1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động chứng minh của tòa án theo luật tố tụng hình sự việt nam

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  PHẠM PHÚ CƢỜNG MSSV: 1353801013026 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA TÒA ÁN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2013-2017 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Thùy Dƣơng Giảng viên khoa Luật Hình TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động chứng minh Tịa án theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam” kết sau 02 tháng tìm tịi, nghiên cứu tác giả Hồn thành khóa luận việc vơ khó khăn tác giả khơng có hỗ trợ từ người xung quanh Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Thị Thùy Dương – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiều để tác giả thực khóa luận Sự tận tâm Cơ động lực lớn để tác giả cố gắng hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Luật Hình sự, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả suốt 04 năm học để tác giả sử dụng kiến thức vào khóa luận Đây cơng trình nghiên cứu tác giả 04 năm đại học nên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý từ Q Thầy, Cơ để tác giả hoàn thiện kiến thức, rút kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn kính chúc Q Thầy, Cơ thật nhiều sức khỏe thành công công việc Tác giả Phạm Phú Cƣờng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình CQĐT : Cơ quan điều tra HĐCM : Hoạt động chứng minh HĐXX : Hội đồng xét xử TA : Tòa án TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình VAHS : Vụ án hình 10 VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình sự…… 1.2 Nội dung hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm, thuộc tính chứng 1.2.2 Nội dung hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình sự… 1.2.2.1 Thu thập chứng 1.2.2.2 Kiểm tra chứng .10 1.2.2.3 Đánh giá chứng .12 1.3 Nguyên tắc hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình 15 1.3.1 Nguyên tắc khách quan toàn diện 16 1.3.2 Nguyên tắc vận động phát triển 17 1.3.3 Nguyên tắc lịch sử cụ thể 18 1.3.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 19 1.3.5 Nguyên tắc suy đốn vơ tội 21 1.4 Lƣợc sử hình thành phát triển quy định hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình Việt Nam .22 1.4.1 Giai đoạn trƣớc 1945 23 1.4.2 Giai đoạn từ 1945 đến trƣớc 1988 24 1.4.3 Giai đoạn từ 1988 đến trƣớc 2003 26 1.4.4 Giai đoạn từ 2003 đến 28 1.5 Hoạt động chứng minh Tịa án theo Luật Tố tụng Hình số quốc gia giới 30 1.5.1 Hoạt động chứng minh Tòa án theo Luật Tố tụng Hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 30 1.5.2 Hoạt động chứng minh Tòa án theo Luật Tố tụng Hình Cộng hịa Pháp .33 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA TÒA ÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 36 2.1 Hoạt động chứng minh Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm .36 2.1.1 Hoạt động chứng minh Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm .38 2.1.2 Hoạt động chứng minh Tòa án phiên tòa xét xử sơ thẩm 41 2.1.2.1 Hoạt động chứng minh Tòa án thủ tục xét hỏi phiên tòa xét xử sơ thẩm 41 2.1.2.2 Hoạt động chứng minh Tòa án thủ tục tranh luận phiên tòa xét xử sơ thẩm 48 2.1.2.3 Hoạt động chứng minh Tòa án cấp sơ thẩm thủ tục nghị án 51 2.2 Hoạt động chứng minh Tòa án giai đoạn xét xử phúc thẩm .55 2.2.1 Hoạt động chứng minh Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 57 2.2.2 Hoạt động chứng minh Tòa án phiên tòa xét xử phúc thẩm…… 58 2.2.2.1 Hoạt động chứng minh Tòa án thủ tục xét hỏi phiên tòa xét xử phúc thẩm 59 2.2.2.2 Hoạt động chứng minh Tòa án thủ tục tranh luận phiên tòa xét xử phúc thẩm 61 2.2.2.3 Hoạt động chứng minh Tòa án cấp phúc thẩm thủ tục nghị án 62 2.3 Hoạt động chứng minh Tòa án giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm 64 2.3.1 Hoạt động chứng minh Tòa án giai đoạn chuẩn bị mở phiên tòa 65 2.3.2 Hoạt động chứng minh Tòa án phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 66 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA TỊA ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 68 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Tố tụng Hình hoạt động chứng minh Tòa án 68 3.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình hoạt động chứng minh Tịa án 81 3.2.1 Những kết đạt đƣợc việc áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình hoạt động chứng minh Tòa án .81 3.2.2 Những hạn chế tồn việc áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình hoạt động chứng minh Tịa án .83 3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình 92 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình 95 3.4.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình 96 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình .102 3.4.2.1 Về đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm 102 3.4.2.2 Về mối quan hệ phối hợp Tòa án với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác .104 3.4.2.3 Về sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động chứng minh Tòa án .106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ tố tụng hình (TTHS) “chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” (Điều Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003) Trong trình thực nhiệm vụ này, Việc làm sáng tỏ tình tiết vụ án, tức hoạt động chứng minh (HĐCM) TTHS giữ vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo việc phát tội phạm kịp thời, nhanh chóng, trừng trị thích đáng, người tội Trong đó, HĐCM Tịa án (TA) mang tính chất định kết hoạt động phán TA thể hình thức án, định Phía sau phán khơng số phận pháp lý đối tượng có liên quan mà cịn gia đình họ, dư luận xã hội, niềm tin nhân dân vào cơng lý TA phán công bằng, khách quan, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm tuân thủ triệt để quy định pháp luật TTHS mà cụ thể quy định HĐCM Vì lẽ đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định cải cách tư pháp theo hướng “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; đó, xác định TA có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” để đảm bảo cho TA thực có hiệu HĐCM Trong xu hội nhập quốc tế nay, đất nước ta ngày phát triển, mức sống người dân dần cải thiện Song song đó, tình hình tội phạm có chuyển biến tiêu cực, ngày tinh vi, phức tạp với tính chất mức độ nguy hiểm ngày cao, gây hậu nghiêm trọng Trước tình hình đó, TA nhân dân với nhiệm vụ hiến định “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013) phải thể vai trị trung tâm mình, hiệu HĐCM TA thực mà phải trọng, nâng cao, bảo đảm xét xử người, tội Nhận thức điều đó, ngày 26/6/2015, Quốc hội ban hành Nghị 96/2015/QH13 tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động TTHS, theo xác định “TA cấp thực nghiêm quy định pháp luật quyền tư pháp nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo đảm tranh tụng xét xử, tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình (VAHS), bảo đảm án, định hình người, tội, pháp luật; không để xảy trường hợp kết án oan người vô tội bỏ lọt tội phạm” Triển khai thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị 96/2015/QH13 Quốc hội, vai trò TA ngày trọng, HĐCM TA thực hiệu hơn, góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu tích cực ấy, thực tế cịn tồn tình trạng án oan, sai, bỏ lọt tội phạm mà nguyên nhân xuất phát từ việc TA không thực tốt HĐCM Đúng câu nói Francis Bancon - nhà triết học người Anh: “Một lần phán khơng cơng bằng, hậu tương đương với mười lần phạm tội” [27-tr 1], hệ sau phán sai lầm TA không lãng phí ngân sách nhà nước cho việc bồi thường mà phẫn uất (gia đình) người bị hại, xúc dư luận xã hội; tan vỡ hạnh phúc gia đình – tế bào xã hội, mầm mống cho tội phạm khác phát sinh; nghiêm trọng việc mạng sống người phải kết thúc án oan chủ thể nhân danh Nhà nước Đó điều chấp nhận Nhà nước pháp quyền Tình trạng ngun nhân sâu xa chủ yếu làm cho niềm tin nhân dân vào công lý, pháp luật quan tư pháp ngày giảm đáng kể Do đó, tác giả chọn “HĐCM TA theo luật TTHS VN” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mục đích tìm nguyên nhân thực trạng trên, từ đề xuất số giải pháp khắc phục, nhằm góp phần nhỏ vào việc thực mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Tình hình nghiên cứu đề tài HĐCM TA theo Luật TTHS Việt Nam đề cập đến số giáo trình, cơng trình nghiên cứu viết góc độ vấn đề HĐCM TTHS Đơn cử như: Giáo trình Luật TTHS Trường Đại học Luật Tp.HCM, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam năm 2012; Giáo trình Luật TTHS Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Hà Nội năm 2013; tác giả Nguyễn Xuân Hán: “Quá trình chứng minh VAHS” - Luận văn Cử nhân năm 1999; Đặng Thái Bình: “HĐCM phiên tịa hình sơ thẩm” - Luận văn Cử nhân năm 2006; Vũ Hoài Nam: “HĐCM phiên tịa hình sơ thẩm” - Luận văn Thạc sĩ năm 2010; Mai Thị Bích Ngọc: “HĐCM phiên tịa hình sơ thẩm” - Khóa luận tốt nghiệp năm 2011; Nguyễn Văn Du: “Đặc điểm HĐCM giai đoạn xét xử VAHS” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 01 năm 2006, số 220; Nguyễn Văn Huyên: “Hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS 2003 HĐCM” - Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, 2012, số Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu dừng lại mức độ nghiên cứu chung trình chứng minh, HĐCM nhiều chủ thể, có TA tìm hiểu HĐCM TA giai đoạn tố tụng cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu HĐCM TA theo luật TTHS VN với quy mô đề tài độc lập Do vậy, việc lựa chọn đề tài HĐCM TA theo Luật TTHS Việt Nam để nghiên cứu cần thiết Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu cách hệ thống tương đối toàn diện HĐCM TA theo Luật TTHS Việt Nam, tác giả muốn vướng mắc, bất cập mặt lý luận thực tiễn áp dụng để từ đề ... chứng minh Tòa án theo Luật Tố tụng Hình Cộng hịa Pháp .33 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA TÒA ÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 36 2.1 Hoạt động chứng. .. chung hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình Chương Hoạt động chứng minh Tòa án theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam hành Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hoạt động chứng minh Tòa án. .. niệm hoạt động chứng minh Tịa án tố tụng hình 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình sự? ??… 1.2 Nội dung hoạt động chứng minh Tòa án tố tụng hình

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w