1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương triết học đại học

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN i vào khong VIII - VI trc CN ti trung tâm minh ln thi c i I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học 1.1 Khái niệm triết học * Ở phương Đông: Trung Quốc, triết học có gớc từ chữ “triết” với ý nghĩa sự truy tìm bản chất của đới tượng nhận thức, thường người, xã hội, vũ trụ tư tưởng Triết học biểu cao của trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của người toàn giới thiên - địa - nhân định hướng nhân sinh quan cho người Ấn Độ, thuật ngữ Darśana (triết học) có nghĩa gớc “chiêm ngưỡng” hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải * Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” theo tiếng Hy Lạp cổ Philo-sophia nghĩa yêu mến sự thông thái Người Hy Lạp cổ đại quan niệm philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của người Như vậy, cả phương Đông phương Tây, từ đầu, triết học được hiểu loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng khái qt hóa cao, tờn tại với tư cách hình thái ý thức xã hội * Theo triết học Mác - Lênin, triết học hệ thống quan điểm lí luận chung thế giới vị trí người thế giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 1.2 Nguồn gốc triết học * Nguồn gốc nhận thức Triết học xuất kho tàng tri thức của lồi người tích lũy được vớn hiểu biết nhất định sở đó, tư người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa, có khả rút được chung muôn vàn những sự kiện, tượng riêng lẻ * Nguồn gốc xã hội - Triết học đời sản xuất xã hội có sự phân cơng lao động, có sự tách rời giữa lao động trí óc khỏi lao động chân tay - Triết học đời chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời Xã hội phân chia thành giai cấp có đới kháng giai cấp 1.3 Đối tượng nghiên cứu triết học lịch sử * Hy Lạp cổ đại: Triết học thời kỳ chưa có đới tượng nghiên cứu riêng Triết học Hy Lạp cổ đại triết học tự nhiên bao hàm tri thức của tất cả ngành khoa học toán học, vật lý học, thiên văn học Từ dẫn đến quan điểm sau coi triết học khoa học của khoa học * Tây Âu thời Trung cổ, quyền lực của Giáo hội bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội, triết học tự nhiên bị thay bằng triết học kinh viện Đối tượng của triết học Kinh viện tập trung vào chủ đề niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục… * Từ kỷ XV – đầu kỷ XIX Tây Âu: Thế kỷ XV - XVI vấn đề đối tượng nghiên cứu của triết học bắt đầu được đặt ra; sang kỷ XVII – XVIII, khoa học tự nhiên tách khỏi triết học, khoa học thực nghiệm đời, bước làm phá sản tham vọng của triết học ḿn đóng vai trị “khoa học của khoa học”; đầu kỷ XIX triết học cổ điển Đức, đặc biệt triết học Hêghen hệ thống triết học ći thể tham vọng Triết học chưa xác định được xác đới tượng nghiên cứu * Triết học Mác đời đoạn tuyệt triệt để với quan niệm triết học “khoa học của khoa học”, xác định đối tượng nghiên cứu của triết học quan hệ phổ biến nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư 1.4 Triết học - hạt nhân lý luận giới quan * Thế giới quan - Khái niệm: Thế giới quan toàn quan niệm người thế giới, thân người vị trí vai trị người thế giới - Cấu trúc: Thế giới quan bao gồm tri thức, niềm tin lý tưởng Trong tri thức sở trực tiếp hình thành giới quan, tri thức gia nhập giới quan được kiểm nghiệm nhiều thực tiễn trở thành niềm tin Lý tưởng trình độ phát triển cao nhất của giới quan - Các hình thức giới quan: giới quan huyền thoại; giới quan tôn giáo, giới quan triết học Thế giới quan vật biện chứng được coi đỉnh cao của loại giới quan có lịch sử - Vai trò: Định hướng cho người nhận thức thực tiễn * Triết học - hạt nhân lý luận thế giới quan Thế giới quan triết học có sự khác biệt với hình thức giới quan khác Trong giới quan triết học, yếu tố tri thức đóng vai trị quan trọng nhất Tri thức triết học những tri thức lí luận chung nhất giới Do đó, triết học trở thành hạt nhân lí luận của giới quan Vấn đề triết học 2.1 Nội dung vấn đề triết học * Khái niệm -Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề bản lớn của triết học, đặc biệt của triết học đại, vấn đề quan hệ giữa tư với tồn tại” - Vấn đề mối quan hệ giữa tư tồn tại được coi vấn đề bản của triết học vì: + Giải vấn đề bản của triết học tảng bản điểm xuất phát để giải vấn đề khác quan điểm, tư tưởng của nhà triết học học thuyết triết học + Việc giải vấn đề bản của triết học sở để xác định lập trường, giới quan của nhà triết học học thuyết triết học * Nội dung vấn đề bản của triết học + Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, quyết định nào? Nói cách khác, truy tìm ngun nhân cuối của sự vật, tượng hay sự vận động nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trị định + Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức được thế giới hay không? Cách trả lời hai câu hỏi quy định lập trường của nhà triết học trường phái triết học 2.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm * Việc giải mặt thứ của vấn đề bản của triết học chia nhà triết học thành hai trường phái lớn - Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên có trước định ý thức của người được gọi nhà vật Học thuyết của họ hợp thành trường phái khác của chủ nghĩa vật - Những nhà triết học cho rằng, ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác có trước giới tự nhiên, được gọi nhà tâm Học thuyết của họ hợp thành trường phái khác của chủ nghĩa tâm -> Học thuyết triết học cho rằng vật chất tinh thần nguồn gốc của giới được gọi nguyên luận (nhất nguyên luận vật nhất nguyên luận tâm) ->Học thuyết triết học cho rằng cả vật chất ý thức, tinh thần nguồn gốc của giới gọi nhị nguyên luận Song xét đến cùng, nhị nguyên luận thuộc chủ nghĩa tâm * Các hình thức chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm - Chủ nghĩa vật: Có ba hình thức bản: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác kết quả nhận thức của nhà triết học vật thời cổ đại Chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đờng nhất vật chất với hay dạng cụ thể của vật chất đưa những kết luận mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác Tuy nhiên chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại bản đúng, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích giới, khơng viện đến Thần linh, Thượng đế hay lực lượng siêu nhiên + Chủ nghĩa vật siêu hình đời kỷ XV đến kỷ XVIII điển hình kỷ thứ XVII, XVIII Chủ nghĩa vật giai đoạn chịu sự tác động mạnh mẽ của khoa học tự nhiên với phương pháp tư siêu hình, giới Tuy nhiên, chủ nghĩa vật siêu hình góp phần vào việc đẩy lùi giới quan tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng + Chủ nghĩa vật biện chứng: C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của kỷ XIX, sau được V.I.Lênin phát triển Với sự kế thừa tinh hoa của học thuyết triết học trước khái quát thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa vật trước Chủ nghĩa vật biện chứng khơng những phản ánh thực mà công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến xã hội cải tạo thực ấy - Chủ nghĩa tâm + Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thức nhất của ý thức của người Chủ nghĩa tâm chủ quan cho rằng ý thức người có trước, quyết định vật chất Trong phủ nhận sự tồn tại khách quan của thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định sự vật, tượng phức hợp của những cảm giác + Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thức nhất của tinh thần khách quan Chủ nghĩa tâm khách quan cho rằng tinh thần khách quan có trước, tờn tại độc lập với người định giới vật chất Thực thể tinh thần khách quan thường được gọi bằng những tên khác như: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v 2.3 Thuyết biết thuyết khơng thể biết * Việc giải mặt thứ hai của vấn đề bản của triết học để phân chia học thuyết triết học thành thuyết biết thuyết khơng thể biết - Thuyết biết: những học thuyết khẳng định khả nhận thức giới của người đối với giới Đa số nhà triết học (cả vật tâm) khẳng định người có khả nhận thức được bản chất của giới - Thuyết biết: những học thuyết phủ định khả nhận thức của người Theo thuyết này, người không nhận thức được bản chất của giới, có nhận thức được tượng, bề * Thuyết hoài nghi những học thuyết nghi ngờ khả nhận thức giới của người những tri thức mà người đạt được Biện chứng siêu hình 3.1 Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình *Phương pháp siêu hình - Nhận thức đới tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi chỉnh thể giữa mặt đới lập có ranh giới tuyệt đối - Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh, có thừa nhận sự biến đổi sự biến đổi số lượng, tượng bề Nguyên nhân của sự biến đổi nằm bên ngồi đới tượng *Phương pháp biện chứng - Nhận thức đối tượng mối liên hệ phổ biến vớn có của - Nhận thức đối tượng trạng thái vận động, biến đổi, nằm khuynh hướng chung phát triển Quá trình vận động bao gồm thay đổi cả lượng chất; nguồn gốc của sự vận động, biến đổi nằm bên bản thân sự vật, tượng 3.2 Các hình thức phép biện chứng lịch sử * Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: Các nhà biện chứng thời cổ đại nhận thức được sự vật, tượng mối liên hệ, sự vận động, sinh thành, biến hóa vơ cùng, vơ tận Tuy nhiên, những quan niệm trực kiến, chưa thành hệ thớng lý luận, chưa có thành tựu của khoa học cụ thể thực nghiệm khoa học chứng minh * Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức: Người khởi đầu I.Cantơ người hoàn thiện G.W.F.Hêghen Lần đầu tiên, những nội dung bản của phép biện chứng được trình bày cách có hệ thớng Tuy nhiên, phép biện chứng của nhà triết học cổ điển Đức biện chứng tâm bắt đầu từ tinh thần kết thúc tinh thần * Phép biện chứng vật C.Mác Ph.Ăng-ghen xây dựng I.V.Lênin kế thừa, phát triển: Phép biện chứng vật đời sở kế thừa có chọn lọc khắc phục những hạn chế của phép biện chứng lịch sử Phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến sự phát triển hình thức hồn bị nhất II TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin 1.1 Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác * Điều kiện kinh tế - xã hội - Sự củng cố phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa điều kiện cách mạng công nghiệp + Triết học Mác đời vào những năm 40 của kỷ XIX Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất tác động của cách mạng công nghiệp, làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc nước Tây Âu, thể rõ tính hẳn của so với phương thức sản xuất phong kiến + Mặt khác, sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản làm bộc lộ rõ mâu thuẫn giữa lực lượng sản x́t mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa Biểu mặt xã hội mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản giai cấp tư sản - Giai cấp vô sản trở thành lực lượng trị- xã hội độc lập Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản: tiêu biểu khởi nghĩa của thợ dệt Ly-ông (Pháp) năm 1831, bị đàn áp sau lại nổ vào năm 1834; phong trào Hiến chương Anh vào cuối những năm 30 kỷ XIX; đấu tranh của thợ dệt Xi-lê-di (Đức) Thể giai cấp vô sản trở thành lực lượng trị - xã hội độc lập - Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản sở chủ yếu cho sự đời triết học Mác Từ thực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản đặt nhu cầu, địi hỏi phải có lý luận tiên tiến soi đường, dẫn dắt Sự đời của chủ nghĩa Mác đáp ứng được nhu cầu thực tiễn * Nguồn gốc lý luận - Triết học cổ điển Đức nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự đời của triết học Mác với hai đại diện tiêu biểu G.W.F.Hêghen L.Phoi-ơ-bắc + C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng, đờng thời phê phán tính chất tâm, thần bí triết học của G.W.F.Hêghen để xây dựng phép biện chứng vật + C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa hạt nhân bản chủ nghĩa vật, đờng thời phê phán tính chất siêu hình triết học của L.Phoi-ơ-bắc để xây dựng nên chủ nghĩa vật biện chứng - Kinh tế - trị học cổ điển Anh với những đại biểu xuất sắc A.Smith Đ Ri-các-đô nguồn gốc lý luận để C.Mác Ph.Ăng-ghen xây dựng học thuyết kinh tế trị, tiền đề cho sự hình thành quan niệm vật lịch sử - Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu tiếng H.Xanh Ximông S.Phuriê nguồn gớc lý luận trực tiếp cho sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học, tiền đề cho sự hình thành quan niệm vật lịch sử * Tiền đề khoa học tự nhiên + Ba phát minh lớn sở cho sự hình thành quan điểm vật biện chứng của triết học Mác: Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng; thuyết tiến hóa; thuyết tế bào + Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên cung cấp những tài liệu mang tính khoa học, xác để C.Mác Ph.