Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HỒNG NAM KHĨA: 36 MSSV: 1155060064 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi, Lê Hồng Nam – sinh viên Khoa Quản trị, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM, tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật với đề tài: “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” Tơi xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Đặng Quốc Chƣơng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn bà nội yêu thƣơng bên Con cảm ơn ba, mẹ cho sống Em cảm ơn thầy, cô trƣờng Đại học Luật TP HCM cho em kiến thức lòng nhiệt huyết Em đặc biệt cảm ơn thầy Đặng Quốc Chƣơng tận tâm, tận tình hƣớng dẫn động viên em suốt thời gian qua Đƣợc thầy hƣớng dẫn niềm may mắn đời em Nếu khơng có thầy, chắn em khơng thể hồn thành Khóa luận Và cảm ơn ngƣời bạn động viên, giúp đỡ Nam thời gian khó khăn vừa qua Cảm ơn tất tất cả! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLHS 2015 Bộ Luật hình năm 2015 CTCP Cơng ty cổ phần CTKD Chủ thể kinh doanh KTTT Kinh tế thị trƣờng HP Hiến pháp LCT 1990 Luật Công ty năm 1990 LDNTN 1990 Luật Doanh nghiệp tƣ nhân năm 1990 LDN 1999 Luật Doanh nghiệp năm 1999 LDN 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 PGS.TS Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ Th.S Thạc sỹ TNHH Trách nhiệm hữu hạn QTDKD Quyền tự kinh doanh TDKD Tự kinh doanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh 1.1.2 Vai trò kinh doanh 1.2 Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh 11 1.2.1 Bản chất quyền tự kinh doanh 11 1.2.2 Chủ thể quyền tự kinh doanh 16 1.2.3 Các sở xác lập bảo đảm quyền tự kinh doanh 19 1.2.4 Nội dung cụ thể quyền tự kinh doanh 23 1.2.5 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự kinh doanh 25 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT THỂ HIỆN QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 28 2.1 Quyền doanh nghiệp dấu 28 2.1.1 Khái quát quyền doanh nghiệp dấu pháp luật Việt Nam 28 2.1.2 Những điểm LDN 2014 dấu doanh nghiệp ý nghĩa QTDKD 30 2.2 Quyền tự kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh 36 2.2.1 Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh 36 2.2.2 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 37 2.3 Quyền tự chủ tổ chức, quản lý doanh nghiệp 2.3.1 Quyền tự cấu tổ chức quản lý công ty 40 41 2.3.2 Quyền tự vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 45 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ có đổi thể chế kinh tế, thực rộng rãi quyền tự kinh doanh (QTDKD) theo pháp luật, hoạt động kinh tế nước ta phát triển phong phú, đa dạng nhiều đạt thành tựu to lớn Hệ thống pháp luật Việt Nam có bước phát triển quan trọng việc ghi nhận không ngừng mở rộng QTDKD đạo luật quan trọng quốc gia thời gian qua Luật Công ty năm 1990 (LCT 1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 (LDNTN 1990), Hiến pháp năm 1992 (HP 1992), Luật Doanh nghiệp năm 1999 (LDN 1999) Luật Doanh nghiệp năm 2005 (LDN 2005) Hòa vào xu chung toàn giới, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới với việc đàm phán loạt Hiệp định mở cửa thương mại tự quan trọng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự với EU, EFTA, Liên minh thuế quan NgaBelarus-Karzakstan Điều đòi hỏi tương thích khung pháp lý nội địa với cam kết quốc tế nhiều Trên sở đó, Hiến pháp 2013 (HP 2013) đời, đóng vai trị sở pháp lý quan trọng để thực hóa QTDKD cơng dân Sau 10 năm thi hành, LDN 2005 bên cạnh đạt thành tựu to lớn định bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế thể khơng cịn phù hợp với tinh thần HP 2013 chưa tương thích với thơng lệ quốc tế, chưa phù hợp với yêu cầu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói đến đây, LDN 2005 hoàn thành sứ mệnh tốt đẹp Luật Doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) đời sở kế thừa phát huy mở giai đoạn mở đường cho QTDKD phát triển mạnh mẽ Với tiến đáng kể cải cách mạnh mẽ, LDN 2014 thực đánh giá cao kỳ vọng góp phần đem lại diện mạo cho QTDKD xu Tuy nhiên, vận động phát triển không ngừng quan hệ kinh tế, trình mở rộng thị trường nhu cầu thực tiễn kinh doanh ngày gia tăng, pháp luật cần phải thay đổi để tạo sở pháp lý vững đồng việc đảm bảo mơi trường kinh doanh thuận lợi thơng thống Đặt bối cảnh hội nhập không ngừng, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết nhiều hiệp định thương mại với nước khu vực Để đảm bảo việc thực thi cam kết, việc đảm bảo thực thi QTDKD vấn đề quan trọng cần quan tâm, đề cao hoàn thiện để hướng tới phát triển bền vững kinh tế Việt Nam tương lai Xem Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT ngày 10/03/2014 Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) Chính điều thơi thúc tác giả lựa chọn đề tài “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài QTDKD đề tài kinh điển mang tính thiết thực cao với nhiều khía cạnh nội dung để khai thác Chính vậy, ln nhận nhiều quan tâm đầu tư nghiên cứu nhiều tác giả Qua việc tìm kiếm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mình, tác giả tổng kết lại sau: Các đề tài nghiên cứu cấp độ luận án, luận văn kể đến như: Lê Thị Nguyệt (1998), Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hữu Nhị (2006), Luật doanh nghiệp - sở pháp lý đảm bảo quyền tự kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thành Chúng (2008), Giới hạn quyền tự kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2005, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Hồ Thị Thanh Xuân (2000), Luật doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Huỳnh Văn Tẩn (2000), Luật doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Trần Thanh Hoa (2002), Quyền tự kinh doanh công dân Việt Nam theo pháp luật hành, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Huỳnh Thị Sinh Hiền (2003), Quyền tự kinh doanh công dân Việt Nam kinh tế thị trường, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hữu Nhị (2003), Quyền tự kinh doanh công dân theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Lê Thị Ngọc Cẩm (2006), Quyền tự kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Phạm Thị Hà (2015), Quyền tự kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2014, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cịn có số sách chuyên khảo viết QTDKD như: Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động; Phan Huy Hồng Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Bùi Ngọc Cường (2004), Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ngoài ra, liên quan đến đề tài QTDKD, có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành Ở đây, tác giả xin phép liệt kê số viết sau: Bùi Ngọc Cường (2000), “Luật doanh nghiệp với việc bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta”, Tạp chí Luật học, số 5/2000; Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 07(14)/2002; Nguyễn Đức Minh (2009), “Quyền tự kinh doanh cơng dân nhà nước thuế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9(257)/2009; Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (277)/2011; Mai Hồng Quỳ (2012), “Quyền tự kinh doanh công dân qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (289)/2012; Phan Huy Hồng Nguyễn Thanh Tú (2012), “Về mối quan hệ quyền tự kinh doanh trật tự công cộng hay nguyên tắc bản”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01(68)/2012; Nguyễn Thị Dung (2015), “Quyền tự kinh doanh ngành, nghề pháp luật khơng cấm - số bình luận từ góc độ thi hành pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 6/2015; Võ Trung Tín Kiều Anh Vũ (2016), “Bàn dấu doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định khác có liên quan”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (96)/2016; Dương Đăng Huệ (2016), “Bộ luật Dân năm 2015 - Cơ sở pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 01/2016 Gần nhất, có đề tài tên tác giả Phạm Thị Hà tiếp cận QTDKD góc độ phân tích điểm LDN 2014 tương quan so sánh với LDN 2005 Trước tình hình nghiên cứu vậy, bên cạnh lợi cung cấp nguồn tài liệu đa dạng phong phú để tham khảo, đặt nhiều thách thức cho tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu cách tiếp cận để tạo nên mẻ khác biệt đề tài Tác giả giải khó khăn việc xác định rõ ràng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài trước hết chủ yếu nhằm làm rõ vấn đề lý luận kinh doanh QTDKD công dân, đặc biệt chủ thể kinh doanh góc độ pháp luật doanh nghiệp thực định Sau đó, tác giả trình bày, phân tích bình luận quy định pháp luật doanh nghiệp thực định hành góc độ QTDKD Dựa sở đó, tác giả đánh giá điểm tiến vướng mắc, bất cập cịn tồn tại; từ mạnh dạn đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định cụ thể nhằm đảm bảo tốt mở rộng QTDKD Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận quy định pháp luật doanh nghiệp thực định (chủ yếu LDN 2014) QTDKD Phạm vi nghiên cứu: QTDKD đối tượng nghiên cứu phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác tiếp cận nhiều góc độ, phạm vi khác Trong phạm vi đề tài này, tác giả xác định tập trung làm rõ vấn đề lý luận QTDKD góc độ pháp luật doanh nghiệp thực định tập trung nghiên cứu, phân tích sâu điểm bật LDN 2014 thể thay đổi đáng kể sách Những điểm cụ thể là: (i) Quyền doanh nghiệp dấu; (ii) Quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; (iii) Quyền tự chủ tổ chức, quản lý doanh nghiệp Trong số nội dung phức tạp liên quan đến nhiều ngành Luật khác nhau, cần làm sáng tỏ vấn đề tác giả phân tích quy định liên quan Hiến pháp, Luật Đầu tư, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình pháp luật dấu Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: áp dụng chủ yếu để giải vấn đề mang tính lý luận Chương chứng minh mở rộng QTDKD vấn đề pháp lý Chương - Phương pháp đối chiếu - so sánh: đối chiếu quy định pháp luật trước với quy định hành, chủ yếu LDN 2014 QTDKD để tìm điểm LDN 2014 - Phương pháp phân tích quy nạp: phân tích số vấn đề QTDKD tìm thấy LDN 2014, nhận xét, đánh giá cụ thể đưa giải pháp, hướng hồn thiện (nếu có) Bố cục tổng qt khóa luận Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” trình bày với phần sau: Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh Chương 2: Những điểm bật thể quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014 Kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Kinh doanh nội dung quan trọng cấu thành gắn liền với QTDKD Vì vậy, nghiên cứu QTDKD trước hết cần phải nghiên cứu kinh doanh Nhân loại trải qua hệ thống kinh tế theo tiến trình lịch sử sau: kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường (KTTT) Hoạt động kinh doanh xuất kinh tế hàng hóa đời, gắn liền với quan hệ hàng hóa – tiền tệ quy luật giá trị2 Giai đoạn đầu, kinh doanh hiểu với nghĩa hẹp, đơn hoạt động lưu thơng, trao đổi, mua bán hàng hóa Khi kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao trở thành KTTT kinh doanh thực phát triển hiểu theo nghĩa rộng với đầy đủ đa dạng phong phú nay3 Ở Việt Nam thời kỳ tập trung bao cấp, kinh doanh khái niệm xa lạ với kinh tế đất nước lúc có tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã quyền kinh doanh, thành phần kinh tế (TPKT) khác bị hạn chế cấm đoán kinh doanh Tuy nhiên, từ sau năm 1986, kinh doanh trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam mà Đảng Nhà nước chủ trương vận hàng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, TPKT khác Hiện nay, kinh doanh trở thành nhu cầu tất yếu KTTT ngày phát triển hoàn thiện đồng thời khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam xu hội nhập kinh tế giới Ở góc độ đời thường, kinh doanh hiểu “tổ chức buôn bán để thu lợi lãi” Có thể thấy định nghĩa đồng kinh doanh với hoạt động buôn bán Bên cạnh đó, kinh doanh cịn định nghĩa “tổ chức việc sản xuất, bn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi”5 Theo đó, định nghĩa kinh doanh mở rộng so với định nghĩa cho kinh doanh bao gồm hoạt động sản xuất hoạt động buôn bán Như vậy, nội hàm kinh doanh diễn giải qua hai định nghĩa có rộng, hẹp khác chúng giống cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 13 Lê Thị Ngọc Cẩm (2006), Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tr 947 Viện ngơn ngữ (2005), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 529 phải đảm bảo Hội đồng quản trị có 20% số thành viên Hội đồng quản trị thành viên độc lập để thực chức giám sát, tổ chức thực kiểm soát việc quản lý điều hành công ty; (ii) CTCP phải có Ban kiểm tốn nội trực thuộc Hội đồng quản trị Qua đây, ta thấy mở rộng QTDKD quyền tự cấu tổ chức quản lý CTCP thể rõ nét qua mở rộng khả xử sự, khả lựa chọn mơ hình quản trị CTCP phân tích Theo đó, xu hướng mà đạo luật doanh nghiệp hướng đến hạn chế dần bắt buộc áp dụng mơ hình đa hội đồng gia tăng dần khả áp dụng mơ hình đơn hội đồng Tóm lại, việc cho phép CTCP quyền lựa chọn mơ hình quản trị đơn hội đồng hay đa hội đồng cải cách đánh giá cao LDN 2014 để kịp thời đáp ứng nhu cầu quản trị CTCP thực tiễn hoạt động kinh doanh đa dạng Việt Nam thể phù hợp với thông lệ quốc tế 2.3.2 Quyền tự vấn đề liên quan đến ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp LDN 2014 mở rộng QTDKD cho doanh nghiệp đặc biệt CTCP công ty TNHH việc định vấn đề liên quan đến người đại diện theo pháp luật (NĐDTPL) Dưới góc độ QTDKD, xem bước tiến vượt bậc thể tư thơng thống QTDKD doanh nghiệp Trong phần này, tác giả tập trung phân tích trình bày ba vấn đề sau đây: (i) Khái quát NĐDTPL doanh nghiệp; (ii) Những điểm LDN 2014 NĐDTPL doanh nghiệp ý nghĩa QTDKD; (iii) Những bất cập, vướng mắc quy định NĐDTPL kiến nghị 2.3.2.1 Khái quát NĐDTPL doanh nghiệp Về khái niệm NĐDTPL, LDN 2014 có điều khoản chung để quy định vị trí, vai trị trách nhiệm NĐDTPL doanh nghiệp thay nằm rải rác nhiều điều luật LDN 2005 Việc quy định tập trung giúp doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt áp dụng quy định pháp luật Đây lần pháp luật doanh nghiệp xuất định nghĩa thống NĐDTPL doanh nghiệp Theo đó, NĐDTPL doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật161 Tuy nhiên, tác giả cho khái niệm chưa bao quát hết thể đầy đủ nội hàm NĐDTPL doanh nghiệp Định nghĩa nhắc đến việc thực giao dịch nhân danh doanh nghiệp quyền hạn then chốt chế định người 161 Điều 13 Khoản LDN 2014 45 đại diện theo pháp luật162 Nhưng thực tế chức xác xác lập giao dịch chức cốt lõi, quan trọng NĐDTPL Trong thực tiễn kinh doanh, NĐDTPL thường đóng vai trị quan trọng việc nhân danh doanh nghiệp xác lập giao dịch, cịn q trình thực giao dịch nhiều chủ thể khác đảm nhiệm163 Ở khía cạnh khác, LDN 2014 cịn tiến đạo luật doanh nghiệp trước quy định riêng điều luật để điều chỉnh cách tập trung vấn đề NĐDTPL doanh nghiệp164 Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy chế định NĐDTPL doanh nghiệp thức xuất có LDN 1999 Bởi trước LCT 1990 LDNTN 1990 khơng có quy định đề cập tới NĐDTPL doanh nghiệp Vì vậy, hiểu vấn đề liên quan đến NĐDTPL doanh nghiệp trước có LDN 1999 hoàn toàn áp dụng theo pháp luật dân sự, đặc biệt chế định đại diện theo pháp luật BLDS 1995 Nhìn chung, quy định NĐDTPL doanh nghiệp mang tính ổn định, khơng có thay đổi đáng kể từ LDN 1999 đến LDN 2005 Nhưng đến có LDN 2014, thật bước đột phá lớn trao cho doanh nghiệp quyền tự số lượng, chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ NĐDTPL Rõ ràng, vai trò NĐDTPL quan trọng, họ đồng hành theo sát hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp thực thể pháp lý có tư cách pháp nhân khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ trực tiếp tham gia quan hệ cụ thể mà phải thông qua NĐDTPL Như vậy, NĐDTPL có tầm quan trọng đặc biệt việc trì mối quan hệ đối nội đối ngoại, đảm bảo hoạt động bình thường tồn tại, phát triển doanh nghiệp Chính thế, pháp luật cần phải có quy định hợp lý, không can thiệp sâu vào quyền định nội doanh nghiệp NĐDTPL để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp 2.3.2.2 Những điểm LDN 2014 NĐDTPL doanh nghiệp ý nghĩa QTDKD Về số lượng NĐDTPL, theo tinh thần pháp luật doanh nghiệp trước đây, doanh nghiệp có NĐDTPL165 Điều gây nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trình hoạt động, hạn chế đáng kể QTDKD doanh nghiệp Bằng quy định cho phép CTCP công ty TNHH định số lượng NĐDTPL, LDN 2014 tháo gỡ hạn chế Luật cũ đảm bảo tốt QTDKD doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội nhập nhanh hơn, tận dụng hội kinh doanh 162 Bùi Đức Giang (2015), “Hàng lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2015, tr 18 163 Ngơ Gia Hồng Nguyễn Thị Thương (2015), “Những điểm Luật Doanh nghiệp 2014 người đại diện theo pháp luật công ty TNHH cơng ty cổ phần góc độ quyền tự kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo, tr 144 164 Xem Điều 13 LDN 2014 165 Xem: Điều 41 Khoản 1, Điều 85 Khoản LDN 1999 Điều 46, Điều 67 Khoản 5, Điều 95 LDN 2005 46 thông qua NĐDTPL166 Theo đó, doanh nghiệp vào nhu cầu, quy mơ hoạt động tình hình kinh doanh để lựa chọn sử dụng chế hay nhiều NĐDTPL Nếu quy mô kinh doanh nhỏ, doanh nghiệp thường cần NĐDTPL Cịn doanh nghiệp có quy mô hoạt động rộng lớn, đa ngành, đa lĩnh vực chế nhiều NĐDTPL tạo thuận lợi lớn cho doanh nghiệp việc nắm bắt hội kinh doanh, đồng thời giảm tải gánh nặng áp lực nghĩa vụ, trách nhiệm đặt lên vai NĐDTPL nhất167 Thêm nữa, quy định cịn tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trường hợp NĐDTPL bất hợp tác hành động lợi ích cá nhân thay lợi ích chung mà gây thiệt hại cho doanh nghiệp bên thứ ba Bằng cách có nhiều người đại diện, lạm quyền, bất hợp tác nói bị vơ hiệu hóa168 Về chức danh quản lý NĐDTPL, trước LDN 1999 LDN 2005 cho phép có NĐDTPL đồng thời giới hạn ln NĐDTPL chức danh quản lý sau đây: Giám đốc (Tổng Giám đốc)/ Chủ tịch công ty/ Chủ tịch Hội đồng thành viên/ Chủ tịch Hội đồng quản trị 169 Tuy nhiên, LDN 2014 khơng cịn hạn chế phạm vi chức danh quản lý đảm nhiệm vị trí NĐDTPL mà doanh nghiệp xác định Điều lệ công ty170 Như vậy, doanh nghiệp lựa chọn người có chức danh quản lý công ty để trở thành NĐDTPL Hơn nữa, LDN 2014 tạo chế mở cho phép doanh nghiệp quyền quy định Điều lệ cơng ty chức danh quản lý khác ngồi chức danh liệt kê Điều Khoản 18 LDN 2014 tùy theo nhu cầu quản trị cơng ty171 Chúng ta nhận thấy việc xác định NĐDTPL gắn liền song hành với việc xác định chức danh quản lý công ty Mục đích nhà làm luật quy định để đảm bảo NĐDTPL doanh nghiệp phải ln người có chức danh quản lý rõ 166 Nguyễn Thị Tình (2014), “Một số ý kiến quy định người đại diện theo pháp luật dấu dự thảo Luật Doanh nghiệp”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/ 886/M%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-%C3%BD-ki%E1%BA%BFn-v%E1%BB%81-quy-%C4%91%E1% BB%8Bnh-%E2%80%9Cng%C6%B0%E1%BB%9Di-%C4%91%E1%BA%A1i-di%E1%BB%87n-theoph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt%E2%80%9D-v%C3%A0-%E2%80%9Ccon-d%E1%BA%A5u%E2% 80%9D-trong-D%E1%BB%B1-th%E1%BA%A3o-Lu%E1%BA%ADt-Doanh-nghi%E1%BB%87p.aspx, truy cập ngày 10/07/2016 167 Đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế giới nay, Việt Nam xuất ngày nhiều doanh nghiệp lớn, từ làm xuất thêm nhiều nhu cầu thực tiễn Trong có nhu cầu nhiều NĐDTPL doanh nghiệp nhằm thực hoạt động kinh doanh khác mà thân cá nhân người đảm nhận hết vai trò quan trọng Xem thêm: “Quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, https://luatduonggia.vn/quy-dinh-moi-ve-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-cua-doanhnghiep, truy cập ngày 18/07/2016 168 Nguyễn Thị Tình, tlđd (166), tr 169 Xem: Điều 41 Khoản 1, Điều 85 Khoản LDN 1999 Điều 46, Điều 67 Khoản 5, Điều 95 LDN 2005 170 Điều 13 Khoản LDN 2014: “Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” 171 Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc Xem: Điều Khoản 18 LDN 2014 47 ràng cơng ty Điều ràng buộc trách nhiệm NĐDTPL trước công ty trước pháp luật, tránh trường hợp doanh nghiệp đưa “người lạ” lên làm NĐDTPL gây cản trở cho hoạt động bình thường doanh nghiệp gây thiệt hại cho bên thứ ba Việc đảm bảo QTDKD phải gắn liền với việc đặt giới hạn định để tránh quyền người xâm phạm đến quyền người khác Chính vậy, LDN 2014 đặt hạn chế định việc xác định NĐDTPL doanh nghiệp sau: Đối với CTCP, trường hợp có NĐDTPL công ty quyền lựa chọn hai chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng Giám đốc)172 Đây người đứng đầu quản lý, điều hành hoạt động ngày doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu, giao cho họ trách nhiệm đại diện cho doanh nghiệp xác lập thực giao dịch với chủ thể khác hoàn toàn hợp lý Bên cạnh đó, LDN 2014 quy định trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị đương nhiên NĐDTPL công ty173 Trong trường hợp công ty lựa chọn chế nhiều NĐDTPL pháp luật bắt buộc trước hết đương nhiên Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng Giám đốc) hai NĐDTPL công ty174 Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, nhà làm luật dường bỏ sót quy định tương ứng NĐDTPL trường hợp có NĐDTPL NĐDTPL đương nhiên cơng ty có nhiều NĐDTPL CTCP Như vậy, hiểu tinh thần pháp luật không ràng buộc giới hạn định NĐDTPL công ty TNHH hai thành viên trở lên hay không? Vấn đề cần câu trả lời xác đáng từ nhà làm luật để tránh gây lúng túng cho quan nhà nước việc thực thi pháp luật doanh nghiệp việc thực quyền thực tế Đối với công ty TNHH thành viên, trường hợp điều lệ công ty không quy định NĐDTPL Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty NĐDTPL Theo đó, thấy luật làm thay việc xác định NĐDTPL cho doanh nghiệp Có số quan điểm cho việc luật quy định không cần thiết nội dung NĐDTPL nội dung bắt buộc Điều lệ công ty thành lập khơng thể xảy trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định175 Tuy nhiên, tác giả khơng đồng ý với quan điểm Bởi thực tế 172 Điều 134 Khoản LDN 2014 Điều 134 Khoản LDN 2014: “…trường hợp Điều lệ khơng có quy định khác Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty” 174 Điều 134 Khoản LDN 2014: “Trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty” 175 Xem thêm Ngơ Gia Hồng Nguyễn Thị Thương, tlđd (151), tr 151 173 48 có khả lý mà Điều lệ cơng ty khơng có quy định vấn đề NĐDTPL Luật quy định dự liệu trước chế để bên vào để giải tranh chấp có phát sinh Về quyền nghĩa vụ NĐDTPL, trước đây, NĐDTPL doanh nghiệp có người người nắm giữ tồn quyền đại diện cơng ty việc xác lập thực quan hệ cụ thể Điều phần hạn chế quyền tự phân phối quyền quản lý điều hành doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn có mạng lưới kinh doanh rộng khắp Trên thực tế, việc giao kết thực hợp đồng doanh nghiệp giao cho nhiều người quản lý doanh nghiệp khác dựa chế ủy quyền NĐDTPL “phân thân” xác lập giao dịch nhiều nơi lúc Doanh nghiệp bắt buộc phải lựa chọn không chậm trễ việc xác lập giao dịch làm cho doanh nghiệp đánh bỏ lỡ hội kinh doanh tốt Tuy nhiên, áp dụng chế ủy quyền lại gây nhiều khó khăn cho thân doanh nghiệp nguy thiệt hại lớn cho NĐDTPL doanh nghiệp người ủy quyền không chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp trước pháp luật việc thực quyền ủy quyền Vướng mắc LDN 2014 giải chế nhiều NĐDTPL đồng thời cho phép CTCP công ty TNHH quyền xác định Điều lệ công ty thẩm quyền đại diện cụ thể cho chức danh quản lý NĐDTPL Các quy định Điều lệ công ty xác định phạm vi thẩm quyền NĐDTPL hiểu có giá trị pháp lý ràng buộc công ty trước pháp luật người thứ ba giao dịch với công ty Theo đó, doanh nghiệp vào lực, chức danh, vị trí quản lý người quản lý doanh nghiệp để quy định, giới hạn phạm vi đại diện người Thực tế chứng minh quy định vô thiết thực, thỏa mãn nhu cầu thực tiễn nhiều doanh nghiệp nay176 Giới hạn QTDKD vấn đề NĐDTPL doanh nghiệp thể nội dung LDN 2014 việc đảm bảo doanh nghiệp ln phải có NĐDTPL đứng chịu trách nhiệm trước pháp luật xã hội hoạt động doanh nghiệp Theo đó: (i) trường hợp cơng ty có nhiều NĐDTPL, cơng ty phải bảo đảm ln có người đại diện theo pháp luật có mặt Việt Nam; (ii) trường hợp cơng ty có NĐDTPL, NĐDTPL xuất 176 Theo số liệu thống kê, sau triển khai quy định NĐDTPL, tính đến ngày 31/10/2015, Sở Kế hoạch Đầu tư giải 276 hồ sơ doanh nghiệp đăng ký từ hai NĐDTPL trở lên Xem thêm: Nguyễn Lâm, “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/ TinTuc/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=43cc31f0-7871-4326-83d2-11fceebc16ea&ID=196&Web=914d7bf 3-7db3-45a9-8171-246d27cf1f24, truy cập ngày 18/07/2016 49 cảnh khỏi Việt Nam phải thực chế ủy quyền cho người khác thay thực quyền nghĩa vụ NĐDTPL177 Đồng thời, LDN 2014 dự liệu đưa thêm nhiều chế giải trường hợp NĐDTPL thường xuyên vắng mặt Việt Nam sau: (i) hết thời hạn ủy quyền hợp đồng ủy quyền mà NĐDTPL doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam khơng có ủy quyền khác người ủy quyền tiếp tục thực quyền nghĩa vụ NĐDTPL phạm vi ủy quyền NĐDTPL trở lại có người khác cử làm NĐDTPL doanh nghiệp; (ii) NĐDTPL vắng mặt Việt Nam 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác bị chết, tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế lực hành vi dân chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị có nghĩa vụ phải cử người khác làm NĐDTPL công ty178 Một điểm LDN 2014 cho phép Tòa án số trường hợp đặc biệt có quyền định NĐDTPL Quy định để đảm bảo cho trình tố tụng Tịa án diễn khơng bị gián đoạn thực tế NĐDTPL bị chết, tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế lực hành vi dân khơng xuất diện để cố tình lẩn tránh trách nhiệm mà công ty chưa thể thống việc cử người khác làm NĐDTPL Tuy nhiên, điều đáng quan tâm LDN 2014 văn hướng dẫn không quy định rõ phạm vi chủ thể mà Tịa án định để làm NĐDTPL công ty Theo cách quy định dẫn đến cách hiểu Tịa án định cá nhân công ty làm NĐDTPL hay không? Theo quan điểm tác giả, LDN 2014 nên giới hạn lại phạm vi quyền định cá nhân có chức danh quản lý công ty Thiết nghĩ, nhà làm luật nên quy định rõ để tránh tùy tiện, chủ quan việc áp dụng pháp luật Tòa án 2.3.2.3 Những bất cập, vướng mắc quy định NĐDTPL Mặc dù LDN 2014 có quy định tiến so với trước cịn tồn bất cập gây vướng mắc thực thi thực tế, cụ thể sau: Thứ nhất, việc tiếp cận thông tin NĐDTPL Điều lệ công ty PGS.TS Phan Huy Hồng nhận định “việc loại cơng ty có nhiều NĐDTPL gây rối loạn hoạt động chúng hay gây nên an toàn làm tăng rủi ro tranh chấp giao dịch kinh doanh”179 Quả thật vậy, thấy chế nhiều NĐDTPL điểm LDN 2014 góp phần mở rộng QTDKD cho doanh nghiệp song song tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cho bên thứ ba Bởi theo quy định nay, nội dung Giấy Chứng nhận 177 Xem Điều 13 Khoản LDN 2014 Xem Điều 13 Khoản Khoản LDN 2014 179 Phan Huy Hồng, tlđd (109), tr 191 178 50 đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH, CTCP thể thông tin danh tính NĐDTPL mà khơng ghi nhận phạm vi thẩm quyền đại diện180 Các thông tin chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ NĐDTPL thể Điều lệ công ty mà Điều lệ công ty nội dung phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp181 Vì vậy, trường hợp cơng ty có nhiều NĐDTPL điều gây nhiều khó khăn cho bên thứ ba muốn tiếp cận thông tin thẩm quyền đại diện người mà họ đàm phán để tiến tới xác lập giao dịch Nếu họ không xem xét kỹ Điều lệ công ty trước xác lập giao dịch dễ dẫn đến việc xác lập giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện dẫn đến hệ hợp đồng bị vơ hiệu Vì thế, tác giả mạnh dạn kiến nghị nhà làm luật cần cân nhắc lựa chọn hai phương án áp dụng riêng công ty lựa chọn có nhiều NĐDTPL sau đây: (i) quy định thêm nội dung thông tin mà doanh nghiệp bắt buộc phải công bố Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phần nội dung Điều lệ công ty liên quan đến phân định thẩm quyền đại diện NĐDTPL; (ii) quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ tạo điều kiện cho đối tác quyền tiếp cận Điều lệ hành để tham khảo, kiểm tra thẩm quyền đại diện NĐDTPL cơng ty mà tiến hành đàm phán Thứ hai, công ty TNHH, quy định LDN 2014 có mâu thuẫn quy định chế lựa chọn nhiều NĐDTPL thẩm quyền Giám đốc (Tổng Giám đốc) Cụ thể LDN 2014 quy định Giám đốc (Tổng Giám đốc) có quyền ký kết hợp đồng nhân danh công ty trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Chủ tịch Hội đồng thành viên (công ty TNHH hai thành viên trở lên) Chủ tịch công ty/Chủ tịch Hội đồng thành viên (công ty TNHH thành viên)182 Rõ ràng, việc quy định dẫn đến cách hiểu cơng ty TNHH có hai chức danh NĐDTPL ngun tắc có NĐDTPL đương nhiên có quyền xác lập giao dịch nhân danh công ty Điều mâu thuẫn với quy định việc cho phép cơng ty TNHH có nhiều NĐDTPL quyền định cá nhân có chức danh quản lý khơng phải Giám đốc (Tổng Giám đốc), Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty trở thành NĐDTPL công ty Quy định hợp lý LDN 2005 theo LDN 2005 cơng ty TNHH khơng tự lựa chọn NĐDTPL mà bị giới hạn chức danh Tuy nhiên, LDN 2014 mở rộng khả có thêm chức danh quản lý khác làm NĐDTPL cơng ty TNHH việc quy định “rập khuôn” Luật cũ lại trở thành bất hợp lý mâu thuẫn183 180 Điều 29 Khoản LDN 2014 Điều 33 Khoản LDN 2014 182 Xem: Điều 64 Khoản điểm e Điều 81 Khoản điểm e LDN 2014 183 Bùi Thị Thanh Thảo, tlđd (147), tr 168 181 51 Tóm lại, “nhìn ngồi biên giới dễ dàng nhận thấy việc quy định công ty TNHH CTCP có nhiều người đại diện theo pháp luật khơng có mặt lý luận lẫn thực tiễn”184 Thế thay đổi tích cực LDN 2014 cấu quản trị doanh nghiệp nói chung NĐDTPL nói riêng góp phần đáng kể việc đáp ứng nhu cầu kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nay, đồng thời tạo bước đột phá việc thiết lập mơi trường kinh doanh thơng thống Kết luận Chƣơng Qua Chương này, tác giả thực hai đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu QTDKD góc độ pháp lý ba vấn đề pháp lý dấu doanh nghiệp, quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm tổ chức, quản lý doanh nghiệp Thứ nhất, tác giả trình bày quy định pháp luật doanh nghiệp từ trước đến vấn đề cụ thể để chứng minh ngày mở rộng QTDKD doanh nghiệp Ba nội dung biểu cụ thể phạm vi nghiên cứu làm nên khác biệt, mẻ đề tài Hai là, việc ứng dụng vấn đề lý luận nghiên cứu Chương 1, tác giả cho thấy QTDKD dù thể vấn đề pháp lý thể chất “tự do” khn khổ luật định hay sở quy định pháp luật 184 Phan Huy Hồng, tlđd (109), tr 190 52 KẾT LUẬN Kinh doanh hoạt động tất yếu QTDKD quyền tất yếu để phát triển kinh tế Chính vậy, QTDKD vấn đề doanh nghiệp xã hội quan tâm mục tiêu hướng đến LDN năm 2014 để đảm bảo QTDKD đảm bảo thực thi thực tế ngày mở rộng, từ làm cho doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ hơn, an toàn hấp dẫn nhà đầu tư Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp “Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, mặt lý luận tác giả phân tích vấn đề thuộc chất QTDKD để có nhìn QTDKD Đồng thời, tác giả nghiên cứu đưa cách bao quát đầy đủ chủ thể có quyền hưởng QTDKD chủ thể có nghĩa vụ việc bảo đảm QTDKD; nội dung cụ thể QTDKD góc độ pháp luật doanh nghiệp thể cách rõ ràng, sâu sắc ý nghĩa quan trọng đặc biệt QTDKD ba khía cạnh trị, kinh tế pháp luật Dựa sở lý luận đó, tác giả phân tích sâu quy định LDN 2014 văn pháp luật có liên quan điều chỉnh QTDKD nhằm đánh giá tổng quan quy định pháp luật, rút ưu điểm, hạn chế đưa ý kiến đóng góp mang tính chất kiến nghị để hướng đến sửa đổi hồn thiện LDN 2014 nhằm mục đích phát huy hết vai trò LDN 2014 việc thực bảo đảm QTDKD góp phần phát triển kinh tế Việt Nam tương lai 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1980 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Công ty năm 1990 (Luật không số) ngày 21/11/1990 Luật Doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) ngày 12/6/1999 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Đầu tư (Luật số 59/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Tố tụng Hành năm 2010 (Luật số 64/2010/QH12) ngày 24/11/2010 10 Luật Hợp tác xã năm 2012 (Luật số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012 11 12 13 14 15 Luật Đấu thầu năm 2013 (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Xây dựng năm 2014 (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/06/2014 Luật Nhà năm 2014 (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 16 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 (Luật số 83/2015/QH13) ngày 25/06/2015 17 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 18 Nghị định số 62/CP Chính phủ ngày 22/9/1993 quy định việc quản lý sử dụng dấu 19 Nghị định số 58/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/8/2001 việc quản lý sử dụng dấu 20 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/03/2007 cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 21 Nghị định số 31/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/8/2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 quản lý sử dụng dấu 22 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp 23 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 24 Nghị định số 08/2015/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 21/01/2015 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan 25 Thơng tư liên số 32/TT-LB Bộ Nội vụ - Ban Tổ chức cán Chính phủ ngày 30/12/1993 hướng dẫn thi hành Nghị định số 62/CP ngày 22/9/1993 Chính phủ quy định việc quản lý sử dụng dấu 26 Thông tư số 07/2010/TT-BCA năm 2010 Bộ Công an ngày 05/02/2010quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 quản lý sử dụng dấu sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 27 Nghị định 103/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/11/2011 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ 28 Thơng tư số 156/2013/TT-BTC năm 2013 Bộ Tài ngày 06/11/2013hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ B Tài liệu tham khảo B1 Tài liệu tiếng Việt 29 Nguyễn Như Bích (2013), “Về việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý sử dụng dấu liên quan đến tranh chấp nội cơng ty”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15/2013 30 Hà Thị Thanh Bình (2015), Tham luận “Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo Luật Đầu tư năm 2014 – Nhìn từ góc độ quyền người”, Kỷ yếu Hội thảo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014: Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh trường Đại học Luật TP HCM vào tháng 10/2015 (sau gọi tắt “Kỷ yếu Hội thảo”) 31 Lê Thị Ngọc Cẩm (2006), Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Ngơ Huy Cương (2014), “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (269)/2014 33 Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 07(14)/2002 34 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 35 Bùi Ngọc Cường (2000), “Luật Doanh nghiệp với việc bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta”, Tạp chí Luật học, số 5/2000 36 Đặng Quốc Chương (2015), “Quyền tự chủ tổ chức, quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Kỷ yếu Hội thảo 37 Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Dung (2015), “Quyền tự kinh doanh ngành, nghề pháp luật khơng cấm – Một số bình luận từ góc độ thi hành pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 6/2015 39 Bùi Đức Giang (2015), “Hàng lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2015 40 Phạm Thị Hà (2015), Quyền tự doanh kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014, Luận văn cử nhân Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 41 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 05(277)/2011 42 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mô hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06/2006 43 Trần Thanh Hoa (2002), Quyền tự kinh doanh công dân Việt Nam theo pháp luật hành, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 44 Ngơ Gia Hoàng Nguyễn Thị Thương (2015), “Những điểm Luật Doanh nghiệp 2014 người đại diện theo pháp luật công ty TNHH công ty cổ phần góc độ quyền tự kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo 45 Phan Huy Hồng Nguyễn Thanh Tú (2012), “Về mối quan hệ quyền tự kinh doanh trật tự công cộng hay nguyên tắc pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02(68)/2012 46 Phan Huy Hồng (2015), Tham luận “Những quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 tác động tới tự hợp đồng”, Kỷ yếu Hội thảo 47 Nguyễn Văn Hùng (2015), “Quyền thành lập góp vốn vào doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 – Nhìn từ góc độ quyền người”, Kỷ yếu Hội thảo 48 Lê Quốc Hùng (1999), “Quản lý nhà nước kinh tế điều kiện thực quyền tự kinh doanh theo pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12/1999 49 Dương Đăng Huệ (2016), “Bộ luật Dân năm 2015 – Cơ sở pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 01/2016 50 Võ Sỹ Mạnh (2015), Tham luận “Doanh nghiệp xã hội theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo 51 Nguyễn Đức Minh (2009), “Quyền tự kinh doanh cơng dân nhà nước thuế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 9/2009 52 Lê Thị Nguyệt (1998), Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh Việt Nam nay, Luận án thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 53 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động 54 Mai Hồng Quỳ (2012), “Quyền tự kinh doanh công dân qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 05(289)/2012 55 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 56 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức 57 Trường Đại học Luật TP HCM (2014), Tập giảng Lý luận nhà nước, Nhà xuất Hồng Đức 58 Từ điển Luật học (1999), Nhà xuất Từ điển Bách khoa 59 Võ Trung Tín Kiều Anh Vũ (2015), “Con dấu doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định khác có liên quan”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/2016 60 Trương Vĩnh Xuân (2014), “Mối quan hệ quyền cổ đông phổ thông quyền tự kinh doanh công ty cổ phần”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06(262)/2014 61 Trương Vĩnh Xuân (2014), “Điều kiện thành lập doanh nghiệp nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2014 62 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2012), Báo cáo “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh sách”, Hà Nội 63 Nguyễn Tuấn Vũ (2015), Tham luận “Quyền doanh nghiệp dấu theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014”, Kỷ yếu Hội thảo 64 Xavier Groussot Nguyễn Thanh Tú (2006), “Nguyên tắc cân bằng-hợp lý tự hóa thương mại”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2006 B2 Tài liệu tiếng Anh 65 Office of the UNHCHR (2006), Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 66 Company Act of United Kingdom (2006) Tài liệu từ Internet 67 “Kinh doanh”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_doanh, truy cập ngày 12/06/2016 68 “Thị trường”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%8B_tr%C6%B0% E1%BB%9Dng, truy cập ngày 13/07/2016 69 “Báo cáo công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 (Phụ lục kèm theo Quyết định số 2643/QĐ-BTC)”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal /chinhphu/noidungsolieungansachnhanuoc?categoryId=100003509&articleId=1 0056816, ngày truy cập 15/07/2016 70 http://trandaiquangvn.org/chinh-thuc-bo-con-dau-doanh-nghiep.html 71 http://www6.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/chinh-thuc-bocon-dau-doanh-nghiep-tu-172015-a71093.html, truy cập ngày 13/07/2016 72 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1113/V% E1%BA%A5n-%C4%91%E1%BB%81-v%E1%BB%81-qu%E1%BA%A3n-l %C3%BD-v%C3%A0-s%E1%BB%ADd%E1%BB%A5ng-con-d%E1%BA% A5u-doanh-nghi%E1%BB%87p.aspx 73 Lê Nết (2014), “Luật Doanh nghiệp mở thêm hội đầu tư”, http://baodautu.vn /luat-doanh-nghiep-mo-them-co-hoi-dau-tu-d5273.html, truy cập ngày 18/07/2016 74 “Vụ Formosa xả thải gây cá chết: khắc phục nào?”, http://enternews.vn/vuformosa-xa-thai-gay-hau-qua-moi-truong-dac-biet-nghiem-trong-khac-phuc-nao html, truy cập ngày 19/07/2016 75 Nguyễn Thị Tình (2014), “Một số ý kiến quy định người đại diện theo pháp luật dấu dự thảo Luật Doanh nghiệp”,https://dangkykinh doanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/886/M%E1%BB%99t-s% 9D-v%C3%A0-%E2%80%9Ccon-d%E1%BA%A5u%E2%80%9D-trong-D% E1%BB%B1-th%E1%BA%A3o-Lu%E1%BA%ADt-Doanh-nghi%E1%BB% 87p.aspx, truy cập ngày 10/07/2016 76 Xem thêm: “Quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, https://luatduonggia.vn/quy-dinh-moi-ve-nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-cuadoanh-nghiep, truy cập ngày 18/07/2016 77 Nguyễn Lâm, “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=43cc31f0-7871-4326-83d2-11fceebc16ea&ID=196&Web=914d7bf 3-7db3-45a9-8171-246d27cf1f24, truy cập ngày 18/07/2016 ... quyền tự kinh doanh 23 1.2.5 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự kinh doanh 25 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT THỂ HIỆN QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 28 2.1 Quyền doanh nghiệp. .. quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014 Kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Kinh doanh nội... Vai trò kinh doanh 1.2 Những vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh 11 1.2.1 Bản chất quyền tự kinh doanh 11 1.2.2 Chủ thể quyền tự kinh doanh 16 1.2.3 Các sở xác lập bảo đảm quyền tự kinh doanh 19