lập trường cứng rắn sáng kiến Nga hóa giải bất đồng, góp phần tháo ngòi nổ chiến tranh, tạo bước ngoặt giải khủng hoảng quốc gia Bắc Phi Đối với không gian hậu Xô-viết, Mỹ sức lôi kéo nước khu vực vào vòng ảnh hưởng phương Tây hịng lập Nga Điều thể rõ nét Oa-sinh-tơn công khai ủng hộ lực lượng đối lập U-crai-na đòi lật đổ Tổng thống Y-a-nu-cơ-vích (được cho thân Nga) sau nước tạm hoãn ký Hiệp định liên kết với Liên minh châu Âu (EU) vào tháng 11-2013 Về lĩnh vực phòng thủ tên lửa, bị Nga phản đối gay gắt, Mỹ khơng có nhượng nào, chí cịn hành động liệt hơn, vấn đề hạt nhân I-ran đạt thỏa thuận nguy đe dọa hạt nhân từ nước bị đẩy lùi Hơn nữa, năm 2013, với việc Nga cho phép E Xnâu-đơn kẻ tội đồ Mỹ cư trú trị tạm thời, đẩy quan hệ Mỹ - Nga lần rơi vào băng giá Đây nguyên nhân chủ yếu khiến Tổng thống Mỹ Ba-rắc Ô-ba-ma hủy gặp thượng đỉnh với Tổng thống Nga V Pu-tin bên lề Hội nghị G-20 Xanh Pê-téc-bua (tháng 9-2013) để "suy ngẫm" quan hệ hai nước Tuy nhiều bất đồng, vấn đề quan trọng liên quan đến an ninh tồn cầu, hai bên có hợp tác quan trọng để giải Điều thể Hội nghị cấp cao đơi Bộ trưởng Quốc phịng Ngoại giao hai nước vào tháng 8-2013 Trong đó, việc Mỹ ủng hộ sáng kiến Nga đổi vũ khí hóa học lấy hịa bình Xy-ri, vai trị quan trọng hai nước thành cơng thỏa thuận lịch sử vấn đề hạt nhân I-ran (ngày 24-11-2013) chứng tỏ hợp tác hai cường quốc Mỹ - Nga thiếu chương trình nghị tồn cầu Quan hệ Mỹ - Trung Quốc năm 2013 tiếp tục diễn theo hướng đan xen hợp tác cạnh tranh, yếu tố cạnh tranh ngày trội, gay gắt trực diện Tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung tổ chức nhân chuyến thăm Mỹ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên tập 29 trung thảo luận làm rõ cách thức nhìn nhận nước vai trị việc đối phó với thách thức tồn cầu Lãnh đạo hai nước đề cập thẳng thắn vấn đề mâu thuẫn từ an ninh mạng; cân thương mại, tỷ giá đồng Nhân dân tệ; an ninh - an toàn hàng hải Biển Đông biển Hoa Đông; vấn đề hạt nhân Triều Tiên niềm tin chiến lược vốn thiếu hụt quan hệ hai nước Tuy nhiên, khn khổ hội nghị, hai bên chưa thể hóa giải mâu thuẫn bất đồng, vấn đề mà nước quan tâm không giống Trong Tổng thống nước chủ nhà hướng tới vấn đề an ninh mạng việc Trung Quốc đánh cắp bí mật quân Mỹ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lại muốn đề cập sâu chiến lược "xoay trục" Mỹ sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương - điều mà Bắc Kinh cho nhằm kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc Theo nhà quan sát, năm 2013, Trung Quốc có động thái đặc biệt cho thách thức Mỹ Thứ nhất, ngày 20-11-2013, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tuyên bố chuyển dần khối lượng dự trữ ngoại tệ (lớn giới) nước với gần nghìn tỷ USD sang "rổ" ngoại tệ khác ổn định Đây thách thức liệt đến vị tồn cầu đồng la Mỹ Thứ hai, ngày 23-11-2013, Trung Quốc tuyên bố thiết lập Vùng nhận dạng phịng khơng biển Hoa Đơng (ADIZ), bao trùm khơng phận nhóm đảo tranh chấp với Nhật Bản Hàn Quốc - hai đồng minh chiến lược Mỹ Thứ ba, ngày 05-12-2013 diễn vụ tàu chiến Trung Quốc Mỹ "suýt" va chạm Biển Đơng, khiến Lầu Năm Góc coi "hành động khiêu khích, dễ kích hoạt ngòi nổ hay tạo hiểu lầm" Tuy vậy, vị nước lớn, ràng buộc lẫn kinh tế1 trách nhiệm cộng đồng quốc tế khó đẩy hai nước vào đối đầu, cạnh tranh ngày gay gắt Quan hệ Trung Quốc - Nga gần có nhiều khởi sắc, hiệu nhiều lĩnh vực Điều lý giải sau nhậm chức, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chọn Nga điểm đến Các nhà phân tích cho rằng, việc Trung Quốc tăng cường quan hệ với Nga thời điểm nhằm mục đích: củng cố tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược với Nga để ngăn chặn kiềm chế trục Mỹ - Nhật châu Á - Thái Bình Dương; đẩy mạnh hợp tác dầu 30 khí thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hiện nay, hai nước tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện kinh tế, trị an ninh, bối cảnh Trung Quốc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng trì tốc độ phát triển cao, cịn Nga gia nhập Tổ chức thương mại giới 1.2.4 Những tác động mối quan quốc gia Chuyển động qua lại theo chiều hướng khác quan hệ nước lớn Mỹ - Trung Quốc - Nga năm 2014 có tác động lớn đến cục diện quốc tế, hai khí cạnh chủ yếu sau Thứ nhất, gây biến chuyển địa trị, địa kinh tế tác động trực tiếp đến lợi ích nước khác Xu hướng nóng lên hay dịu điểm nóng tranh chấp lãnh thổ Biển Hoa Đơng, Biển Đông, khủng hoảng bên châu Âu vấn đề Ukraine, bất ổn Trung Đơng… góc độ mang dấu ấn dịch chuyển, cọ xát quan hệ nước lớn Kinh tế toàn cầu chứng kiến đà lao dốc giá dầu, xuống mức thấp vòng năm trở lại đây, mà phần nguyên nhân cho hệ "trò chơi" nước lớn Vơ hình trung, khủng hoảng Ukraine gây tác động khơng nhỏ tới quốc gia cách nghìn dặm Venezuela, quốc gia Nam Mỹ phải mặt với tình trạng lạm phát tăng cao, khan hàng hóa, tiềm ẩn bất ổn xã hội ngân sách phụ thuộc lớn vào xuất dầu Thứ hai, đặt nhiều thách thức nước nhỏ xử lý quan hệ với nước lớn Khủng hoảng Ukraine nổ nhiều nguyên nhân, hết việc nhiều hệ lãnh đạo Kiev bế tắc thất bại việc dung hòa quan hệ với Nga phương Tây dựa tảng kinh tế độc lập, tự chủ Thế "tiến thoái lưỡng nan" tình cảnh mà nhiều nước Serbia, Moldova, Hungary, Bulgaria… gặp phải II MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số định hướng Năm 2014, giới tiếp tục tồn điểm nóng tiềm ẩn nguy bùng nổ va chạm nước lớn (Mỹ, Trung Quốc, Nga), như: tình hình Xy-ri, "hồ sơ hạt nhân" I-ran, tranh chấp chủ quyền biển Đông Á,… buộc nước lớn cần có nỗ lực giải pháp nhằm tạo ổn định 31 chiến lược Tại Diễn đàn sách đối ngoại ngày 23-12-2013, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết, năm 2014, ưu tiên Trung Quốc tiếp tục xây dựng quan hệ nước lớn kiểu với Mỹ theo hướng tích cực phát triển lành mạnh, tăng cường hợp tác, đồng thời mở rộng hợp tác với Nga nhiều lĩnh vực Theo giới nghiên cứu chiến lược Trung Quốc, Bắc Kinh nỗ lực xây dựng mối quan hệ kiểu với nước lớn sở xem xét hài hòa lợi ích cốt lõi tăng cường lịng tin chiến lược bên; đó, quan hệ Nga - Trung Quốc minh chứng rõ ràng mơ hình quan hệ kiểu nước lớn thành công Nhận định quan hệ Mỹ - Nga năm 2014, Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ Ben Rô-đét thừa nhận, nhiều vấn đề quan trọng sách đối ngoại Mỹ năm 2014 giải thiếu Nga, như: tiến trình hướng tới mục tiêu đạt thỏa thuận toàn diện vấn đề hạt nhân với I-ran; chuyển giao quyền kiểm soát hỗ trợ đảm bảo trì ổn định Áp-ga-ni-xtan sau Mỹ rút qn; tiến trình trị Xy-ri theo lộ trình Hội nghị Giơ-ne-vơ nỗ lực phối hợp với Nga chống khủng bố trước thềm Thế vận hội mùa Đơng Xơ-tri, Về phần mình, Mát-xcơ-va tin rằng, rút Oa-sinh-tơn bắt đầu lắng nghe tiếng nói Nga thừa nhận vai trị nước giới Trong Thông điệp liên bang trước thềm năm (năm 2014), Tổng thống Nga V Pu-tin khẳng định, kiện năm 2013 thể tinh thần đối tác tôn trọng lợi ích Nga Mỹ tiếp tục phối hợp nhằm đóng góp thực việc trì ổn định toàn cầu giải vấn đề quốc tế phức tạp Tổng thống V Pu-tin cho biết, Nga tiếp tục hợp tác với Mỹ, tăng cường biện pháp xây dựng lòng tin hiểu biết lẫn mối quan hệ song phương, mở rộng hợp tác lĩnh vực kinh tế, khoa học, văn hóa, cơng nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, Nga không lùi bước Mỹ trước vấn đề nhân quyền, hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu vấn đề liên quan đến không gian hậu Xô-viết 2.2 Môt số giải pháp Trong hồn cảnh phức tạp tình hình giới nay, hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc 32 gia, dân tộc Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia.Đất nước ta xu chung thời đại Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Những nghiên cứu quan hệ quốc tế suốt trình từ trước chiến tranh lạnh đến nay, cho thấy, xung đột hợp tác hai q trình ln tồn song song, trở thành nhân tố khách quan luôn chi phối đời sống quan hệ quốc tế tất nước Bước vào kỷ mới, với xu tồn cầu hố làm cho giới ngày phụ thuộc vào nhiều hơn, nhiên đặt nhiều thách thức khó khăn mà khơng thể lường trước Mặc dù mâu thuẫn xung đột nhà nghiên cứu cho rằng, thời gian tới xu chung giới hồ hỗn hồ bình, ổn định hợp tác đển phát triển Trong vài thập kỷ tới có khả xảy chiến tranh giới, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày tăng Hồ bình hợp tác xu phát triển lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc Xu thể việc nước lớn không ngần ngại điều chỉnh cho quan hệ, cặp quan hệ song phương Mỹ - Nga, Mỹ - Trung, Mỹ - Nhật Khơng mâu thuẫn, xung đột nảy sinh trình hợp tác kinh tế, trị văn hố - xã hội Các quốc gia hợp tác để khai thác lợi ích bên, vừa đấu tranh khn khổ hịa bình, ổn định cân Các nước giới nói chung cường quốc nói riêng muốn vươn lên để có tiếng nói quan trọng trường quốc tế Quan hệ nước lớn tương quan lực lượng phải tính đến nhiều yếu tố, liên kết kinh tế thương mại nước lớn đem lại lợi ích kinh tế, trị to lớn Các nước phải tính đến lợi ích đối tác phải cạnh tranh để không lợi Các mối quan hệ song phương đa phương vận động tương quan lực lượng phức tạp chưa định hình rõ nét Các nước lớn tăng cường quan hệ đồng minh nhằm gây sức ép cho có lợi cho Tất 33 nước có lợi ích việc trì đối thoại tránh gây đổ vỡ đối đầu quan hệ quốc tế Đây mối quan hệ phức tạp mâu thuẫn giới quan, chiến lược ý thức hệ nước lớn khó dự đốn xác được, bên cạnh nước chia sẻ lợi ích to lớn kinh tế lẫn trị Sự tồn song song lợi ích tương đồng mâu thuấn nhiều mặt tạo nên tình trạng lúc ổn định Trong thực tế, mối quan hệ quốc tế nước kiềm chế Song, xu hướng vận động giới mới, xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố, việc nước liên kết phụ thuộc lẫn chia sẻ lợi ích điều mà nước dù muốn hay khơng phải theo tồn Thế giới vào thời kỳ chuyển ngoặt lịch sử Sau chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện lực lượng giới biến động chưa xác định rõ, có người cho cục diện "nhất siêu đa cường" Cũng có người cho kết cấu đa tầng lớp Theo nhìn nhận nay, cục diện lực lượng thời đại phức tạp nhiều, hình thức chủ yếu đọ sức nước lớn động lực biễn đổi so sánh lực lượng quốc tế thời kỳ chạy đua kinh tế, nhằm nâng cao tiềm lực, sức mạnh kinh tế Thế giới bước vào kỷ 21 với hy vọng lo âu Mặc dù chiến tranh lạnh lùi vào dĩ vãng song kỷ ngun hồ bình chưa thực đến Có nhiều vấn đề đe doạ giới chiến tranh tôn giáo, sắc tộc, vấn đề bùng nổ dân số, huỷ hoại môi trường Bởi muốn giải vấn đề đòi hỏi phải có hợp tác tất nước Quan hệ quốc tế mối quan hệ chất phức tạp giới biến đổi không ngừng Trong thời gian tới, tính chất phức tạp quan hệ quốc tế khơng khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng Tất xuất phát từ lợi ích riêng biệt quốc gia Trong xu hướng tồn cầu hố có nghĩa nước phải điều chỉnh chiến lược để trì phát triển mạnh Tham vọng "bá chủ tồn cầu" tư nước Mỹ khơng thay đổi Sau Liên Xô sụp đổ, giới lại siêu cường Mỹ 34 tham vọng lớn hết Mục tiêu chiến lược đưa Mỹ ngăn chặn xuất đối thủ, Mỹ coi trọng "năng lực đối phó qn sự" ln ln coi trọng lợi ích quốc gia Mỹ ý thức sức mạnh mình, mối đe doạ Liên Xơ khơng cịn, Mỹ trở thành cường quốc kinh tế, quân Chiến lược Mỹ kỷ 21 mang đậm sắc thái "chủ nghĩa cực" với tiếp tục có lực lượng quân mạnh để trì vị trí siêu cường Đối với khu vực châu Á, Mỹ cịn kèm theo ngun tắc lí luận "mở cửa" "cây gậy" khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ muốn tăng cường quan hệ song phương Nhật Trung Quốc, đưa chiến lược "chia để trị" Mỹ tự tạo tính khơng đồng thời u Mỹ lẫn Nhật hai quốc gia phải theo đường đối địch Trong "báo cáo lợi ích Mỹ" (tháng năm 1996) có "năm lợi ích sống cịn Mỹ" có đề cập tới việc xuất thể lực - Âu, ngăn chặn xuất cường quốc có khả thách thức chi phối Mỹ đại dương Mỹ chủ trương quán không để châu Á hình thành vùng kinh tế giống liên minh châu Âu, Mỹ không muốn nước vươn lên, đe doạ vị trí lãnh đạo Mỹ Mỹ ln đặt vào vị trí trung tâm giá phải giữ cho vị trí Tham vọng "chiến lược - Âu" Nga tiêu tan sụp đổ kinh tế với tư cách cầu nối quan trọng - âu Sau chiến tranh lạnh, với việc khủng hoảng toàn diện kinh tế - trị, uy tín Nga bị giảm sút đáng kể Chiến lược ưu tiên Nga xây dựng kinh tế nước, họ nhận thức "chỉ sở phát triển kinh tế ổn định Nga đạt lợi ích quốc gia" Điều phản ánh đậm nét Nga củng cố chỗ đứng nhằm khơi phục lại uy tín trường quốc tế Cùng với trỗi dậy kinh tế thời gian qua Trung Quốc gây ý đặc biệt với giới Từ trước Trung Quốc xem chất chiến lược kỷ 21 Mỹ chiến lược hai đầu Âu - Á, Mỹ muốn ngăn chặn Trung Quốc "kiềm chế Trung Quốc" Vì Trung Quốc đề "chiến lược hai tam giác" với việc xây dựng Nga - Trung - Ấn, Nga - Trung - Nhật làm cho tam giác Trung - Mỹ - Nhật thành tam giác việc tăng cường quan hệ Trung - Mỹ để tạo quan hệ ngang với Mỹ - Nhật nhiên 35 điều khó thành cơng, mối quan tâm lớn Mỹ tương lai mở rộng thị trường Có thể nói chiến lược Mỹ với Trung Quốc mở rộng thị trường Trung Quốc nhằm giữ cho mối quan hệ hai nước ổn định tiến định Ơng Giang Trạch Dân khẳng định "kiên trì coi tư tưởng ngoại giao lâu dài Trung Quốc" Dẫu để nâng quan hệ Mỹ - Trung lên ngang tầm Mỹ - Nhật gặp khó khăn phụ thuộc vào tình hình trị nước Mỹ, thống khu vực đẩy nhanh khoảng cách Nhật Trung Quốc tự trình thống Những chuyển động thực tế tình hình quốc tế cho phép suy nghĩ độ sang trật tự đa cực tiếp tục diễn cho dù Mỹ lợi dụng chiêu chống chủ nghĩa khủng bố cách, kể sử dụng sức mạnh để tập hợp lực lượng đẩy nhanh q trình đơn cực hố giới Mỹ lãnh đạo Thế kỷ tới coi kỷ khu vực châu Á - Thái Bình Dương nơi mà Mỹ ấp ủ dự định xây dựng cộng đồng lãnh đạo Song kiện 11/9/2001 nhân tố chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc gia, đấu tranh chống khủng bố đặt vào tầm ngắm nhà hoạch định chiến lược phân tích hệ thống quan hệ quốc tế Nhưng dự báo dự báo, tương lai tiếp tục dự báo suy lý logic dựa việc nghiên cứu thân thực Thảm hoạ ngày 11/9 tạo nên hình thành "liên minh chống khủng bố", quốc tế mở thời kỳ chiến lược nước lớn nước lớn với Với xu hội nhập kinh tế giới ngày phát triển kinh tế giới thời gian tới tăng lên nhanh chóng, quan hệ nước lớn chủ yếu hợp tác để tồn phát triển, nhiên khơng phải mà khơng có xung đột Vấn đề phát triển kinh tế ưu tiên số quốc gia Đồng thời với xu hướng tồn cầu hố khoảng cách giàu nghèo nước giới lại rộng Những cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện cho nước phát triển bỏ qua 36 giai đoạn cơng nghiệp hố thẳng lên thời đại thơng tin Tuy vậy, giới chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin đưa đến thay đổi to lớn quan hệ quốc tế, có nhiều khả chạy đua kinh tế toàn cầu thay chiến tranh lạnh hay chạy đua vũ trang thời gian tới Như nói phần trên, giới mà việc ưu tiên phát triển kinh tế nhân tố hàng đầu việc nước bước vào chạy đua kinh tế nước điều tất yếu Bước vào kỷ 21, Trung Quốc lớn mạnh dần lên người ta thấy rõ hơn: kinh tế thị trường rõ ràng không thành riêng chủ nghĩa tư bản, thị trường coi nhân tố nội quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kỷ 21, chủ nghĩa tư đại có điều chỉnh, cải cách để thích nghi Do hoạt động phạm vi toàn cầu, chủ nghĩa tư đại có sức sống nó, thích ứng với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, đưa lại cho nhân loại thành lớn Tuy nhiên phát triển không đồng đều, cân đối nó, cịn làm cho mâu thuẫn ngày gay gắt Nếu đầu kỷ 20, vai trò siêu cường Mỹ xác lập bước tăng cường, Liên Xơ sụp đổ đầu kỷ 21 vai trị Mỹ kinh tế trị giới mạnh chi phối giới nhiều mặt, tham vọng trở thành cực giới không thành công Sự phát triển tất yếu Nga, EU, Nhật Bản, Trung Quốc hạn chế không cho Mỹ độc đoán áp đặt luật chơi Nhật Bản Tây Âu chịu chi phối Mỹ vấn "cực" có sức mạnh định Trung Quốc muốn trở thành siêu cường nhanh hơn, thời kì tăng trưởng nhanh qua nên không dễ chi phối giới tương lai gần Nếu vào thập kỷ thứ hai kỷ 21, Nga khơi phục lại vị trí cường quốc Nga quốc gia tư chủ nghĩa nhân tố tích cực việc giải phúc lợi xã hội thời kì Xô Viết phục hồi phát triển với phương thức Nga khơng theo mơ hình phương Tây, khơng quay lại mơ hình cũ, khơng thiết lập 37 mơ hình phát triển - Âu Xu thực Nga là: học tập nhân tố hợp lí mơ hình chủ nghĩa tư phương Tây tái sinh nhân tố tích cực việc giải phúc lợi xã hội thời kỳ Xô Viết sở phát huy sắc văn hoá Trong tương lai quan hệ nước lớn xấu hay tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vai trị nước lớn Mỹ, Nhật, Nga, EU, Trung Quốc quan trọng Bởi quan hệ nước có ảnh hưởng lơn đến tình hình quốc tế Sự xác định vị trí nước lớn với chiến lược đối ngoại tác động nhiều nhân tố khác làm cho trình hình thành trật tự đa trung tâm thúc đẩy Tuy nhiên mức độ, chiều hướng phát triển trật tự giới phụ thuộc không nhỏ vào lĩnh vực kinh tế kỷ tới Trong kỷ tới với xu hướng tồn cầu hố, cộng phát triển khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển vũ bão Sự liên kết kinh tế diễn phạm vi toàn cầu, nhiên cấu kinh tế giới thay đổi, kinh tế tri thức thay cho kinh tế công nghiệp Đồng thời phát triển kinh tế giới nói chung phát triển khơng ngừng kinh tế nước lớn nói riêng, bên cạnh hợp tác, vấn đề xung đột cạnh tranh gay gắt trung tâm tài kinh tế lớn giới Chẳng hạn quan hệ buôn bán Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản, quan hệ họ có xu hướng cạnh tranh gay gắt, dội song phối hợp hợp tác có hội phát triển trở thành xu quan hệ nước Tuy nhiên, WTO thành lập song chủ nghĩa bảo hộ khơng mà tiêu tan, xu "quản lí bn bán" phổ biến, mà xung đột buôn bán nước tránh khỏi Với số kinh tế - xã hội đưa năm 2020 cho phép hình dung EU tương lai cực sức mạnh tương với Mỹ Bước vào kỷ mới, kinh tế EU cất cánh Vì lẽ đó, nhiều nhà phân tích dự báo lên EU cực giới đa cực Nhiều nhà dự báo cho trọng tâm phát triển kinh tế thời kỳ tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nhật Bản động lực chủ yếu dẫn dắt khu vực này, bất chấp 38 giai đoạn suy thoái gần với số tăng trưởng âm, kèm theo phá sản hàng loạt ngân hàng tổ chức tín dụng hàng đầu giới, Nhật Bản cường quốc thứ hai giới bước vào kỷ Về phía Mỹ, việc xây dựng cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương khơng phải ảo tưởng trị Kế hoạch bắt nguồn từ lợi ích kinh tế Bởi thị trường rộng lớn chiếm tới 2/3 dân số giới Sức hấp dẫn kinh tế khu vực kèm theo lợi hiệp ước an ninh song phương làm cho giấc mơ Mỹ trở nên gần gũi hết Xét vị chiến lược, Nhật mắt xích cốt yếu vành đai đó, Mỹ làm tất để Nhật trở nên hùng cường kinh tế kỷ tới để chia sẻ lợi ích Cịn Trung Quốc Nga, học giả ví Trung Quốc hưng thịnh thời gian qua với hình ảnh "người khổng lồ thức dậy" làm rung châu Á, thực cho dù Mỹ có thực phương án "tối đa", Trung Quốc vòng mười năm tới triển với nhiều "bất ngờ" theo đường mà Trung Quốc chọn, tiến dần đến vị cực trật tự giới đa cực Trong mười năm cuối kỷ 20, từ cường quốc loại 1, Nga rơi xuống cường quốc cấp độ loại 2, chi kinh tế xếp loại (sau Trung Quốc, ấn Độ) Nhưng điều đáng nói cả, Nga cường quốc quân Với nhiều tiềm to lớn việc vươn lên tầm cỡ lực tồn cầu vấn đề thời gian Vị Liên Bang Nga cho phép Nga hội tụ sức mạnh sức mạnh kinh tế Tây Âu sức mạnh châu Á - Thái Bình Dương, ưu Nga ngày trội Có thể dự báo mười năm tới, Nga gia nhập trở lại hàng ngũ cường quốc có hạng giới trật tự đa cực Thế giới bước vào kỷ 21 với nhiều biến động Mặc dù chiến tranh qua kỷ ngun hồ bình chưa thực tới Trong thời gian qua, giới nhận thức rằng, riêng khoa học, công nghệ chắn nhân loại không giải vấn đề mang tính tồn cầu Chỉ có liên kết hợp tác ổn định, hồ bình để phát triển, nhân loại sức mạnh nhiều mặt vào giải vấn đề tồn cầu mang tính sống cịn Trong thời gian tới xu hướng tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ hơn, 39 tạo phụ thuộc ngày lớn quốc gia tất lĩnh vực kinh tế trị Và có lẽ văn hoá tư tưởng Thế giới phát triển xu đa phương hoá đa dạng hoá, kèm theo thay đổi sách đối ngoại nước, điều làm cho quan hệ quốc tế thay đổi sâu sắc thời gian tới Trong thời gian tới khả xảy chiến tranh giới khơng có, nhiên chiến tranh cục bộ, xung đột tôn giáo sắc tộc cịn Thế giới chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin Xu bật thời gian tới xu hướng hồ bình hợp tác để phát triển, ưu tiên cho kinh tế vấn đề đặt lên hàng đầu Cuộc chạy đua kinh tế thay cho chạy đua vũ trang nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế Con người, quốc gia dân tộc phụ thuộc vào điều kiện lịch sử người lại quên tạo lịch sử Bởi vậy, trật tự giới tương lai phụ thuộc nhiều vào nhận thức nhân loại, giới khách tồn giới tính tuỳ thuộc lẫn quốc gia dân tộc kỷ nguyên toàn cầu hố III TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1 Hiệu trị, kinh tế, xã hội Như thấy, thơng qua định hướng giải pháp, đề án nêu lên số vấn đề đặt quan hệ quốc tế thời đại Bên cạnh đó, đề án nêu bật vấn đề mối quan hệ quốc gia giai đoạn Bên cạnh đề án mang nhìn toàn diện cục diện quan hệ quốc tế, giúp cho nhà hoạch định sách kịp thời đưa sách phù hợp nhằm thúc đẩy quan hệ quốc tế ngày tốt đẹp, giới hịa bình, thịnh vượng Bên cạnh mối quan hệ nước lớn kiểu tạo hội hòa bình ổn định trị tồn khu vực Giúp nước phát triển an tâm để phát triển tình hình chung thể giới Ngồi cục diện mối quan hệ cịn nâng cao vai trò vị nước lớn bối cảnh xung đột vũ trang giới diễn ngày nhiêu thời gian gần dậy nhà nước hồi giáo IS 40 3.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Các nước lớn kinh tế Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc Việc quan hệ nước lớn dần cải thiện phù hợp với xu chủ đạo giới hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển - Các nước phát triển Việt Nam, Thái Lan, Braxin hay nước Đơng Âu có thể tận dụng hội thuận lợi để phát triển đất nước IV NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN - Các nước lớn quan tâm đến lợi ích cá nhân ln có hành động lấn lướt khiêu khích nước nhỏ - Hầu hết quốc gia vấn đề ngoại giao thể thái độ dè dặt đề phòng lẫn - Chưa tìm tiến nói chung quốc gia khu vực nước lớn với vấn đề kinh tế, trị, xã hội - Các nước lớn mối quan hệ ln cần đến nhau, họ thiếu lịng tin - Sự dậy tổ chức khủng bố ln làm đe dọa đến tính hình an ninh giới 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Duroselle J.P (1994), Lịch sử ngoại giao, (Tài liệu dịch), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Fareed Zakaria (2009), Thế giới hậu Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội Học viện quan hệ quốc tế (2007), Lí luận quan hệ quốc tế, Tập 1, Hà Nội Vũ Dương Huân (2010), "Bản chất đặc thù quan hệ quốc tế", Nghiên cứu quốc tế, (3) Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Inodensev (1962), Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới II, Nxb Sự thật, Hà Nội Michel Beaud (2000), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 - 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội Trương Tiểu Minh (1976), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Norman Hampson (2004), Đại cách mạng Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Lê Văn Quang (1993), Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên), Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Nam Tiến (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 - 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Thị Vinh (2011), Chủ nghĩa tư kỉ XX năm đầu kỉ XXI, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội ... Ngày mối quan hệ quốc tế quốc gia ngày cởi mở hơn, nước lớn ngày có mối quan hệ phức tạp kinh tế, trị, ngoại giao Do đề tài "Vai trò nước lớn quan hệ quốc tế ngày nay" làm rõ vai trò nước lớn mà... 1.1.3 Hệ thống quan hệ quốc tế Hệ thống quan hệ quốc tế tập hợp chủ thể quan hệ quốc tế mối quan hệ qua lại chúng tham gia vào đời sống quốc tế theo cấu trúc định Như vậy, nội hàm hệ thống quan hệ. .. (gọi chất quan hệ quốc tế) : - Quan hệ quốc tế tổng thể quan hệ diễn viên/người đại diện tham gia diễn đàn quốc tế, tổng thể sách đối ngoại, quan hệ trị, kinh tế nước giới - Quan hệ quốc tế quyền

Ngày đăng: 27/02/2022, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2.1. Cơ sở khoa học

    • 2.2. Cơ sở pháp lý

    • 3.1. Mục tiêu của đề án

      • 3.1.1. Mục tiêu chung

      • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3.2. Nhiệm vụ của đề án

      • 4. Phạm vi nghiên cứu của đề án

      • NỘI DUNG ĐỀ ÁN

        • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.1. Cơ sở lý luận

            • 1.1.1. Khái luận về quan hệ quốc tế

            • 1.1.2. Đặc điểm và bản chất của quan hệ quốc tế

            • 1.1.3. Hệ thống quan hệ quốc tế

            • 1.1.4. Các hệ thống trong quan hệ quốc tế

            • 1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

              • 1.2.1. Tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

              • 1.2.2. Quan hệ giữa các quốc gia trong thời gian qua

              • 1.2.3. Quan hệ nước lớn kiểu mới trong cục diện chính trị thế giới hiện nay

              • 1.2.4. Những tác động của mối quan hê giữa các quốc gia

              • II. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Một số định hướng

                • 2.2. Môt số giải pháp

                • III. TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

                  • 3.1. Hiệu quả về chính trị, kinh tế, xã hội

                  • 3.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án

                  • IV. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan