1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội thẩm nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ KIỀU DUNG HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, công bố cơng trình khác trích dẫn nguồn cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác thực Tác giả luận văn Đinh Thị Kiều Dung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BTĐ Bồi thẩm đoàn HP Hiến pháp HTND Hội thẩm nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử Luật Tổ chức TAND Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Sắc lệnh 13/SL Sắc lệnh 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Mục đích qui định tham gia Hội thẩm nhân dân tố tụng dân 1.2 Địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân 11 1.2.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân tố tụng dân 11 1.2.2 Địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân 16 1.3 Qui định tham gia Hội thẩm nhân dân lịch sử tố tụng dân Việt Nam 21 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1959 21 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến 1980 24 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến 1992 25 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến 27 Kết luận chương 30 CHƯƠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 32 2.1 Qui định pháp luật Việt Nam hành Hội thẩm nhân dân tố tụng dân 32 2.1.1 Điều kiện tham gia Hội thẩm nhân dân tố tụng dân 32 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân tố tụng dân 40 2.1.3 Sự tham gia Hội thẩm nhân dân giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm dân 45 2.1.4 Sự tham gia Hội thẩm nhân dân phiên tòa sơ thẩm dân 48 2.2 Thực tiễn tham gia Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật 53 2.2.1 Thực tiễn tham gia Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân 53 2.2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân 69 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình chuyển để hội nhập xu thế giới Những giao lưu dân sự, kinh tế đem lại chuyển biến tích cực mặt đời sống xã hội Nhưng song hành với phát triển mâu thuẫn xung đột quyền lợi bên tham gia quan hệ giao lưu Khi tranh chấp xảy Tịa án quan có thẩm quyền xét xử giải vụ việc nhằm đảm bảo công cho bên đảm bảo an ninh trật tự xã hội Xuất phát từ tầm quan trọng mà Đảng Nhà nước ta trọng đến sách cải cách tư pháp Một trọng tâm công cải cách đến giai đoạn năm 2020 ghi nhận Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đổi mới, nâng cao hiệu hiệu lực công tác tố tụng nói chung hoạt động xét xử nói riêng Có thể nhận thấy khâu then chốt định thành công hoạt động cải cách tư pháp Tuy nhiên, khâu quan trọng hoạt động xét xử người, mà cụ thể đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Trong thời gian qua, chế định Hội thẩm nhân dân góp phần quan trọng vào thành cơng chung ngành Tòa án việc thực thi tốt pháp luật để giữ vững niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, góp phần xây dựng nhà nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, văn minh Chế định Hội thẩm nhân dân khẳng định nhân dân cần phải có tiếng nói hoạt động tư pháp Tuy nhiên, áp dụng quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân thực tiễn bộc lộ hạn chế dẫn đến Hội thẩm nhân dân chưa phát huy tối đa vai trị mình, chưa khẳng định vị trí quan trọng hoạt động xét xử, chưa có trách nhiệm cao công tác xét xử Điều phần làm giảm hiệu hoạt động Hội thẩm nói riêng hiệu xét xử ngành Tịa án nói chung Trong năm gần chế định Thẩm phán thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực tố tụng khác hình sự, dân sự, hành Nhưng ngược lại, vấn đề liên quan đến Hội thẩm nhân dân chưa nhận quan tâm nghiên cứu mức phương diện lý luận thực tiễn Trước đòi hỏi giai đoạn mới, chế định Hội thẩm nhân dân cần nghiên cứu sửa đổi hồn thiện Vì vậy, việc nghiên cứu Hội thẩm nhân dân cách có hệ thống chuyên sâu cấp độ đề tài luận văn cao học cần thiết mang tính thời Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu, tìm hiểu tác giả biết, đề tài Hội thẩm nhân dân thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu luật học, người làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Có thể tạm phân loại cơng trình nghiên cứu thành ba nhóm lớn sau: Nhóm khóa luận, luận văn: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm có: đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tòa án nhân dân tối cao (1999), Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán Tịa án nhân dân; Nguyễn Văn Tồn (2009), Chế định Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sựLý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Vũ Trọng Đạt (2010), Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia Luật Tố tụng Hình sự, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Hà Nội Các cơng trình giải khía cạnh nhỏ chế định Hội thẩm nhân dân có phạm vi nghiên cứu rộng Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: Trong nhóm kể đến số cơng trình tiêu biểu Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự- Đại học Luật Hà Nội, năm 1995, Nxb trường Đại học Tổng hợp Hà Nội; Giáo trình Luật tố tụng Dân -Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Sổ tay Hội thẩm nhân dân- Trường Đào tạo chức danh Tư pháp, năm 2000, Nxb Thanh niên Trong sách trên, chế định Hội thẩm thường phân tích cách chung chung, có tính chất tổng qt góc độ lý thuyết, khơng phân tích cách chun sâu cụ thể Nhóm viết báo, tạp chí: Có thể kể đến số như: Bài viết tác giả Lê Thu Hương (1999) “Sự hình thành phát triển chế định Hội thẩm Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý số 1/1999 khái lược lịch sử hình thành phát triển chế định Hội thẩm Việt Nam; hay viết tác giả Hoàng Hùng Hải (2005) “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2005- viết đưa số ý kiến đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm quân dân; Nguyễn Quang Lộc (2006) có viết “Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ Hội thẩm Tòa án- Thực trạng giải pháp” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/2006- viết nêu lên số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý bồi dưỡng Hội thẩm Nhìn chung, viết thường phân tích sâu vấn đề chế định Hội thẩm, tác giả đề cập đến khía cạnh trường hợp cụ thể liên quan đến chế định Hội thẩm nhân dân mà khơng thể phân tích tồn diện khía cạnh chế định Một điểm chung ba nhóm cơng trình nghiên cứu kể trên, phần lớn tác giả thường thiên việc phân tích, đánh giá pháp luật Hội thẩm nhân dân Một số cơng trình nghiên cứu có dẫn chiếu, liên hệ thực tiễn áp dụng số quy định pháp luật Tuy nhiên, liên hệ, phân tích có tính chất minh họa cho số trường hợp cụ thể mà chưa có soi chiếu cách tổng thể, tồn diện tất khía cạnh quy định Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Việt Nam vào thực tiễn Do vậy, cơng trình nghiên cứu so với đề tài luận văn hồn tồn khơng có trùng lắp mặt nội dung Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn pháp luật Hội thẩm nhân dân; đánh giá thực trạng qui định pháp luật thực tế hoạt động tố tụng Hội thẩm nhân dân, từ đưa hướng giải góp phần hồn thiện chế định Để thực mục đích đó, luận văn phải giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến Hội thẩm nhân dân mục đích việc quy định tham gia Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự, khái niệm, điều kiện để Hội thẩm nhân dân tham gia tố tụng dân sự, nhiệm vụ quyền hạn Hội thẩm nhân dân, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến Hội thẩm nhân dân, qua nâng cao hoạt động Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân Từ việc xác định mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ là: - Tìm hiểu, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự; - Phân tích qui định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân Bộ luật Tố tụng dân hành; - Phân tích thực trạng hoạt động tố tụng Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự, từ bất cập qui định pháp luật chế định Hội thẩm nhân dân - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật Hội thẩm nhân dân Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu quy định Hội thẩm nhân dân góc độ tố tụng dân Hội thẩm nhân dân lĩnh vực tố tụng khác tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, tố tụng lao động, tố tụng kinh tế tác giả không nghiên cứu Đồng thời, luận văn dừng lại việc nghiên cứu chế định Hội thẩm nhân dân không nghiên cứu chế định Hội thẩm quân dân vụ án liên quan đến quân đội Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mac- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh- Phương pháp sử dụng chủ yếu chương nhằm đưa góc nhìn tổng quan mặt lý luận liên quan đến chế định Hội thẩm nhân dân; Bên cạnh đó, phương pháp tổng hợp, thống kê, quan sát, vấn chuyên gia liên quan đến lĩnh vực áp dụng pháp luật sử dụng nhiều chương nhằm phân tích rõ thực trạng chế định Hội thẩm nhân dân qua đưa số định hướng nhằm hoàn thiện chế định Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc nhận thức đắn quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân tố tụng dân mặt lý luận thực tiễn Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên học chuyên ngành luật làm tài liệu nghiên cứu cho người làm công tác nghiên cứu pháp luật áp dụng pháp luật, đó, có Hội thẩm nhân dân Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu kham thảo, phụ lục cấu luận văn gồm hai chương: Chương Những vấn đề lý luận chung Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Chương Qui định pháp luật Việt Nam hành Hội thẩm nhân dân tố tụng dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Mục đích qui định tham gia Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Trong xã hội phong kiến với hình thức thể qn chủ chun chế phát huy tối đa tất quyền lực thuộc nhà vua Nhà vua người có quyền định tất cả, người dân xã hội khơng có quyền lực Đến cách mạng tư sản nổ ra, nhà nước tư sản đời lúc việc thiết lập máy nhà nước có phân chia quyền lực Ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chia thành ba nhánh quyền độc lập, kiềm chế, đối trọng lẫn Trong thể chế tư pháp Tịa án đóng vai trị quan trọng, Tịa án nơi định số phận pháp lý chủ thể họ vi phạm quy định nhà nước đặt Do đó, để đảm bảo cho việc xét xử khách quan, pháp luật Tịa án ngồi Thẩm phán, nhà nước tư sản đặt nguyên tắc nhân dân tham gia hoạt động xét xử nhằm kiểm soát lạm quyền Thẩm phán gọi Bồi thẩm đoàn (BTĐ) Chế định Bồi thẩm đoàn đời Anh vào năm 1066, sau nước khác nhà nước xã hội chủ nghĩa sau đời kế thừa phát triển với tên gọi Hội thẩm nhân dân (HTND) Việt Nam nước tiếp thu kế thừa chế định “công dân tham gia xét xử” điều thể quy định “Hội thẩm nhân dân” Vai trò HTND xuất với đời Tòa án nhân dân Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (HP), Tòa án quan có chức thực hoạt động xét xử Chính vậy, Tịa án xem quan nhân danh Nhà nước xét xử hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp đời sống xã hội Đồng thời, Tịa án nhân dân chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Vị trí, vai trị Tịa án nhà nước pháp quyền lại khẳng định chắn mặt Vì Tịa án quan thực thi quyền lực tư pháp máy nhà nước việc thực thi có tính ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tòa án quan có quyền xét xử định vấn đề bồi thường, áp dụng biện pháp ngăn chặn, án phí… Nhưng thân Tịa án 70 Đối với tiêu chuẩn độ tuổi: Thông tư liên số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01 tháng năm 2004 việc hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu hội thẩm tòa án nhân dân quy định độ tuổi tối đa 70 nam, 65 nữ mà không quy định độ tuổi HTND Vì vậy, theo tác giả cần sửa đổi quy định theo hướng nên quy định độ tuổi tối thiểu để bầu làm HTND Bởi HTND người đại diện cho nhân dân tham gia hoạt động xét xử với vai trò người giám sát cơng tác xét xử tịa án nên HTND phải thể ý chí, nguyện vọng đáng nhân dân phiên tòa theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, HTND cịn đóng vai trò người bổ khuyết cho thiếu hụt vấn đề xã hội Thẩm phán Do đó, họ cần phải có kiến thức kinh nghiệm sống phong phú, có hiểu biết sâu mặt xã hội để vận dụng tham gia xét xử, đảm bảo cho HĐXX có cách nhìn nhận, đánh giá vụ án cách khách quan Hơn nữa, để đảm bảo tính độc lập trình xét xử HTND cần phải có lĩnh, lập trường để bảo vệ quan điểm trước Thẩm phán chuyên nghiệp Những yếu tố khó người Hội thẩm nhân dân cịn q trẻ Theo đó, sửa đổi tiểu mục 3, mục II Thông tư sau: “ Tuổi Hội thẩm Tòa án nhân dân từ 30-70 tuổi nam, từ 30 đến 65 tuổi trở xuống nữ” Thứ hai, chuyên môn hóa hoạt động xét xử Hội thẩm nhân dân Đối với vấn đề này, có nhiều quan điểm khác giải pháp nâng cao tính chun mơn hóa HTND Quan điểm thứ nhất, nên giảm số lượng HTND thành Hội đồng xét xử đảm bảo ngang quyền HTND với Thẩm phán xét xử vụ án dân Lý giải cho quan điểm này, số tác giả cho rằng, với trình độ chệnh lệch cao Thẩm phán HTND hoạt động tố tụng mà thành phần Hội đồng xét xử số lượng HTND lại nhiều so với Thẩm phán phán Tịa án khơng đảm bảo chất lượng Điều dễ dẫn đến tính thiếu hiệu lực thi hành án Do đó, để hạn chế bất cập này, cần qui định theo hướng giảm số lượng HTND Theo quan điểm tác giả quan điểm có ưu điểm vừa đảm bảo tính nhân dân hoạt động xét xử Tòa án nhân dân vừa đảm bảo chất lượng hoạt động xét xử Tuy nhiên, theo tác giả quan điểm không thực đảm bảo xu thể dân chủ tiến dân chủ thời đại Đây khơng phải giải pháp hồn hảo 71 Quan điểm thứ hai, nên giữ nguyên số lượng HTND giảm bớt quyền hạn HTND Theo hướng này, HTND có quyền đánh giá kiện vụ án, xác định trách nhiệm lỗi bên quan hệ dân sự, cịn việc áp dụng mức bồi thường Thẩm phán định Mơ hình cải cách có nét giống với cách tổ chức Bồi thẩm đoàn số nước Theo tác giả, quan điểm có ưu điểm khắc phục hạn chế trình độ luật pháp HTND so với Thẩm phán Tuy nhiên, quan điểm có nhược điểm địi hỏi đổi tồn trình tự thủ tục xét xử cho phù hợp, cần có phân định giai đoạn HTND có quyền tham gia định phần xét xử Thẩm phán Đây giải pháp chưa hoàn toàn tiến Quan điểm thứ ba, giữ nguyên số lượng quyền hạn HTND này, tổ chức, phân công HTND theo lĩnh vực xét xử giống Thẩm phán Tác giả đồng tình với quan điểm Bởi theo hướng hồn thiện khơng ảnh hưởng nhiều mặt luật pháp mà lại đảm bảo đơn giản khâu tổ chức, phân công Đồng thời, hướng giải có ưu điểm đảm bảo tính đại diện nhân dân hoạt động xét xử, thể giám sát nhân dân tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân; vừa thể tiến bộ, dân chủ hoạt động tố tụng dân Hơn nữa, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xét xử mặt chun mơn Với giải pháp địi hỏi phải nâng cao, bổ sung trình độ chun mơn mặt pháp luật HTND để đảm bảo yêu cầu HTND ngang quyền Thẩm phán Hội động xét xử Nhưng chun mơn hóa HTND lĩnh vực xét xử, có lĩnh vực tố tụng dân nội dung bồi dưỡng kiến thức sâu hơn, cụ thể Điều này, tạo điều kiện cho HTND mở rộng hiểu biết lĩnh vực xét xử Đồng thời, có chun mơn hóa lĩnh vực xét xử Thẩm phán việc phân công HTND tham gia xét xử linh hoạt, thuận lợi đơn giản Việc chun mơn hóa lĩnh vực góp phần làm sở cho HTND tự tin hoạt động đưa ý kiến, phán tham gia xét xử Thẩm phán Đồng thời, chun mơn hóa đảm bảo bổ sung, hỗ trợ cho Thẩm phán HTND mặt chuyên môn kinh nghiệm sống, thể giám sát nhân dân hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân Thêm vào đó, tác giả cho giai đoạn nay, nên tiến hành rà sốt lại tồn cơng tác Hội thẩm nước để từ có phương hướng tiến đến việc chun mơn hố Hội thẩm lĩnh vực Còn giai đoạn nên thực thí điểm việc chun mơn hố hoạt động xét xử 72 HTND số Toà án Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội, Toà án nhân dân Đà Nẵng Do đó, với xu hướng nay, giải pháp hoàn thiện quy định HTND hợp lý Thứ ba, Bộ luật Tố tụng Dân nên quy định cách thức biểu HĐXX nghị án, cụ thể: Khi biểu vấn đề mặt kiện vụ án HTND biểu trước Thẩm phán Cịn biểu vấn đề pháp lý Thẩm phán biểu trước HTND Pháp luật Anh, Mỹ cho phép BTĐ giải vấn đề mặt kiện, điểm phù hợp với khả Bồi thẩm viên Chúng ta cho phép HTND quyền định vấn đề mặt kiện pháp lý vụ án, bước tiến dân chủ xét xử Tuy nhiên giải vấn đề mặt pháp lý không thật phù hợp với khả HTND tiêu chuẩn HTND thấp thực tế bộc lộ nhiều bất cập vấn đề Để khắc phục nhược điểm có giải pháp đào tạo chuyên môn đội ngũ HTND Theo quan điểm tác giả suy cho giải pháp tình (tuy có đóng góp tích cực định hiệu công tác xét xử) Nếu trọng vào việc đào tạo trình độ pháp luật HTND “Thẩm phán hóa” HTND Trên thực tế, nhiều Thẩm phán hưu mời tham gia Hội thẩm thường xuyên Tòa án mời tham gia xét xử với lý họ có kinh nghiệm xét xử Mặt khác, cho dù có đào tạo HTND họ khó có vị trí ngang lực xét xử vấn đề pháp lý Thẩm phán Vậy để HTND ngang quyền với Thẩm phán giải vấn đề mặt pháp lý chưa phù hợp Trong trường hợp này, phải Thẩm phán biểu trước HTND, họ người am hiểu lĩnh vực HTND Quy định cịn có điểm tích Thẩm phán phải để thuyết phục HTND đồng ý với quan điểm mình, điều góp phần khuyến khích Thẩm phán tự nâng cao trình độ pháp lý kĩ xét xử án Tuy vậy, việc biểu tuân thủ theo nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Thứ tư, ban hành văn quy phạm pháp luật tố tụng theo hướng quy định rõ phạm vi giải thích pháp luật Thẩm phán HTND Ví dụ vấn đề pháp lý Thẩm phán cần phải giải thích cho HTND, việc giải thích phải tiến hành cơng khai phiên tịa v.v… Đề xuất nhằm đảm bảo tính trách nhiệm, cơng khai, minh bạch khách quan Thẩm phán việc giải thích áp dụng pháp luật để HTND có sở độc lập đưa phán vấn đề tình tiết, thật vụ án việc áp dụng pháp luật 73 Thứ năm, hoàn thiện chế trách nhiệm HTND để bảo đảm HTND có ý thức trách nhiệm thi hành công vụ Pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp HTND khơng hồn thành nhiệm vụ xét xử khơng tham gia xét xử mà khơng có lý đáng; thường xuyên từ chối tham gia xét xử mà không thuộc trường hợp phải từ chối theo quy định BLTTDS; xét xử không pháp luật dẫn đến bị hủy án, sửa án nguyên nhân chủ quan HTND Theo tác giả, nên đưa trường hợp vào quy định điều kiện miễn nhiệm, bãi nhiệm HTND; đưa vào tiêu chí bình xét thi đua, khen thưởng, kỷ luật quan, đơn vị nơi HTND công tác Bên cạnh giải pháp hoàn thiện mặt pháp luật cần trọng đến giải pháp khác cần làm tốt công tác lựa chọn, giới thiệu người cử làm HTND, theo tiêu chuẩn pháp lý thực tốt việc bồi dưỡng nghiệp vụ làm thủ tục bầu, bãi nhiệm kịp thời… khuyến khích HTND tự nâng cao trình độ mặt Ngồi biện pháp chăm lo xây dựng phẩm chất trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần phải đảm bảo vật chất, tinh thần cho HTND bổ sung hoàn thiện sách thỏa đáng nhằm xác định rõ quyền lợi trách nhiệm HTND Kết luận chương Pháp luật hành có quy định giải vấn đề liên quan đến điều kiện tham gia HTND tố tụng dân chủ thể phái cơng dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, có lĩnh trị, có uy tín nhân dân, có phẩm chất đạo đức; có kiến thức pháp lý có hiểu biết xã hội Đồng thời, pháp luật tố tụng xây dựng quy định quyền hạn nghĩa vụ HTND tham gia hoạt động xét xử vụ án dân qua giai đoạn tố tụng Tòa án nhân dân chẳng hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử HTND có quyền nghĩa vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên tịa Trong đó, phiên tịa quyền nghĩa vụ HTND ln gắn liền với quyền hạn nghĩa vụ Hội đồng xét xử – HTND có quyền tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Ngoài ra, luật quy định trách nhiệm HTND tham gia xét xử vụ án dân Tuy nhiên, số quy định vấn đề nêu chưa thực chặt chẽ, có quy định mang tính hiệu khơng cao cịn chung chung dẫn đến việc khó áp dụng có cách hiểu thống quy định tiêu chuẩn “có kiến thức pháp lý”, độ tuổi HTND Trong lại có vấn đề pháp luật đặt khơng cần thiết quy định quy định điểm khác Thông qua việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn việc 74 tham gia HTND hoạt động tố tụng dân Tòa án, tác giả có số kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến HTND 75 KẾT LUẬN Trong công cải cách tư pháp Tịa án khâu trung tâm trình cải cách, xét xử khâu trọng tâm tồn hoạt động tư pháp Bởi thực chất hiệu hoạt động tư pháp thể chủ yếu hoạt động xét xử, án, định Tòa án Việc Tòa án đảm bảo việc xét xử khách quan pháp luật góp phần bảo vệ quyền, lợi ích đương sự, bảo đảm trật tự xã hội Do đó, nhiệm vụ ngành Tịa án quan trọng, xem cơng tác có vai trị then chốt định hoạt động cải cách tư pháp Song tự thân Tịa án khơng thể vận hành mà phải thông qua đội ngũ người tiến hành tố tụng, có HTND Chính việc nâng cao hiệu hoạt động tham gia xét xử HTND tố tụng dân điều cần thiết Trong phạm vi đề tài, tác giả nêu phân tích mục đích việc quy định tham gia HTND tố tụng dân sự, địa vị pháp lý HTND tố tụng dân Bên cạnh đó, tác giả phân tích điều kiện để HTND tham gia xét xử vụ án dân sự; quyền hạn nhiệm vụ HTND Đồng thời, tác giả nêu lên thực tiễn việc tham gia hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án dân HTND giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm giai đoạn xét xử phiên tịa, với tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm tạo điều kiện cho HTND phát huy vị trí, vai trị theo tinh thần cải cách tư pháp Để đạt thành công việc cải cách tư pháp việc nâng cao quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm HTND tố tụng dân yêu cầu cấp bách Các quy định HTND phải quy định chặt chẽ cụ thể góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động quản lý đất nước Tuy nhiên thực tiễn tham gia HTND hoạt động xét xử nói chung hoạt động tố tụng vụ án dân nói riêng cho thấy quy định HTND bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm thời gian quan, tác giả nhận thấy có vướng mắc, bất cập tập trung số vấn đề quy định quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm HTND chung chung, không phân biệt rõ đâu quyền hạn, đâu nghĩa vụ, trách nhiệm; đặc biệt hoạt động nghiên cứu hồ sơ trước mở phiên tòa; quy định điều kiện, tiêu chuẩn để HTND tham gia tố tụng chưa cụ thể chẳng hạn quy định “có kiến thức pháp lý”; vấn đề tính chun mơn hóa HTND tham gia xét xử 76 Qua trình nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vị trí, vai trị cuả HTND hoạt động xét xử thời gian tới Cụ thể sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện, tiêu chuẩn HTND cách rõ ràng, tránh tình trạng quy định chung chung Thứ hai, nâng cao tính chun mơn hóa đội ngũ HTND hoạt động tố tụng dân cách phân công HTND tham gia xét xử chuyên lĩnh vực, đó, có chuyên lĩnh vực dân Thứ ba, Bộ luật Tố tụng Dân nên quy định cách thức biểu HĐXX nghị án, cụ thể: Khi biểu vấn đề mặt kiện vụ án HTND biểu trước Thẩm phán Cịn biểu vấn đề pháp lý Thẩm phán biểu trước HTND Tuy vậy, việc biểu tuân thủ theo nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Thứ tư, ban hành văn quy phạm pháp luật tố tụng theo hướng quy định rõ phạm vi giải thích pháp luật Thẩm phán HTND Thứ năm, hoàn thiện chế trách nhiệm HTND để bảo đảm HTND có ý thức trách nhiệm thi hành công vụ Trên sở sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành HTND tố tụng dân hiệu hoạt động tham gia xét xử HTND tốt hơn, điều đảm bảo cho vụ án giải vụ án hiệu cao, hạn chế tối đa tình trạng án sơ thẩm bị sửa, bị hủy Từ đó, góp phần nâng cao địa vị pháp lý HTND tố tụng Mặc dù luận văn thấy bất cập pháp luật, khả nghiên cứu hạn chế bó hẹp mặt thời gian nên phạm vi luận văn học viên dừng lại việc nêu bất cập từ quy định pháp luật hành vụ án cụ thể mà Tòa án giải thực tế để bất cập liên quan đến chế định “Hội thẩm nhân dân tố tụng Dân Việt Nam” phần đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung chung mà chưa đưa sửa đổi, bổ sung mang tính cụ thể, tồn diện, triệt để Vì vậy, học viên kính mong q thầy cơ, bạn bè người quan tâm đến vấn đề góp ý, phê bình để học viên hoàn thiện luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hiến pháp năm 2013; Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị 51/2001/NQ-QH11 ngày 25/12/2001 Quốc Hội; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1946; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi năm 2011; Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002; Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981; Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960; Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1985 cải cách tư pháp luật tố tụng; Sắc lệnh 151/SL ngày 17/08/1950 qui định thể lệ định Hội thẩm nhân dân định thành phần Tòa án nhân dân liên khu trường hợp đặc biệt; Sắc lệnh 156/SL ngày 22/11/1950 qui định tổ chức tòa án nhân dân liên khu Sắc lệnh 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán; Nghị số 05/2005/NQLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 05-12-2005 Tòa án nhân dân tối cao - Bộ nội vụ - Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân; Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; Nghị số 272/2001/NQ-UBTVQH10 ngày 26/09/2001 Ủy thường vụ Quốc hội qui định Hội thẩm TAND cấp trang phục để sử dụng theo niên hạn; Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH 11 Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 (sửa đổi năm 2011); Quyết định 241/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 Thủ tướng Chính Phủ quy định chế độ bồi dưỡng phiên tịa; 20 Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013, theo chế độ bồi dưỡng cho Hội thẩm; 21 Thông tư số 614TT/LN Bộ Tư pháp, Bộ Tài Tịa án nhân dân tối cao ngày 21/07/1995 việc hướng dẫn chế độ phụ cấp phiên tịa; 22 Thơng tư 2P/4 ngày 05/02/1952 Bộ Tư pháp sửa đổi chế định Hội thẩm nhân dân; 23 Thông tư số 05/TTLT ngày 15/10/1993 việc thực số qui định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tịa án nhân dân; 24 Thơng tư liên số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01 tháng năm 2004 việc hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu hội thẩm tòa án nhân dân; 25 Thơng tư liên tịch số 01/2007/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTCBCA_BQP_BTP Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư Pháp ngày 31/01/2007 hướng dẫn thực Quyết định 241/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 Thủ tướng Chính Phủ quy định chế độ bồi dưỡng phiên tịa; 26 Công văn số 1973/QLTA ngày 10/11/1994 Bộ Tư pháp việc bầu cử Hội thẩm nhân dân địa phương; 27 Quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2005; B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Dự thảo Văn pháp luật Bản án 28 Chính Phủ, Tờ trình Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi (lần 3)- Dự thảo trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 9- Quốc hội khóa XIII; 29 Bản án số:53/2009/HNGĐ-PT “V/V ly hôn” Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định ngày 28/12/2009; 30 Bản án số:12/2014/DSPT ngày 10/01/2014, V/v “tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất” Tòa án nhân dân Bình Dương; 31 Bản án số: 111/2014/DS-ST, ngày 15/12/2014, V/v “Tranh chấp yêu cầu tuyên bố Hợp đồng công chứng vơ hiệu” Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định; II VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG 32 Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X; 33 Nghị số 08-NQ-TU ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 34 Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; III Tài liệu tham khảo 35 Bộ Tư pháp (2000), Sổ tay Hội thẩm, NXB Thanh Niên; 36 Tổng Công Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam: Nghiên cứu so sánh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; 37 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thế chế tư pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp; 38 Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, NXB Tư pháp; 39 Nguyễn Thu Hiền (2005), “Bồi thẩm đoàn với hiệu tranh tụng phiên tịa Tịa đại hình Pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 11), tr 37; 40 Lê Thu Hương (1999), “Sự hình thành pháp triển chế định Hội thẩm nhân dân Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số 1), tr 12; 41 Khổng Hương Giang (2010), Hội thẩm nhân dân tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học; Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 42 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 43 Dương Ngọc Mưu (2003), “Vai trò Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng- Thực trạng phương hướng đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 4), tr.63; 44 Lê Văn Thảo (2006), “Một số yêu cầu Hội đồng xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật”, (số 8), tr.52; 45 Nguyễn Xuân Tùng, “ Cải cách tư pháp 1950 nguồn gơc tên gọi Tịa án nhân dân Việt Nam”, nguồn: http://moj.gov.vn/70namnganhtuphapvietnam/News/Lists/TuLieu/View_Det ail.aspx?ItemID=39, truy cập lần cuối ngày 10/04/2015; 46 Lê nin toàn tập (1977), tập 36, NXB Tiến Bộ- Matxcova; 47 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Báo cáo cơng tác quản lý hoạt động Hội thẩm nhân dân ngành Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2012-2016; 48 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước Quốc hội kỳ họp Quốc hội tháng 11/2002; 49 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002, Hà Nội; 50 Tòa án nhân dân tối cao (1999), “Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán Tòa án nhân dân”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; 51 Từ điển Tiếng Việt (2006), NXB Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà NộiĐà Nẵng; 52 Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo sơ kết năm thực Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 2004 ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội, nguồn: http://thuvienphapluat.vn/archive/Ke-hoach-15-KH-VKSTC-V5-2013-so-ketthuc-hien-Luat-to-tung-dan-su-sua-doi vb188866.aspx, truy cập lần cuối ngày 06/04/2015; 54 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung Tâm, Hà Nội; 55 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB.Tp Hồ Chí Minh; 56 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề chế định Hội thẩm nhân dân cải cách tư pháp Việt Nam, NXB.Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý; C WEBSITE 57 http://baothainguyen.org.vn 58 http://dantri.com 59 http://duthaoonline.quochoi.vn 60 http://moj.gov.vn 61 http://nld.com.vn 62 http://phapluattp.vn 63 http://tuoitre.vn 64 http://thuvienphapluat.vn 65 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Số liệu giải sơ thẩm vụ án Dân ngành Tòa án nhân dân từ năm 2010-2013 81438 73191 85853 94932 PHỤ LỤC Số liệu giải phúc thẩm vụ án Dân ngành Tòa án nhân dân từ năm 2010-2013 9409 9983 9417 9471 PHỤ LỤC Số liệu giải sơ thẩm loại án ngành Tòa án nhân dân từ năm 2010-2013 PHỤ LỤC Số liệu giải phúc thẩm loại án ngành Tòa án nhân dân từ năm 2010-2013 ... đến Hội thẩm nhân dân mục đích việc quy định tham gia Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự, khái niệm, điều kiện để Hội thẩm nhân dân tham gia tố tụng dân sự, nhiệm vụ quyền hạn Hội thẩm nhân dân, ... thẩm nhân dân tố tụng dân sự; - Phân tích qui định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân Bộ luật Tố tụng dân hành; - Phân tích thực trạng hoạt động tố tụng Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự, ... tập trung nghiên cứu quy định Hội thẩm nhân dân góc độ tố tụng dân Hội thẩm nhân dân lĩnh vực tố tụng khác tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, tố tụng lao động, tố tụng kinh tế tác giả không nghiên

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w