1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN điểm của KHỔNG tử về GIÁO dục QUA tác PHẨM LUẬN NGỮ và LIÊN hệ với nền GIÁO dục của VIỆT NAM HIỆN NAY

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày hết hưng thịnh quốc gia phần quan trọng chí định có nhiều tài xuất chúng nâng niu, ni dưỡng phát triển Vì vậy, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Giáo dục mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Đảng ta khẳng định với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục nơi tạo nguồn nhân lực có đức tài để phát triển xã hội Giáo dục mang lại cho người hiểu biết lĩnh vực xã hội giáo dục cho người chuẩn mực đạo đức, rèn luyện người thành người có ích cho xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, giáo dục coi trọng nghiên cứu từ sớm Nó nhiều nhà tư tưởng giới nghiên cứu xây dựng thành hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực cho hệ sau Ở phương Đông, người đại diện tiêu biểu cho tư tưởng vĩ đại giáo dục Khổng Tử - nhà triết gia người Trung Quốc Những tư tưởng giáo dục trình bày nhiều sách, "Luận ngữ" sách ghi lại nhiều tư tưởng Khổng Tử vấn đề giáo dục Những quan điểm Khổng Tử giáo dục học quý báu, đóng góp vào nghiệp xây dựng giáo dục người, "sự nghiệp trồng người" Bài tiểu luận em xin nêu số quan điểm Khổng Tử vấn đề giáo dục so sánh với số tư tưởng triết gia khác Qua em xin liên hệ giáo dục Việt Nam thời đại ngày Ngoài lời mở đầu phần kết luận, kết cấu tiểu luận gồm chương: Chương 1: Sơ lược hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ nhà Chu, tiểu sử Khổng Tử giới thiệu tác phẩm "Luận ngữ" Chương 2: Quan điểm Khổng Tử giáo dục trình bày tác phẩm "Luận ngữ" Chương 3: Liên hệ với giáo dục Việt Nam thời đại ngày số đề xuất Chương SƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ NHÀ CHU, TIỂU SỬ CỦA KHỔNG TỬ VÀ GIỚI THIỆU TÁC PHẨM "LUẬN NGỮ" 1.1 Sơ lược hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ nhà Chu Trung Quốc - đất nước có chiều dài lịch sử lâu đời, nôi văn minh nhân loại, có triết học hình thành phát triển rực rỡ Đất nước Trung Quốc trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, thời kỳ nhà Chu thời kỳ đời học thuyết tư tưởng vĩ đại Khổng Tử Thời kỳ nhà Chu chia làm hai thời kỳ: Tây Chu Đông Chu 1.1.1 Thời kỳ Tây Chu (từ kỷ XI đến 771 TCN) Tộc Chu thượng lưu sông Hoàng Hà (Thiểm Tây, Cam Túc ngày nay) sau tiêu diệt nhà Thương cai quản toàn lưu vực sơng Hồng Hà Trên vùng đất đai chinh phục, vua khởi lập nhà Chu thực chế độ phân phong (nghĩa phong đất đai, phong chức tước) cho em họ hàng thành 71 nước chư hầu, sau cịn tiếp tục chia nhỏ Thời Tây Chu phân hóa giầu nghèo ngày tăng Các chiến tranh với lạc xung quanh thu đất đai, tù binh đẩy nhanh phân hóa giai cấp Chế độ nô lệ kiểu phong kiến phân phong phát triển mạnh Phân hóa giai cấp phát triển nhanh mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, xã hội rối loạn Trong bối cảnh đó, nhà Chu phải rời từ Cảo Kinh (Thiểm Tây, phía Tây) Lạc Dương (phía Đơng thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay) Kết thúc thời Tây Chu thực chất kết thúc thống trị nhà Chu 1.1.2 Thời kỳ Đông Chu (từ năm 770 đến 221 trước CN) Đây thời kỳ đặc biệt lịch sử Trung Quốc, thời kỳ độ từ chế độ phong kiến phân phong sang phong kiến tập quyền, nói theo thuật ngữ phương Tây xã hội nô lệ chuyển sang phong kiến Đông Chu chia làm hai thời kỳ: Xuân Thu (từ năm 770 -> 475 TCN) Chiến Quốc (từ năm 474 -> 221 TCN) Thời kỳ sắt sử dụng rộng rãi tạo nên bước cách mạng cơng cụ sản xuất binh khí Các chiến thơn tính tranh giành tàn khốc Thời Tây Chu có khoảng 1000 nước, đến thời Xuân Thu cịn 100 nước đáng kể có 14 nước lớn Các nước khơng ngừng thơn tính giành quyền bá chủ thiên hạ Theo sách Xuân Thu (sử nước Lỗ Khổng Tử biên soạn) vòng 242 năm, có 483 xuất binh nước Nước Tề nước Lỗ đánh 34 lần, Tống - Trinh 39 lần, Tần - Tấn 18 lần, Ngô - Sở 23 lần, Ngơ - Việt lần…, có 36 vụ bề giết vua, 52 vụ bán rẻ đất nước… Thực thiên hạ đại loạn, muôn dân điêu linh, khổ cực Câu:"Lấy xương người làm củi đun, đánh đổi cho mà ăn thịt ("dị tử nhi thực, chiết hài nhi suy" - Mạnh Tử - Nhà xuất Đồng Nai, 1995) phản ánh tàn khốc thời kỳ Thời kỳ Xuân Thu có nước thay làm bá chủ Tề, Tống, Tấn, Tần, Sở Thời chiến quốc có thất hùng Tần, Sở, Yên, Tề, Triệu, Hàn, Ngụy Do lực lượng sản xuất phát triển, giai cấp địa chủ lên ngày mạnh Chế độ phân chia đất đai, phong chức tước cho em họ hàng nhà Chu đến tan rã Vấn đề thời đại đặt lúc thống Trung Quốc, tránh chiến tranh đẫm máu xảy gây cho sống nhân dân khổ cực Thời kỳ nhà triết học Khổng Tử đưa tư tưởng trị lớn mong muốn bình ổn xã hội, thống đất nước Trung Quốc 1.2 Tiểu sử Khổng Tử Trong lịch sử nhân loại đặc biệt lĩnh vực văn hóa - giáo dục xưa có lẽ chưa có người chiếm vị trí độc tơn, phi phàm Đức Khổng Tử Mặc dù ông sống cách 25 kỷ, song tư tưởng ơng đến có nhiều giá trị - Khổng Tử (551 - 479 trước CN) tên Khổng Khâu, tên tự Trọng Ni người làng Xương Bình, huyện Khúc Phu, nước Lỗ (nay thành phố Khúc Phu tỉnh Sơn Đông) Tổ tiên Khổng Tử Khổng Phòng Thúc vốn dòng dõi quý tộc nước Tống; cháu sa sút chạy sang nước Lỗ Cha Thúc Lương Ngột, võ quan nhỏ có vợ sinh gái, vợ hai sinh trai Mạnh Bì, bị tàn tật Khoảng gần 70 tuổi lấy bà Nhan Sinh Tại sinh Khổng Khâu Ba tuổi mồ côi cha, lớn lên cảnh bần hàn Khổng Tử siêng năng, học giỏi thích chơi trị tế lễ Ơng suốt đời tự học, đâu học, thấy khơng hiểu hỏi ngay, với học hỏi người - Năm 19 tuổi, Khổng Tử lấy vợ sinh trai đặt tên Lý, tự Bá Ngư Ông làm Ủy lại cho nhà họ Quý, coi việc cân đong thóc kho, coi việc ni bị dê dùng vào việc cúng tế, làm việc chăm nghiêm túc Từ năm 22 tuổi bắt đầu dạy học Năm 33 tuổi ông đến kinh đô nhà Chu để khảo sát tế lễ miếu Đường sau trở Lỗ, học trò theo học ngày đơng Nước Lỗ có loạn ơng qua nước Tề lại trở nước Lỗ dạy học nghiên cứu sách Khoảng 50 tuổi, Khổng Tử vua Lỗ mời làm quan Trung đô tế (cai quản kinh đơ), Đại tự khấu (thượng thư hình), tướng quốc Trong thời gian trọng nhậm nhờ tài cai trị ơng nước Lỗ n bình, bốn phương noi theo xem mẫu mực Lo sợ nước Lỗ hùng mạnh, nước Tề mua chuộc làm cho vua nước Lỗ bỏ bê sự, xa rời, nhạt nhẽo với Khổng Tử Ông rời quê hương đồ đệ chu du thiên hạ, truyền bá đạo lý Sau 10 năm từ nước qua nước khác không đâu trọng dụng, không gặp minh quân thi hành đạo, nhiều phen nguy khốn, ông trở nước Lỗ dạy học, san định lại sách cuối đời - Hạt nhân tư tưởng học thuyết Khổng Tử đề xướng suốt đời truyền bá lớp môn sinh chữ "Nhân" Chữ "Nhân" theo quan niệm ông mang ý nghĩa rộng lớn gắn bó chặt chẽ với đạo - đạo đức - lịng yêu thương người, yêu thương vạn vật Theo Khổng Tử, gốc "Nhân" hiếu để (hiếu kính trọng cha mẹ, để lịng u thương tơn kính anh em) "Nhân" bao gồm yêu ghét phân minh, lòng quan tâm, vị tha, xả thân người Để thực "Nhân" Khổng Tử cho người ta phải có "lễ" "Lễ" qui phạm đạo đức hợp thành hệ thống quy tắc xử thế, phương thức để quân tử đạt tới chữ nhận Trong suốt đời làm thầy mình, bên cạnh việc dạy chữ, ông trọng vào việc dạy người, đề cao thuyết đức trị, phản đối pháp trị Theo ông đức trị đức độ ông quan liêm lễ giáo giáo dục quản lý đất nước bậc quân vương quan lại Ông ao ước kỳ vọng vào xã hội lý tưởng mà "vua phải làm tròn phận vua, bề tơi phải làm trịn phận bề tơi, cha phải làm tròn phận cha, phải làm tròn phận con" - Tư tưởng, nội dung học thuyết mà Khổng Tử áp dụng vào giáo dục mang tính nhập tích cực Ơng đề xướng thuyết tôn hiền (tôn trọng người hiền tài có đức độ), mạnh dạn giao phó cho họ trọng trách, bổ nhiệm người có lực làm quan Những tư tưởng Khổng Tử bối cảnh rối ren xã hội đương thời khó thực hiện, song quan niệm đóng góp q báu ơng - Nhớ Khổng Tử không nhớ người thầy vĩ đại đồng thời cịn nhớ nhà sư phạm có đóng góp lớn lao việc chỉnh lý hệ thống sách viết sách Những tác phẩm vĩ đại ông sưu tầm, hiệu đính Kinh thi, Kinh thư, Kinh nhạc, Kinh lễ, Kinh dịch trở thành tác phẩm kinh điển bao hệ Nho giáo Ông viết Kinh Xuân Thu hợp thành đại giáo khoa thư: Lục kinh Về sau Kinh nhạc bị thất truyền chương sáp nhập vào lễ ký, hậu cịn lại Ngũ kinh Luận ngữ sách vĩ đại ông - Khổng Tử có nhiều học trị, tương truyền khoảng 3000 người Số học trò thành đạt 72 người, gọi hiền, có 10 hiền triết, thánh Nhan Hồi Tăng Sâm Khi ông mất, học trò quây quần bên mộ chịu tang năm khóc lóc từ biệt đau thương Hàng trăm người làm nhà lại, lập thành làng Khổng Ơng tơn "Chí Thánh Tiên sư, vạn sư biểu" Đánh giá học thuyết Khổng Tử, Nhan Hồi nói:"Đạo thầy trơng lên, trông thấy cao, đục vào, đục thấy rắn" (Ngượng chi di cao, toàn chi di kiên - Tử Hãn 10) Người đời cịn nói:"Đạo thầy truyền khắp bốn phương, truyền đến muôn đời không dứt" 1.3 Giới thiệu tác phẩm "Luận ngữ" "Luận ngữ" sách quan trọng kinh điển Nho Gia Luận ngữ có khoảng 12.700 chữ, ghi lại lời nói việc làm Khổng Tử học trị biên soạn sau Khổng Tử "Luận ngữ" có 20 thiên có ý nghĩa, chí nói thứ tự trước sau chương thiên có ý nghĩa Nó sách ghi chép lời nói, câu chuyện hàm nghĩa giáo huấn sâu xa Khổng Tử học trò với nhiều ý kiến có liên quan tới nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, đạo đức, văn học, triết học… Từ lời nói Khổng Tử mà "Luận ngữ" ghi chép cho thấy có nhiều học quý báu liên quan đến việc học, làm người, xử việc trị Văn chương Luận ngữ sáng, giản dị, giàu hình tượng, có nhiều đoạn tự sinh động Là sách buộc kẻ sĩ phải học tiến thân đường khoa cử từ Luận ngữ Tư tưởng triết học Khổng Tử chủ yếu sách Chương QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC, TRÌNH BÀY TRONG TÁC PHẨM "LUẬN NGỮ" Khổng Tử người đời tôn "Vạn sư biểu", ơng có cơng đóng góp lớn lao cho giáo dục Trung Quốc Và có lẽ đường vĩ đại đời Khổng Tử, trước hết mở mang việc dạy học - phổ cập giáo dục, dẫn dân chúng với điều thiện Chúng ta biết thời cổ đại học hành quyền lợi giai cấp q tộc Nói chung, người dân có điều kiện để tiếp thu giáo dục nên dân trí thấp Cuộc sống người dân giống dịng nước xốy, hồn cảnh đời người làm cho họ khơng có cách ngoi lên, khơng nói đến may tham gia trị Do xâm lược ngoại tộc nhà Chu phải dời phía Đơng, lực nhà vua suy yếu, thay thế lực chư hầu Ý nghĩa nó: cần có lực lượng thay đổi nhân vật trị vũ đài trị Vũ lực trí tuệ lực lượng Học tập đường để nâng cao trí tuệ Có thể nói rằng, quan điểm giáo dục Khổng Tử để lại cho hậu nhiều học giá trị mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục 2.1 Vấn đề nhận thức người Ông vào lực nhận thực mà chia người ta thành ba hạng: thứ bậc Thượng trí: thánh, bậc sinh biết; thứ hai quân tử: người học biết; thứ ba tiểu nhân khơng học gọi hạ ngu Tiểu nhân gồm dân chúng Dân hạng không học sai khiến Chúng hạng không học được, sai khiến khơng Hạ ngu chiếm Tuyệt đại đa số người giữa, tài tư chất trung bình, vừa làm điều thiện, vừa làm điều ác Vì vậy, Khổng Tử nhấn mạnh đến phần quan trọng việc học Tuy Khổng Tử thừa nhận giáo dục hoàn cảnh phát sinh ảnh hưởng Bậc thượng trí Hạ ngu "Thượng trí" "Hạ ngu" chiếm tỉ lệ nhỏ giáo dục Giáo dục đề cập đến biên giới nhân sinh tầng lớp tuyệt đại đa số Giá trị học tập chỗ 2.2 Chủ trương giáo dục Khổng Tử Trong 3.000 môn sinh Khổng Tử, "Luận ngữ" ghi lại khoảng 30 người, có Nam Cung Quát Tư Mã Canh thuộc giới quý tộc, số lại người bình dân Điều khác xa với thời Tây Chu có trường cơng để dạy em quý tộc làm quan mà Mạnh Tử kế thừa phát huy đường lối bình dân giáo dục Khổng Tử phạm vi quảng đại, với hình thức trường lớp đa dạng Khác với Khổng Tử, Mạnh Tử chủ trương hình thành mạng lưới trường công từ làng tới kinh đô, từ trường hương học đến trường quốc học Chủ trương giáo dục rộng rãi xuất phát từ việc Khổng Tử Mạnh Tử ý thức vai trị dân Nó khơng biểu tư tưởng thân dâm mà làm cho dân đổi Quan hệ tư tưởng "thân dân" "tân dân" thể rõ đường lối giáo dục Khổng Tử Mặc dù nghiêng quan điểm tâm tiên nghiệm, biện hộ cho giai cấp thống trị, song Khổng Tử cho nguồn gốc tri thức học tập Ông kêu gọi học tập, sẵn sàng dạy không phân biệt hạng Khổng Tử nói với đệ tử rằng: Phương châm giáo dục ta "Hữu giáo vơ loại" Vì Khổng Tử lại cố ý nói câu này? Vốn là, số học trò Khổng Tử có người nghèo người giầu, vừa có em quan lại vừa có em dân nghèo, có người già, trẻ… Khổng Tử coi tất học sinh nhau, chưa nhìn họ với mắt khác Nhưng số học sinh Khổng Tử, niên nghèo khổ lại chiếm số đơng Do đó, học phí mà Khổng Tử đặt thấp, giống thu phí mang tính tượng trưng Ơng nói: Chỉ cần trị tự giác đưa chút lễ mọn đến, ta chưa từ chối dạy Giả sử Khổng Tử đặt mức học phí cao nhiều em người dân nghèo khơng kham mà bị gạt ngồi lúc "Hữu giáo vơ loại" thành câu nói sng mà thơi Cái đáng q mà khó hiểu lại phương châm "Hữu giáo vô loại" Khổng Tử thể câu chuyện đây: Nước Lỗ có nơi gọi Hồ Hương, người nói chung khó gần Một lần, có em bé người Hồ Hương đến cầu kiến Khổng Tử, học trò Khổng Tử muốn từ chối không cho vào Khổng Tử lại tiếp đón em bé người đến thăm khác Điều khiến học trị ơng thấy thật khó hiểu Sau ơng giải thích với học trị người bình thường mà nói Hồ Hương nơi muốn người căm ghét, đứa trẻ muốn tới cầu kiến ta có sai? Đương nhiên phải ca ngợi tiến nó, khơng nên ý tới q khứ qua Khổng Tử khơng bàn cấu trúc trình nhận thức mà hướng vào mục đích phương pháp nhận thức, bổ trợ cho triết lý nhân sinh Khổng Tử không thầy giáo giỏi mà ơng cịn có tâm lớn Ơng mong dạy nhiều người có ích cho xã hội khơng ham lợi 2.2 Mục đích việc giáo dục Giáo dục, theo Khổng Tử đào tạo người hiền tài có phẩm chất, lực bổ nhiệm cho họ chức vụ quan trọng nhằm gánh vác việc nước, việc dân Học trước hết để làm người, quân tử với chí khí bậc đại trượng phu - hình mẫu người, xã hội phong kiến Người quân tử trước hết phải tu dưỡng đạo đức cá nhân làm việc lớn (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Khổng Tử quan niệm: "Người quân tử ăn không đầy đủ, không yên vui, làm việc siêng thận trọng lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình, gọi người ham học" (Khổng Tử - Nguyễn Hiến Lê) Những tư tưởng nhằm thực đường lối "Đức trị" Nho học, thể tư tưởng thân dân đậm nét nhà cầm quyền Bởi vì, người làm quan có giáo dục hiểu rõ chức trách, phận mà khơng làm điều tàn ngược, hại dân; người dân có giáo dục hiểu nghĩa vụ, quyền lợi để thực Xã hội tiến theo quan điểm Nho Giáo xã hội thống, kỷ cương, có lễ nghĩa, có luân thường đạo đức Để giữ dựng nước cho chắn phải có vua quan thống trị dân chúng, vua phải vua, phải tôi, cha cha, Giữ lễ trị trái lại loạn Bởi thế, Nho Gia nói trị nói giáo dục Giáo dục làm cho dân biết nghĩa vụ, 10 chán dạy người mỏi Khổng Tử viết: Mặc nhi thức chi, học nhi bất yếm, hối nhân bất quyên, hà hữu ủ ngã tai (Thuật nhi - Luận ngữ) Nghĩa là:" Im lặng suy nghĩ, để ghi nhớ lòng, học đạo lý mà buồn chán, dạy người mà mệt mỏi, ba đức có đầy đủ nơi ta chăng?" Nho gia thực phương châm: tiên học lễ, hậu học văn Trước hết học làm người Nhà Nho khơng trọng Trí Đức, theo họ, người có trí khơn ngoan đủ điều khơng có đức dục để ràng buộc khơng khác đàn thú với Về nội dung giáo dục, Khổng Tử coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức cho người Học tập ông việc suốt đời 2.4 Phương pháp học Khổng Tử viết: "Ơn cố nhi trí tân, vi sư hĩ" (Vu Chánh 11 Luận ngữ) nghĩa ôn lại cũ mà biết làm thầy ta Vậy phương pháp học tập mà ơng nói với học trị: Nếu trình học tập vừa học vừa quên học mà quên Khối lượng đầy đủ chẳng qua trạm đường tri thức kho cũ kỹ chứa kiến thức Ôn lại điều học mặt không quên kỹ có mặt khác q trình ơn tập đạt ý niệm phát Con người cần không ngừng tiếp thu tri thức mới, không lạc hậu Mà tiếp thu kiến thức làm cho người khơng qn điều biết Trình độ đạt biên giới đạt loài người ngày đến chỗ tốt đẹp Ôn cũ cần phải lấy tri thức làm kế thừa, quay lại với cũ mà vượt lên Sự tiến lên có hạn Tri thức cần phải lấy việc ôn cũ mà giữ lại Không ích Theo Khổng Tử học phải suy nghĩ khơng học vẹt Học mà khơng suy nghĩ mờ mịt, khơng hiểu, suy nghĩ mà khơng học nguy hại Khổng Tử nói:"Ba trăm Kinh Thi có câu tóm nghĩa khơng suy nghĩ bậy bạ (Vi chánh 2,15), suy 13 nghĩ phải tránh điều - không tự ý, không trước, không cố chấp, khơng riêng Suy nghĩ phận học tập phương pháp quan trọng q trình học tập Khổng Tử nói " Kẻ chẳng phấn phát lên để thông hiểu, ta chẳng giúp cho hiểu thơng Kẻ chẳng cố gắng để tỏ rõ ý kiến ta chẳng khai phát cho họ Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc ta chẳng dạy kẻ ("Bất nhẫn, bất khải, bất phí, bất phát Cử ngung nhi thị chi, bất dĩ tam ngu phân, tắc bất phục dã" - Thuật nhi - Luận ngữ) Ở ông muốn nhấn mạnh đến tìm tịi học hỏi, phải ln học hỏi để từ biết mà biết nhiều Khổng Tử viết "Thấy hiền đức, nên suy nghĩ để cố gắng cho người Thấy chẳng hiền đức, nên tự xét, đừng bắt chước theo họ" ("Kiến hiền, tư tề yên; Kiến bất hiền nhi nội tự tỉnh dã" - Lý nhân - Luận ngữ) Học người khác phải suy nghĩ xem xét, phải cầu thị học người khác không bắt chước mà phải biết chọn lọc để học Mỗi người khác nên khơng thấy người khác có bê nguyên xi vào Khổng Tử nói: "Trong ba người tất có người thầy ta ("Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" - Thuật nhi 21)" Đi đâu học, học thầy học bạn, học người Tăng Tử - học trị xuất sắc Khổng Tử nói rằng:"Hàng ngày ta thường xét ba điều này: Thứ nhất, làm việc cho ai, ta có hết lịng khơng?; Thứ hai, kết giao với bạn bè, ta có giữ lịng tin thật hay khơng?; Thứ ba, đạo lý thầy truyền dạy, ta có học tập khơng?" Hàng ngày vừa tu dưỡng đạo đức rèn luyện học tập Phải luôn suy nghĩ Cái gọi cha thầy dẫn dắt vào cửa lớp, tu hành cá nhân Một người làm việc gì, đặc biệt học tập cần phải có lòng tự giác cao độ Một người gặp phải vấn đề không tự hỏi, không hỏi người khác "làm nào" Bậc thánh nhân khơng có biện pháp Tìm tịi học tập giống tập bơi nước Chúng ta cần phải xuống nước bơi Cũng thế, tìm tịi học vấn cần phải chiếm lĩnh bề mặt vấn đề, đối diện với 14 vấn đề, tiếp thu nảy sinh vấn đề vấn đề có khả giải Ông Vương Quốc Duy sách "Nhân giản tự thoại" nói "Người thành đạt nghiệp lớn từ xưa đến tất phải qua ba loại hồn cảnh sau đây: "Đêm hơm qua gió Tây thổi khơ héo bên vách tường, lầu cao nhìn hết đường đời" - Đó hoàn cảnh thứ "Áo mặc rộng mà khơng sửa đổi, làm cho người ta tiều tụy" - Đó hồn cảnh thứ hai "Ở nơi đơng người mà tìm trăm ngàn lần, nhiên quay đầu lại thấy người chỗ đèn tàn" - Đó hồn cảnh thứ ba Ơng Vương Quốc Duy lấy ba lời nói để ví với ba loại hồn cảnh tạo nên nghiệp lớn lao việc học Phải vượt qua hồn cảnh khó khăn người trưởng thành Và phải biết vượt qua hồn cảnh khó khăn làm nên nghiệp lớn Khổng Tử gọi tên Tử Lộ mà nói rằng: "Này Do! Người muốn ta cho dạy cách hiểu biết thật chăng? Việc biết nhận biết, việc mà khơng biết nhận khơng biết Như biết thật!" ("Do, hội nhĩ tri chi hồ? Tri chi vi tri chi, bất tri bất tri, thi tri dã" - Vi chánh) Khổng Tử nói người tránh khuyết điểm khơng biết mà nói biết, người bình thường người hay mắc phải khuyết điểm này, người có lịng hư vinh, làm để từ bỏ lịng hư vinh, phải học tập Điều mà Khổng Tử muốn nói với Tử Lộ điều Chúng ta cần phải học tập nhiều, học với tinh thần khiêm tốn, trung thực Khổng Tử viết:"Có kẻ khơng biết mà làm bậy, ta họ Sau nghe nhiều, ta chọn điều mà theo, sau thấy nhiều, ta ghi nhớ điều ta ý Nhờ vậy, ta trở nên bậc thứ tri" ("Cái hưu bất tri nhi tác chi giả, ngã vô thi dã Đa văn, trạch kỳ thiên giả nhi tòng chi; đa kiến nhi thức tri, tri trí thứ dã" - Thuật nhi) Thư tri là bậc biết hạng nhì Đối với thánh nhân bậc hiểu biết tự nhiên Bậc thứ tri thông hiểu đạo lý, thi hành phép nhờ nghe nhiều thấy nhiều Khổng Tử nói: "Học mà thường thường luyện tập chẳng vui lịng chăng?, có bạn từ nơi xa đến học hỏi với chẳng vui lịng chăng? Người 15 ta khơng biết mà chẳng oán giận, quân tử chăng? (Học nhi 1) Học liên tục, học học lại, thường xuyên suy nghĩ thấu suốt lẽ thấy vui lịng Phải ln cố gắng học tập, ham học hỏi, học hỏi để mở rộng hiểu biết Khổng Tử nói "Người qn tử ăn khơng cần phải đầy đủ, không cần yên vui, cần mẫn việc làm, cẩn thận lời nói, lại tìm đến người có đạo đức để sửa mình, gọi người ham học vậy" (Học nhi 14) Học hỏi khơng biết tìm người để hỏi Tử Hạ nói:"Mỗi ngày biết điều chưa biết, tháng khơng qn điều biết, gọi người ham học vậy" (Tử trương -5) Chính Khổng Tử gương suốt đời học tập Ơng nói "Học để sau biết khơng đủ, dạy để sau biết cịn nhiều khó khăn Biết khơng đủ để tự cố gắng, biết khó khăn để sau tự kiên cường lên Do nói rằng: Dạy học việc suốt đời" (Lễ ký học ký biên) 2.5 Giáo dục từ gia đình Người Trung Quốc quan niệm nước nhà lớn, nhà nước thu nhỏ Muốn làm lớn phải làm từ nhỏ Hiếu để gốc đạo nhân, gốc gia đình Nội dung giáo dục có nhiều chủ yếu giáo dục danh Con em có làm phận vị gia đình làm tốt phận vị xã hội Khổng Tử nói "Người có hiếu khơng xúc phạm người trên, không xúc phạm người mà làm loạn chưa có" (Học nhi 2) Trong sách Đại học, Khổng Tử có câu:"Có nên anh em đắn dạy người nước được" (Một nhà có nhân, nước dấy lên nhân") Phải từ tu thân, tề gia trị quốc bình thiên hạ Con phải làm tròn bổn phận với cha mẹ bất hiếu trời không dung đất không tha Thực danh từ gia đình làm sở cho danh toàn xã hội Nho giáo trọng giáo dục gia đình Việc giáo dục từ gia đình quan trọng cần thiết Khổng Tử người lịch sử Trung Quốc mở trường đào tạo tư thục, đào tạo nhân tài tầng lớp cai trị cho xã hội 16 Chương LIÊN HỆ VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 3.1 Liên hệ với giáo dục Việt Nam thời đại ngày Gần 20 năm tiến hành công đổi mới, ngành giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu định góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam mà làm cho thân ngành giáo dục đào tạo có chuyển biến đáng kể mặt Thành tựu bật quy mơ giáo dục cấp, bậc trình độ học hệ thống giáo dục quốc dân tăng Năm 2000, nước ta hoàn thành phổ cập tiểu học xóa xong nạn mù chữ Hiện có tới 20 tỉnh thành phổ cập xong trung học sở Giáo dục dạy nghề trung học chuyên nghiệp khởi sắc có tiền đề phát triển Quy mơ giáo dục đại học cao đẳng hoàn cảnh nước ta cịn nhiều khó khăn tăng nhanh coi tượng đột biến Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn thiện với đủ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu thi cử, cấu vùng miền, cấu giáo viên, đội ngũ cán quản lý giáo dục, cấu chuẩn hóa giáo dục, nề nếp kỷ cương giảng dạy học tập, thực tự công giáo dục Hệ thống giáo dục thích ứng với yêu cầu địi hỏi tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta năm đổi Trong điều kiện nước ta cịn nhiều khó khăn, cịn nghèo thành tựu nói đáng tự hào Tuy nhiên nhìn lại giáo dục nước ta khơng tránh khỏi băn khoăn cịn nhiều điều mà thân nhà giáo dục lúng túng Trước hết giáo dục nước ta gần 20 năm đổi giáo dục nặng thi cử, khoa bảng với nội dung giảng dậy "ổn định, đơn điệu", người học học thụ động: học bài, nhớ chép lại kiến thức 17 Khổng Tử người đề cao vai trò giáo dục đạo đức cho người Ở Việt Nam, từ xưa đến coi trọng vấn đề đạo đức Vấn đề giáo dục nhân cách cho người học trị ln thầy giáo quan tâm Chúng ta kế thừa phát triển tư tưởng người Trung Quốc: "Tiên học lễ, hậu học văn" Trước tiên, người phải học làm người, học quy tắc ứng xử, lễ nghi, khn phép, sau đến học văn Ngày nay, xã hội phát triển, người bình đẳng với nhau, quan hệ thầy - trị khơng cịn gị bó, ép buộc trước Nhưng giữ quy tắc ứng xử, đạo đức chuẩn mực người phương Đông Mở lớp Việt Nam có thầy đồ dạy học nhà Ngày nay, có nhiều trường tư thục, dân lập, đáp ứng số lượng lớn nhu cầu học tập người dân không đủ tiêu chuẩn để vào trường công lập quy Bên cạnh cịn tồn số bất cấp như: tiền học cao dẫn đến nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn tham gia được; vấn đề chất lượng chưa tốt, chưa đầy đủ thiết bị học tập, mặt sở Gần đây, Nhà nước ta ban hành sach cho sinh viên nghèo vay vốn Đây thực hành động vơ có ý nghĩa Trước chung ta đưa ý kiến để giải vấn đề học sinh nghèo khơng có tiền để tiếp tục học, chưa đưa biện pháp Sự đời biện pháp thực có ý nghĩa vơ quan trọng phận không nhỏ học sinh, sinh viên Việt Nam Chủ trương giáo dục mong muôn người học hành Trước mong muốn xóa nạn mù chữ "diệt giặc dốt", đất nước cịn chiến tranh, kinh tế phát triển Nhưng đất nước phát triển trước nhiều, thực hành sách phổ cập giáo dục cấp I, cấp II, tiến đến bậc cao Rất nhiều trường học bổ túc, bán công, tư thục mở đáp ứng nhu cầu người học với trình độ khác Ở Việt Nam, có nhiều người đưa quan điểm giáo dục, Bác Hồ vĩ đại đóng góp tư tưởng vơ q báu 18 góp phần vào nghiệp giáo dục cho đất nước Đến tư tưởng Người kế thừa phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới đồng thời nhà giáo Theo tư tưởng Bác vấn đề giáo dục nhân cách vấn đề lớn Chúng ta xây dựng nhân cách người vừa có đạo lý vừa có nhân lý, vừa có cơng lý, cơng dân có đặc điểm nhân cách riêng mục tiêu giáo dục Trong đời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục tự giáo dục, giáo dục nhân cách, Bác nêu cao tư tưởng, nhiệm vụ giáo dục, trước hết dạy học sinh hệ trẻ, sĩ quan thành người làm người Giáo dục tự giáo thành người làm người nhân cách theo Hồ Chí Minh, trước hết phải hình thành cho người tư cách, đạo đức tính cách lực tài Con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc nhân cách đức tài đức tảng Muốn giáo dục người để thành người làm người phải xác định cấu trúc nhân cách người Hồ Chí Minh coi cấu trúc nhân cách bao gồm: Nhân, trí, dũng, liêm Một người có đạo đức, có hiểu biết, sống Mục tiêu giáo dục theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đào tạo "những người cơng dân có ích cho nước Việt Nam" "những cán cho dân tộc", công dân tốt cán tốt - người chủ tương lai tốt nước nhà Muốn cho dân giầu nước mạnh dân trí phải cao, phải đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở trường vừa học vừa làm để tạo điều kiện cho người lao động, cán chiến sĩ học Người yêu cầu phải quan tâm đến giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho dân tộc người, xóa thành kiến dân tộc, đoàn kết thương yêu anh em nhà, thi đua học tập để góp phần mở mang q hương Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người nhấn mạnh 19 "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Vì giáo dục phải đào tạo nên người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Về phương pháp đào tạo nên người tài đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,nhà trường gắn liền với xã hội" Chúng ta co thể thấy hàng loạt lời dẫn Người vấn đề viết, nói, thư Người giáo dục.Mn trở thành người thực có tài có ích, Bác nhắc nhở "Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ,phải liên hệ với thực tế,phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với Bác dạy: "phải coi giáo dục thiếu nhi khoa học" Mặc dù bận,người vân giành để đạo cụ thể sat cac phong trào thi đua như: "dạy tốt, học tốt", đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào kế hoạch nhỏ" cho cháu thiếu nhi, nhi đồng nhằm tao nên môi trường xã hội rộng lớn thuận lợi cho phát triển giáo dục Bác ln đánh giá cao vai trị cac cô giáo, thày giáo xã hội Người nhấn mạnh: "Những người thày giáo tốt người vẻ vang nhất, anh hùng vô danh" Muốn cô giáo, thày giáo trước hết phải trau dồi đạo đức cách mạng không ngừng rèn luyện chuyên môn,phải gương sáng để học sinh noi theo,phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh em ruột mình, phải yêu nghề, yêu trường Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thày giáo, cô giáo phải chiến sĩ mặt trận Lời dạy Người sâu vào tâm thức đội ngũ giáo viên,tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thày giáo học sinh thi đua dạy tốt học tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh xa tư tưởng lời dạy Người ln sống nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước nhân dân ta 20 3.2 Ý nghĩa tư tưởng Khổng Tử việc giáo dục nước ta Những tư tưởng Khổng Tử đến ngun giá trị Ý nghĩa vơ to lớn việc giáo dục người - "sự nghiệp trăm năm trồng người" Những tư tưởng Khổng Tử dễ hiểu gần gũi với người dân Việt Nam Khi nghiên cứu tư tưởng ông, thấy tiến bộ, tích cực để áp dụng giáo dục Việt Nam giáo dục nhiều bất cập, phải thay đổi, đổi để sánh ngang tầm với nước giới Mặc dù quan điểm Khổng Tử giáo dục đời cách 2000 năm, mang tính thời Để xây dựng đất nước điều quan trọng phải mở mang dân trí nhân dân Và học khơng mở mang kiến thức cho thân, mà để hành đạo giúp đời Ngày xưa, đất nước chiến tranh, cịn loạn lạc, phải tiến thân đường thi cử để giúp vua Ngày nay, học để hành đạo giúp đời, để đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, quan trọng nghiên cứu quan điểm giáo dục Khổng Tử, phải nhìn nhận đánh giá để áp dụng có hiệu vào đất nước ta Khổng Tử cho rằng, phàm người phải học, vua phải học để làm vua, quan phải học để làm quan, dân phải học để làm dân Đây đóng góp Khổng Tử, thời đại ngày nay, mà cánh cửa kinh tế tri thức mở ra, hướng nhân loại vào kỷ ngun khoa học - cơng nghệ việc học tập thường xuyên, suốt đời trở thành thực Khổng Tử coi trọng việc giáo dục đạo đức Ngày bên cạnh coi trọng vấn đề nhận thức cho người việc giáo dục vấn đề đạo đức cho người cần coi trọng đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, giá trị vật chất coi trọng giá trị tinh thần Nếu người cỗ máy rơbốt sống theo kiểu cơng nghiệp khơng cịn 21 quan tâm đến người, đến giá trị truyền thống gia đình người đạt đến trình độ văn minh kèm với suy đồi đạo đức Đặc biệt thời đại ngày nay, tệ nạn xảy nhiều, vấn đề đặt cho nhà lãnh đạo Phương pháp giáo dục Khổng Tử cịn có ý nghĩa thời việc dạy - học tổ chức thi cử nước ta Khổng Tử nêu phương pháp học: "Đó học phải suy nghĩ, khơng nên học vẹt Học mà khơng suy nghĩ mờ mịt khơng hiểu, suy nghĩ mà khơng học nguy hại" Ngày phải phát huy sáng tạo học sinh Giáo viên nên đặt nhiều câu hỏi suy luận, cách đề thi phải địi hỏi tìm tịi sáng tạo học sinh để tránh tình trạng học tủ, học lệch 3.3 Một số đề xuất vấn đề giáo dục nước ta Sau nghiên cứu vấn đề giáo dục, tìm hiểu quan điểm Khổng Tử vấn đề này, em xin đề xuất số ý kiến mình: Trong lịch sử phát triển giáo dục nước ta, giáo dục phải đương đầu liên tục với biến đổi trình phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục ln phải thích ứng với yêu cầu đòi hỏi khác giai đoạn phát triển xã hội Giai đoạn nay, xã hội nước ta lãnh đạo Đảng ngày thắng lợi tiến trình cơng đổi xây dựng chuyển đổi kinh tế tập trung, bao cấp, sơ cứng sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế lúc hết cần phải đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng với nhiều người tài giỏi nhiều lĩnh vực khác để đáp ứng nhanh chóng, kịp thời với thay đổi, thách thức không phát triển kinh tế - xã hội nước, mà khu vực giới Muốn vậy, cần nhanh chóng chuyển đổi giáo dục theo hướng: Dân tộc - Hiện đại - Chất lượng 22 Nền giáo dục đại giáo dục thời gian ngắn khơng có khả dành tri thức tiên tiến nhân loại, ứng dụng có hiệu tri thức vào công xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, mà phát triển tri thức Nền giáo dục mạnh dẫn tới thành công đất nước cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây chìa khóa vàng cho cộng đồng thành viên xã hội Việt Nam đạt thắng lợi mơi trường thách thức cạnh tranh nói khốc liệt xu tồn cầu hóa Thế kỷ XXI kỷ tri thức Nhiệm vụ giáo dục nước ta kỷ XXI xây dựng giáo dục Việt Nam đại chất lượng làm tảng cho phát triển kinh tế - xã hội Nền giáo dục tiếp thu tri thức tiên tiến nhân loại mà cịn ứng dụng nhanh, có hiệu tiếp tục sáng tạo, phát triển, làm nảy nở lượng tri thức tầm cao nhanh Giáo dục có chất lượng thời đại linh hồn xã hội tri thức mà nước ta nhân loại kỳ vọng hướng tới Học tập trí thức khơng cịn mục tiêu hàng đầu trí thức thực phương tiện để giúp hiểu chất khoa học, chất việc…Vì phải giảng dạy cho người học học cách tư duy, làm chủ phương pháp học tập Người học học tập không ỷ lại, không nghe giảng cách thụ động xuôi chiều Ngược lại, biến người học thành người tìm tri thức Nhờ chất lượng giảng, chất lượng người học tăng lên, lực tiếp cận với tri thức, với đổi mới, kiến thức người học trau dồi tự người học chủ động giải vấn đề gặp phải, kể vấn đề vừa xuất Người dạy hướng giảng theo hướng chất lượng, chuyển đổi cách dạy để thi cử sang hướng giáo dục chất lượng Giáo dục chất lượng cho người học làm tăng khả trau dồi trí tuệ người, khả tự làm giàu tri thức Trong giáo dục chất lượng khả tự tìm tịi khám phá, khả tự làm nghiệp đổi toàn diện đất nước Nhờ người học thay đổi theo hướng tích cực Trong giáo dục nặng tính thi cử học 23 trị ln thể bị động, ngược lại giáo dục chất lượng ngồi việc giữ gìn phát triển truyền thống "tơn sư trọng đạo", trị ln ln kính thầy, thầy ln q trị trước hết cần đảm bảo thầy trị bình đẳng trước Luật Giáo dục, trước quy chế, quy định văn nói chung giáo dục đào tạo Những suy nghĩ, kiến nghị, tình cảm, ý định, nguyện vọng người học thiết tiếp nhận tơn trọng Thầy giáo ln giữ vị trí giúp đỡ người học đến với tri thức, đến với khoa học đến với thực tiễn đường ngắn nhất, có hiệu Trong giáo dục chất lượng giảng dạy người thầy phải sáng tạo giảng, giảng phải sinh động, tạo bầu khơng khí ln sơi động lớp học, khích lệ người học tham gia xây dựng bài, tham gia thảo luận, thảo luận theo nhóm, hướng người học ln khát khao tìm hiểu biết biết Trong trường hợp người thầy phải tạo điều kiện cho người học ln có hội tốt để tự suy nghĩ, tự tìm hiểu học để có khả tự giải định Các truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng nội dung xuyên suốt môn, mặt hoạt động, môi trường giáo dục cho tất lứa tuổi Đó tảng giáo dục nói chung, giáo dục nhân cách, nhân trí dũng nói riêng Thực tốt việc giáo dục giá trị, trước hết truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, dạy đạo làm người cho em, biến thành vốn quý người, gia đình, sức mạnh địa phương nước vượt qua thử thách, nguy Tận dụng thời thực tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ trẻ nối tiếp cha anh giữ độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Tinh thần cần quán triệt vào việc rà soát sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình sách giáo khoa Giáo dục nhà trường cách tổ chức giáo dục theo tư tưởng đạo "giáo dục gắn với lao động sản xuất nhà trường, xã hội" đặc biệt với học sinh phổ thông trung học trung học chuyên nghiệp dạy nghê, cao đẳng đại học phát huy kinh nghiệm tốt nhà trường Có 24 cách thức tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh tăng cường thực tế, thực tế, công tác xã hội… Chúng ta cần tăng cường nguồn lực cho giáo dục, đào tạo đầu tư cho giáo dục, lập quỹ giáo dục để hỗ trợ cho sinh viên nghèo vượt khó, trang bị cho trường lớp đủ yêu cầu Khuyến khích học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc Trong giáo dục chất lượng, người thầy phải nhạc trưởng biết huy, điều phối, tạo khả tiềm tàng cho người học, giúp người học tự biết đánh giá mình, biết tạo hội để vượt qua thách thức tiến trình tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh - quốc phịng, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa với mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mặt khác, gia đình phải làm tốt chức giáo dục em Gia đình giáo dục gia đình giá trị đặc trưng nhân loại, phương Đơng Giáo dục gia đình nơi tốt để giáo dục giá trị truyền thống Kết hợp giáo dục gia đình nhà trường tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, người lớn, bậc cha mẹ, thầy cô phải gương cho em noi theo Bước vào năm đầu kỷ XXI - kỷ tri thức đại, kỷ kinh tế với sản phẩm chiếm hàm lượng chất xám cao, kỷ xã hội thông tin Sống bối cảnh chắn phải xây dựng phải có giáo dục chất lượng, hệ thống giáo dục quốc dân đại chất lượng riêng để vượt qua thách thức, góp phần đưa xã hội nhanh chóng nhập với nước phát triển Trên bước đường này, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp có vị trí vơ quan trọng Cùng với cấp, bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp mặt tiếp tục chuyển giao tập truyền văn minh từ hệ sang hệ khác, mặt khác chịu trách nhiệm to lớn xã hội Việt Nam đương đại 25 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, mục đích, nội dung, phương pháp, chủ trương giáo dục Khổng Tử thể "thân dân" "tân dân" Mặc dù có hạn chế, quan điểm giáo dục tranh khắc họa đa dạng cho hậu chắt lọc, tiếp thu, phát triển Khơng có dân tộc phát triển họ xem thường truyền thống Chính truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo tiền đề cho trình phát triển dân tộc tương lai Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, truyền thống tạo nên nét đẹp văn hóa Việt Nam nhân lên thời đại Kết hợp truyền thống đại nét đặc trưng bật tạo nên giá trị sức sống văn hóa, giáo dục Việt Nam Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đánh giá: "Nền giáo dục nước ta có bước phát triển ", " nhiên giáo dục - đào tạo nước ta cịn đứng trước nhiều khó khăn yếu kém, chất lượng giáo dục cịn thấp, nội dung phương pháp dạy học lạc hậu, tượng tiêu cực giáo dục nhiều, cấu giáo dục - đào tạo cân đối " Điều đặt vai ngành giáo dục trọng trách lớn dân tộc, giáo dục cần xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp hữu hiệu nhằm đào tạo nguồn nhân lực có số lượng chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc, Vấn đề giáo dục Việt Nam trước thềm kỷ XXI Trần Trọng Kim, Nho giáo Luận ngữ - Thánh kinh người Trung Hoa, Hồ Sĩ Hiệp dịch, Trần Kiết Hùng hiệu đính Trương Ngọc Nam - Trương Đỗ Tiễn (biên soạn), Giáo trình Lịch sử triết học Trung Quốc, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trí tuệ Khổng Tử, Tạ Ngọc Ái biên soạn Trang Web: Dantri.com 27 ... thời kỳ nhà Chu, tiểu sử Khổng Tử giới thiệu tác phẩm "Luận ngữ" Chương 2: Quan điểm Khổng Tử giáo dục trình bày tác phẩm "Luận ngữ" Chương 3: Liên hệ với giáo dục Việt Nam thời đại ngày số đề... triết học Khổng Tử chủ yếu sách Chương QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC, TRÌNH BÀY TRONG TÁC PHẨM "LUẬN NGỮ" Khổng Tử người đời tôn "Vạn sư biểu", ơng có cơng đóng góp lớn lao cho giáo dục Trung... 16 Chương LIÊN HỆ VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 3.1 Liên hệ với giáo dục Việt Nam thời đại ngày Gần 20 năm tiến hành công đổi mới, ngành giáo dục đào tạo

Ngày đăng: 23/02/2022, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w