1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính lý luận và thực tiễn

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƢỚC -*** VÕ THỊ PHI LIỄU MSSV: 1055040140 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 – 2014 GV hướng dẫn: Th.S: NGUYỄN VĂN THẠCH TP.HCM – Năm 2014 LỜI CÁM ƠN! Em xin chân thành cám ơn thầy trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình em học trường.Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Thạch – giảng viên khoa Luật Hành tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách làm đề cương, thu thập tài liệu cách trình bày, bố cục ngơn ngữ sử dụng khóa luận, từ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn đến anh chị thư ký Tịa Hành – Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ hỗ trợ em việc thu thập tài liệu chia kinh nghiệm quý giá áp dụng pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tế Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Mục đích, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3 Phân biệt biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành với biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.4 Biện pháp khẩn cấp tạm thời qua giai đoạn lịch sử 1.4.1 Từ năm 1996 đến trước ban hành Luật Tố tụng hành 1.4.2 Từ có Luật Tố tụng hành đến 11 1.5 Quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 1.5.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 1.5.2 Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 19 1.5.3 Căn áp dụng 20 1.5.4 Nguyên tắc áp dụng 22 1.5.5 Hiệu lực định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 25 1.5.6 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 26 1.5.7 Thay đổi, hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 29 1.5.8 Hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 30 1.5.9 Khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 30 1.5.10 Trách nhiệm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 34 2.1 Thực trạng 34 2.1.1 Những vướng mắc quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời dẫn đến ảnh hưởng áp dụng 34 2.1.2 Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tồn nguyên nhân 43 2.2 Kiến nghị 59 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời 59 2.2.2 Những kiến nghị thực tiễn áp dụng 66 2.2.3 Những kiến nghị mối quan hệ tòa án quan hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 69 2.2.4 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trách nhiệm đương sự, Tòa án, quan thực việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 72 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Luật TTHC Luật Tố tụng hành năm 2010 Pháp lệnh TTGQCVAHC Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006 TP Thành phố LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11/7/2011 Luật Tố tụng hành năm 2010 có hiệu lực thi hành toàn lãnh thổ Việt Nam, với nhiều quy định mới, mang tính đột phá, Luật Tố tụng hành năm 2010 mở rộng cửa Tịa án cho người dân kiện quan công quyền có tranh chấp Một nội dung Luật Tố tụng hành năm 2010 thể mẻ, tiến hoạt động xây dựng pháp luật “Biện pháp khẩn cấp tạm thời”, ghi nhận Chương V Luật Tố tụng hành Việt Nam Biện pháp khẩn cấp tạm thời công cụ pháp lý đắc lực hỗ trợ bảo vệ lợi ích bên tranh chấp cách nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo cho trình tố tụng diễn thuận lợi, khách quan đảm bảo cho hoạt động thi hành án Biện pháp khẩn cấp tạm thời chế định quan trọng, quy định rõ ràng thực tiễn áp dụng tồn bất cập chưa khắc phục, làm cho biện pháp khó áp dụng hay áp dụng lại khơng bảo đảm mục đích đặt Chính hạn chế làm cho hoạt động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa thật phát huy vai trị bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức mà làm hạn chế quyền cơng dân Và qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật Vì lẽ trên, việc nghiên cứu biện pháp khẩn cấp tạm thời hoạt động tố tụng hành nhằm tiếp tục hoàn thiện chế định phát huy vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền cơng dân Tịa án u cầu cần thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành – Lý luận thực tiễn” Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng hành hành có liên hệ, so sánh với quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 1998 năm 2006 Bộ luật Tố tụng dân để thấy điểm mới, điểm khác biệt biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng hành hành Cùng với đó, nghiên cứu việc áp dụng thực tiễn biện pháp hoạt động xét xử Tịa án Việt Nam Từ đó, hạn chế từ quy định pháp luật từ thực tiễn giải Tòa án nguyên nhân hạn chế đưa kiến nghị khắc phục, hoàn thiện Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích đánh giá quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng hành hành, với đó, nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Từ đó, đưa điểm tiến bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng - Đưa kiến nghị bước đầu hoàn thiện Luật Tố tụng hành nâng cao hiệu áp dụng biên pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, định hành chính, hành vi hành ban hành nhiều loại chủ thể như: quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức Thực tế cho thấy đối tượng chủ yếu bị khiếu kiện dẫn đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhiều trường hợp định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ thể gặp nhiều bất cập Vì thế, với đề tài tác giả nghiên cứu tổng quan quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng hành hành, cịn thực tiễn tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà chủ thể bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước Trong q trình nghiên cứu tác giả có liên hệ, so sánh với Pháp lệnh Thủ tục giải các vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006 quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân để thấy điểm mới, điểm khác biệt Luật Tố tụng hành hành Với phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tâp trung nghiên cứu văn pháp luật Việt Nam hành quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời như: Luật Tố tụng hành năm 2010, Bộ luật Tố tụng dân năm 2005, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006, Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27 tháng năm 2005 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ Luật Tố tụng dân số văn pháp luật có liên quan khác… Đồng thời, tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tế giải Tòa án để có nhìn tổng qt biện pháp khẩn cấp tạm thời Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – LêNin đồng thời đứng quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dân, dân, dân Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê, tổng kết thực tiễn… Ý nghĩa việc nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật tố tụng hành biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hành Đề tài cho thấy tầm quan trọng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải vụ án hành Qua nghiên cứu thấy thực trạng quy định pháp luật vướng mắc áp dụng vào thực tiễn xét xử đồng thời góp ý kiến để sửa đổi, bổ sung Luật Tố tụng hành năm 2010, đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ án hành Ngồi ra, luận văn có thểdùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khác Kết cấu đề tài Đề tài khóa luận gồm: lời nói đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung trình bày hai chương: Chương I: Khái quát biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành Chương II: Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành 1.1.1 Khái niệm Trong q trình quản lý hành nhà nước, chủ thể quản lý hành nhà nước ban hành định hành có hành vi hành tác động đến cá nhân, quan, tổ chức Có trường hợp cá nhân, quan, tổ chức cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ nên họ phản ứng lại phát sinh tranh chấp Tranh chấp phát sinh quản lý hành nhà nước gọi tranh chấp hành ”Tranh chấp hành tranh chấp phát sinh công dân (cá nhân, tổ chức) không đồng ý với định hành chính, hành vi hành quan nhà nước cho chúng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp họ nên yêu cầu người có thẩm quyền, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại”1 Theo quy định pháp luật hành tranh chấp hành phát sinh cá nhân, quan, tổ chức lựa chọn phương thức giải sau: khiếu nại, tố cáo theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo; Khởi kiện Tòa án theo quy định Luật TTHC Khi cá nhân, quan, tổ chức lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành đường khởi kiện q trình giải vụ án hành để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo đảm việc xác minh, thu thập chứng đảm bảo công tác thi hành án sau theo u cầu đương Tịa án áp dụng biện pháp nhằm mục đích Trong pháp luật gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi bàn khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời, tác giả nhận thấy có nhiều quan điểm: - Từ điển Tiếng Việt không đưa khái niệm cụ thể thuật ngữ “biện pháp khẩn cấp tạm thời” có giải thích “biện pháp” cách làm, cách giải vấn đề cụ thể, “khẩn cấp” nghiêm trọng, cần tiến hành, giải ngay, không chậm trễ, “tạm thời” có tính chất thời gian ngắn trước mắt, khơng có tính chất lâu dài2 Như vậy, theo cách giải thích hiểu, biện pháp khẩn cấp tạm thời cách thức tạm thời, áp Nguyễn Thị Hạnh (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.1 Viện Ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.64, 495, 887 dụng thời gian ngắn nhằm giải vấn đề có tính chất nghiêm trọng, chậm trễ đưa cách giải thức - Trong Từ điển luât học, BPKCTT định nghĩa: biện pháp Tòa án định áp dụng trình giải vụ án nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng bảo đảm việc thi hành án3 - Theo “3450 thuật ngữ pháp lý phổ thơng” tác giả Nguyễn Ngọc Điệp BPKCTT biện pháp thi hành theo định Tòa án trước vụ án giải tiếp tục giải để đáp ứng yêu cầu cấp bách đương để bảo vệ chứng, đồng thời biện pháp đảm bảo cho việc xét xử thi hành án có hiệu Việc định biện pháp chưa phải giải vụ án Do đó, quyền lợi đương giải dứt khoát sau án có hiệu lực pháp luật4 - Theo quy định Điều 60 Luật TTHC BPKCTT Tịa án định áp dụng theo yêu cầu đương sự, người đại diện đương để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sư, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án Giáo trình Luật Tố tụng hành trường đại học Luật TP.HCM có quan điểm tương tự Theo tác giả BPKCTT biện pháp pháp lý Tòa án định áp dụng nhằm giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục bảo đảm việc thi hành án 1.1.2 Đặc điểm Qua nghiên cứu BPKCTT Luật TTHC thực tiễn áp dụng, tác giả nhận thấy BPKCTT có đặc điểm sau: Thứ nhất, BPKCTT biện pháp có tính khẩn cấp lại mang tính tạm thời Một nguyên tắc đặc thù tố tụng hành tính khơng bị trì hỗn việc thi hành định hành chính, hành vi hành đối tượng khởi kiện vụ án hành Vì thế, việc áp dụng BPKCTT để “vơ hiệu hóa” định hành chính, hành vi hành áp dụng trường hợp khẩn cấp Nếu khơng áp dụng BPKCTT dẫn đến thiệt hại cho bên tranh chấp Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý(2006), Từ điển luật học , NXB Tư pháp NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.67 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thông, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, tr.198 pháp luật; đào tạo nguồn bổ nhiệm, tuyển dụng vào chức danh tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm chức danh tư pháp khác Tòa án nhân dân; nghiên cứu khoa học” Sau dự thảo thơng qua, Học viện Tịa án nơi đào tạo chuyên sâu cho Thẩm phán, Hội thẩm chức danh tư pháp khác, giải vấn đề nan giải đào tạo bồi dưỡng cho chức danh tư pháp ngành Tòa án Hai là, Tòa án nhân dân tối cao cần thường xuyên mở lớp tập huấn cán nhằm tăng cường đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nhận thức Thẩm phán pháp luật tố tụng hành nói chung, BPKCTT nói riêng Cùng với đó, cần đẩy mạnh công tác tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác xét xử án hành nói chung vấn đề liên quan đến áp dụng BPKCTT nói riêng Bên cạnh đó, tăng cường trao đổi nghiệp vụ qua lại Thẩm phán với BPKCTT để chia kinh nghiệm giải tháo gỡ vướng mắc Ba là, phải có chế độ đãi ngộ, bảo vệ, chế độ bổ nhiệm, lương bổng tương xứng với vị trí vai trị, tính chất hoạt động tư pháp Như Liêng bang Nga, độc lập xét xử Thẩm phán bảo đảm nhiều yếu tố sau52: bảo đảm thời hạn công tác53, đảm bảo tài chính54, đảm bảo mơ hình hệ thống Tịa án độc lập55 đảm bảo tính mạng, sức khỏe an ninh cá nhân gia đình Thẩm phán nhiều đảm bảo khác Việt Nam Liên bang Nga có nhiều điểm tương đồng lịch sử, đặc biệt thực tế Liên bang Nga vận hành chế tương đối hiệu đảm bảo độc lập Thẩm phán Vì thế, thơng qua đó, tác giả đề xuất điểm sau: Cần có đảm bảo thời hạn công tác Thẩm phán Theo đó, cần kéo dài nhiệm kì Thẩm phán Tác giả kiến nghị, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm khơng kỳ hạn, cịn Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân huyện nhiệm kỳ đầu Thẩm phán năm, tái nhiệm nhiệm kỳ sau kéo dài nghỉ hưu chuyển công tác khác56 Tuy nhiên, để làm điều việc đào tạo bổ nhiệm Thẩm phán cần phải khắc khe 52 Mai Văn Thắng (2014), “Đảm bảo độc lập Thẩm phán Liên bang Nga số gợi ý cho công cải cách tư pháp nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06), tr.58-61 53 Điều 121 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Thẩm phán bị bãi miễn bổ nhiệm suốt đời 54 Khoản Điều 19 Luật Liên bang “Về địa vị Thẩm phán”: Thu nhập Thẩm phán Liên bang Nga thống đảm bảo từ nguồn ngân sách toàn Liên bang bị cắt giảm suốt thời gian vị 55 Hiện nay, Liên bang Nga hồn thiện hệ thống hai cấp độ Tịa án độc lập với lập với lập pháp, hành pháp, với hệ thống trị, quyền địa phương với cấp tịa, loại Tịa án với 56 Xem thêm: Điều 62 dự thảo sửa đổi Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 68 Cần có đảm bảo tài Cần xây dựng bảng lương riêng cho Thẩm phán nói riêng cán ngành Tịa án nói chung phù hợp với đặc thù, tính chất nghề nghiệp Thiết nghĩ, lương Thẩm phán nên gấp lần so với nay, ra, nên có thêm khoảng “tiền lương thưởng” Thẩm phán có thành tích tốt, có nhiều đóng góp Cùng với nâng cao nhận thức Thẩm phán, công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong làm việc cán cơng chức ngành Tịa án cần quan tâm Thực nghiêm chỉnh “quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tịa án”57, thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán bộ, đảng viên, sáng đạo đức nghiệp vụ, vừa có đức vừa có tài, “hồng chuyên” Thực tốt lời dạy Bác Hồ ngành Tịa án nhân dân “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” phải “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” Thứ ba, tính khả thi áp dụng Một là, quy định rõ chế thi hành định áp dụng BPKCTT định Trong định áp dụng BPKCTT yêu cầu định có hiệu lực thi hành ngay, nhiên nên nêu rõ thời gian cụ thể quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước phải thực hiện, ví dụ: “Trong thời hạn 24 giờ….” Cùng với đó, quy định rõ trách nhiệm thi hành BPKCTT thuộc ai, đặc biệt cần quy định đề cao trách nhiệm việc thi hành thủ trưởng quan Hai là, đồng thời với việc quy định rõ chế thi hành định áp dụng BPKCTT việc xử lý trường hợp vi phạm thi hành định áp dụng BPKCTT cần trọng Các trường hợp “chây ỳ” thi hành định áp dụng BPKCTT cần có biện pháp xử lý quan như: hạ bậc xếp loại thi đua, khen thưởng, gia hạn thời gian nâng bậc lương… Đặc biệt, trường hợp cố ý không thi hành định áp dụng BPKCTT cần xử lý hành chính, kỉ luật truy cứu trách nhiệm hình thật nghiêm khắc 2.2.3 Những kiến nghị mối quan hệ Tòa án quan hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Tuy nhiên, thực tế cho thấy Tịa án quan hành nhà nước địa phương có mối quan hệ định Vì thế, để Tịa án độc lập, khách quan giải vụ án hành nói chung có 57 Xem thêm: Quyết định số 1253/2008/QĐ-TANDTC ngày 18 tháng năm 2008 quy tắc ứng xử củ cán cơng chức ngành Tịa án nhân dân 69 việc giải định áp dụng BPKCTT, tác giả xin đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, thực tế áp dụng BPKCTT cho thấy, Thẩm phán thường “e ngại” định áp dụng BPKCTT mà chủ thể bị áp dụng quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước địa phương vấn đề tái bổ nhiệm Vì thế, để Thẩm phán khách quan, công giải vụ án hành nói chung, có việc xem xét, giải áp dụng BPKCTT ta cần phải thay đổi chế bổ nhiệm Thẩm phán Tác giả kiến nghị thành lập Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán khơng có đại diện quyền địa phương dự thảo sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Điều 58 quy định Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán quốc gia (sửa đổi, bổ sung Điều 39 Luật TCTAND 2002; khoản Điều 26, khoản Điều 27 Điều 28 Pháp lệnh Thẩm phán Hội Thẩm TAND 2002) quy định cụ thể Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán gồm có: Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, 01 Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, 01 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án quân trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, 02 Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp Quốc hội; 01 đại diện lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Trung ương Hội luật gia Việt Nam Dự thảo dự kiến thơng qua kì họp thứ 8, Quốc hội khóa 13, dự thảo thơng qua hạn chế việc bổ nhiệm Thẩm phán tồn thời gian dài giải Ngoài việc đổi thành viên Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán, tác giả kiến nghị mở rộng nguồn bổ nhiệm vào chức danh tư pháp không cán quan tư pháp, mà kiểm sát viên, điều tra viên, luật sư… Trong tương lai, nên tổ chức kỳ thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, công khách quan, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho ứng viên tham gia thi tuyển Người trúng tuyển kỳ thi đủ tiêu chuẩn khác mà pháp luật cho phép Chủ tịch nước xem xét định bổ nhiệm Thẩm phán Thứ hai, nay, Tòa án nhân dân tổ chức theo lãnh thổ dẫn đến trường hợp Tòa án địa phương xét xử định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân địa phương Tịa án nhân dân cấp huyện đóng vai trị phịng Ủy ban nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh đóng vai trị sở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh58 Do đó, 58 Trương Hịa Bình (2012), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr 70 giải vụ án có việc áp dụng BPKCTT Thẩm phán “ngại”, việc giải vụ án khơng khách quan, hiệu Vì vậy, để Tòa án độc lập hoạt động xét xử cần đẩy nhanh tiến độ thực mơ hình Tịa án khu vực thay Tịa án theo cấp hành theo lộ trình cải cách tư pháp đề Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Theo đó, tịa sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tịa phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm sơ vụ án; tịa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Với mơ hình cần vào đặc điểm địa lý, tính chất dân cư Đây vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi phải thực đồng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội phải sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 cho phù hợp với tinh thần Nghị 49-NQ/TW Trên tinh thần Nghị số 49-NQ/TW, dự thảo sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Điều 4(sửa đổi, bổ sung Điều Luật TCTAND 2002) quy định tổ chức Tòa án nhân dân gồm: - Tòa án nhân dân tối cao; - Các Tòa án nhân dân cấp cao; - Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực; - Các Tòa án quân sự; - Các Tòa án khác luật định Thứ ba, vấn đề sở vật chất, kinh phí hoạt động Tịa án để tránh phụ thuộc tài vào quyền địa phương, Nhà nước cần đảm bảo điều kiện vật chất cho phù hợp với đặc thù ngành Tòa án khả đất nước Đẩy nhanh việc đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW: “Ngân sách tư pháp Quốc hội phân bổ giao quan tư pháp địa phương quản lý sử dụng, có giám sát, kiểm tra quan tư pháp trung ương” Từng bước xây dựng trụ sở làm việc cho Tòa án khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi, đặc biệt khẩn trương xây dựng trụ sở làm việc Tòa án cấp huyện Bên cạnh đó, tăng cường áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động Tịa án Đảm bảo sở vật chất tạo điều kiện, mơi trường làm việc tốt cho Tịa án hoạt động giải vụ án hoạt động nghiên cứu hoàn thiện pháp luật lý luận thực tiễn 71 2.2.4 Xây dựng chế kiểm tra, giám sát áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trách nhiệm đƣơng sự, Tòa án, quan thực việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Ngoài việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hành BPKCTT, thay đổi thẩm quyền giải Tòa án, nâng cao nhận thức Thẩm phán Để BPKCTT thực thi nghiêm chỉnh, cần xây dựng chế kiểm tra, giám sát áp dụng BPKCTT nâng cao trách nhiệm đương sự, Tòa án, quan thực việc áp dụng BPKCTT  Về xây dựng chế kiểm tra, giám sát áp dụng BPKCTT Thứ nhất, chế kiểm tra quan nhà nước Một là, thực nghiêm chỉnh Chỉ thị số 17/ CT-TTg, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực đạo Thủ trưởng quan hành nhà nước, người đứng đầu quan, tổ chức khác thuộc Bộ, ngành, địa phương thi hành kịp thời, nghiêm túc án, định Tòa án có định áp dụng BPKCTT Định kỳ tháng lần, tổng hợp, đánh giá kết thi hành án Bộ ngành, địa phương báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Chính phủ Hai là, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, đôn đốc quan hành nhà nước, quan tổ chức khác địa bàn nghiêm túc thi hành án hành có thi hành định áp dụng BPKCTT Tịa án, khơng để tồn động án, định Tòa án vụ án hành có hiệu lực pháp luật.Đồng thời, trình kiểm tra phát hành vi vi phạm thi hành tự xử lý yêu cầu chủ thể có thẩm quyền xử lý nghiêm trường hợp người có trách nhiệm thi hành án, định Tịa án nói chung có thi hành định áp dụng BPKCTT mà cố ý không thi hành “chây ỳ” thi hành Ba là, việc thi hành BPKCTT phụ thuộc phần lớn vào thái độ, thiện chí, ý thức tuân thủ pháp luật người phải thi hành Do đó, cần tổ chức quán triệt tinh thần, nội dung quy định pháp luật tố tụng hành có quy định pháp luật BPKCTT nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lãnh đạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác thuộc Bộ, ngành, địa phương đưa chế tài cụ thể tổ chức thực nghiêm để đảm bảo hiệu lực BPKCTT 72 Thứ hai, chế giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân Một là, Quốc hội, Hội đồng nhân dân phải tăng cường việc giám sát hoạt động Tịa án thơng qua việc trọng xét báo cáo kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân Yêu cầu Tòa án thực chế độ báo cáo thường xuyên, báo cáo nội dung hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế, trách nhiệm cụ thể thuộc ai, phương hướng khắc phục phải báo cáo đầy đủ, rõ ràng Qua thấy tình hình giải vụ án hành có việc áp dụng BPKCTT để đề phương hướng giải quyết, khắc phục Hai là, đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn trả lời chất vấn hoạt động quan tư pháp kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân “Quốc hội Hội đồng nhân dân nên có nghị riêng hoạt động tư pháp sau nghe báo cáo trả lời chất vấn”.59 Ba là,đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; không ngừng nâng cao trình độ dân trí pháp lý, ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật cho người dân Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác động viên nhân dân phát hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư pháp, qua kiến nghị quan tư pháp khắc phục, sữa chữa Bên cạnh đó, phải tăng cường tiếp xúc cử tri, tạo diễn đàn cho cử tri nói lên nguyện vọng (như chương trình “Tiếng nói cử tri” đài Tây Ninh, “Nói Làm” HTV) Tăng cường vai trị phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp Dự thảo sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân xem trọng vấn đề giám sát hoạt động Tịa án nhân dân nên có quy định giám sát hoạt động Tòa án nhân dân Điều 11 dự thảo: “Quốc hội, quan Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động Toà án nhân dân theo quy định pháp luật” Thứ ba, hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Một là, Viện kiểm sát cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật áp dụng BPKCTT Tòa án việc tuân theo pháp luật đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành định áp dụng BPKCTT nhằm bảo đảm việc thi hành định kịp thời, đầy đủ, pháp luật 59 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 73 Hai là, tiếp nhận khiếu nại đương sự, với đó, cử đồn giám sát, kiểm tra, xác minh vụ việc trọng điểm để rút kết luận, đưa kiến nghị với cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ thi hành định áp dụng BPKCTT quan tổ chức cấp trực tiếp quan phải chấp hành định áp dụng BPKCTT để có biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh định áp dụng BPKCTT Tòa án Ba là, thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nói chung, có kiểm sát việc áp dụng BPKCTT cho cán tồn ngành Bên cạnh đó, tăng cường trao đổi, chia kinh nghiệm, kịp thời tháo gỡ khó khắn vướng mắc việc kiểm sát việc áp dụng BPKCTT thông qua họp giao ban, hội thảo  Nâng cao trách nhiệm đương sự, tòa án, quan thực việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Về phía đương Một là, đương cần thường xuyên tìm hiểu, trao dồi kiến thức pháp luật, yêu cầu áp dụng BPKCTT tình cấp báchtheo quy định pháp luật Tránh yêu cầu tùy tiện, rối loạn hoạt động quản lý Để thực vấn đề trên, đòi hỏi đương sự, đặc biệt người khởi kiện phải có ý thức pháp luật, đặc biệt pháp luật tố tụng hành Vì vậy, cần phải đẩy mạnh việc nâng cao ý thức pháp luật tố tụng hành cho người dân Hai là, quan tâm, theo dõi trình thi hành định áp dụng BPKCTT Thực quyền khiếu nại đến chủ thể có thẩm quyền trường hợp định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Phát tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đến quan nhà nước có thẩm quyền, để kịp thời xử lý Về phía Tịa án Một là,đẩy mạnh cơng tác theo dõi phối hợp với quan hữu quan tổ chức thi hành BPKCTT Có biện pháp thúc đẩy việc thi hành BPKCTT, kịp thời đưa kiến nghị với quan cấp người phải thi hành BPKCTT để có đạo thi hành định áp dụng BPKCTT quan cấp Hai là, đẩy mạnh việc giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT hay không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT cách nhanh chóng để kịp thời bảo vệ quyền lợi ích đương Phân cơng cán tiếp nhận khiếu nại đương tất ngày tuần (kể cà ngày lễ, ngày nghỉ) thơng báo cho người có thẩm quyền để kịp thời xem xét, giải Cán Tòa án tập huấn quy định Luật TTHC nói chung quy định pháp luật 74 BPKCTT nói riêng kỹ tư vấn, xử lý tình u cầu phát sinh từ phía đương Về phía quan thi hành định áp dụng BPKCTT Một là, cần nghiêm chỉnh thi hành định áp dụng BPKCTT, phối hợp với quan hữu quan, phân công, phân nhiệm chủ thể quan chịu trách nhiệm việc thi hành BPKCTT Việc phân công phải rõ người, rõ việc, để nâng cao trách nhiệm chủ thể có trách nhiệm thi hành dễ xử lý trách nhiệm trường hợp không thi hành, thi hành không đúng, thi hành chậm trễ định áp dụng BPKCTT Hai là,xử lý nghiêm trường hợp không thi hành, thi hành không đúng, thi hành chậm trễ định áp dụng BPKCTT để nêu gương quan, đơn vị Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình trường hợp cố ý không thi hành trường hợp cản trở việc thi hành theo Điều 247 Luật TTHC Ba là, quan cấp cần tăng cường kiểm tra việc thi hành án, định quan nhà nước cấp Phối hợp với quan hữu quan, Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án dân để kịp thời đạo việc thi hành án, định quan cấp Bốn là, sau thi hành BPKCTT, phía quan thi hành phải nhanh chóng thơng báo văn kết thi hành án cho quan thi hành án dân cấp Tòa án Để Tòa án quan thi hành án dân kiểm tra việc thi hành án quan thi hành, trường hợp việc thi hành chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời có yêu cầu thi hành 75 KẾT LUẬN Luật Tố tụng hành 2010 cải tiến quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời dựa tảng biện pháp khẩn cấp tạm thời có trước lịch sử pháp luật tố tụng hành Việt Nam Nhìn chung, quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng hành tương đối đầy đủ, phù hợp với thực tiễn áp dụng Các biện pháp khẩn cấp tạm thời đa dạng, điều kiện áp dụng cho biện pháp quy định cụ thể để việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp điều kiện, hoàn cảnh đáp ứng yêu cầu áp dụng chủ thể có quyền Các quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nội dung đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không định áp dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định đầy đủ, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có quyền thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để nhanh chóng bảo vệ quyền lợi ích mang tính cấp thiết Quy định pháp luật hiệu lực thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời đáp ứng yêu cầu giải quyết, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấp thiết, nhanh chóng đương Ngồi ra, quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền xem xét, giải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giúp Tòa án thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, kịp thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục bảo đảm việc thi hành án Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm đương Tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời góp phần cho chủ thể có quyền dè dặt, cẩn trọng việc yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đồng thời bảo vệ chủ thể bị thiệt hại việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Qua ba năm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tiễn giải vụ án hành khẳng định vai trị quan trọng Nhưng qua thời gian phát hạn chế, vướng mắc định Các quy định pháp pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa thống nhất, chưa phù hợp thực tiễn xét xử, nhiều quy định chưa hướng dẫn rõ ràng Bên cạnh đó, việc áp dụng thực tế chưa đạt hiệu cao, nhận thức Thẩm phán biện pháp khẩn cấp tạm thời cịn thấp, với đó, việc giải Tòa án chưa khách quan, độc lập; việc thi hành chưa nghiêm túc Nguyên nhân hạn chế phần hạn chế quy định pháp luật, phần lại thực tiễn giải Tòa án chủ thể phải thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời Qua việc phân tích nội dung quy định pháp luật tố tụng hành biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn giải Tòa án từ phát bất cập, vướng mắc nguyên nhân bất cập, vướng mắc bước đầu tác giả đưa kiến nghị để giải quyết: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp, tạm thời Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần sớm ban hành Nghị hướng dẫn số điều quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời để phù hợp với thực tiễn áp dụng để thống quy định pháp luật tố tụng hành biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ hai, kiện tồn đội ngũ Thẩm phán hành số lượng, lẫn chất lượng Bên cạnh nâng cao trình độ, nhận thức thẩm phán trọng đến việc bồi dưỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, để có cán tư pháp “vừa hồng chuyên” Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ thực mơ hình Tịa án khu vực thay Tịa án theo cấp hành theo lộ trình cải cách tư pháp đề Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cùng với đó, thay đổi Hội đồng bổ nhiệm Thẩm phán đảm bảo sở vật chất tài cho hoạt động ngành Tịa án để Tòa án hoạt động độc lập với quan nhà nước địa phương Thứ tư, thiết lập chế kiểm tra, giám sát quan hành nhà nước, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, kiểm sát Viện kiểm sát việc áp dụng thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời Bên cạnh đó, có biện pháp nâng cao trách nhiệm đương sự, Tòa án, quan thực hiệnbiện pháp khẩn cấp tạm thời thực tế Với đề tài này, tác giả hi vọng góp phần vào cơng nghiên cứu pháp lý nói chung hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hành biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp 2013 Bộ luật Hình 1999 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Luật Thi hành án dân năm 2008 Luật Tố tụng hành năm 2010 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2002 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 10 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 27/9/2011 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng hành 11 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1996 sửa đổi, bổ sung năm 13 14 15 16 17 1998, 2006 Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH11 ngày 04/10/2002 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Về Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 Quyết định số 1253/2008/QĐ-TANDTC ngày 18/9/2008 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy tắc ứng xử cán công chức ngành Tịa án nhân dân 18 Thơng tư liên tịch 01/2012/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 18/9/2012 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành 19 Thơng tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 Bộ Tư Pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân 20 Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng phủ việc triển khai cơng tác thi hành án hành 21 Cơng văn 39/TATC ngày 6/7/1996 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành II SÁCH, GIÁO TRÌNH 22 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 Thuật ngữ pháp lý Phổ thông, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 23 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học Một số vấn đề pháp luật Tố tụng dân thực tiễn áp dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Trường Đại học luật TPHCM (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, NXB Hồng Đức- Hội luật gia Viêt Nam, TP Hồ Chí Minh 27 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng III BÁO VÀ TẠP CHÍ 28 Trương Hịa Bình (2012), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 29 Nguyễn Văn Cường, Phan Thu Hà (2011), “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân tố tụng hành chính”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3) 30 Nguyễn Văn Điệp,Lê Thị Kim Dung (2011), “Thi hành án, định hành chính: Trình tự thủ tục số vấn đề cần hướng dẫn”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 31 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08) 32 Nguyễn Quang Hiền (2012), “Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật – Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19) 33 Đinh Thế Hưng (2010), “Tiếp tục bàn độc lập Thẩm phán”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 34 Lê Thị Minh Loan, Lý Hán Sơn (2012), “Giải khiếu kiện hành Tịa án giải pháp nâng cao hiệu quả”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (21) 35 Trần Huy Lộc (2010), “Một số nội dung Luật Tố tụng hành chính”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (24) 36 Lê Xuân Thân (2002), “Một số ý kiến tổ chức hoạt động Tịa hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (07) 37 Trần Phương Thảo (2010), “Bàn trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không quy định Điều 101 Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (04) 38 Mai Văn Thắng (2014), “Đảm bảo độc lập Thẩm phán Liên bang Nga số gợi ý cho công cải cách tư pháp nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06) 39 Nguyễn Danh Tú (2012), “Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán hành nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) IV TÀI LIỆU KHÁC 40 Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2009 41 Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2010 42 Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2011 43 Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2012 44 Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao kết hoạt động Tịa án hành sau 12 năm thành lập hoạt động 45 Báo cáo số 02/BC-VKSTC ngày 9/1/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao “tổng kết thực tiễn thi hành Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 (sửa đổi năm 2011), Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân năm 2002 46 Báo cáo số 3848/BC-UBTP12 ngày 15/5/2010 Ủy ban Tư pháp Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tố tụng hành 47 Tờ trình số 46/TTr-TANDTC ngày 19/4/2010 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao dự án Luật Tố tụng hành 48 Bản tổng hợp ý kiến cán bộ, ngành dự án Luật tố tụng hành 49 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bơ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 50 Dự thảo sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 51 Báo cáo kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre 52 Báo cáo tình hình hoạt động từ tháng 10/2013 đến tháng 3/2014 Tòa án nhân dân cấp tỉnh Bến tre 53 Báo cáo hoạt động năm 2013 nhiệm vụ năm 2014 ngành Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ 54 Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bà Cao Thị Sang vụ án “Khiếu kiện Quyết định đình thi cơng xây dựng cơng trình nhà ở” Tòa án nhân dân Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số: 513/2013/QĐADBPKCTT Tòa án nhân dân Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Bản án số: 05/2013/ST-HC “V/v khiếu kiện Quyết định đình thi cơng xây dựng cơng trình nhà ở” Tịa án nhân dân Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Quyết định không chấp nhận khiếu nại yêu cầu hủy bỏ định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số: 514/2013/QĐ-BYC Tòa án nhân dân Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Bản án số: 11/2013/HC-ST “V/v khiếu kiện định hành thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Tòa án nhân dân TP Cần Thơ 59 Nguyễn Thị Hạnh (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2011), Biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn xét xử Tịa án Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thanh Minh (2006), Chức giám sát HĐND TP.HCM, lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học LuậtTP Hồ Chí Minh 62 Phạm Xuân Nam (2012), Thi hành án hành Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Thị Thanh (2013), Kiểm sát việc giải vụ án hành thủ tục sơ thẩm, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 64 Võ Thị Cẩm Tú (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh V CÁC WEBSITE 65 www.chinhphu.vn 66 www.na.gov.vn 67 www.toaan.gov.vn 68 http://vks.hagiang.gov.vn 69 www.wikipedia.org 70 www.baophapluat.vn 71 www.dantri.vn 72 www.tinmoi.vn 73 www.namdinh.toaan.gov.vn 74 www.trt.vn ... đích, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3 Phân biệt biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành với biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.4 Biện pháp khẩn cấp tạm thời qua giai... thời tố tụng hành Chương II: Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm. .. định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng hành hành, cịn thực tiễn tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà chủ thể bị áp dụng biện pháp khẩn cấp

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w