Chống phân biệt đối xử đối với người lao động nữ theo pháp luật việt nam

91 3 0
Chống phân biệt đối xử đối với người lao động nữ theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ MINH TÂM CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10-2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THÚY HƢƠNG Học viên: HOÀNG THỊ MINH TÂM Lớp CHL K17 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10-2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Chống phân biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hƣơng Các số liệu, thông tin đƣợc đề cập luận văn trung thực, liệu, luận điểm đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tác giả luận văn HOÀNG THỊ MINH TÂM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ 1994 Bộ luật Lao động năm 1994 BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động năm 2012 CEDAW Công ƣớc quốc tế chống phân biệt đối xử với phụ nữ Công ƣớc 100 Công ƣớc số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam Công ƣớc 111 lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau, 1951 Cơng ƣớc số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958 ICCPR Công ƣớc quyền dân sự, trị ICESCR Cơng ƣớc quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO Tổ chức Lao động quốc tế NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động UDHR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Ủy CEDAW ban Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát phân biệt đối xử quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm phân biệt đối xử quan hệ lao động 1.1.2 Tác động phân biệt đối xử quan hệ lao động 10 1.2 Khái niệm ý nghĩa chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ 14 1.2.1 Khái niệm phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ .14 1.2.2 Ý nghĩa chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ quan hệ lao động .18 1.3 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ 21 1.3.1 Quy định chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ văn kiện quốc tế 21 1.3.2 Quy định pháp luật số quốc gia chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ 29 1.4 Q trình nội luật hóa điều ƣớc quốc tế chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ vào pháp luật Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG NỮ, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 42 2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ pháp luật 42 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ số kiến nghị 44 2.2.1 Chống phân biệt đối xử việc làm 44 2.2.3 Phân biệt đối xử hội thăng tiến nghề nghiệp .58 2.2.4 Chống phân biệt đối xử trình sử dụng lao động 59 2.2.5 Chống phân biệt đối xử lĩnh vực tiền lƣơng .67 2.2.6 Chống phân biệt đối xử chấm dứt hợp đồng lao động .72 KẾT LUẬN 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chống phân biệt đối xử, có chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ nguyên tắc Luật lao động quốc tế1 Nguyên tắc đƣợc ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng quyền ngƣời, đƣợc cụ thể hóa số cơng ƣớc khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO)2 Ở nhiều nƣớc giới, vấn đề chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ đƣợc quy định thực từ lâu nhƣng Việt Nam vấn đề chƣa đƣợc quan tâm mức Là thành viên ILO, Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc 100 Công ƣớc 111 tổ chức từ năm 1997 Đây hai số tám Công ƣớc ILO3, Cơng ƣớc 100 có nội dung trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau, cịn Cơng ƣớc số 111 có nội dung phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Để hỗ trợ việc thực Công ƣớc 100 111, từ đến hệ thống pháp luật quốc gia nhiều thay đổi đáng kể Đặc biệt, Luật Bình Đẳng Giới đời năm 2006 đƣợc xem nhƣ kết tinh nỗ lực pháp lý nhà nƣớc Việt Nam việc thực mục tiêu phù hợp với Công ƣớc ILO Tuy nhiên nay, hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ nhiều bất cập, hạn chế Việt Nam chƣa có chế pháp lý hữu hiệu để đảm bảo thực quy định chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ Điều đặt nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu lý luận thực tiễn, tìm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Chống phân biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Đỗ Hải Hà (2010), “Pháp luật chống phân biệt đối xử giới nơi làm việc Việt Nam AustraliaNghiên cứu so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2010, trang 45 Công ƣớc 100 (1951) trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ Công ƣớc 111 (1958) chống phân biệt đối xử việc làm Tám Công ƣớc ILO gồm: Công ƣớc số 29: Công ƣớc lao động cƣỡng bức; Công ƣớc số 87: Công ƣớc tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức, 1948; Công ƣớc số 98: Công ƣớc quyền tổ chức thƣơng lƣợng tập thể, 1949; Cơng ƣớc số 100: Cơng ƣớc trả lƣơng bình đẳng, 1951; Cơng ƣớc số 105: Cơng ƣớc xóa bỏ lao động cƣỡng bức, 1957; Công ƣớc số 111: Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958; Công ƣớc số 138: Công ƣớc tuổi lao động tối thiểu, 1973; Công ƣớc số 182: Cơng ƣớc hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Qua nghiên cứu, tìm hiểu tác giả đƣợc biết vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ QHLĐ thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu luật học, nhƣ ngƣời làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật ngồi nƣớc Có thể phân loại cơng trình nghiên cứu thành hai nhóm lớn nhƣ sau: Nhóm luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học: Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm gồm có: Trần Thị Rồi (chủ nhiệm) (2007), “Bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nƣớc Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trong đề tài này, tác giả tập trung phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, quy định Hiến pháp pháp luật có liên quan đến quyền bình đẳng phụ nữ hoạt động lãnh đạo quản lý nhà nƣớc, bất cập kiến nghị số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Phạm Thị Phƣơng Thảo (2010), luận văn thạc sĩ: “Pháp luật Hành quyền phụ nữ”, luận văn nghiên cứu quyền phụ nữ nói chung lĩnh vực hành chính, có đề cập phần nhỏ quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm Luận văn đề cập cách sơ lƣợc quyền lao động nữ không sâu phân tích quy định pháp luật quyền lợi ngƣời lao động nữ Lê Thị Thúy Hƣơng (chủ nhiệm) (2011), "Quyền ngƣời số đối tƣợng lao động đặc thù", đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tác giả phân tích quy định pháp luật lao động quyền nhóm đối tƣợng lao động đặc thù, bao gồm lao động nữ, lao động ngƣời chƣa thành niên, lao động ngƣời cao tuổi… điểm bất cập quy định pháp luật hành kiến nghị hồn thiện Đề tài khơng phân tích dƣới khía cạnh phân biệt đối xử quan hệ lao động, mà nghiên cứu tính khả thi quy định khả thụ hƣởng quyền nhóm đối tƣợng lao động đặc thù Trần Thị Rồi (chủ nhiệm) (2013), “Quan điểm Đảng cộng sản quy định pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử với phụ nữ quan hệ lao động thời kỳ đổi mới”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đề tài phân tích khía cạnh phân biệt đối xử, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng vấn đề chống phân biệt đối xử với phụ nữ Cơng trình chủ yếu nghiên cứu sở đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng vấn đề chống phân biệt đối xử với phụ nữ, thành tựu hạn chế vấn đề chống phân biệt đối xử, từ đề xuất kiến nghị nhằm thực tốt chủ trƣơng Đảng chống phân biệt đối xử phụ nữ thời kỳ Nhóm viết báo, tạp chí: cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm có: - Đỗ Hải Hà (2010), “Pháp luật chống phân biệt đối xử giới nơi làm việc Việt Nam Australia-Nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2010 - Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật Lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 7/2014 - Trần Hồng Hải, Đồn Cơng n (2014), “Phân biệt đối xử quan hệ lao động: so sánh pháp luật lao động Việt Nam với số cơng ƣớc ILO”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (82)/2014 - Khánh Quyên (2015), “Đẩy lùi phân biệt đối xử tuyển dụng lao động”, Tạp chí Lao động xã hội số 511/2015 Những viết, báo nói phân tích, đánh giá quy định pháp luật ngƣời lao động nữ dƣới nhiều khía cạnh khác Mỗi viết đề cập đến nội dung định khai thác khía cạnh nhỏ vấn đề chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ chƣa tập trung phân tích, đánh giá chi tiết lý luận, thực tiễn chƣa đƣa giải pháp cụ thể để hƣớng đến hoàn thiện quy định pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ quan hệ lao động 2.2 Về tình hình nghiên cứu ngồi nước Theo tổng hợp tác giả, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời nói chung vấn đề phân biệt đối xử phụ nữ nói riêng Các cơng trình nghiên cứu đƣợc tiến hành điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa hồn tồn khác với Việt Nam nhƣng nguồn tƣ liệu tham khảo tốt cho q trình xây dựng hồn thiện pháp luật chống phân biệt đối xử, hƣớng tới mục tiêu Bình Đẳng Giới Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đƣợc liệt kê bao gồm: - Raymond F Gregory (2003), “Women and Workplace Discrimination: Overcoming Barriers to Gender Equality” Trong cơng trình này, tác giả phân tích vai trò phụ nữ vấn đề phân biệt đối xử nơi làm việc Đặc biệt, tác giả yếu tố tác động đến trình làm việc phụ nữ nguyên nhân phân biệt đối xử phụ nữ nhƣ: độ tuổi, vƣớng bận cái, vấn đề thai sản… - Lawrence Solotoff, Henry S Kramer (2006), “Sex Discrimination and Sexual Harassment in the Work Place” Tác giả phân tích chi tiết số quyền lao động dƣới góc độ quyền ngƣời, đặc biệt quyền đƣợc đảm bảo mơi trƣờng làm việc an tồn, lành mạnh Tác giả xác định quấy rối tình dục hành vi phân biệt đối xử giới tính, phân tích thiệt hại hành vi phân biệt đối xử gây ra, đồng thời xác định lợi ích việc chống phân biệt đối xử giới tính - David A Robinson, J.D (2013), “Workplace Discrimination Prevention Manual” Tác giả phân tích hình thức phân biệt đối xử nơi làm việc nhƣ: phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, độ tuổi, tơn giáo, khuyết tật… Tác giả điểm giống điểm khác biệt nam nữ, sở lý giải cần thiết phải chống lại hành vi phân biệt đối xử Có thể nói, nƣớc ta chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ cách chuyên biệt, thấu đáo Trong đó, quy định pháp luật hành vấn đề nhiều điểm chƣa rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng thực tế cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ tình hình trên, tác giả mong muốn phân tích quy định pháp luật hành, điểm chƣa phù hợp, từ đƣa định hƣớng nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đối tƣợng, mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài “Chống phân biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” phân tích hành vi bị coi phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ diễn thực tiễn Việt Nam, phân tích quy định pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lí luận, thực tiễn quy định pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ, sở đề xuất định hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ tƣơng lai Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các quy định pháp luật Việt Nam hành thể tâm chống lại hành vi phân biệt đối xử, hƣớng đến mục tiêu thực Bình Đẳng Giới lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lao động Quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử NLĐ nữ đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ Tuy nhiên, áp dụng quy định vào thực tiễn lại phát sinh số vấn đề bất cập nhƣ phân tích Nhiều quy định mang tính bảo vệ NLĐ nữ nhƣng lại trở thành cản trở tạo nên phân biệt đối xử từ NSDLĐ NLĐ nữ Bên cạnh đó, biện pháp giám sát, kiểm tra chƣa đƣợc thực cách triệt để Ở đơn vị sử dụng lao động cịn xảy tình trạng phân biệt đối xử NLĐ nữ Do vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật cần đảm bảo chế kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo cho quy định pháp luật đƣợc thực thi cách hiệu 77 KẾT LUẬN Pháp luật Việt Nam thể cách tƣơng đối toàn diện đầy đủ nội dung Công ƣớc số 100 Công ƣớc số 111 Điều khơng tạo tảng pháp lý chống phân biệt đối xử phù hợp với tƣ tƣởng tiến mang tầm quốc tế, mà cung cấp biện pháp bảo vệ trợ giúp đặc biệt ngƣời lao động nữ Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau đây: Một là, chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ đóng vai trị quan phát triển quan hệ lao động Tuy nhiên pháp luật lao động chƣa có khái niệm thức phân biệt đối xử Do vậy, thời gian tới nhà lập pháp cần nghiên cứu xây dựng khái niệm thức chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ, hình thức phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ ghi nhận trực tiếp vào Bộ luật Lao động Trên sở đó, ngƣời lao động biết đƣợc quyền lợi bị xâm phạm thực biện pháp bảo vệ tƣơng ứng Trong tƣơng lai, cần xem xét đến việc ban hành văn pháp luật chống phân biệt đối xử, ghi nhận cách toàn diện hành vi bị xem phân biệt đối xử biện pháp bảo vệ ngƣời lao động chống lại hành vi phân biệt đối xử Hai là, sở phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia, tác giả đƣa kết luận để từ xem xét, hồn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ Ba là, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành, thực tiễn áp dụng pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ, điểm hạn chế, cần khắc phục Bốn là, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lĩnh vực: việc làm, hội thăng tiến nghề nghiệp, tiền lƣơng, trình sử dụng lao động chấm dứt hợp động lao động nhằm góp phần hoàn pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ quan hệ lao động Các kiến nghị Chƣơng đóng góp tác giả sau nghiên cứu đề tài Hy vọng thời gian tới, quy định pháp luật lao động đƣợc hoàn thiện, mang tính thực thi cao hơn, đồng thời biện pháp đảm bảo hiệu thực pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ đƣợc thực tốt nhằm xây dựng môi trƣờng lao động lành mạnh, tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung số điều theo Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật Lao động năm 1994 (Luật số 35/1994/QH9) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 1994 Luật Bình đẳng giới (Luật số 73/2006/QH11) Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Bộ luật Lao động năm 2012 (Luật số 10/2012/QH13) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số: 58/2014/QH13) đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 Nghị định 45/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng năm 2013 Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 49/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lƣơng Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 10 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2015 Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ 11 Nghị định 88/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 12 Thông tƣ số 26/2013/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội ngày 18 tháng 10 năm 2013 Ban hành danh mục công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ Văn pháp luật quốc tế nước ngồi 13 Tun ngơn quốc tế nhân quyền, 1948 14 Công ƣớc số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau, 1951 15 Công ƣớc số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958 16 Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 17 Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), 1979 18 Cơng ƣớc số 156 Bình đẳng may đối xử với lao động nam lao động nữ: ngƣời lao động có trách nhiệm gia đình, 1981 19 Khuyến nghị chung số 25 CEDAW 20 21 Đạo luật Tiêu chuẩn lao động công Hoa Kỳ (1938) Đạo luật Dân quyền Hoa Kỳ (1964) 22 23 Bộ luật Lao động Philippines (1974) Luật phân biệt đối xử giới tính Australia năm 1984 (SDA) B Tài liệu tham khảo 24 Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội, Tổng cục thống kê, Bản tin cập nhật thị trƣờng lao động số 10, Quý II năm 2016 25 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2008), “Tóm lƣợc Quyền ngƣời”, Ấn phẩm chƣơng trình Thơng tin quốc tế, tháng 03/2008 26 Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật Lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 7/2014, trang 3-8 27 Vũ Thị Minh Chi (2009), “Bình đẳng bất bình đẳng dƣới góc độ quyền ngƣời”, Tạp chí Nghiên cứu ngƣời số 01 (40)/2009, trang 38-43 28 Rea Abada Chiongson (2010), “Pháp luật có thúc đẩy bình đẳng giới?”, Sổ tay nghiên cứu rà sốt pháp luật dựa Cơng ƣớc Cedaw, Bản quyền © Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng Giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) 29 Rea Abada Chiongson (2009), “CEDAW pháp luật: nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở giới quyền qua lăng kính CEDAW”, Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc 30 Đồng tác giả Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Vũ Ngọc Dƣơng (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học số 2/2010, trang 10-16 32 Trần Minh Đức (2006), “Định kiến phân biệt đối xử theo giới”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Đỗ Hải Hà (2010), “Pháp luật chống phân biệt đối xử giới nơi làm việc Việt Nam Australia-Nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2010, trang 45-54 34 Trần Hồng Hải, Đồn Cơng n (2014), “Phân biệt đối xử quan hệ lao động: so sánh pháp luật lao động Việt Nam với số cơng ƣớc ILO”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (82)/2014, trang 51-63 35 Chu Mạnh Hùng (2008), “Ảnh hƣởng Nho giáo đến việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 3/2008, trang 19-24 36 Lê Thị Thúy Hƣơng (chủ nhiệm) (2011), "Quyền ngƣời số đối tƣợng lao động đặc thù", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 37 Lê Thị Thúy Hƣơng (2013), “Các biện pháp đảm bảo quyền làm việc phụ nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: nhìn từ góc độ bình đẳng giới”, Kỷ yếu Hội thảo quyền ngƣời, Khoa Luật Dân sự, trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 38 ILO (2015), “Đẩy lùi phân biệt giới tuyển dụng, môi trƣờng làm việc giúp doanh nghiệp thành công”, Bản tin tháng năm 2015, số 11/2015 39 Trần Thúy Lâm (2008), “Kỷ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới”, tạp chí Luật học số 3/2008, trang 36-39 40 Joan Libb-Hawk, Ursula Wynhoven, Laraine Mills, Lauren Gula (2014), “Những nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ - Bình đẳng thịnh vƣợng”, UN Uwomen UN Global Compact 41 Dƣơng Thanh Mai (2006), “Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ dự án Luật Bình Đẳng Giới Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 75, trang 39-44 42 Hồng Thị Minh (2012), “Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 5/2012, trang 61-67 43 Nguyễn Lan Ngun (2012), “Bình đẳng giới thơng qua Cơng ƣớc Cedaw 1979 Luật Bình đẳng giới Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10/2012, trang 28-32 44 Nguyễn Duy Phúc (2011), Luận án Tiến sĩ “Tạo lập thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội” 45 Nguyễn Hiền Phƣơng (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 6/2014, trang 48-59 46 Khánh Quyên (2015), “Đẩy lùi phân biệt đối xử tuyển dụng lao động”, Tạp chí Lao động xã hội số 511/2015, trang 56 47 Trần Thị Rồi (chủ nhiệm) (2013), “Quan điểm Đảng cộng sản quy định pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử phụ nữ quan hệ lao động thời kỳ đổi mới”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 48 Phạm Thị Huyền Sang (2016), “Cơ chế bảo đảm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số (286)/2016, trang 10-14 49 Bùi Ngọc Thanh (2014), “Về quy định hƣớng dẫn thực nâng tuổi nghỉ hƣu Bộ luật Lao động”, Tạp chí Lao động xã hội số 470 + 471, trang 14-15, trang 32 50 Lê Minh Tiến (2010), “Chính sách pháp luật Asean vấn đề liên quan đến phụ nữ”, Tạp chí Luật học số 2/2010, trang 77-82 51 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2015 52 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 53 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 54 Trung tâm nghiên cứu Quyền ngƣời quyền công dân – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giới thiệu Công ƣớc quốc tế quyền dân trị” (ICCPR 1966), NXB Hồng Đức 55 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, “Báo cáo đánh giá việc thực Công ƣớc quốc tế phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Việt Nam”, Hà Nội, tháng năm 2011 56 Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trƣờng”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 57 Văn phịng ILO Việt Nam (2015), “Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam”, Hà Nội, tháng 3/2015 58 Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam (2011), “Báo cáo nghiên cứu sách, luật pháp lao động chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nhìn dƣới góc độ bình đẳng giới”, tháng năm 2011 59 Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam thực dƣới ủy quyền Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bộ Lao động-Thƣơng Binh Xã hội khn khổ chƣơng trình chung bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc (2011), “Báo cáo đánh giá việc thực Công ƣớc quốc tế phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Việt Nam”, Hà Nội, tháng năm 2011 60 Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam thực dƣới ủy quyền Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bộ Lao động-Thƣơng Binh Xã hội khn khổ chƣơng trình chung bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc (2011), “Báo cáo nghiên cứu sách, luật pháp lao động chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhìn dƣới góc độ bình đẳng giới”, Hà Nội tháng 5/2011 61 Viện Khoa học Lao động xã hội, Trung Tâm nghiên cứu lao động nữ giới (2009), “Đánh giá việc thực thi pháp luật lao động nữ” C Tài liệu từ internet 62 Lê Lan Anh, “Những vấn đề chống phân biệt đối xử lao động pháp luật lao động việc làm Mỹ” [http://123doc.org/document/261481-nhung-van-de-ve-chong-phan-biet-doixu-lao-dong-trong-phap-luat-lao-dong-va-viec-lam-o-my.htm], truy cập ngày 10/10/2015 63 Trƣơng Thị Thúy Hằng, “Tuổi lao động nhìn từ góc độ bình đẳng giới”, Tạp chí Cộng sản số 11 (155) năm 2008 [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/443/Tuoilao-dong-nhin-tu-goc-do-binh-dang-gioi.aspx] truy cập ngày 01/10/2015 64 Nguyễn Hoài, “Kỳ thị lao động Nghệ An, Thanh Hóa: Vì phân biệt đối xử?” [http://infonet.vn/ky-thi-lao-dong-nghe-an-thanh-hoa-vi-sao-phan-biet-doi-xupost149150.info] truy cập ngày 1/8/2015 65 Hoàng Mạnh, “Nhức nhối 7.000 doanh nghiệp nợ đóng bảo hiểm xã hội 3.000 tỷ đồng” [http://dantri.com.vn/viec-lam/nhuc-nhoi-hon-7000-doanh-nghiep-no-dongbao-hiem-xa-hoi-hon-3000-ti-dong-20160325101002205.htm], truy cập ngày 15/6/2016 66 Đông Phong, CEDAW – 30 năm ngày công ƣớc đƣợc phê chuẩn toàn cầu việc thực Việt Nam, Bản tin số 23 Viện Khoa học Lao động Xã hội, năm 2010 [http://www.socialwork.vn/cedaw-30-nam-ngay-cong-ƣớc-dƣợc-phe-chuẩntren-toan-cầu-va-việc-thực-hiện-tại-việt-nam], truy cập ngày 10/10/2016 67 Hồng Sang, “Chính sách lao động nữ: nhiều quy định gây khó cho doanh nghiệp” [http://enternews.vn/chinh-sach-doi-voi-lao-dong-nu-nhieu-quy-dinh-gay-khocho-dn.html], truy cập ngày 15/6/2016 68 Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, “Pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử Việt Nam nay” [http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=166], truy cập ngày 10/10/2016 69 Quỳnh Trâm, “Hoa Kỳ: Vai trò ngƣời lao động q trình tiến hóa dân tộc” [http://www.baomoi.com/hoa-ky-vai-tro-cua-nguoi-lao-dong-trong-qua-trinhtien-hoa-cua-dan-toc], truy cập ngày 5/8/2016 70 Viện Khoa học - Lao động Xã hội (Bộ LĐ-TBXH) phối hợp với Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha Việt Nam (AECID) tổ chức, Báo cáo Hội thảo "Phân tích nguyên nhân khoảng cách tiền lương theo giới Việt Nam giai đoạn 2004 – 2014” [http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=23940], truy cập ngày 20/10/2016 71 Gardner, D Burnley, J (2015), “Made in Myanmar - Entrenched poverty or decent jobs for garment workers?”, [http://policy-practice.oxfam.org.uk/publications/made-in-myanmarentrenched-poverty-or-decent-jobs-for-garment-workers-583241], Truy cập ngày 9/5/2016 PHỤ LỤC BIỂU THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM (Trích từ báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 Quý năm 2016) ... biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam? ?? phân tích hành vi bị coi phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ diễn thực tiễn Việt Nam, phân tích quy định pháp luật chống phân biệt đối xử ngƣời... chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ quan hệ lao động nhƣ: khái niệm phân biệt đối xử; Tác động phân biệt đối xử quan hệ lao động; Khái niệm, ý nghĩa chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ. .. tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử ngƣời lao động nữ Chính vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Chống phân biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam? ?? làm

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng và cơ cấu việc làm108 - Chống phân biệt đối xử đối với người lao động nữ theo pháp luật việt nam

Bảng 1.

Số lượng và cơ cấu việc làm108 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2: Tiền lương bình quân tháng của người lao động nam và người lao động nữ khi chia theo giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật  - Chống phân biệt đối xử đối với người lao động nữ theo pháp luật việt nam

Bảng 2.

Tiền lương bình quân tháng của người lao động nam và người lao động nữ khi chia theo giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật Xem tại trang 76 của tài liệu.
thể hiện ở các loại hình kinh tế khác nhau. Dù ở khu vực kinh tế nhà nƣớc, ngoài nhà nƣớc hay khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì mức lƣơng bình quân  của NLĐ nữ vẫn thấp hơn so với lao động nam. - Chống phân biệt đối xử đối với người lao động nữ theo pháp luật việt nam

th.

ể hiện ở các loại hình kinh tế khác nhau. Dù ở khu vực kinh tế nhà nƣớc, ngoài nhà nƣớc hay khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì mức lƣơng bình quân của NLĐ nữ vẫn thấp hơn so với lao động nam Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan