Hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành

136 11 0
Hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU NHUNG HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIỀU NHUNG HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân & Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan danh dự tồn nội dung luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện Các án, thông tin nêu luận văn trung thực xác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hồng Đức LHĐ Bộ luật Gia Long LGL Bộ dân luật BDL Bộ luật dân BLDS Luật hôn nhân gia đình Luật HN&GĐ Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao TAND TANDTC MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm liên quan đến vấn đề hạn chế phân chia di sản thừa kế………………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm thừa kế…………………………………………………………….6 1.1.2 Khái niệm di sản thừa kế…………………………………………………… 1.1.3 Khái niệm hạn chế phân chia di sản thừa kế…………………………………… 1.2 Ý nghĩa quy định pháp luật hạn chế phân chia di sản thừa kế…… 1.2.1 Nhằm tôn trọng ý chí người để lại di sản……………………………… 1.2.2 Nhằm tôn trọng thỏa thuận đồng thừa kế……………………… 1.2.3 Nhằm phát huy tinh thần tương thân tương thành viên gia đình, củng cố tình đồn kết vợ chồng tơn trọng phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc…………………………………………………………………10 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hạn chế phân chia di sản thừa kế từ kỷ XV đến nay……………………………………………………………… 10 1.3.1 Giai đoạn từ kỷ XV đến trước năm 1945……………………………… 11 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật dân 1995 có hiệu lực…….13 1.3.3 Giai đoạn từ Bộ luật dân 1995 có hiệu lực đến nay………………… 16 1.4 So sánh với pháp luật Pháp việc xây dựng quy định hạn chế phân chia di sản……………………………………………………………………… 18 1.4.1 Những nét tương đồng việc hạn chế phân chia di sản thừa kế pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam………………………………………………… 18 1.4.2 Điểm khác biệt việc hạn chế phân chia di sản thừa kế pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam…………………………………………………… .19 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………………… 21 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ………………………… 22 2.1 Một số vấn đề pháp lý việc hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành……………………………………… 22 2.1.1 Theo ý chí người lập di chúc……………………………………………22 2.1.2 Theo thoả thuận tất người thừa kế……………………… 24 2.1.3 Theo ý chí nhà làm luật…………………………………………………28 2.2 Hậu pháp lý việc hạn chế phân chia di sản thừa kế………………35 2.2.1 Đối với người thừa kế……………………………………………… 35 2.2.2 Đối với chủ nợ người để lại di sản người thừa kế………………… 36 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………………… 39 CHƢƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP, HẠN CHẾ VỀ HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT………………………… 40 3.1 Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc hạn chế phân chia di sản theo quy định pháp luật Việt Nam hành………………………40 3.1.1 Bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc hạn chế phân chia di sản theo ý chí người lập di chúc………………………………………………… 40 3.1.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc hạn chế phân chia di sản theo thỏa thuận tất người thừa kế………………………… 49 3.1.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật hạn chế phân chia di sản theo ý chí nhà làm luật………………………… 55 3.2 Những hạn chế việc xây dựng thực thi pháp luật việc hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật hành…………… 76 Kết luận chƣơng 3………………………… 78 PHẦN KẾT LUẬN…………… 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam trình hội nhập quốc tế, lối sống tư tưởng, văn hóa nước tất yếu ảnh hưởng đến người Việt Nam Bên cạnh tiếp thu mặt tích cực, người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng mặt tiêu cực từ nước Hiện nay, tư tưởng lối sống người dân Việt Nam có biểu xuống cấp, nhiều vụ việc tranh chấp xảy chủ yếu phát sinh lĩnh vực thừa kế Các bên tranh chấp di sản thừa kế với không khác người thân gia đình tranh chấp anh, chị em với nhau, cháu với ông, bà, cha mẹ Đáng lên án họ tranh chấp với phần di sản dùng vào việc thờ cúng tổ tiên hay phần tài sản chung cha mẹ họ để lại, điều trái với đạo lý Nhằm tôn trọng bảo vệ giá trị đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc, pháp luật nước ta quy định việc hạn chế phân chia di sản số trường hợp định, quy định thể Điều 686 Bộ luật dân năm 2005 đồng thời thể số quy định đặc thù di sản dùng vào việc thờ cúng hay di chúc chung vợ chồng Hơn năm thi hành Bộ luật dân năm 2005 nói chung chế định thừa kế nói riêng cho thấy, quy định sâu vào sống phù hợp với thực trạng quan hệ thừa kế Tuy nhiên, việc hạn chế phân chia di sản thể quy định nảy sinh số bất cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế Nguyên nhân bất cập pháp luật nước ta chưa xem xét toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn mà nhìn nhận số khía cạnh mang tính nguyên tắc pháp lý có xét đến trường hợp mang tính bảo vệ truyền thống dân tộc chưa bao quát tất trường hợp Điều dẫn đến tình trạng Thẩm phán theo quan điểm chủ quan để định, khơng đảm bảo tính thống nhất, khách quan, công việc giải vụ việc Qua bất cập nguyên nhân thực trạng pháp luật việc hạn chế phân chia di sản, tác giả nhận thấy việc hoàn thiện vấn đề pháp lý hạn chế phân chia phân chia di sản thừa kế thiết thực Từ tạo sở pháp lý để điều chỉnh vấn đề tồn lĩnh vực thừa kế nói chung hạn chế phân chia di sản nói riêng, nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân đồng thời phù hợp với nguyên tắc ghi nhận Bộ luật dân tôn trọng phát huy truyền thống văn hoá, đạo đức tốt đẹp, tinh thần tương thân tương dân tộc ta Do đó, tác giả định chọn vấn đề “Hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam, có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thừa kế Do đó, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu giai đoạn phát triển xã hội pháp luật, cụ thể cơng trình nghiên cứu là: sách Bình luận khoa học thừa kế luật dân Việt Nam tác giả Nguyễn Ngọc Điện nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh (năm 2001); sách Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến tác giả Phùng Trung Tập nhà xuất Tư pháp (năm 2005) Các cơng trình nghiên cứu bao quát vấn đề thừa kế, đặc biệt so sánh với luật cổ bình luận khoa học vấn đề pháp lý thừa kế qua giai đoạn phát triển xã hội Những cơng trình khoa học đóng góp quan trọng pháp luật Việt Nam mặt lý luận thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu tác giả sau ban hành Bộ luật dân năm 2005 như: Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005, tập III Hoàng Thế Liên (chủ biên), cơng trình phân tích nêu lên điểm quy định hạn chế phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại lý giải vấn đề bổ sung Bộ luật dân năm 2005 Trong sách chuyên khảo như: Luật thừa kế Việt Nam- Bản án bình luận án tập 1, tác giả Đỗ Văn Đại (Xuất lần thứ 2) nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật - Hà Nội (năm 2013); Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Thị Kim Giang nhà xuất Tư pháp Hà Nội (năm 2013) Các cơng trình nghiên cứu phân tích, bình luận quy định pháp luật thừa kế thông qua án giải có vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng, di chúc chung vợ chồng, Những luận giải, định hướng cơng trình nghiên cứu thiết thực để tác giả vận dụng trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, việc hạn chế di sản đề cập công trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp như: Hoàn thiện chế định quyền thừa kế pháp luật Việt Nam hành tác giả Lê Minh Hùng, luận văn Thạc sĩ (năm 2003) Tác giả cơng trình nghiên cứu nêu số bất cập giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hạn chế phân chia di sản thừa kế quy định Bộ luật dân năm 1995 như: trường hợp hạn chế phân chia di sản, hậu pháp lý việc hạn chế phân chia di sản, thời hạn hạn chế phân chia di sản thừa kế,… Đây vấn đề mà tác giả tập trung nghiên cứu đề tài luận văn Di sản dùng vào việc thờ cúng theo pháp luật Việt Nam hành tác giả Võ Thị Cẩm Tú, luận văn Thạc sĩ (năm 2013), đề tài nêu số vấn đề pháp lý việc hạn chế phân chia phần di sản dùng vào việc thờ cúng, phần nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả Thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành Khóa luận tốt nghiệp (năm 2011) tác giả Nguyễn Thị Hồi Thương khóa luận tốt nghiệp (năm 2013) tác giả Đặng Thị Nga đề tài Di chúc chung vợ chồng - Những lý luận thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu thời hiệu khởi kiện hay vấn đề di chúc chung vợ chồng, nhiên công trình nêu lên số bất cập việc hạn chế phân chia di sản có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả Ngoài ra, viết có nêu số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả đăng tạp chí khoa học pháp lý, tạp chí tịa án, tạp chí kiểm sát nghiên cứu lập pháp như: Lê Minh Hùng (2005), “Những điểm quy định thừa kế Bộ luật dân năm 2005", Tạp chí khoa học pháp lý, (06), tr.14-22; Lê Minh Hùng (2006), “Một số bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng”, Tạp chí khoa học pháp lý, (04), tr 28-37 Nguyễn Minh Hằng (2009), “Yêu cầu chia di sản thừa kế chia phần di sản thừa kế hết thời hiệu khởi kiện”, Tạp chí kiểm sát, (15), tr.29-33; Nguyễn Thế Lục (2011), Trao đổi viết bàn hiệu lực di chúc chung vợ chồng”, Tạp chí tịa án nhân dân (4) Phạm Văn Bằng (2014), “Những vấn đề đặt chế định thừa kế sửa đổi Bộ luật Dân sự”, Nghiên cứu lập pháp(05), tr.32-44;… Các nội dung viết nêu lên bất cập giải pháp hoàn thiện vấn đề hạn chế phân chia di sản nói chung số bất cập việc hạn chế phân chia phần tài sản chung vợ chồng định đoạt di chúc chung phần tài sản dùng vào việc thờ cúng hay ảnh hưởng việc hạn chế phân chia di sản thời hiệu khởi kiện thừa kế Từ cho thấy, tác giả tập trung nghiên cứu cách tổng thể thừa kế hay số khía cạnh thừa kế nên việc phân tích đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật vấn đề hạn chế phân chia di sản chưa chi tiết, cụ thể Tuy nhiên, nguồn tài liệu quan trọng để tác giả tham khảo thực đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tác giả phân tích, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng việc hạn chế phân chia di sản thừa kế thể quy định pháp luật hành, từ nêu lên bất cập, vướng mắc pháp luật Trên sở đó, tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Để thực mục đích trên, tác giả thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ lý luận chung hạn chế phân chia di sản thừa kế ý nghĩa việc hạn chế phân chia di sản thừa kế Bên cạnh nêu lên lịch sử phát triển việc hạn chế phân chia di sản thừa kế thể quy định pháp luật Việt Nam đồng thời so sánh với pháp luật Pháp vấn đề Thứ hai, phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam việc hạn chế phân chia di sản thừa kế Từ nêu lên ưu khuyết điểm pháp luật hành vấn đề Trên sở đó, tác giả đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung việc hạn chế phân chia di sản thừa kế thể quy định pháp luật hành Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam hành việc hạn chế phân chia di sản thừa kế, cụ thể tác giả tập trung nghiên cứu ưu khuyết điểm trường hợp hạn chế phân chia di sản thừa kế theo Điều 686 Bộ luật dân năm 2005 việc hạn chế phân chia phần di sản dùng vào việc thờ cúng (Điều 670), phần tài sản chung vợ chồng định đoạt di chúc chung (Điều 663 Điều 668) quy định Bộ luật dân năm 2005 Từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu Với mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu nêu trên, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật hành việc hạn chế phân chia di sản thừa kế thể quy định nêu Bộ luật dân năm 2005, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn có liên quan Trên sở đó, tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp suốt trình nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phương pháp ba chương - Phương pháp so sánh, lịch sử: Dùng để đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam hành với pháp luật trước Việt Nam pháp luật Pháp việc hạn chế phân chia di sản, tác giả vận dụng phương pháp chủ yếu chương - Kết hợp lý luận với thực tiễn: Dựa quy định pháp luật, đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật, từ phân tích bất cập, vướng mắc pháp PHỤ LỤC 07 ... di sản thừa kế Chƣơng Quy định pháp luật Việt Nam hành hạn chế phân chia di sản thừa kế Chƣơng Một số bất cập, hạn chế hạn chế phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành kiến... hạn chế phân chia di sản thừa kế quy định Bộ luật dân năm 1995 như: trường hợp hạn chế phân chia di sản, hậu pháp lý việc hạn chế phân chia di sản, thời hạn hạn chế phân chia di sản thừa kế, …... đồng việc hạn chế phân chia di sản thừa kế pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam? ??……………………………………………… 18 1.4.2 Điểm khác biệt việc hạn chế phân chia di sản thừa kế pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam? ??…………………………………………………

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan