1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền đình công của người lao động theo pháp luật việt nam

83 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒI MY KHĨA: 37 MSSV: 1253801011679 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ BÍCH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Hoài My DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đƣợc viết tắt BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ Hòa giải viên lao động TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể ILO Tổ chức Lao động Quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QT CHUNG VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng 1.1.2 Bản chất đình cơng 1.1.3 Đặc điểm đình cơng 1.1.4 Phân loại đình cơng 10 1.1.5 Ngun nhân đình cơng 11 1.2 Quyền đình cơng người lao động 19 1.2.1 Theo quy định pháp luật quốc tế 19 1.2.1.1 Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 19 1.2.1.2 Theo pháp luật số quốc gia 23 1.2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG 34 2.1 Thực trạng ban hành quy định pháp luật quyền đình cơng 34 2.1.1 Chủ thể quyền đình cơng 34 2.1.2 Thời điểm phát sinh quyền đình cơng 35 2.1.3 Thẩm quyền lãnh đạo đình công 36 2.1.4 Trình tự, thủ tục đình cơng 38 2.1.5 Quyền nghĩa vụ bên trước, sau q trình đình cơng 41 2.1.6 Những trường hợp đình cơng bất hợp pháp 42 2.1.7 Những hành vi bị cấm trước, sau đình cơng 44 2.2 Thực trạng thực quyền đình cơng 45 2.2.1 Tình hình chung đình cơng thời gian qua 45 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền đình cơng người lao động 49 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đình cơng người lao động 57 2.3.1 Thứ việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật 57 2.3.2 Thứ hai phía quan quản lý nhà nước lao động 64 2.3.3 Thứ ba phía cơng đồn 65 2.3.4 Thứ tư phía người sử dụng lao động 66 2.3.5 Thứ năm phía người lao động 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ lâu, đình cơng vấn đề nhạy cảm có sức nóng kinh tế thị trường Sự xuất đình cơng gây ảnh hưởng đến trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội, mơi trường đầu tư, kinh doanh Những năm gần đây, đình cơng ngày gia tăng số lượng quy mô, đặc biệt thường xuyên xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gây xúc cho dư luận trở thành vấn đề đáng quan tâm Nhà nước Vì vậy, việc đánh giá, hồn thiện quy định đình công, tạo hành lang pháp lý vừa bảo vệ quyền lợi ích cấp thiết người lao động (NLĐ), vừa đảm bảo trình hoạt động sản xuất ổn định người sử dụng lao động (NSDLĐ) yêu cầu tất yếu đặt cho trình lập pháp nói chung việc xây dựng Bộ luật lao động (BLLĐ) nói riêng Lần đầu tiên, quyền đình cơng ghi nhận Sắc lệnh số 29 ngày 12/03/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sau đó, pháp luật đình cơng Nhà nước ta cụ thể hóa BLLĐ 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 đến Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 văn hướng dẫn thi hành Mặc dù trải qua trình phát triển lâu dài chưa đáp ứng yêu cầu nêu Sau mười năm thi hành, quy định đình cơng giải đình cơng bộc lộ số vướng mắc Thực tế cho thấy, NLĐ đình cơng chưa tn thủ quy định đình cơng gần 100% số lượng đình cơng bất hợp pháp Trước tình hình trên, ngày 18/06/2012, Quốc hội thông qua Bộ luật lao động mới, thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2013 BLLĐ đời năm 2012 bước tiến lớn, NLĐ lẫn NSDLĐ kỳ vọng đảm bảo tốt quyền lợi NLĐ, bình đẳng mối quan hệ hai bên Bộ luật sửa đổi nhiều quy định đình cơng Tuy nhiên, sau năm thực hiện, sửa đổi để lại số bất cập, NLĐ chưa thể thực quyền đình cơng cách có hiệu quả, khiến cho việc thực thi pháp luật thực tế gặp phải hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật đình cơng đánh giá thực trạng vấn đề cần thiết mang tính thời sâu sắc, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Việt Nam Với nhận thức đó, tác giả quan tâm đến vấn đề chọn đề tài: “Quyền đình cơng người lao động theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu có đấu tranh quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ, vấn đề đình cơng trở thành tượng nóng bỏng Do đó, pháp luật đình cơng nghiên cứu nhiều với quy mô khác Đối với luận văn thạc sĩ, có cơng trình nghiên cứu tác giả như: “Đình công thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng thành phố Hồ Chí Minh” (2006) Trần Trọng Tuấn, “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng doanh nghiệp khu chế xuất khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” (2008) Trần Thị Thanh Nga, Về khóa luận tốt nghiệp cử nhân, có nhiều đề tài đề cập đến vấn đề đình cơng như: “Đình cơng giải đình cơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (2006) Đào Anh Tuấn, “Đảm bảo quyền đình cơng cho người lao động” (2009) Hà Thị Thúy, “Một số giải pháp hạn chế đình cơng bất hợp pháp” (2010) Trần Thanh Sang… Ngoài cịn có số viết chun ngành đánh giá vấn đề đình cơng nhiều góc độ khác đăng tạp chí như: “Thực trạng hướng giải đình cơng của” Đào Văn Hộ đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2006, “Đánh giá quy định Bộ luật lao động đình cơng giải đình cơng” Nguyễn Xn Thu đăng tạp chí Luật học số năm 2009 Các tài liệu nghiên cứu viết nguồn tài liệu vô quý giá cho tác giả trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thực trước BLLĐ 2012 đời Do đó, vấn đề nêu cơng trình khơng cịn phù hợp với pháp luật hành có thay đổi đáng kể quy định quyền đình cơng Kể từ BLLĐ 2012 đời, có số viết phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật đình cơng giải đình cơng như: “Những điểm đình công luật lao động năm 2012” Trần Thị Thúy Lâm đăng tạp chí Luật học số năm 2013, “Tăng cường vai trị cơng đồn ngăn ngừa, giảm thiểu đình cơng Việt Nam” Trần Ngọc Diễn đăng báo Lao động Xã hội số 519 + 520 năm 2016…Tuy nhiên, viết tập trung góc độ liên quan đến đình cơng, chẳng hạn viết tác giả Trần Thị Thúy Lâm nêu điểm đình cơng BLLĐ 2012 sở so sánh với BLLĐ 1999, hay viết tác giả Trần Ngọc Diễn đưa giải pháp nhằm nâng vai trị cơng đồn đình cơng Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lớn tồn diện đình cơng theo quy định BLLĐ 2012 Vì vậy, “Quyền đình công người lao động theo quy định pháp luật Việt Nam” hy vọng đóng góp thêm cho trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu sở lý luận nội dung quy định pháp luật lao động hành liên quan đến quyền đình cơng NLĐ Trên sở đó, đánh giá tổng quan thực trạng thực quyền đình cơng NLĐ nay, đồng thời nêu lên kiến nghị nhằm hoàn thiện bất cập, thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật, hướng NLĐ nhận thức đắn thực quyền đình cơng cách hiệu quả, hạn chế trường hợp đình cơng bất hợp pháp xảy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Khóa luận tập trung nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật phát sinh trình thực quyền đình cơng NLĐ nước ta theo BLLĐ 2012 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt lý luận thực định, khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền đình cơng NLĐ Bên cạnh đó, khóa luận cịn tham khảo quy định pháp luật nước ngoài, cụ thể ba nước Philippines, Thái Lan Cộng hòa Liên bang Đức Về mặt thực tiễn, dựa quy định BLLĐ 2012, đề tài phân tích, nghiên cứu tình trạng thực quyền đình cơng doanh nghiệp thời gian gần Từ đó, tìm bất cập hạn chế trình tự, thủ tục giải đình cơng, để đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp, nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta vấn đề Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin để đánh giá, phân tích vấn đề cụ thể khóa luận Đồng thời, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh, thống kê… Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: - Chƣơng I: Khái quát chung đình cơng quyền đình cơng người lao động - Chƣơng II: Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật quyền đình công người lao động - Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật quyền đình cơng CHƢƠNG I KHÁI QT CHUNG VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái qt đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng Đình công tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường Nó biểu bế tắc quan hệ lao động, mà xung đột quyền lợi NLĐ với NSDLĐ chưa giải kịp thời Khái niệm đình cơng ghi nhận nhiều lĩnh vực khoa học pháp lý Việc đưa khái niệm chuẩn đình cơng vấn đề quan trọng cần thiết, qua đó, ta xác định chất đình cơng hình thành quy chế pháp lý cho việc thực giải đình cơng Theo Từ điển Luật học 1999 Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội, “Đình công đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể biểu việc ngừng việc tập thể Đình cơng biện pháp mạnh mẽ, liệt tập thể lao động để đòi NSDLĐ thực nghĩa vụ quan hệ lao động, đòi thỏa mãn yêu sách vấn đề quan hệ lao động”.1 Sự giải thích đình cơng dài dịng lại thu hẹp khái niệm đình cơng, đồng nghĩa đình cơng với tranh chấp lao động tập thể (TCLĐTT) đình cơng hợp pháp.2 Cũng có quan điểm cho rằng: “Đình cơng ngừng việc hồn tồn có tổ chức tập thể lao động nhằm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại kinh tế để buộc NSDLĐ hay chủ thể khác phải thỏa mãn yêu sách gắn với lợi ích tập thể lao động”.3 Khái niệm bao quát đặc điểm trường hợp đình cơng phát sinh tồn kinh tế thị trường, vận dụng để nhận dạng phân biệt đình cơng với tượng khác Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) không đưa khái niệm cụ thể đình cơng, mà nhận định sau: “Đình công biện pháp thiết yếu mà NLĐ tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, khơng nhằm đạt tới điều kiện làm việc tốt có yêu cầu Từ điển luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, trang 160 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân Đỗ Ngân Bình (2005), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ luật học, trang 28 ... BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ Hòa giải viên lao động TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể ILO Tổ chức Lao động Quốc... chung đình cơng quyền đình cơng người lao động - Chƣơng II: Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật quyền đình cơng người lao động - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền đình. .. thực với pháp luật nước” Pháp luật lao động Việt Nam thừa nhận quyền điểm đ khoản Điều BLLĐ 2012 Trên giới, quyền đình cơng ghi nhận Hiến pháp (Cộng hòa Liên bang Đức, Pháp) Bộ luật Lao động (Thái

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w