Ănghen phê phán chủ nghĩa tâm phương pháp siêu hình, đờng thời khẳng định tính đắn của chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng * Nhân tố chủ quan sự hình thành triết học Mác Triết học Mác xuất không kết quả của sự vận động phát triển có tính quy luật của nhân tớ khách quan mà cịn được hình thành thơng qua vai trị của nhân tớ chủ quan của C.Mác Ph.Ăngghen - C.Mác sinh ngày tháng năm 1818, tại Trier gia đình trí thức có cha luật sư, Vương q́c Phổ Ph.Ăngghen sinh ngày 28 - 11 - 1820, gia đình chủ xưởng sợi Bácmen thuộc tỉnh Ranh, Vương q́c Phổ - Hai ơng có tình cảm sâu sắc với giai cấp vô sản nhân dân lao động - Các ông những nhà khoa học thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất - Tình bạn vĩ đại của hai ông trở thành những nhân tố chủ quan tạo nên chủ nghĩa Mác 1.2 Những thời kỳ chủ yếu hình thành phát triển triết học Mác * Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước độ từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844) - Năm 1837, C.Mác đến học luật tại Trường Đại học Bon sau Đại học Béclin Ơng tìm đến hai nhà triết học tiếng G.W.F.Hêghen L.Phoi-ơ-bắc - Năm 1841, sau nhận bằng tiến sĩ triết học tại Đại học Tổng hợp Giênna, C.Mác số người thuộc phái Hêghen trẻ chuyển sang hoạt động trị, tham gia vào đấu tranh trực tiếp chống chủ nghĩa chuyên chế Phổ, giành quyền tự dân chủ - Vào đầu năm 1842, tờ báo Sông Ranh đời Sự chuyển biến bước đầu tư tưởng của C.Mác diễn thời kỳ ông làm việc báo Thời kỳ này, giới quan triết học của ông, nhìn chung, vẫn đứng lập trường tâm, thơng qua đấu tranh chớng quyền nhà nước đương thời, C ác nhận rằng, quan hệ khách quan định hoạt động của nhà nước những lợi ích, nhà nước Phổ “Cơ quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích tư nhân” - Năm 1843, sau báo Sông Ranh bị cấm, C ác tiến hành nghiên cứu có hệ thớng triết học pháp quyền của Hêghen, đồng thời với nghiên cứu lịch sử cách bản Trên sở đó, C ác viết tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Trong phê phán chủ nghĩa tâm của Hêghen, C.Mác nồng nhiệt tiếp nhận quan niệm vật của triết học L.Phoiơbắc Song, C.Mác nhận thấy những điểm yếu triết học của Phoiơbắc, nhất việc lảng tránh những vấn đề trị - xã hội nóng hổi - Ći tháng 10 - 1843, C.Mác sang Pari Ở đây, khơng khí trị sơi sục sự tiếp xúc với đại biểu của giai cấp vơ sản dẫn đến bước chuyển dứt khốt của ông sang lập trường của chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Các báo của C.Mác đăng tạp chí Niên giám Pháp - Đức đặc biệt Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen thể rõ nét sự chuyển biến lập trường của C.Mác - Ph.Ăngghen nghiên cứu triết học rất sớm, giao thiệp rộng với nhóm Hêghen trẻ Trong thời gian gần hai năm sống Manchester (Anh) từ mùa thu năm 1842, việc tập trung nghiên cứu đời sống kinh tế sự phát triển trị của nước Anh, nhất việc trực tiếp tham gia vào phong trào công nhân (phong trào Hiến chương) dẫn đến bước chuyển bản giới quan của ông sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản - Năm 1844, Niên giám Pháp - Đức đăng tác phẩm Phác thảo góp phần phê phán kinh tế trị học, Tình cảnh nước Anh, Tômát Cáclây, Quá khứ của Ph.Ăngghen Các tác phẩm cho thấy, ơng đứng quan điểm vật biện chứng lập trường của chủ nghĩa xã hội để phê phán kinh tế trị học của A.Smith D.Ri-car-do, vạch trần quan điểm trị phản động của T.Cáclây - người phê phán chủ nghĩa tư bản, lập trường của giai cấp quý tộc phong kiến, từ đó, phát sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản Đến đây, q trình chuyển từ chủ nghĩa tâm dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa cộng sản Ph.Ăngghen hoàn thành - Tháng -1844, Ph.Ăngghen rời Manchester Đức, rồi qua Paris gặp C.Mác Sự nhất trí tư tưởng dẫn đến tình bạn vĩ đại của C.Mác Ph.Ăngghen, gắn liền tên tuổi của hai ông với sự đời phát triển giới quan mang tên C.Mác - giới quan cách mạng của giai cấp vô sản Như vậy, C.Mác Ph,Ăngghen hoạt động trị - xã hội hoạt động khoa học những điều kiện khác nhau, những kinh nghiệm thực tiễn kết luận rút từ nghiên cứu khoa học của hai ông thống nhất, gặp việc phát sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản, từ hình thành quan điểm vật biện chứng tư tưởng cộng sản chủ nghĩa * Thời kỳ đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử - Năm 1844, C.Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học Lần đầu tiên C.Mác mặt tích cực phép biện chứng của triết học G.W.F.Hêghen Ơng phân tích phạm trù "lao động tự tha hố”, khẳng định sự tờn tại phát triển của "lao động bị tha hoá" gắn liền với sở hữu tư nhân, được phát triển cao độ chủ nghĩa tư bản điều dẫn tới "sự tha hoá của người khỏi người" Việc khắc phục sự tha hố sự xố bỏ chế độ sở hữu tư nhân, giải phóng người cơng nhân khỏi "lao động bị tha hoá" chủ nghĩa tư bản, sự giải phóng người nói chung C.Mác luận chứng cho tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản sự phát triển xã hội - Tháng - 1845, C.Mác Ph.Ăngghen xuất bản tác phẩm Gia đình thần thánh Tác phẩm chứa đựng “quan niệm hầu hoàn thành của C.Mác vai trị cách mạng của giai cấp vơ sản" cho thấy "C.Mác tiến gần đến tư tưởng bản của toàn "hệ thống" của ông tức tư tưởng những quan hệ xã hội của sản xuất” - Mùa xuân 1845, C.Mác viết Luận cương Phoiơbắc Ph.Ăngghen đánh giá văn kiện đầu tiên chứa đựng mầm mống thiên tài của giới quan Tư tưởng xun śt của luận cương vai trị định của thực tiễn đối với đời sống xã hội tư tưởng sứ mệnh “cải tạo giới" của triết học C.Mác Trên sở quan điểm thực tiễn đắn, C.Mác phê phán toàn chủ nghĩa vật trước bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa tâm, vận dụng quan điểm vật biện chứng để mặt xã hội của bản chất người, với luận điểm "trong tính thực của nó, bản chất người tổng hồ những quan hệ xã hội" - Ći 1845 - đầu 1846, C.Mác Ph.Ăngghen viết chung tác phẩm Hệ tư tưởng Đức trình bày cách hệ thớng quan điểm vật lịch sử Các ông khẳng định, việc xem xét lịch sử xã hội phải xuất phát từ người thực, sản xuất vật chất sở của đời sống xã hội Cùng với Hệ tư tưởng Đức, triết học C.Mác tới nhận thức đời sống xã hội bằng hệ thớng quan điểm lí luận thực sự khoa học, hình thành, tạo sở lí luận khoa học vững chắc cho sự phát triển tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của C.Mác Ph.Ăngghen - Năm 1847, C.Mác viết tác phẩm Sự khốn triết học, tiếp tục đề xuất nguyên lý triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, C.Mác sau khẳng định, "Chứa đựng những mầm mống của học thuyết được trình bày Tư sau hai mươi năm trời lao động" - Năm 1848, C.Mác với Ph.Ăngghen viết tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đây văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác, sở triết học của chủ nghĩa Mác được trình bày cách thiên tài, thống nhất hữu với quan điểm kinh tế quan điểm trị - xã hội Với hai tác phẩm này, chủ nghĩa Mác được trình bày chỉnh thể quan điểm lí luận tảng của ba phận hợp thành của sẽ được C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển suốt đời của hai ông sở tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn của phong trào công nhân khái quát những thành tựu khoa học của nhân loại * Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895) - Thời kỳ này, C.Mác viết hàng loạt tác phẩm quan trọng Hai tác phẩm: Đấu tranh giai cấp Pháp Ngày 18 tháng Sương mù Lui Bônapáctơ tổng kết cách mạng Pháp (1848 - 1849) Cùng với những hoạt động tích cực để thành lập Q́c tế I, C.Mác tập trung viết tác phẩm khoa học chủ yếu của Tư (tập xuất bản 9/1867), Góp phần phê phán kinh tế trị học (1859) Bộ Tư khơng cơng trình đờ sộ của C.Mác kinh tế trị học mà bổ sung, phát triển của triết học Mác nói riêng, của học thuyết Mác nói chung V.I.Lênin khẳng định, Tư "C.Mác không để lại cho "Lơgíc học" (với chữ L viết hoa), để lại cho Lơgíc của Tư bản" Năm 1871, C.Mác viết Nội chiến Pháp, phân tích sâu sắc kinh nghiệm của Cơng xã Pari Năm 1875, C.Mác cho đời tác phẩm quan trọng đường mơ hình của xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa - tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta - Trong đó, Ph.Ăngghen phát triển triết học Mác thơng qua đấu tranh chống lại những kẻ thù của chủ nghĩa Mác bằng việc khái quát những thành tựu của khoa học Biện chứng tự nhiên Chống Đuyrinh lần lượt đời thời kỳ Sau Ph.Ăngghen viết tiếp tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (1884) Lútvích Phoiơbắc sự cáo chung triết học cổ điển Đức (1886) Với những tác phẩm trên, Ph.Ăngghen trình bày học thuyết Mác nói chung, triết học Mác nói riêng dạng hệ thống lí luận tương đới độc lập hoàn chỉnh Sau C.Mác qua đời, Ph.Ăngghen hoàn chỉnh xuất bản hai lại Tư của C.Mác 1.3 Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực - C.Mác Ph.Ăngghen khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa vật cũ khắc phục tính chất tâm, thần bí của phép biện chứng tâm, sáng tạo chủ nghĩa vật triết học hồn bị, chủ nghĩa vật biện chứng - C.Mác Ph.Ăngghen vận dụng mở rộng quan điểm vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử - bước ngoặt cách mạng triết học - Sự thống nhất giữa lí luận thực tiễn làm cho vai trị xã hội của triết học Mác loại có sự biến đổi bản - Có sự thớng nhất hữu giữa tính đảng tính khoa học; giải đắn mối quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể 1.4 Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác * Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác - V.I.Lênin (22/04/1870) tại thành phớ Ximbiếcxcơ của nước Nga - Sự hình thành giai đoạn Lênin diễn bối cảnh chủ nghĩa tư bản chuyển biến thành chủ nghĩa đế quốc; giai cấp tư sản ngày bộc lộ rõ tính chất phản động của mình, chúng sử dụng bạo lực tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội; sự chuyển biến của trung tâm cách mạng giới vào nước Nga sự phát triển của đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa - Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, những phát minh lớn lĩnh vực khoa học tự nhiên (đặc biệt lĩnh vực vật lý học) được thực làm đảo lộn quan niệm giới của vật lý học cổ điển Lợi dụng tình hình đó, những người theo chủ nghĩa tâm, hội, xét lại tấn công lại chủ nghĩa vật biện chứng của Mác - Nhiều trào lưu tư tưởng lý luận phản động xuất hiện: thuyết Cantơ mới; chủ nghĩa thực dụng; chủ nghĩa thực chứng; chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (biến tướng của chủ nghĩa Makhơ); lý luận đường thứ ba… Hồn cảnh lịch sử đặt đới với những người mác xít những nhiệm vụ cấp bách, sự cần thiết phải tiếp tục bảo vệ phát triển triết học Mác… * Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng mác - xít Nga chuẩn bị cho cách mạng dân chủ tư sản lần thứ Trong thời kỳ này, V.I.Lênin viết tác phẩm chủ yếu như: Những "người bạn dân" thế họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? (1894); Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý sự phê phán sách ông Xtơruvê nội dung (1894); Chúng ta từ bỏ di sản nào? (1897); Làm gì? (1902)…V.I.Lênin đấu tranh chớng chủ nghĩa tâm, phương pháp siêu hình của phái Dân túy, bảo vệ phát triển phép biện chứng vật, phát triển nhiều quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt làm phong phú thêm lý luận hình thái kinh tế - xã hội * Từ 1907 - 1917 thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa - Sau thất bại của cách mạng 1905 - 1907, lực lượng phản động giữ địa vị thống trị lĩnh vực của đời sống xã hội Trong hàng ngũ những người cách mạng nảy sinh tượng dao động Chủ nghĩa Makhơ muốn làm sống lại triết học tâm, chống chủ nghĩa vật biện chứng, phá hoại tư tưởng cách mạng, tước bỏ vũ khí tinh thần của giai cấp vơ sản - Trong bới cảnh đó, V.I.Lênin viết tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" (1908) Tác phẩm phê phán toàn diện triết học tâm tư sản chủ nghĩa xét lại triết học, phát triển lý luận vật biện chứng nhận thức Trong tác phẩm này, V.I.Lênin đưa định nghĩa kinh điển vật chất, giải triệt để vấn đề bản của triết học, phát triển hoàn thiện lý luận phản ánh, vạch bản chất của ý thức, đường biện chứng của trình nhận thức chân lý đặc biệt nhấn mạnh vai trò của thực tiễn tiêu chuẩn khách quan của chân lý - Tác phẩm “Bút ký triết học” (1914 - 1916) của V.I.Lênin tập trung nghiên cứu, bổ sung, phát triển phép biện chứng vật V.I.Lênin bảo vệ, phát triển nhiều vấn đề quan trọng làm sáng tỏ quan hệ giữa tồn tại xã hội ý thức xã hội, tính đảng của hệ tư tưởng, vai trò của quần chúng nhân dân sự phát triển của lịch sử - Tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản” (1913), khẳng định chủ nghĩa đế quốc giai đoạn của chủ nghĩa tư bản, đêm trước của cách mạng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, phát triển sáng tạo vấn đề mối quan hệ giữa những quy luật khách quan của xã hội với hoạt động có ý thức của người; vai trò của quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, quan hệ giữa tất yếu tự V.I.Lênin nêu khả thắng lợi của cách mạng vơ sản sớ nước, chí sớ nước khơng phải trình độ phát triển cao kinh tế; sự chuyển biến của cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa; những hình thức mn vẻ của cách mạng xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa nước phận cấu thành của cách mạng xã hội chủ nghĩa giới Vì vậy, ơng ln địi hỏi sự thớng nhất, đồn kết phong trào cộng sản giới tinh thần chủ nghĩa quốc tế vô sản - Tác phẩm “Nhà nước cách mạng” (cuối năm 1917) của V.I.Lênin phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác nguồn gốc bản chất của nhà nước, tính tất yếu của sự đời nhà nước chun vơ sản lực lượng lãnh đạo nhà nước đảng mác xít V.I.Lênin phân tích nhấn mạnh tư tưởng chủ yếu của C.Mác đấu tranh giai cấp, chun vơ sản, phân tích chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản hai giai đoạn sự phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa, vai trò của đảng cộng sản xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa * Từ 1917 - 1924 thời kỳ V.I.Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội - Sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội hồn cảnh chớng lại sự can thiệp của 14 nước đế quốc, bọn phản động nội chiến để bảo vệ thành quả cách mạng xây dựng đất nước - Trong tác phẩm "Những nhiệm vụ trước mắt của Chính quyền Xơ viết", V.I.Lênin vạch đường lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội Nga, phân tích nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười, đặt nhiệm vụ phải tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế nước Nga, nhiệm vụ bản, hàng đầu nâng cao suất lao động V.I.Lênin làm rõ sự khác biệt bản nhiệm vụ chủ yếu của quần chúng lao động cách mạng tư sản cách mạng vô sản Người làm rõ những đặc trưng chủ yếu của chế độ dân chủ được thi hành Nga - Tác phẩm “Cách mạng vô sản tên phản bội Causky”, V.I.Lênin vạch trần sự phản bội của Causky, phê phán Causky phủ nhận chun vơ sản cách mạng xã hội chủ nghĩa; rõ sự khác biệt bản giữa dân chủ tư sản dân 10 - Tư tưởng giải phóng người của triết học Mác - Lênin hoàn toàn khác với tư tưởng giải phóng người của học thuyết khác tồn tại lịch sử Tơn giáo quan niệm giải phóng người sự giải khỏi sớng tạm, khỏi bể khổ đời để lên cõi Niết bàn lên Thiên đường Một số học thuyết triết học vật đề xuất tư tưởng giải phóng người bằng vài phương tiện đời sớng xã hội: Pháp luật, đạo đức, trị Tính chất phiến diện, hạn hẹp, siêu hình nhận thức người, quan hệ xã hội những hạn chế điều kiện lịch sử khiến cho những quan điểm sa vào lập trường tâm, siêu hình 2.3 Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người - Khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động khơng cịn bị tha hóa, người được giải phóng, xã hội sự liên hiệp của cá nhân, người bắt đầu được phát triển tự - Con người sự thống nhất giữa cá nhân xã hội, cá nhân với giai cấp, dân tộc… nên sự phát triển tự của người tất yếu điều kiện cho sự phát triển tự của người Dĩ nhiên, điều có nghĩa sự phát triển tự của người, sự phát triển của xã hội tiền đề cho sự phát triển của cá nhân Sự phát triển tự của người đạt được người khỏi sự tha hóa, khỏi sự nơ dịch chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, sự khác biệt giữa thành thị nơng thơn, giữa lao động trí óc lao động chân tay khơng cịn, người khơng cịn bị trói buộc sự phân cơng lao động xã hội Quan điểm triết học Mác - Lênin quan hệ cá nhân xã hội, vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử 3.1 Quan hệ cá nhân xã hội * Quan hệ giữa cá nhân xã hội - Con người hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - lồi, mang những thuộc tính cá thể, đơn nhất, lẫn những thuộc tính chung, phổ biến của lồi, bản chất của tổng hịa quan hệ xã hội Nó đại diện cho lồi, cho xã hội, cho nhân loại, cho lịch sử loài người Trong người, vậy, ln có những chung toàn nhân loại, giá trị chung, nhu cầu chung, lợi ích chung,… Nó đại biểu của xã hội cụ thể, thời kỳ lịch sử xác định, có tính đặc thù, với quan hệ xã hội xác định Các quan hệ xã hội kết tinh người quan hệ xã hội cụ thể của thời đại, gia đình, nhóm xã hội, cộng đờng, tập đồn, giai cấp, quốc gia dân tộc xác định - Cá nhân xã hội không tách rời Xã hội cá nhân cụ thể hợp thành, cá nhân phần tử của xã hội sớng hoạt động xã hội Khi sinh ra, chưa có ý thức, chưa có quan hệ xã hội người cá thể Chỉ cá thể giao tiếp xã hội, có những quan hệ xã hội xác định, có ý thức trở thành cá nhân Cá nhân tách rời xã hội Quan hệ cá nhân – xã hội tất yếu, tiền đề điều kiện tồn tại phát triển của cả cá nhân lẫn xã hội Đương nhiên, quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển xã hội của cá nhân, đặc biệt phụ thuộc vào bản chất của xã hội Quan hệ cá nhân - xã hội khác xã hội có phân chia giai cấp xã hội không phân chia giai cấp Sự thống nhất mâu thuẫn giữa cá nhân xã hội phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử khác 86 - Sự thống nhất cá nhân – xã hội cịn thể góc độ khác quan hệ người giai cấp người nhân loại Quan hệ người giai cấp người nhân loại tồn tại xã hội có phân chia giai cấp, có tính lịch sử Mỗi người cá nhân xã hội có giai cấp mang tính giai cấp thành viên của giai cấp, tầng lớp xã hội xác định Các quan hệ xã hội mà sớng hoạt động ln có quan hệ giai cấp quan hệ ln đóng vai trị định, chi phới hành vi hoạt động của nó, đặc biệt, quy định lợi ích hoạt động thực lợi ích ấy Mặt khác, cá nhân, dù thuộc giai cấp mang tính nhân loại Nhân loại cộng đờng người phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành śt chiều dài lịch sử nhân loại Tính nhân loại được thể giá trị chung toàn nhân loại, những quy tắc, chuẩn mực chung xuất tảng lợi ích chung, từ bản chất người của cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại - Tính giai cấp tính nhân loại người vừa thống nhất vừa khác biệt, chí mâu thuẫn Tính nhân loại vĩnh hằng, tảng của sống người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay giới, độ tuổi, học vấn,… Chỉ có khơng cịn tờn tại nhân loại tính nhân loại mất Nhưng, giai đoạn lịch sử khác lại tồn tại giai cấp khác Các giai cấp quan hệ của chúng biến đổi thường xuyên điều kiện kinh tế, trị, xã hội ln thay đổi Con người với tính cách những chủ thể xã hội ln có những hoạt động để cải biến điều kiện khách quan tạo nên những điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho Chính điều làm cho điều kiện sinh sống của người biến đổi, lực lượng sản xuất phát triển, xã hội thay đổi theo chiều hướng tiến Nhưng, giai cấp đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện cho sự phát triển tiến bộ, có giai cấp lại lực lượng cản trở sự phát triển tiến ấy Tính giai cấp những người đại biểu cho giai cấp cản trở sự phát triển ấy tất nhiên mâu thuẫn với tính nhân loại - Mỗi người sinh ra, lớn lên cộng đồng quốc gia, dân tộc xác định Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội trị khác nên cộng đờng q́c gia dân tộc hình thành những giá trị, phẩm chất, đặc điểm đặc thù của Con người tất yếu mang những điểm đặc thù đó, dù họ ḿn hay khơng, dù ý thức được điều hay khơng Do vậy, người cá nhân ln ln mang cả những riêng biệt của với tính cách cá nhân, vừa mang cả những đặc thù của q́c gia dân tộc, vừa mang cả tính giai cấp lẫn tính nhân loại Với tính cách chủ thể hoạt động sự gắn kết, tác động biện chứng lẫn giữa phương diện, khía cạnh người biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu Theo quan điểm của nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, tính giai cấp tính dân tộc mang tính lịch sử, sẽ mất dần theo sự phát triển tiến của xã hội Nhưng tính nhân loại cá nhân sẽ vĩnh viễn Trong lịch sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển sự thớng nhất giữa tính cá nhân, tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại mục tiêu, yêu cầu tiêu chuẩn của tiến xã hội Giải đắn, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh khách quan mới quan hệ giữa người cá nhân, người giai cấp, người dân tộc, người nhân loại đòi hỏi của hoạt động thực tiễn * Ý nghĩa phương pháp luận 87 - Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải ý giải đắn mối quan hệ xã hội – cá nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao mức (mặt/cái) cá nhân (mặt/cái) xã hội Nếu đặt cá nhân lên xã hội, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, ngược lại, đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức sự phát triển của xã hội sự kết hợp hoạt động của cá nhân, sai lầm dẫn đến những hệ lụy khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân - Trong đời sống xã hội xem xét người phải đặt tổng thể quan hệ xã hội, tính thực, bản chất của người tổng thể quan hệ xã hội Điều gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc tồn diện Sẽ sai lầm nhìn vào mặt/khía cạnh/phương diện của người để đánh giá bản chất của người Xem xét người phải đặt người tổng thể quan hệ của người 3.2 Vai trị quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử * Quan niệm quần chúng nhân dân - Quần chúng nhân dân thuật ngữ tập hợp đông đảo những người hoạt động không gian thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp hoạt động xã hội xác định Đó tồn q̀n chúng nhân dân của q́c gia, khu vực lãnh thổ xác định Họ có chung lợi ích bản liên hiệp với nhau, chịu sự lãnh đạo của tổ chức, đảng phái, cá nhân xác định dể thực những mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa hay xã hội xác định của thời kỳ lịch sử nhất định - Nội hàm của khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: Những người lao động sản xuất của cải vật chất tinh thần lực lượng bản, chủ chớt; tồn thể dân cư chớng lại những kẻ áp bức, bóc lột thớng trị đới kháng với nhân dân; những người có hoạt động lĩnh vực khác nhau, trực tiếp gián tiếp góp phần vào sự biến đổi xã hội Với nội dung quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể của quốc gia, khu vực * Quan niệm cá nhân, lãnh tụ,vĩ nhân - Cá nhân người cụ thể hoạt động xã hội xác định thể tính đơn nhất với tính cách cá thể phương diện sinh học, với tính cách nhân cách phương diện xã hội Khác với khái niệm người dùng để tính phổ biến bản chất người cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tính đặc thù riêng biệt của cá thể phương diện xã hội Cá nhân chỉnh thể vừa mang tính đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính phổ biến, có đời sớng riêng, có nguyện vọng, nhu cầu lợi ích riêng Nhưng cá nhân bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng quan hệ xã hội những nhận thức chung giúp cho việc thực chức xã hội cá nhân đời của họ mang tính chất lịch sử - cụ thể của đời sớng của họ Do đó, cá nhân mang bản chất xã hội, yếu tố xã hội đặc trưng bản để tạo nên cá nhân cá nhân phải sống hoạt động nhóm khác nhau, cộng đờng tập đồn xã hội có tính lịch sử - Trong sớ cá nhân những thời kỳ lịch sử nhất định, những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, xác định xuất những cá nhân kiệt xuất, trở thành những người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực mục tiêu xác định Đó những lãnh tụ hay vĩ nhân Ngoài phẩm chất cá nhân, lãnh tụ/vĩ nhân những cá nhân kiệt xuất, xuất phong trào quần chúng nhân dân, nhận thức được cách đắn, nhanh nhạy, kịp 88 thời những yêu cầu, quy luật, những vấn đề bản nhất của lĩnh vực hoạt động nhất định của đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, Họ dám qn lợi ích của q̀n chúng nhân dân, có lực nhận thức tổ chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ người có những phẩm chất xã hội, được quần chúng tín nhiệm, gắn bó mật thiết với q̀n chúng, có khả tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất nhận thức, ý chí hành động của nhân dân, có lực tổ chức quần chúng nhân dân thực mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt * Vai trò của quần chúng nhân dân: Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân chính, động lực phát triển của lịch sử Vai trò của quần chúng nhân dân được thể nội dung sau đây: - Yếu tố bản định của lực lượng sản xuất quần chúng nhân dân lao động Đó yếu tớ động nhất, cách mạng nhất lực lượng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển Đó lực lượng bản của xã hội sản xuất toàn của cải vật chất, tiền đề sở cho sự tồn tại, vận động phát triển của xã hội, thời kỳ lịch sử - Trong cách mạng xã hội giai đoạn biến động của xã hội, quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu, bản định thắng lợi của cách mạng những chuyển biến của đời sống xã hội Cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, đến giai đoạn phát triển nhất định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, làm xuất cách mạng xã hội Như vậy, nguyên nhân của cách mạng bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân Họ thực sự chủ thể, lực lượng bản chủ chốt, động lực bản của q trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, của cách mạng xã hội - Toàn giá trị văn hóa, tinh thần đời sớng tinh thần nói chung quần chúng nhân dân sáng tạo Những sáng tạo trực tiếp của quần chúng nhân dân lĩnh vực điều kiện, tiền đề, ng̀n lực thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, tinh thần Hoạt động phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn mạch cảm hứng vô tận, chất liệu không cạn kiệt, nguồn tài nguyên bất tận cho sáng tạo tinh thần Quần chúng nhân dân người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá phổ biến giá trị tinh thần làm cho được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh viễn Tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử khác mà vai trò của quần chúng nhân dân được thể khác Xã hội cơng bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng phát huy được vai trị của cá nhân của quần chúng nhân dân nói chung * Vai trị của lãnh tụ,vĩ nhân - Trong mới quan hệ với q̀n chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trị to lớn, vô quan trọng Khi lịch sử đặt những nhiệm vụ cần phải giải từ quần chúng nhân dân sẽ xuất những lãnh tụ để giải những nhiệm vụ của lịch sử Mọi phong trào sẽ thất bại chưa tìm cho được những lãnh tụ xứng đáng - Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đắn được quy luật khách quan của đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc xu phát triển của quốc gia dân tộc, của thời đại của phong trào; phải có kế hoạch, chương trình, biện pháp chiến lược hoạt động cho phong trào quần chúng nhân dân cho bản thân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ phải thuyết phục được q̀n chúng nhân dân, thớng nhất ý chí 89 hành động của họ, tập hợp tổ chức lực lượng để thực thành công kế hoạch, chương trình, chiến lược mục tiêu được xác định - Hoạt động của lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm sự phát triển của phong trào quần chúng nhân dân, từ thúc đẩy kìm hãm sự phát triển xã hội Hoạt động của lãnh tụ sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội, họ hành động theo quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội tạo nên những sự vận động quanh co, phức tạp cho xã hội Lãnh tụ có vai trị to lớn đối với sự tồn tại, hoạt động của tổ chức quần chúng nhân dân mà họ những người tổ chức sáng lập điều hành Các lãnh tụ gắn với những thời đại lịch sử nhất định những phong trào cụ thể, vậy, họ hồn thành được những nhiệm vụ của thời đại phong trào mà thơi * Quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện chứng thể nội dung sau đây: - Mục đích lợi ích của quần chúng nhân dân lãnh tụ thớng nhất Đó điểm then chớt bản định sự thành bại của phong trào sự x́t của lãnh tụ Lợi ích của họ biểu nhiều khía cạnh khác nhau, lợi ích ln cầu nới, liên kết, mắt xích định, động lực để quần chúng nhân dân lãnh tụ kết thành khới xã hội thớng nhất ý chí hành động Tuy nhiên, lợi ích của họ ln vận động, biến đổi không ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong trào quần chúng nhân dân lãnh tụ của họ tồn tại hoạt động đó, phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan để thực lợi ích - Q̀n chúng nhân dân phong trào của họ tạo nên lãnh tụ những điều kiện, tiền đề khách quan để lãnh tụ xuất hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đặt cho họ Lãnh tụ sản phẩm của thời đại, của cộng đồng, của phong trào Sự xuất của họ khả giải được nhiệm vụ của lịch sử nhanh chậm, nhiều sẽ thúc đẩy sự vận động, phát triển của phong trào quần chúng nhân dân - Trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quần chúng nhân dân lãnh tụ, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò định của quần chúng nhân dân đờng thời đánh giá cao vai trị của lãnh tụ Quần chúng nhân dân lực lượng đóng vai trị định đới với sự phát triển của lịch sử xã hội, động lực của sự phát triển Lãnh tụ người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, mà thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng Lãnh tụ có vai trị quan trọng, khơng thể tuyệt đới hóa vai trị của họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc phát huy tính động, sáng tạo của quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ sùng bái cá nhân Ngược lại, việc tuyệt đới hóa vai trị của q̀n chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò của cá nhân lãnh tụ sẽ dẫn đến hạn chế, xem thường sáng kiến cá nhân, những sáng tạo của quần chúng nhân dân, không phát huy được sức mạnh sáng tạo của họ Quần chúng nhân dân người thầy vĩ đại của cá nhân, lãnh tụ Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam - Theo Hờ Chí Minh: “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào cả nước Rộng nữa cả loài người” Quan niệm người của Hờ Chí Minh được cụ thể hóa, bao hàm cả cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, 90 nhân loại Tư tưởng Hờ Chí Minh người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, có nội dung bản là: tư tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực của cách mạng, tư tưởng phát triển người toàn diện - Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vơ sản giai cấp nông dân sự lãnh đạo của giai cấp vơ sản khơng phải để giải phóng bản thân giai cấp vơ sản, mà cịn để giải phóng giai cấp nơng dân tồn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột Chỉ bằng cách đó, nhất bằng cách đó, việc giải phóng giai cấp vơ sản thực được triệt để đảm bảo thắng lợi hồn tồn Cơng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc thắng lợi thắng lợi hoàn toàn, triệt để bằng việc thực cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp giải phóng được hồn thành giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp những người lao động phạm vi toàn giới khỏi ách áp bức, nơ lệ Do bối cảnh lịch sử của quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự cho quốc gia dân tộc Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm của quốc gia dân tộc - Hờ Chí Minh cịn nhấn mạnh rằng sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng của dân, dân dân, “Nước ta nước dân chủ, cơng việc lợi ích của dân mà làm, quan phủ từ tồn q́c làng, cơng bộc của dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, không phải để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị của Pháp, Nhật” - Phát triển người toàn diện nội dung quan trọng tư tưởng Hờ Chí Minh người + Con người tồn diện người có cả đức tài (vừa hờng vừa chun) đức gớc Đức đạo đức, khơng phải đạo đức thủ cựu, mà đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải đạo đức danh vọng cá nhân mà lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người Yêu cầu bản của đạo đức trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, có tinh thần quốc tế vô sản Tài hay chuyên lực của người đáp ứng được nhiệm vụ được giao, được thể qua việc không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kĩ thuật lý luận + Để người phát triển toàn diện phải tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục tự giáo dục Giáo dục cơng việc của tồn xã hội, có vai trị đặc biệt quan trọng, nhất đới với hệ trẻ Xã hội cần những người thơng qua giáo dục, người sẽ đào tạo xuất Giáo dục gắn liền với tự giáo dục Đó q trình tự cải tạo, tự thực cách mạng bản thân người Đó q trình khó khăn, phức tạp của cách mạng bản thân khó khăn giớng cách mạng ngồi xã hội - Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định người chủ thể lịch sử xã hội Quan điểm được cụ thể hóa tư tưởng Hờ Chí Minh tiếp tục được Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào sự nghiệp đổi Việt Nam quan điểm xem người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực của sự phát triển xã hội Quan điểm 91 nhấn mạnh vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo của người, xem ng̀n gớc, động lực của sự phát triển xã hội đại - Việc phát huy vai trò người Việt Nam điều kiện được Đảng ta trọng nhấn mạnh, thể hiện, mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh khơng khoan nhượng chớng thối hóa, biến chất, suy thối trị, tư tưởng đạo đức, chớng lại những thói hư tật xấu, những đặc tính tiêu cực của người Việt Nam cản trở sự phát triển của người xã hội Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước với những đức tính sau đây: + Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới sự nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội + Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung + Có lới sớng lành mạnh, nếp sớng văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đờng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái + Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, śt cao lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể xã hội + Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực - Việc phát huy vai trò người để thực mục tiêu giải phóng người, xem người vừa mục tiêu, vừa động lực của sự nghiệp đổi được Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tất cả lĩnh vực của đời sớng xã hội từ kinh tế đến trị, từ giáo dục đào tạo đến khoa học công nghệ, từ lĩnh vực xã hội đến lĩnh vực văn hóa Bài học lịch sử của cách mạng Việt Nam sự thắng lợi phải dựa tảng phát huy, sử dụng đắn người Để phát huy mạnh mẽ vai trò người giai đoạn cách mạng nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhau: Kết hợp giữa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; coi trọng phát huy vai trị động lực trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền giáo dục, động viên kịp thời tượng tích cực của người xã hội; thực thi sách kinh tế xã hội hướng đến người người; đào tạo phát triển ng̀n nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng giáo dục, đào tạo hệ trẻ Con người được đặt vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội, coi trọng nhu cầu lợi ích đáng của người, đề cao sự tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi dưỡng người, thực hành phê bình tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá nhân, tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Sự thành công của công đổi nói riêng sự phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai trò người, nhất cách mạng khoa học – công nghệ diễn vũ bão, cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu, tồn cầu hóa hội nhập q́c tế diễn với những diễn biến bất thường, khó lường 92 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 93 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 94 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 95 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 96 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 97 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 98 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 99 NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG 100 ... vấn đề khác quan điểm, tư tưởng của nhà triết học học thuyết triết học + Việc giải vấn đề bản của triết học sở để xác định lập trường, giới quan của nhà triết học học thuyết triết học *... đó, triết học trở thành hạt nhân lí luận của giới quan Vấn đề triết học 2.1 Nội dung vấn đề triết học * Khái niệm -Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề bản lớn của triết học, đặc biệt của triết học. ..của triết học ḿn đóng vai trị “khoa học của khoa học? ??; đầu kỷ XIX triết học cổ điển Đức, đặc biệt triết học Hêghen hệ thớng triết học ći thể tham vọng Triết học chưa xác định

Ngày đăng: 23/02/2022, 13:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w