Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** - PHAN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN NHIÊM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phan Nguyễn Phương Thảo, xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu thân, không chép từ công trình tác giả khác Các số liệu nêu luận văn trung thực xác Các ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học tham khảo từ tài liệu khác dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Tác giả luận văn Phan Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQCM: Cơ quan chuyên môn HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBHC: Ủy ban hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN 1.1 Vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 1.1.1 Vị trí pháp lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 1.2 Tổ chức – cấu, chế độ làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 17 1.2.1 Tổ chức – cấu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 17 1.2.2 Chế độ làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 25 1.3 Mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác 26 1.3.1 Mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với Ủy ban nhân dân cấp 26 1.3.2 Mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan chuyên môn cấp 27 1.3.3 Mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với Hội đồng nhân dân 28 1.3.4 Mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan chuyên môn khác cấp Ủy ban nhân dân cấp 29 1.4 Bộ phận chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã 30 1.5 Khái quát hình thành phát triển quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 36 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1962 36 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1962 đến năm 1983 39 1.5.3 Giai đoạn từ năm 1983 đến năm 1994 42 1.5.4 Giai đoạn từ năm 1994 đến 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 48 2.1 Thực trạng tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 48 2.1.1 Thực trạng vị trí pháp lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 48 2.1.2 Thực trạng nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 50 2.1.3 Thực trạng tổ chức – cấu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 56 2.1.4 Thực trạng mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác 69 2.1.5 Tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân điều kiện áp dụng chế “một cửa”, “một cửa liên thơng” thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường 71 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 75 2.2.1 Xác định lại vị trí pháp lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 75 2.2.2 Đổi nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 78 2.2.3 Đổi tổ chức – cấu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 80 2.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác 87 KẾT LUẬN 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quan quan trọng Hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước địa phương phần định chất lượng hoạt động quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân.Cơ quan có vai trò tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực đời sống xã hội địa phương cấu thành góp phần bảo đảm thống quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ trung ương đến địa phương Việc thay hành truyền thống hành đại cơng cải cách hành nhà nước giới đòi hỏi cho phép hình thành máy hành nói chung quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân nói riêng hợp lý, gọn nhẹ, động, có lực Tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập kể quy định pháp luật hành thực tế Vì vậy, nhu cầu đổi quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tiếp tục đặt nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động quan Nghị Hội nghị Trung ương 5, khóa X Đảng xác định “Kiện tồn thống hệ thống quan chuyên môn cấp quyền… ” Nghị 30c/NQ – CP ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Điểm a Khoản Điều khẳng định “Tiến hành tổng rà soát vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế có Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, quan, tổ chức khác thuộc máy hành nhà nước trung ương địa phương…”.Nghiên cứu đề tài “Tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân” giai đoạn mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn, nhằm góp phần kiện tồn tổ chức nâng cao hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, lẽ tác giả chọn đề tài làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nước ta có viết cơng trình nghiên cứu quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dânnhư sau: Vũ Thư, Hướng hoàn thiện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/1999; Lưu Đức Quang, Tổ chức hoạt động tổ chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã(từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) (luận văn tốt nghiệp cử nhân luật), trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2001; Trần Thị Hồng Gấm, Tổ chức, hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh (qua thực tiễn tỉnh Long An) (luận văn tốt nghiệp cử nhân luật), trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2001; Tạ Quang Ngọc, Một số ý kiến quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân nước ta nay, tạp chí Nhà nước pháp luật số 03/2006; Huỳnh Thu Thảo, Tổ chức quan hành nhà nước cấp huyện(luận văn thạc sỹ luật học), trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2009; Lưu Đức Quang, Tổ chức chuyên môn thuộc UBND cấp tại thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí khoa học pháp lý số 01/2009; Trần Hải Quân, Tổ chức hoạt động Sơ Tư pháp (luận văn thạc sỹ luật học),trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2010; Châu Vĩ Tuấn, Tổ chức CQCM thuộc UBND quận, huyện (luận văn thạc sỹ luật học), trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2010; Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tổ chức hoạt động Sở Xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) (luận văn thạc sỹ luật học),trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2011… Tuy nhiên, viết cơng trình trên:một là, nghiên cứu quan chun môn thuộc Ủy ban nhân dânở cấp định; hai là, nghiên cứu quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dânở cấp định; ba là, dừng lại viết chưa nghiên cứu chuyên sâu dạng đề tài Tổng quan lại, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Việc nghiên cứu tổng quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân sở lý luận, pháp lý, hạn chế, bất cập hướng hồn thiện tổ chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tính đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu, đề tài nhằm mục đích sau: - Phân tích làm rõ sở lý luận pháp lý tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân - Đánh giá thực trạng tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện dành mục nghiên cứu phận chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã b Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Luận văn không sâu vào nghiên cứu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp hay đơn vị hành định khơng nghiên cứu chuyên sâu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cụ thể - Tác giả khảo sát trình bày luận văn thực tiễn tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dântrong nước Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: luận văn nghiên cứu cở sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân - Những kiến nghị luận văn tư liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng mơ hình tổ chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân; sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân - Luận văn cịn tài liệu tham khảo có người làm công tác thực tiễn liên quan lĩnh vực chun mơn cấp quyền địa phương; tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập, sinh viên, học viên chuyên ngành Luật Hành Bố cục luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, 02 chương kết luận Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Chương 2: Thực trạng tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN 1.1 Vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân 1.1.1 Vị trí pháp lýcủa quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Vị trí pháp lý CQCM thuộc UBND quy định Điều 128 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003“Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở”.Vị trí pháp lý CQCM thuộc UBND cịn cụ thể hóa Điều Nghị định số 13/2008/NĐ – CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định tổ chức CQCM thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều Nghị định số 14/2008/NĐ – CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định tổ chức CQCM thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo văn pháp luật trên, vị trí pháp lý CQCM thuộc UBND thể sau: (1) CQCM thuộc UBND quan tham mưu, giúp UBND cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương Theo Đại từ điển Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, nhà xuất Văn hóa – thơng tin năm 1999, trang 1523 “tham mưu” hiểu “Góp ý kiến chủ trương, kế hoạch biện pháp cho người hay tổ chức: ý kiến tham mưu cho cấp ủy, tham mưu cho lãnh đạo” CQCM thuộc UBND quan tham mưu có nghĩa CQCM góp ý kiến chủ trương, biện pháp, kế hoạch UBND Theo đó, tham mưu góp ý kiến mang tính chất tư vấn mà khơng có thẩm quyền thực hay định Theo Đại từ điển Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, nhà xuất Văn hóa – thơng tin năm 1999, trang 753 “giúp” hiểu là: “(1) Góp sức làm cho việc đem cho lúc khó khăn, cần đến: giúp bạn; (2) Tác dụng tích cực làm cho việc tiến triển tốt hơn” Như vậy, CQCM giúp UBND có nghĩa CQCM thực hoạt động quản lý nhà nước cho UBND, tác động tích cực làm cho hoạt động UBND tiến triển tốt 83 hướng dẫn, kiểm tra… Phòng Văn hóa Thơng tin ngồi việc nắm giữ nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng giúp UBND cấp huyện đăng ký, cấp loại giấy phép lĩnh vực thông tin truyền thông, nhiệm vụ, quyền hạn cịn lại tương tự trình, tun truyền, phổ biến Như vậy, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn hai Phòng nắm giữ khơng q rộng nhập chung để phối hợp thực tốt - Phòng Pháp chế - Tổ chức: thành lập sở sát nhập Phòng Tư pháp Phòng Nội vụ Chức mà hai quan nắm giữ gần gủi nhau, thực tế đơn vị thường có phận phụ trách pháp chế tổ chức Bên cạnh đó, hai Phịng có tương đồng với nhau, chúng cần người có kiến thức pháp lý thực chức Phịng nên nhập chúng với nhằm gọn nhẹ máy nhà nước + Đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thị xã, thành phố thuộc tỉnh đơn vị hành Việc quản lý nhà nước phải đảm bảo tính tập trung cao, tính liên hồn khơng chia tách, cắt khúc thị xã, thành phố Đây đơn vị hành đô thị nên việc tổ chức CQCM phải đáp ứng nhu cầu quản lý lĩnh vực phát triển đô thị, quản lý hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch, kiến trúc Tuy nhiên, tương tự thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, thành phố thuộc tỉnh mở rộng, đưa huyện, xã có tính chất nơng thơn túy làm phá vỡ tính chất chun thị quyền Vì vậy, việc tổ chức CQCM phải tính toán đến phức tạp quản lý nhà nước đơn vị hành Cụ thể CQCM thuộc UBND phải tổ chức để vừa tham mưu, giúp UBND cấp quản lý lĩnh vực phát triển mạnh mẽ đô thị vừa tham mưu, giúp lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thứ hai, pháp luật cần có quy định mở để tạo chủ động cho địa phương, tùy vào điều kiện, đặc thù thành lập thêm số CQCM thuộc UBND Nghị định số 13/2008/NĐ – CP Nghị định số 14/2008/NĐ – CPđều chưa tạo chủ động, sáng tạo quyền địa phương việc tổ chức CQCM thuộc UBND cho phù hợp điều kiện địa phương mình.Có ý kiến cho rằng, để tăng chủ động cho địa phương Chính phủ khơng cần quy định khung chung tổ chức CQCM mà đặt quy định mang tính định hướng, hướng dẫn, cấu tổ chức máy tham mưu, giúp UBND cấp địa phương nên trao quyền cho HĐND cấp tỉnh định sở đề án tổ chức cụ thể CQCM thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện UBND cấp xây dựng trình HĐND Thực chất 84 HĐND cấp tỉnh có quyền định tổ chức CQCM theo Điều 130 Luật Tổ HĐND UBND năm 2003 theo khung chung Nghị định Chính phủ quy định Hướng kiến nghị Chính phủ khơng quy định khung CQCM mà ban hành quy định mang tính định hướng, hướng dẫn Nếu hướng dẫn Chính phủ chi tiết giới hạn số lượng tối đa, tiêu chí thành lập CQCM… khơng có vấn đề đặt trường hợp Chính phủ hướng dẫn sơ xài HĐND cấp tỉnhcó quyền tùy nghi thành lập CQCM Điều dẫn đến nguy số lượng CQCM địa phương tăng lên nhiều Ngoài ra,điều cịn dẫn đến tình trạng tổ chức CQCM không ổn định, tăng giảm, biến động lớn theo khóa HĐND cấp tỉnh Tình trạng khơng đáp ứng yêu cầu xây dựng máy nhà nước nói chung máy hành nói riêng đòi hỏi ổn định định, biến động liên tục ảnh hướng lớn đến chất lượng công việc phục vụ người dân Theo chúng tơi, việc Nghị định Chính phủ quy định khung chung cho tổ chức CQCM dù không tạo cho địa phương có chủ độngnhưng phần cũngtạo nên ổn định định máy nhà nước Tổ chức CQCM nước ta trước cồng kềnh với việc đời Nghị định hướng dẫn tổ chức CQCM Chính phủ buộc địa phương xếp CQCM tinh gọn Để tạo chủ động củachính quyền địa phương việc tổ chức CQCM theo nên bổ sung vào Nghị định số 13/2008/NĐ – CP Nghị định số 14/2008/NĐ – CP quy định mở HĐND cấp tỉnh có quyền định thành lập thêm số CQCM nằm khung hai Nghị định Chính phủ quy định có quyền điều chỉnh CQCM cho phù hợp với địa phương phải có đồng ý Chính phủ Sự đồng ý Chính phủ chìa khóa quan trọng để tránh việc HĐND cấp tỉnh thành lập ạt CQCM thuộc UBND Chính phủ quan hành nhà nước cao hệ thống quan hành nhà nước đồng thời Chính phủ quan có quyền quy định tổ chức CQCM liên quan đến tổ chức CQCM phải có đồng ý Chính phủ hợp lý Đây kế thừa quy định Quyết định số 202 – CP ngày 26 tháng năm 1981 Quyết định cho phép địa phương muốn thành lập thêm Ban mới, phải Chính phủ cho phép Thứ ba, pháp luật nên quy định giảm số lượng Phó Giám đốc sở, Phó Trưởng phịng xuống tối đa 02, riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tối đa 03.Đồng thời, Chính phủ u cầu địa phương phải rà soát, giảm số lượng cấp Phó theo hướng dẫn Chính phủ, tình trạng cịn tồn ngược lại với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động máy nhà nước Đồng thời, máy nhà nước cồng kềnh, tăng đầu mối quản lý, giảm 85 vai trò, trách nhiệm Thủ trưởng CQCM Hiện nay, việc số CQCM phụ trách nhiều lĩnh vực khác thiết nghĩ với cấu gồm 01 Thủ trưởng, 01 đến 02 Phó Thủ trưởng vận hành tốt CQCM có phận cơng chức chun nghiệp chất lượng Việc có nhiều cấp Phó tỷ lệ thuận với việc có nhiều đầu mối quản lý chưa tỷ lệ thuận với hiệu chất lượng công việc Cho nên, điều kiện xu hướng xây dựng CQCM đa ngành, đa lĩnh vực cần phải xây dựng đội ngũ công chức phụ trách lĩnh vực khác “vừa hồng lại vừa chuyên”.Điều xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ, quyền hạn mà CQCM thuộc UBND nắm giữ chủ yếu tham mưu, giúp UBND thực hoạt động quản lý nhà nước Tham mưu hoạt động quan trọng, hoạt động thiếu lãnh đạo quản lý, để tham mưu tốt đòi hỏi người tham mưu phải có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tham mưu đồng thời cần phải có kiến thức tổng hợp khác Vì vậy, quan tham mưu, nhân tố quan trọng cần phải quan tâm xây dựng bồi dưỡng công chức phụ trách lĩnh vực tăng số cấp phó để giúp Thủ trưởng CQCM Thứ tư, tạo chủ động cho địa phương việc thành lập phòng nghiệp vụ CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Các Thông tư liên tịch quy định tên gọi số phòng nghiệp vụ mang tính chất hướng dẫn trao cho địa phương có chủ động định số lượng, tên gọi phịng nghiệp vụ phù hợp với tính chất, đặc điểm, yêu cầu quản lý địa phương lĩnh vực mà CQCM thuộc UBND cấp tỉnh phụ trách Bên cạnh đó, Thơng tư liên tịch dự trù trường hợp trao chủ động hoàn toàn cho địa phương dẫn đến việc thành lập tràn lan phịng nghiệp vụ nên Thơng tư liên tịch quy định giới hạn tối đa số lượng phòng nghiệp vụ mà địa phương thành lập Như phân tích phần thực trạng khơng thể có số mang tính tồn diện cho tất địa phương hoạt động quản lý địa phương “muôn màu muôn vẻ”, xuất phát từ nhu cầu quản lý số địa phương thành lập Phòng nghiệp vụtrên mức tối đa Trong đó, số địa phương nhu cầu quản lý không lớn thành lập phận mức tối đa cho phép Vì vậy, giải pháp cho tình trạng quan nhà nước có thẩm quyền cần tổng kết, nghiên cứu đưa số giới hạn tối ưu phòng nghiệp vụ cho địa phương Bên cạnh đó, Thơng tư liên tịch cần bổ sung quy định để tạo chủ động địa phương trường cần thiết UBND cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh thành lập thêm số phòng nghiệp vụ mức tối đa Ở khơng cần quy định phải có đồng ý Chính phủ nội địa phương có ràn buộc biên chế 86 Thứ năm, Nghị định số 13/2008/NĐ – CP Thông tư liên tịch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức CQCM thuộc UBND nên quy định việc thành lập phòng pháp chế tổ chức số CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Theo Khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ – CP quy định việc thành lập phòng pháp chế 14 CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Trong Nghị định số 13/2008/NĐ – CP Thông tư liên tịch lại không quy định phận cấu tổ chức CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thiết nghĩ, phòng pháp chế phận quan trọng nên cần thành lập số CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Hoạt động CQCM thuộc UBND cấp tỉnh phải đảm bảo tuân thủ pháp luật cách chặt chẽ Mọi định hay đưa ý kiến tham mưu phải theo quy định pháp luật Phòng pháp chế tham mưu, giúp Thủ trưởng CQCM thuộc UBND cấp tỉnh thực việc quản lý nhà nước pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực giao tổ chức thực công tác pháp chế.Một lý CQCM thuộc UBND cấp tỉnh giữ nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng trình UBND cấp tỉnh dự thảo định, thị UBND, trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh dự thảo định, thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch UBND cấp tỉnh… địi hỏi CQCM thuộc UBND cấp tỉnh cần có phận pháp chế để chủ trì tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo phân công Thủ trưởng CQCM thuộc UBND, tham gia ý kiến đơn vị khác trước trình Thủ trưởng.Do vậy, để tạo nên thống văn pháp luật đáp ứng nhu cầu thực tế, Nghị định số 13/2008/NĐ – CP Thông tư liên tịch nên bổ sung thêm việc thành lập phòng pháp chế số CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thứsáu, nên bổ sung vào Nghị định số 14/2008/NĐ – CP Thông tư liên tịch hướng dẫn tổ chức CQCM thuộc UBND cấphuyện quy định cấu phận bên CQCM thuộc UBND cấp huyện.KhimàCQCM thuộc UBND cấp huyện xác định quan tham mưu, giúp UBND thực số nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định quan cần phải có cấu cấu tổ chức chặt chẽ nay, Nghị định số 14/2008/NĐ – CP Thơng tư liên tịch khơng quy định, cịn thực tế địa phương, CQCM lại khác (có thể thành lập Tổ chun mơn có Trưởng phịng số cơng chức) Thứ bảy, tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ công chức CQCMthuộc UBND họ người thường xuyên tiếp xúc giải vấn đề người dân Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cần trọng đến công tác tuyển dụng, tránh tình trạng tùy tiện, lỏng lẻo tuyển dụng hay tình trạng đưa 87 người thân quen vào làm hợp đồng làm việc mà khơng có chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt kỹ thực hành, xử lý tình khơng nên mang nặng tính lý thuyết Thường xuyên kiểm tra, sàn lọc, đưa khỏi máy nhà nước công chức không đủ lực, trình độ, cơng chức vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp.Tăng cường số lượng công chức chuyên trách, giảm số lượng công chức không chuyên trách nhằm tăng tính chuyên nghiệp Đặc biệt với nơi thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường cần đẩy mạnh xây dựng đội ngũ công chức chuyên trách khơng cịn HĐND UBND có vai trị quan trọng thực quyền 2.2.4 Hồn thiện quy định pháp luật mối quan hệ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác Bộ máy nhà nước nước ta với tư cách hệ thống thống quan nhà nước tồn mối quan hệ với Trong mối quan hệ CQCM thuộc UBND với quan nhà nước khác tồn bất cập cần khắc phục Chúng xin nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, cụ thể: Thứ nhất, mối quan hệ CQCM thuộc UBND vớiUBND cấp CQCM cấp trên, văn pháp luật Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quy định tổ chức CQCM cần có quy định xác định phương thức giải đạo UBND cấp với CQCM cấp trái ngược cản trở hoạt động CQCM.Nếu rơi vào trường hợp này,có thể giải theo hướng Giám đốc sở, Trưởng phòngphải kịp thời báo cáo đề xuất để UBND cấp làm việc với Thủ trưởng CQCM cấp trên, Giám đốc sở kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Trưởng phịng kiến nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét định Bên cạnh đó, văn pháp luật Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quy định tổ chức CQCM thuộc UBND cần có quy định cách giải đạo nghiệp vụ CQCM cấp CQCM có mâu thuẫn với Thứ hai, mối quan hệ CQCM thuộc UBND với HĐND cấp, pháp luật cần quy định cụ thể chế, hình thức báo cáo, trách nhiệm Thủ trưởng CQCM nội dung báo cáo trước HĐND có yêu cầu Thứ ba, mối quan hệ CQCM thuộc UBND với CQCM khác cấp, văn pháp luật quan nhà nước trung ương cần phải có điều khoản quy định mối quan hệ này, không nên quy định mối quan hệ phối hợp CQCM thuộc UBND với CQCM khác cấp phần nhiệm vụ, quyền hạn Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, 88 tổ chức CQCM thuộc UBND Đồng thời, văn pháp luật cần rõ cách thức phối hợp (một CQCM thuộc UBND chủ động phối hợp với CQCM khác cấp hay phải thông qua UBND cấp); phương án giải trường hợp CQCM thuộc UBND khơng có tinh thần hợp tác CQCM thuộc UBND thống ý kiến; đạo UBND cấp, CQCM cấp phối hợp Trong trường hợp CQCM khơng có thống ý kiến quy định cách giải sau: Giám đốc sở, Trưởng phịng chủ trì phối hợp giải cơng việc chủ động tập hợp ý kiến trình Chủ tịch UBND cấp xem xét, định Ở ban hành Quy chế làm việc quy định cách thức phối hợp, phương án giải trường hợp CQCM khơng có tinh thần hợp tác CQCM khơng có thống ý kiến… Kết luận Chương Chương phân tích thực trạng đề xuất số kiến nghị hoàn thiện tổ chức CQCM thuộc UBND Qua nghiên cứu rút kết luận sau: 1.Các CQCM thuộc UBND qua nhiều lần xếp trở nên hợp lý gọn nhẹ Các CQCM thuộc UBND ngày phát huy vai trị mình, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước địa phương Tuy nhiên, tổ chức CQCM thuộc UBND tồn số vướng mắc, bất cập 2.Cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” áp dụng thời gian qua số quan hành nói chung CQCM thuộc UBND nói riêng phát huy tác dụng tích cực tiến trình cải cách thủ tục hành Tuy nhiên, CQCM thuộc UBND việc áp dụng chế tồn số vướng mắc định Đồng thời, việc áp dụng việc thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường có tác động định đến tổ chức CQCM thuộc UBND Để CQCM thuộc UBND ngày phát huy vai trị, sứ mệnh pháp luật cần quy định thật chuẩn xác vị trí pháp lý CQCM thuộc UBND, nhiệm vụ, quyền hạn phải thể đầy đủ vị trí pháp lý quan này, tránh chồng chéo, tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực phụ trách địa bàn đặc biệt CQCM thuộc UBND cấp tỉnh, chủ yếu giữ chức tham mưu CQCM thuộc UBND tổ chức theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, phù hợp với đặc thù địa phương, có dựa vào đặc điểm đơn vị hành thị nơng thơn, tạo cho địa phương chủ động định Đồng thời,trong mối quan hệ CQCM thuộc UBND với quan nhà nước khác, pháp luật cần tiếp tục hồn thiện, khắc phục bất cập cịn tồn 89 KẾT LUẬN Nghiên cứu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânlà vấn đề khơng hồn tồn mới, số tác giả nghiên cứu sớm khía cạnh khác nhau, cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Thực mục đích đề tài, luận văn giải cách bản, kết nghiên cứu phương diện lý luận, pháp lý, thực trạngvà đề xuất số kiến nghị hoàn thiện tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thể mục chương 1, chương góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: Luận văn phân tích vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Từ thấy tồn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân xuất phát từ nhu cầu hoạt động Ủy ban nhân dân, nhằm tham mưu, giúp cho hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Ngoài ra, quan chun mơn cịn cấu thành góp phần bảo đảm thống quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, qua phân tích vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn cho thấy vai trò quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânngày tăng cường, không quan giúp Ủy ban nhân dân thực hoạt động quản lý nhà nước quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994 trước mà có vai trò thực số nhiệm vụ, quyền hạn độc lập pháp luật quy định Việc quy định thêm vai trị góp phần thực ngun tắc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực phụ trách địa bàn, tránh đùn đẩy định lên Ủy ban nhân dân cấp khẳng định tư cách quan nhà nước quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Với việc nghiên cứu tổ chức – cấu, chế độ làm việc, mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác theo quy định pháp luật hànhđã khái qt mơ hình quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân, từ thấy bất cập vướng mắc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Cùng với việc nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân qua giai đoạn, luận văn đưa nhìn tổng quát, xuyên suốt hình thành phát triển quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân, từ rút học kinh nghiệm tiếp thu giá trị làm sở cho cơng đổi mới, hồn thiện tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.Luận văn dành mục phân tích phận chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã để làm rõ khẳng định 90 quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tồn cấp tỉnh cấp huyện Đối với cấp xã không gọi quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân mà tổ chức công chức chuyên môn phụ trách lĩnh vực để tham mưu, giúp Ủy ban nhân cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn Trên sở vấn đề lý luận pháp lý, luận văn thực trạng tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Phần tác giả số bất cập, vướng mức pháp luật thực tế Quy định vị trí pháp lý quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cịn chưa hợp lý dẫn đến cách hiểu chưa tư cách quan chuyên môn (khi cho quan chuyên môn thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật nhằm tham mưu, giúp cho Ủy ban nhân dân cấp).Các quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tạo chồng chéo; khơng thể đầy đủ vị trí pháp lý quan Xuất phát từ quy định trung ương tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chưa tạo nên chủ động cho địa phương, cứng nhắc dẫn đến việc nhiều địa phương “xé rào”, tự điều chỉnh tổ chức – cấu, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, không tuân thủ quy định trung ương Từ phân tích phần lý luận, pháp lý thực trạng, luận văn đưa số kiến nghị hồn thiện tổ chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân Về vị trí pháp lý, pháp luậtcần phải xác định rõ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tồn cấp tỉnh, cấp huyện, riêng cấp xã không tồn quan chuyên môn mà tổ chức công chức chuyên môn phụ trách lĩnh vực Bên cạnh đó, Điều 128 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 cần khẳng định quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quan “trực thuộc” Ủy ban nhân dân, điều chỉnh câu từ để tránh cách hiểu chưa tư cách quan Các quy định nhiệm vụ, quyền hạn cần thể đầy đủ vị trí pháp lý quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân, rà soát, phân định nhiệm vụ, quyền hạn tránh tình trạng chồng chéo theo nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn quan thực Về tổ chức – cấu, pháp luật cần trao quyền chủ động nhiều cho địa phương, khắc phục tình trạng cứng nhắc, cào nay, việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cần dựa vào đặc thù đơn vị hành thị nơng thơn Trong mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác, pháp luật cần tiếp tục hoàn thiện, khắc phục bất cập tồn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 17 – NQ/TW ngày 01 tháng năm 2007 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Hội nghị Trung ương Ban chấp hành trung ương khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội II Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật số 110 – SL/L.12 ngày 31 tháng năm 1958 Tổ chức quyền địa phương Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp năm 1962 10 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983 11 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1989 12 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994 13 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 14 Sắc lệnh số 63/SL ngày 22 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ 15 Sắc lệnh số 77/SL ngày 21 tháng 12 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Hội đồng nhân dân thị xã thành phố 16 Sắc lệnh số 91 – SL ngày 01 tháng 10 năm 1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa hợp Ủy ban kháng chiến Ủy ban hành 17 Sắc lệnh số 103 – SL ngày 05 tháng năm 1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 18 Quyết định số 139 – CP ngày 14 tháng năm 1978 Hội đồng Chính phủ Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, quan hệ công tác lề lối làm việc Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện 19 Quyết định số 152 – CP ngày 09 tháng năm 1981 Hội đồng Chính phủ Về tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn Ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện 20 Quyết định số 202 – CP ngày 26 tháng năm 1981 Hội đồng Chính phủ Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức làm việc máy quyền thành phố thuộc tỉnh thị xã 21 Quyết định số 112 – HĐBT ngày 15 tháng 10 năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng Về chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quyền cấp xã 22 Nghị định số 152/HĐBT ngày 13 tháng 12 năm 1983 Hội đồng Bộ trưởng Về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đặc khu trực thuộc trung ương 23 Nghị định số 86/HĐBT ngày 04 tháng năm 1983 Hội đồng Bộ trưởng Về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện 24 Nghị định số 12/2001/NĐ – CP ngày 27 tháng năm 2001 Chính phủ Về việc tổ chức lại số quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 25 Nghị định số 171/2004/NĐ – CP Chính phủ ngày 29 tháng năm 2004 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 26 Nghị định số 172/2004/NĐ – CP Chính phủ ngày 29 tháng năm 2004 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 27 Nghị định số 13/2008/NĐ – CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 28 Nghị định số 14/2008/NĐ – CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 29 Nghị định số 16/2009/NĐ – CP ngày 16 tháng năm 2009 Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Nghị định 13/2008/NĐ – CP Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 30 Nghị định số 12/2010/NĐ – CP ngày 26 tháng năm 2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 14/2008/NĐ – CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 31 Nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07 tháng năm 2009 Về việc phân loại đô thị 32 Nghị định số 55/2011/NĐ – CP ngày 04 tháng năm 2011 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy pháp chế 33 Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT – BGTVT – BNV ngày 05 tháng 12 năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giao thông vận tải thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện 34 Thông tư liên tịch 35/2008/TTLT – BGDĐT – BNV ngày 14 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 35 Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT – BTP – BNV ngày 28 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã 36 Nghị định số 55/2012/NĐ – CP ngày 28 tháng năm 2012 Quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập 37 Thông tư liên tịch 03/2008/TTLT – BTNMT – BNV ngày 15 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn tài nguyên môi trường cấp 38 Thông tư liên tịch 61/2008/TTLT – BNN – BNV ngày 15 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn 39 Thông tư liên tịch số 90/2009/TTLT – BTC – BNV ngày 06 tháng năm 2009 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chun mơn lĩnh vực tài thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 40 Thông tư liên tịch số 20/2008/TTLT – BXD – BNV ngày 16 tháng 12 năm 2009 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chun mơn lĩnh vực tài thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng 41 Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT – BNN – BNV ngày 15 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn 42 Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT – BCT – BNV ngày 28 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 43 Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT – BTTTT – BNV ngày 30 tháng năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Thông tin Truyền thông thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 44 Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT – VPCP – BNV Văn phòng Chính phủ Bộ Nội vụ ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2011 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 45 Báo cáo 3023/BC – BNV ngày 12 tháng 10 năm 2005 Bộ Nội vụ Tổng kết thực chương trình nghiên cứu xác định vai trị, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan hệ thống hành nhà nước giai đoạn I (2001 – 2005) chương trình hành động giai đoạn II (2006 – 2010) III Sách, báo, tạp chí 46 Bùi Xn Đức (2007), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước giai đoạn này,NXB Tư pháp, Hà Nội 47 Bùi Xuân Đức (2000), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp”, Tạp chíNhà nước pháp luật, (10), tr – 10 48 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Tổ chức hoạt động Sở Xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) (Luận văn Thạc sỹ Luật học), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 49 Học viện Hành Quốc gia (2002), Lịch sử Hành Nhà nước Việt Nam, NBX Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 50 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Luật Hành tài phán hành Việt Nam, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Văn Hợp (1999), “Vấn đề đổi tổ chức UBND cấp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (09), tr 28 – 38 46 52 Trần Thị Hương (2000), “Kết hợp cải cách chức với cải cách cấu cải cách máy hành chính”, Tạp chíNhà nước pháp luật, (07), tr 13 – 18 53 Lê Văn In, Vũ Văn Nhiêm (2005), “Bàn quan hệ cơng tác Văn phịng UBND với Sở, ngành việc thực chức tham mưu giúp việc UBND từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03), tr 15 – 21 54 Trương Đắc Linh (2000), “Sự phát triển pháp luật tổ chức HĐND UBND từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay”, Tạp chí khoa học pháp lý, (02), tr 22 – 31 (03), tr – 55 Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (09), tr 32 – 41 56 Trương Đắc Linh (2007), ““Một dấu” chế “một cửa, dấu” quyền quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh: ý tưởng đột phá thực nửa vời, trái pháp luật không khả thi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (06) 57 Trần Cơng Lợi (2007), Tổ chức quyền quận thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng đổi (Luận văn Thạc sỹ Luật học), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chính Minh 58 Tạ Quang Ngọc (2006), “Một số ý kiến quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03), tr 11 – 14 59 Lưu Đức Quang (2001), Tổ chức hoạt động tổ chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã (từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh) (Luận văn cử nhân Luật), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chính Minh 60 Lưu Đức Quang (2009), “Tổ chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01), tr 40 – 48 61 Trần Hải Quân (2010), Tổ chức hoạt động Sở Tư pháp (Luận văn Thạc sỹ Luật học), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 62 Lê Hồng Sơn (2004), “Một số ý kiến quy chế thực chế “một cửa” quan hành nhà nước địa phương”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (06), tr 40 – 46 57 63 Huỳnh Thu Thảo (2009), Tổ chức quan hành nhà nước cấp huyện (Luận văn Thạc sỹ Luật học), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chính Minh 64 Nguyễn Thu Thảo (2012), Tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (từ thực tiễn Tp Hồ Chí Minh) (Luận văn cử nhân Luật), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chính Minh 65 Trịnh Đức Thảo (1998), “Những kết học rút từ kinh nghiệm thực cải cách hành theo mơ hình “một cửa, dấu” cá quận (huyện) thí điểm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03), tr 51 – 56 66 Nguyễn Phước Thọ (2006), “Điều chỉnh cấu tổ chức máy quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (03), tr 56 – 64 67 Nguyễn Phước Thọ (2001), “Vấn đề chồng chéo chức năng, nhiệm vụ máy hành nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (02), tr 18 – 28 68 Lê Minh Thơng (2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Lê Minh Thông (2002), “Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03), tr 11 – 19 70 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 72 Châu Vĩ Tuấn (2010), Tổ chức CQCM thuộc UBND quận, huyện (Luận văn Thạc sỹ Luật học), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 73 Vũ Thư (1999), “Về hướng hồn chỉnh CQCM thuộc UBND”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (05), tr 17 – 24 74 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trìnhLuật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội IV Website 75 76 77 78 79 80 http://www.caicachhanhchinh.gov.vn http://www.cpv.org.vn http://www.hanoi.gov.vn http://www.danang.gov.vn http://www.longan.gov.vn http://www.dongnai.gov.vn ... làm việc quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân 1.2.1 Tổ chức – cấu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 1.2.1.1 Tổ chức – cấu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh * Tổ chức CQCM thuộc. .. 1.3 Mối quan hệ cáccơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với quan nhà nước khác 1.3.1 Mối quan hệ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân với Ủy ban nhân dân cấp CQCM thuộc UBND tổ chức hoạt... quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 1.2 Tổ chức – cấu, chế độ làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 17 1.2.1 Tổ chức – cấu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân