SKKN XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC

48 28 0
SKKN XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần sinh thái học trong chương trình sinh học lớp 12. các câu hỏi về quần thể, mối quan hệ và các đặc trưng cơ bản của quần thể. Quần xã gồm các vấn đề mối quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác, cạnh tranh, ức chế cảm nhiễm.... chuỗi, lưới thức ăn, môi trường, hệ sinh thái...

PHẦN I MỞ ĐẦU Lý viết chuyên đề Chuyên đề Sinh thái học mảng kiến thức quan trọng môn sinh học Đề thi tuyển sinh CĐ - ĐH liên tục xuất câu hỏi sinh thái học Trong nhiều năm trở lại đây, tập sinh thái học chiếm tỷ lệ cao đề thi THPT Quốc gia Các dạng câu hỏi sinh thái học đa dạng phong phú thường theo hướng mở, vận dụng kiến thức tổng hợp, liên mơn với hình thức câu hỏi có nhiều dạng Do tơi sưu tầm tổng hợp số tài liệu đồng nghiệp để viết chuyên đề: “Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT QG phần Sinh Thái Học” Mục đích viết chuyên đề - Tích lũy kiến thức cho thân - Cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu cho đồng nghiệp giảng dạy phần Sinh thái học - Học sinh có thêm tài liệu để ơn thi THPT Quốc Gia Nhiệm vụ đề tài - Phân loại dạng tập - Xây dựng số tập tiêu biểu dạng khác nhau, phân tích, đưa lưu ý HS - Xây dựng tập tự giải cho HS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng học sinh bồi dưỡng: + Học sinh khối lớp 12 + Học sinh ôn thi THPTQG - Dự kiến số tiết bồi dưỡng: tiết - Tên chuyên đề: “Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT QG phần Sinh Thái Học” PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT A Tóm tắt lý thuyết chương I BÀI 35: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Định nghĩa: - Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh vật - Môi trường cạn bao gồm: mặt đất lớp khí quyển; mơi trường nước bao gồm: nước ngọt, nước lợ, nước mặn; môi trường đất bao gồm lớp đất có độ sâu khác sinh vật đất sinh sống; ngồi cịn có mơi trường sinh vật: thực vật, động vật người nơi sinh sống lồi cộng sinh, kí sinh Phân loại: - Nhân tố sinh thái tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật, chia thành nhóm: * Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh: Là tất nhân tố vật lí, sinh họccủa mơi trường quanh sinh vật * Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: Là mối quan hệ sinh vật với sinh vật khác sống xung quanh, người nhân tố sinh thái có tác động lớn tới sinh trưởng phát triển sinh vật II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái - Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái định mơi trường, nằm ngồi giới hạn sinh thái sinh vật khơng tồn Giới hạn ST có: * Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố ST mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt * Khoảng chống chịu: khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống sinh vật Ví dụ: giới hạn sinh thái cá rôphi Việt Nam 5,6oC đến 42oC Hầu hết trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhiệt độ 20oC đến 30oC Ổ sinh thái - Ổ sinh thái lồi khơng gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển lâu dài - Ổ sinh thái loài khác với nơi chúng Nơi nơi cư trú, ổ sinh thái thể cách sinh sống lồi + Ổ sinh thái tầng cây, ổ sinh thái dinh dưỡng, ổ sinh thái thời gian hoạt động… Ví dụ: + Trên to có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi cao, có lồi thấp hình thành ổ sinh thái khác + Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi … lồi tạo nên ổ sinh thái khác Ví dụ: Chim ăn sâu chim ăn hạt dù có nơi thuộc ổ sinh thái khác + Thời gian hoạt động kiếm mồi, sinh sản, … ổ sinh thái thời gian sống lồi Vi dụ: Rắn hổ kiếm ăn ban ngày có ổ sinh thái thời gian khác rắn hổ kiếm ăn ban đêm - Việc phân hoá thành ổ sinh thái khác lồi sinh vật thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, phân hố cịn giúp giảm cạnh tranh tận dụng tốt nguồn sống BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Định nghĩa - Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ Quá trình hình thành quần thể - Đầu tiên cá thể lồi đến mơi trường sống mới; cá thể khơng thích nghi với điều kiện sống bị tiêu diệt hay di cư đến nơi khác Những cá thể cịn lại gắn bó chặt chẽ với thông qua mối quan hệ sinh thái, thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản …đảm bảo cho quần thể thích nghi với mơi trường sống - Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thác tối đa nguồn sống mơi trường, tăng khả sống sót sinh sản cá thể Ví dụ: sống thành nhóm gần chịu đựng gió bão hạn chế thoát nước; sống gần có tượng liền rễ để chia chất dinh dưỡng với làm tăng khả chống chịu với điều kiện tự nhiên Quan hệ cạnh tranh - Xuất cá thể tranh giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng nguồn sống khác, đực tranh giành …Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể Vídụ: thiếu thức ăn số động vật ăn thịt lẫn nhau; cá mập nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I TỈ LỆ GIỚI TÍNH - Tỉ lệ giới tính tỉ số số lượng cá thể đực / số lượng cá thể quần thể Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1 Tuy nhiên trình sống tỉ lệ thay đổi tuỳ lồi, thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh lí tập tính sinh vật II NHĨM TUỔI - Người ta chia cấu trúc tuổi thành: + Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống đạt đến cá thể + Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế cá thể + Tuổi quần thể:tuổi bình quân cá thể quần thể - Thành phần nhóm tuổi quần thể thay đổi tuỳ lồi điều kiện sống môi trường Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu hay xảy dịch bệnh … cá thể già non chết nhiều cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình - Các nghiên cứu nhóm tuổi giúp bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu Ví dụ: đánh cá, mẻ lưới thu số lượng cá lớn chiếm ưu è nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; thu cá nhỏ è nghề cá khai thác mức III SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Gồm kiểu phân bố: Phân bố theo nhóm - Là kiểu phân bố phổ biến nhất, quần thể tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống tốt Kiểu phân bố có động vật sống bầy đàn, cá thể hỗ trợ lẫn chống lại điều kiện bất lợi môi trường (di cư, trú đông, chống kẻ thù …) Phân bố đồng - Thường gặp điều kiện sống phân bố đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Kiểu phân bố làm giảm cạnh tranh gay gắt Phân bố ngẫu nhiên - Là dạng trung gian dạng Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trường IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ - Là số lượng sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích quần thể Mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, đến khả sinh sản tử vong cá thể Mật độ cá thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hay tuỳ theo điều kiện sống Sự khác tỉ lệ giới tính quần thể sinh vật Tỉ lệ giới tính Ngỗng vịt có tỉ lệ giới tính 40/60 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính Do tỉ lệ tử vong khác cá thể đực Trước mùa sinh sản, nhiều lồi thằn lằn, rắn có số cái, cá thể mùa sinh sản chết nhiều lượng cá thể nhiều cá thể đực Sau mùa đẻ cá thể đực trứng, số lượng cá thể đực gần Với loài kiến nâu (Formica rufa), đẻ trứng Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy theo điều kiện mơi nhiệt độ thấp 20oC trứng nở tồn cá thể trường sống (nhiệt độ) cái, đẻ trứng nhiệt độ 20 oC trứng nở hầu hết cá thể đực Gà, hươu, nai có số lượng cá thể nhiều cá Do đặc điểm sinh sản tập tính đa thê động thể đực gấp lần, tới 10 lần vật Muỗi đực tập trung nơi riêng với số lượng Do khác đặc điểm sinh lí tập tính nhiều muỗi đực – muỗi đực không hút máu muỗi Muỗi đực tập trung chỗ cịn muỗi bay khắp nơi tìm động vật hút máu Ở thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào lượng chất dinh họ Ráy, củ rễ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng dưỡng tích lũy thể nảy chồi cho có hoa cái, cịn loại rễ nhỏ nảy chồi cho có hoa đực BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) I KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT - Là số lượng cá thể, khối lượng lượng tích luỹ cá thể phân bố khoảng khơng gian quần thể Những lồi có kích thước thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn ngược lại Phân loại Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa - Kích thước tối thiểu: số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm diệt vong - Nguyên nhân số lượng cá thể hỗ trợ cá thể giảm; khả sinh sản giảm; xảy giao phối cận huyết ) - Kích thước tối đa: giới hạn cuối số lượng mà quần thể đạt Nếu kích thước lớn xảy cạnh tranh gay gắt, ô nhiễm,bệnh tật tăng cao số cá thể di cư khỏi quần thể II NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ Sức sinh sản quần thể sinh vật - Là khả sinh cá thể quần thể đơn vị thời gian Sức sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng hay non lứa đẻ, số lứa đẻ cá thể cái, tỉ lệ đực quần thể Khi thiếu thức ăn hay điều kiện sống không thuận lợi ảnh hưởng đến sức sinh sản quần thể Mức độ tử vong quần thể sinh vật - Là số lượng cá thể bị chết khoảng thời gian Mức độ tử vong phụ thuộc vào tuổi thọ trunh bình sinh vật, điều kiện sống, lượng thức ăn, kẻ thù khai thác người Phát tán cá thể quần thể sinh vật Là xuất cư nhập cư cá thể + Xuất cư: tượng số cá thể rời bỏ quần thể chuyển sang sống nơi khác Xuất cư tăng cao nguồn sống cạn kiệt, điều kiện bất lợi + Nhập cư: tượng số cá thể quần thể chuyển sang sống quần thể Nhập cư tăng cao điều kiện sống thuận lợi III TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Tăng trưởng theo tiềm sinh học - Nếu nguồn sống môi trường dồi thỏa mãn nhu cầu thể thuận lợi quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học đường cong tăng trưởng có dạng hình chữ J - Có nhiều lồi tăng trưởng gần mức tăng trưởng theo tiềm sinh học, lồi có sức sinh sản lớn, số lượng sống sót cao điều kiện sống thuận lợi như: VK, nấm, tảo … Tăng trưởng theo thực tế quần thể - Trong thực tế, điều kiện ngoại cảnh lúc thuận lợi cho tăng trưởng quần thể Ngay điều kiện thuận lợi xuất cư tử vong xảy đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S - Một số lồi có sức sinh sản ít, địi hỏi điều kiện chăm sóc cao tăng trưởng theo thực tế như: hầu hết lồi động vật có kích thước lớn, tuổi thọ cao (voi, bị tót,cây gỗ rừng …) IV TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI Trên giới - Dân số giới tăng liên tục, đến 2017 lên đến tỉ người Dân số giới đạt mức tăng trưởng cao nhờ thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội, chất lượng sống ngày cải thiện, tuổi thọ nâng cao Ở Việt Nam Năm 1945: 18 triệu người; 2004: 82 triệu người (tăng gấp 4,5 lần) - Việc tăng dân số nhanh phân bố dân cư khơng hợp lí ngun nhân làm chất lượng môi trường giảm sút ảnh hưởng đến chất lượng sống - Dân số tăng cao đòi hỏi nhiều lương thực,thực phẩm, việc làm, bệnh viện, trường học …; tài nguyên bị khai thác mức, môi trường sống bị o nhiễm …à phải thực kế hoạch hóa gia đình: khuyến khích gia đình nên có từ để nuôi dạy cho tốt BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Biến động theo chu kì - Là biến động xảy thay đổi có tính chu kì mơi trường Ví dụ: biến động số lượng mèo rừng Canada theo chu kỳ biến động số lượng thỏ Chim cu gáy ăn hạt xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Biến động khơng theo chu kì - Là kiểu biến động số lượng cá thể quần thể tăng hay giảm đột ngột điều kiện bất thường thời tiết: lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh, hay hoạt động khai thác mức người II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐNG LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể a Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh - Trong nhân tố sinh thái vơ sinh khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt Nhiệt độ khơng khí xuống q thấp ngun nhân gây chết nhiều động vật - Các nhân tố vô sinh không bị chi phối mật độ cá thể quần thể mà tác động trực tiếp lên sinh vật nên gọi nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể b Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh - Sự cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù, sức sinh sản, độ tử vong, phát tán cá thể quần thể …có ảnh hưởng lớn đến biến động số lượng cá thể quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Quần thể sống mơi trường xác định ln có xu hướng tự điều chỉnh mật độ cá thể ổn định: + Trong điều kiện môi trường thuận lợi: nguồn thức ăn dồi dào, kẻ thù, sức sinh sản quần thể tăng àsố lượng cá thể tăng nhanh chóng + Mật độ cá thể tăng cao, sau thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt, nơi chật chội, ô nhiễm môi trường tăng …à cạnh tranh gay gắt tử vong tăng, sức sinh sản giảm, đồng thời xuất cư tăng cao àmật độ cá thể lại điều chỉnh trở mức ổn định Trạng thái cân quần thể: - Khả tự điều chỉnh số lượng số cá thể quần thể giảm xuống thấp tăng lên cao - Là trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường B Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương I theo mức độ * Mức độ nhận biết Câu Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu Có loại mơi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường A đất, môi trường cạn, môi trường nước B vô sinh, môi trường cạn, môi trường nước C đất, môi trường cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn D đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật Câu Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A tất nhân tố vật lý hố học mơi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , chất hố học mơi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A thực vật, động vật người B vi sinh vật, thực vật, động vật người C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với Câu (ĐH 2011): Trường hợp sau làm tăng kích thước quần thể sinh vật? A Các cá thể quần thể không sinh sản mức độ tử vong tăng B Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm C Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng D Mức độ sinh sản mức độ tử vong Câu (ĐH 2012): Khi nói mật độ cá thể quần thể, phát biểu sau không đúng? A Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường B Khi mật độ cá thể quần thể giảm, thức ăn dồi cạnh tranh cá thể loài giảm C Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt D Mật độ cá thể quần thể cố định, không thay đổi theo thời gian điều kiện sống môi trường Câu (ĐH 2013): Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện sau đây? A Nguồn sống mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi, gây nên xuất cư theo mùa B Nguồn sống mơi trường dồi dào, hồn tồn thỏa mãn nhu cầu cá thể C Không gian cư trú quần thể bị giới hạn, gây nên biến động số lượng cá thể D Nguồn sống môi trường khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản loài Câu (ĐH 2013): Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu quần thể dễ dẫn tới diệt vong B Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản mức tử vong quần thể C Kích thước quần thể ln ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống mơi trường D Kích thước quần thể khoảng khơng gian cần thiết để quần thể tồn phát triển Câu (THPTQG 2015): Khi nói đặc trưng quần thể, phát biểu sau đúng? A Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể B Khi kích thước quần thể đạt tối đa tốc độ tăng trưởng quần thể lớn C Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống D Mật độ cá thể quần thể ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm Câu 10 (THPTQG 2015): Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau sai? A Sinh vật phâm bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều nơi có điều kiện sống thuận lợi vùng đất màu mỡ, độ ẩm thich hợp, thức ăn dồi B Phân bố cá thể không gian quần xã tuỳ thuộc vào nhu cầu sống loài C Sự phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường D Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có phân tầng lồi thực vật, khơng có phân tầng lồi động vật Câu 11 Nếu có thiên tai hay cố làm tăng vọt tỉ lệ chết quần thể, loại quần thể thường phục hồi nhanh A quần thể có tuổi sinh lí thấp B quần thể có tuổi trung bình thấp C quần thể tuổi sinh thái cao D quần thể có tuổi sinh lí cao Câu 12 Một quần thể với cấu trúc có nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản bị diệt vong A nhóm sinh sản B nhóm trước sinh sản nhóm sinh sản C nhóm trước sinh sản D nhóm sinh sản nhóm sau sinh sản Câu 13 Vào mùa mưa, ếch nhái, muỗi xuất nhiều năm Nguyên nhân dẫn đến biến động số lượng quần thể là: A Do mùa mưa ếch nhái, muỗi có nhiều thức ăn, kẻ thù tiêu diệt B Do điều kiện môi trường thay đổi theo chu kì mùa C Do điều kiện mơi trường thay đổi thất thường D Do mùa mưa có độ ẩm khơng khí cao điều kiện cho muỗi, ếch nhái sinh trưởng, sinh sản Câu 14 Quần thể có kích thước mức tối thiểu A khai thác hiệu nguồn sống, tỉ lệ sinh tăng nên kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng B chống trọi với môi trường tốt thức ăn chỗ dồi C chống chọi với môi trường kém, khả sinh sản giảm, quần thể dễ bị diệt vong D cạnh tranh cá thể không xảy ra, nên số lượng cá thể tăng lên nhanh chóng Câu 15 Khi quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học? A Mơi trường có lồi cạnh tranh B Mơi trường trống trơn có quần thể phát tán tới C Mơi trường có nguồn sống dồi dào, có đủ thức ăn, nơi ở, loài cạnh tranh 10 A Sinh vật phân giải có vai trị phân giải chất hữu thành chất vơ B Tất lồi vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ D Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu (ĐH 2013): Các khu sinh học (Biôm) xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: A Đồng rêu hàn đới  Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) B Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) Rừng mưa nhiệt đới C Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa)  Đồng rêu hàn đới D Rừng mưa nhiệt đới  Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) Câu (ĐH 2013): Ở bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng bị tiêu hao nhiều qua A trình tiết chất thải B hoạt động quang hợp C hoạt động hô hấp D trình sinh tổng hợp chất Câu (ĐH 2012): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô B Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô C Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn Câu (ĐH 2011): Cho khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng ôn đới (2) Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga) (3) Rừng mưa nhiệt đới (4) Đồng rêu hàn đới Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ mức độ khơ hạn từ Bắc Cực đến xích đạo là: A (3), (1), (2) (4) B (4), (2), (1), (3) C (4), (3), (1), (2) D (4), (1), (2), (3) Câu 10 (ĐH 2010): Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng Câu 11 (ĐH 2010): Phát biểu sau nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật? 34 A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong quần xã sinh vật, lồi tham gia vào chuỗi thức ăn định C Quần xã sinh vật đa dạng thành phần loài lưới thức ăn quần xã phức tạp D Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng Câu 12 (ĐH 2010): Trong hệ sinh thái, A lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng B lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng C vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng D vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng Câu 13 (ĐH 2010): Phát biểu sau nói sản lượng sinh vật sơ cấp tính (sản lượng thực tế để ni nhóm sinh vật dị dưỡng)? A Sản lượng sơ cấp tinh sản lượng sơ cấp thô trừ phần hô hấp thực vật B Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo sản lượng sơ cấp tinh lớn hoang mạc vùng nước đại dương thuộc vĩ độ thấp C Những hệ sinh thái hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp có sức sản xuất thấp D Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái nước lớn tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái cạn Câu 14 (ĐH 2011): Khi nói chu trình sinh địa hóa nitơ, phát biểu sau khơng đúng? A Một lồi vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả cố định nitơ từ khơng khí B Động vật có xương sống hấp thụ nhiều nguồn nitơ muối amôn (NH+ 4), nitrat (NO3) C Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối, muối (NH+ 4), nitrat (NO3) D Vi khuẩn phản nitrat hóa phân hủy nitrat (NO3) thành nitơ phân tử (N2) * Mức độ vận dụng Câu (ĐH 2010): Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật số nhóm sinh vật sau   có khả biến đổi nitơ dạng NO3 thành nitơ dạng NH ? A Vi khuẩn cố định nitơ đất B Thực vật tự dưỡng C Vi khuẩn phản nitrat hoá D Động vật đa bào Câu (ĐH 2013): Khi nói tháp sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Tháp lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ 35 B Tháp số lượng tháp sinh khối bị biến dạng, tháp trở nên cân đối C Trong tháp lượng, lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ D Tháp sinh khối quần xã sinh vật nước thường cân đối sinh khối sinh vật tiêu thụ nhỏ sinh khối sinh vật sản xuất Câu (ĐH 2013): Giả sử lượng đồng hóa sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh tháo bật dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bật dinh dưỡng cấp với bật dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn : A 9% 10% B 12% 10% C 10% 12% D 10% 9% Câu (ĐH 2014): Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ chất gây nhiễm mơi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (3), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (2), (4) Câu (ĐH 2014): So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết (3) Nhanh chóng dập tắt tất loại dịch bệnh (4) Không gây ô nhiễm môi trường A (2) (3) B (1) (2) C (1) (4) D (3) (4) Câu (THPTQG 2015): Để góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cần gia tăng loại khí sau khí quyển? A Khí nitơ B Khí heli C Khí cacbon đioxit D Khí neon Câu (THPTQG 2015): Sơ đồ bên mơ tả số giai đoạn chu trình nitơ tự nhiên Trong phát biểu sau, có phát biểu đúng? (1) Giai đoạn a vi khuẩn hoá thực NOnitrat (d) (2) Giai đoạn (b), (c) vi khuẩn nitrit (a) (c) 36 hoá thực (3) Nếu giai đoạn (d) xảy lượng nitơ cung cấp cho giảm (4) Giai đoạn (e) vi khuẩn cố định đạm thực A B C D Câu VD Bảng cho biết số thơng tin mối quan hệ lồi sinh vật Cột A Cột B Đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá a Quan hệ hợp tác Hải quỳ cua b Quan hệ hội sinh Chim mỏ đỏ linh dương c Quan hệ hỗ trợ Cây phong lan sống bám d Quan hệ cộng sinh Trong tổ hợp ghép đôi phương án đây, phương án là: A – a, – b, – c, – d B – b, – a, – d, – c C – c, – d, – a, - b D – d, – c, – b, – a Câu Để phát triển kinh tế xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào giải pháp sau đây? (1) Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh (2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh độc canh (3) Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật,…) (4) Kiểm soát gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường (5) Tăng cường sử dụng loại phân bón hố học, thuốc trừ sâu hóa học,…trong sản xuất nông nghiệp A (1), (2), (5) B (2), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (3), (4) Câu 10 Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy tuyệt chủng nhiều loài động vật thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn hành động sau đây? (1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt mức cho phép (2) Trồng gây rừng bảo vệ rừng (3) Săn bắt, buôn bán tiêu thụ loài động vật hoang dã (4) Bảo vệ loài động vật hoang dã (5) Sử dụng sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác, A (2), (4), (5) B (1), (3), (5) 37 C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 11 Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ chất gây nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (3), (4), (5) D (1), (2), (4) Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (5) Bèo Nhật Bản (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (6) Cá mè trắng (7) Rau muống (4) Tôm (8) Cá trắm cỏ Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: A (3), (4), (7), (8) B (1), (2), (6), (8) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (5), (7) Câu 12 Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể (2) Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể (3) Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể A B C D Câu 13 Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (2) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên tái sinh không tái sinh (3) Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy A B C D 38 Câu 14 Hệ sinh thái có thành phần cấu trúc đây? (1) Sinh vật sản xuất (2) Sinh vật tiêu thụ (3) Động vật (4) Vi sinh vật (5) Sinh vật phân giải (6) Thực vật (7) Thành phần vô sinh (8) Con người A (6), (3), (4) B (6), (3), (8) C (1), (2), (5) D (7), (1), (2) * Mức độ vận dụng cao CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu 1: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc A cách li sinh sản với điều kiện tự nhiên B hoàn toàn biệt lập khu phân bố C giao phối tự với điều kiện tự nhiên D hoàn toàn khác hình thái Câu 2: Tập hợp sinh vật xem quần thể giao phối ? A Những mối sống tổ mối chân đê B Những gà trống gà mái nhốt góc chợ C Những ong thợ lấy mật vườn hoa D Những cá sống hồ Câu 3: Yếu tố định mức độ đa dạng thảm thực vật cạn A khơng khí B nước C ánh sáng D gió Câu 4: Nấm vi khuẩn lam địa y có mối quan hệ A hội sinh B ký sinh C cộng sinh D cạnh tranh Câu 5: Giải thích khơng hợp lí thất lượng lớn qua bậc dinh dưỡng? A Phần lớn lượng tích vào sinh khối B Phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho thể C Một phần lượng qua chất thải (phân, nước tiểu ) D Một phần lượng qua phần rơi rụng (lá rụng, xác lột ) Câu 6: Phát biểu sau với tháp sinh thái? A Tháp khối lượng có dạng chuẩn B Các loại tháp sinh thái có đáy lớn, đỉnh hướng lên C Các loại tháp sinh thái khơng phải có đáy lớn, đỉnh hướng lên D Tháp số lượng có dạng chuẩn Câu 7: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn 39 A sinh vật tiêu thụ cấp II B sinh vật sản xuất C sinh vật phân hủy D sinh vật tiêu thụ cấp I Câu 8: Các lồi sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành A ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu B chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể sâu C chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với mơi trường D chọn lọc tự nhiên tích luỹ biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều hệ Câu 9: Phát biểu sau nói diễn sinh thái? A Trong diễn sinh thái, quần xã sinh vật biến đổi thay lẫn B Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật C Diễn ngun sinh xảy mơi trường có quần xã sinh vật định D Trong diễn sinh thái, biến đổi quần xã diễn độc lập với biến đổi điều kiện ngoại cảnh Câu 10: Nhóm sinh vật có mức lượng lớn hệ sinh thái A sinh vật phân huỷ B động vật ăn thực vật C sinh vật sản xuất D động vật ăn thịt Câu 11: Trong hệ sinh thái, A lượng thất thoát qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn lớn B biến đổi lượng diễn theo chu trình C chuyển hố vật chất diễn khơng theo chu trình D lượng sinh vật sản xuất nhỏ lượng sinh vật tiêu thụ Câu 12: Trên đảo hình thành hoạt động núi lửa, nhóm sinh vật đến cư trú A thực vật thân cỏ có hoa B sâu bọ C thực vật hạt trần D địa y Câu 13: Phát biểu vai trò ánh sáng sinh vật là: A Tia hồng ngoại tham gia vào chuyển hoá vitamin động vật B Điều kiện chiếu sáng không ảnh hưởng đến hình thái thực vật C Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào trình quang hợp thực vật D Tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm sinh vật Câu 14: Hiện tượng sau nhịp sinh học? A Nhím ban ngày cuộn nằm bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi tìm bạn B Cây mọc mơi trường có ánh sáng chiếu từ phía thường có thân uốn cong, vươn phía nguồn sáng 40 C Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan thức ăn đến nơi ấm áp, có nhiều thức ăn D Vào mùa đơng vùng có băng tuyết, phần lớn xanh rụng sống trạng thái giả chết Câu 15: Đặc điểm sau nói dòng lượng hệ sinh thái? A Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn sử dụng trở lại C Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường Câu 16: Phát biểu sau khơng nói tháp sinh thái? A Tháp sinh khối lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D Tháp lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 17: Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng? A Sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng B Cacbon vào chu trình dạng cacbon monooxit (CO) C Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để vào lớp trầm tích D Toàn lượng cacbon sau qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí Câu 18: Phát biểu sau tăng trưởng quần thể sinh vật? A Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong D Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu Câu 19: Trong mối quan hệ lồi hoa lồi ong hút mật hoa A lồi ong có lợi cịn lồi hoa bị hại B hai lồi khơng có lợi khơng bị hại C lồi ong có lợi cịn lồi hoa khơng có lợi khơng bị hại D hai lồi có lợi Câu 20: Một xu hướng biến đổi trình diễn nguyên sinh cạn A sinh khối ngày giảm B độ đa dạng quần xã ngày cao, lưới thức ăn ngày phức tạp 41 C tính ổn định quần xã ngày giảm D độ đa dạng quần xã ngày giảm, lưới thức ăn ngày đơn giản Câu 21: Nghiên cứu quần thể động vật cho thấy thời điểm ban đầu có 11000 cá thể Quần thể có tỉ lệ sinh 12%/năm, tỉ lệ tử vong 8%/năm tỉ lệ xuất cư 2%/năm Sau năm, số lượng cá thể quần thể dự đoán A 11020 B 11180 C 11260 D 11220 Câu 22: Kiểu phân bố ngẫu nhiên cá thể quần thể thường gặp A điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C điều kiện sống phân bố đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D điều kiện sống phân bố không đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 23: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A châu chấu sâu B rắn hổ mang chim chích C rắn hổ mang D chim chích ếch xanh Câu 24: Khi sinh cảnh tồn nhiều loài gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh lồi A làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái B làm cho loài bị tiêu diệt C làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh D làm gia tăng số lượng cá thể lồi Câu 25: Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật số nhóm sinh vật sau có khả biến đổi nitơ dạng NO3- thành nitơ dạng NH4+? A Động vật đa bào B Vi khuẩn cố định nitơ đất C Thực vật tự dưỡng D Vi khuẩn phản nitrat hoá Câu 26: Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng B Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên Câu 27: Phát biểu sau nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật? 42 A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong quần xã sinh vật, lồi tham gia vào chuỗi thức ăn định C Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp D Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng Câu 28: So với loài tương tự sống vùng nhiệt đới ấm áp, động vật nhiệt sống vùng ơn đới (nơi có khí hậu lạnh) thường có A tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần hạn chế toả nhiệt thể B tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần hạn chế toả nhiệt thể C tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần làm tăng toả nhiệt thể D tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần làm tăng toả nhiệt thể Câu 29: Phát biểu sau nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật tự nhiên? A Cạnh tranh cá thể quần thể khơng xảy không ảnh hưởng đến số lượng phân bố cá thể quần thể B Khi mật độ cá thể quần thể vượt sức chịu đựng môi trường, cá thể cạnh tranh với làm tăng khả sinh sản C Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể D Cạnh tranh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp phổ biến dẫn đến tiêu diệt lồi Câu 30: Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Giải thích sau không phù hợp? A Nguồn sống môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu cá thể quần thể B Số lượng cá thể nên giao phối gần thường xảy ra, đe dọa tồn quần thể C Sự hỗ trợ cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả chống chọi với thay đổi môi trường D Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể 43 Câu 31: Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh (3) Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ lồi thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hoá học để tiêu diệt loài sâu hại Phương án là: A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu 32: Mối quan hệ sau đem lại lợi ích khơng có hại cho loài tham gia? A Một số loài tảo biển nở hoa lồi tơm, cá sống môi trường B Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng C Loài cá ép sống bám loài cá lớn D Dây tơ hồng sống tán rừng Câu 33: Trong hệ sinh thái, A lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng B lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng C vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng D vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng Câu 34: Hiện tượng sau phản ánh dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật khơng theo chu kì? A Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… chim cu gáy thường xuất nhiều B Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều C Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 8oC D Ở đồng rêu phương Bắc, năm đến năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần sau lại giảm Câu 35: Phát biểu sau nói sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để ni nhóm sinh vật dị dưỡng)? 44 A Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo sản lượng sơ cấp tinh lớn hoang mạc vùng nước đại dương thuộc vĩ độ thấp B Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái nước lớn tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái cạn C Sản lượng sơ cấp tinh sản lượng sơ cấp thô trừ phần hô hấp thực vật D Những hệ sinh thái hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp có sức sản xuất thấp Câu 36: Phát biểu sau khơng nói mối quan hệ loài quần xã sinh vật? A Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh biến tướng quan hệ mồi - vật ăn thịt B Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh C Trong tiến hố, lồi gần nguồn gốc thường hướng đến phân li ổ sinh thái D Quan hệ cạnh tranh loài quần xã xem động lực q trình tiến hố Câu 37: Giả sử lượng đồng hóa sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh tháo bật dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bật dinh dưỡng cấp với bật dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn : A.9% 10% B 12% 10% C 10% 12% D 10% 9% Câu 38: Cho nhóm sinh vật hệ sinh thái (1) Thực vật (2) Động vật (3) Giun (4) Cỏ (5) Cá ăn thịt Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp hệ sinh thái là: A.(2) (3) B (1) (4) C (2) (5) D (3) (4) Câu 39: Khi nói chu trình cacbon, phát biểu sau không đúng? A Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn B Không phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn lớn C Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn hoạt động hô hấp động vật D Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp Câu 40: Quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật A xảy quần thể động vật, không xảy quần thể thực vật B thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong 45 C đảm bảo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp với sức chứa môi trường D xuất mật độ cá thể quần thể xuống thấp Câu 41: Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì: A quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong B hỗ trợ cá thể tăng, quần thể có khả chống chọi tốt với thay đổi môi trường C khả sinh sản quần thể tăng hội gặp cá thể đực với cá thể nhiều D quần thể cạnh tranh gay gắt cá thể Câu 42: Trong quần xã sinh vật sau đây, quần xã có mức đa dạng sinh học cao hnất? A Rừng mưa nhiệt đới B Savan C Hoang mạc D.Thảo nguyên Câu 43: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau : cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A chim sâu, thỏ, mèo rừng B cào cào, thỏ, nai C cào cào, chim sâu, báo D chim sâu, mèo rừng, báo Câu 44: Cho số khu sinh học : (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự A.(2)  (3)  (4)  (1) B (1)  (2)  (3)  (4) C (2)  (3)  (1)  (4).D (1)  (3)  (2)  (4) Câu 45: Thời gian để hoàn thành chu kì sống lồi động vật biến thiên 18 0C 17 ngày đêm 250C 10 ngày đêm Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng phát triển loài động vật A 100C B 80C C 40C D 60C Câu 46: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 47: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) 46 A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 48: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 49:Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,42% D.45,5% Câu 50: Nhóm sinh vật khơng có mặt quần xã dịng lượng chu trình trao đổi chất tự nhiên diễn bình thường A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất - Hết - 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 bản, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 bản, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, 2008 Đinh Quang Báo, Dương Minh Lam, Trần Ngọc Khánh, Nguyễn Văn An Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh học trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục, 2008 Vũ Đức Lưu, Phương pháp luyện giải tập sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009 48 ... người nhân tố sinh thái có tác động lớn tới sinh trưởng phát triển sinh vật II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Giới hạn sinh thái - Là giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái định mơi... hệ sinh thái tự nhiên C Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật D Hệ sinh thái nhân tạo ln hệ thống kín, cịn hệ sinh thái. .. - sinh vật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học C Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ D Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ Câu (ĐH 2014): Một quần xã có sinh

Ngày đăng: 24/02/2022, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan