Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 3240199 BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT - K32 NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 GVHD: TS NGUYỄN DUY HƢNG TP HỒ CHÍ MINH_NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức thời gian Tôi học tập trường Những kiến thức lí luận thực tiễn làm tảng cho Tơi hồn thành khóa luận Và đặc biệt Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Duy Hưng, người hết lịng hướng dẫn giúp đỡ tơi thời gian qua Thầy dành thời gian để định hướng cung cấp thông tin liên quan có giá trị, qua giúp Tơi hoạch định có cách nhìn đắn để hồn thiện đề tài cách tốt Tôi xin cảm ơn quan: Viện kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh Viện kiểm sát nhân dân TP Biên Hòa – Đồng Nai cung cấp số liệu thực tiễn giúp Tơi phân tích làm rõ thực trạng vấn đề bảo vệ quyền người việc áp dụng biện pháp ngăn chặn địa bàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 1.1 Những vấn đề lí luận quyền ngƣời 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Quyền công dân 10 1.1.3 Mối quan hệ quyền người quyền công dân 11 1.2 Nhận thức chung biện pháp ngăn chặn 12 1.2.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn 12 1.2.2 Đặc điểm biện pháp ngăn chặn 15 1.3 Ảnh hƣởng biện pháp ngăn chặn đến quyền ngƣời 19 1.3.1 Ảnh hưởng biện pháp ngăn chặn chủ thể bị áp dụng 22 1.3.2 Ảnh hưởng biện pháp ngăn chặn chủ thể khác 24 CHƢƠNG II:PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Ở VIỆT NAM 27 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 27 2.1.1 Bảo vệ quyền người người bị bắt, bị can, bị cáo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 27 2.1.1.1 Bảo vệ quyền người áp dụng biện pháp giam giữ 27 2.1.2 Bảo vệ quyền người người tham gia tố tụng khác việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 54 2.1.2.1 Bảo vệ quyền người người bị hại việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 55 2.1.2.2 Bảo vệ quyền người người làm chứng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 56 2.1.3 Bảo vệ quyền người chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn 58 2.2 Thực trạng bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 61 2.2.1 Những kết đạt việc bảo vệ quyền người áp dụng biện pháp ngăn chặn 62 2.2.2 Những hạn chế tồn việc bảo vệ quyền người áp dụng biện pháp ngăn chặn 65 2.2.2.1 Đối với nhóm biện pháp giam giữ 65 2.2.2.2 Đối với nhóm biện pháp không giam giữ 72 2.3 Những kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng hình sự: BLTTHS Biện pháp cưỡng chế: BPCC Biện pháp ngăn chặn: BPNC Cơ quan điều tra: CQĐT Quyền người: QCN Quyền công dân: QCD Tố tụng hình sự: TTHS Tòa án: TA Viện kiểm sát: VKS LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh nhân loại chứng minh rằng, xã hội ngày phát triển quyền người vấn đề bảo vệ quyền người trọng, xem trung tâm phát triển đồng thời đối tượng dễ bị xâm phạm nhất, đó, quyền người cần phải bảo vệ phương diện Đây vấn đề mang cấp thiết quốc gia giới ngày quan tâm, đặt làm nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển Vấn đề bảo vệ quyền người ngày mang tính tồn cầu, có nhiều Hội nghị quốc tế diễn ra, nhiều Công ước, Hiệp định kí kết quốc gia giới nhằm hướng tới mục tiêu quan trọng bảo vệ quyền người Sự đời “Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền” đánh giấu bước biến chuyển lớn nhiệm vụ bảo vệ quyền người nâng vấn đề bảo vệ quyền người lên tầm cao Đây trách nhiệm quốc gia mà nhiệm vụ toàn giới Ở nước ta nay, vấn đề quyền người bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước trọng, quan tâm xác định nhiệm vụ hàng đầu trình xây dựng đổi đất nước Nhà nước nhiều cách thức, biện pháp khác để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền người cách thức sử dụng pháp luật công cụ để thực quyền lực, tổ chức thực hiện, bảo vệ quyền người công dân Các quy định bảo vệ quyền người cụ thể hóa dần hồn thiện Hiến pháp văn pháp luật Trong công xây dựng, đổi đất nước cải cách tư pháp Nhà nước trọng việc bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, lĩnh vực mang tính quyền lực cưỡng chế nhà nước cao nên quyền người dễ bị xâm phạm Trong đó, quy định bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn thể tiến đảm bảo thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, xuất phát từ số nguyên nhân chủ quan khách quan nên lí luận thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn khơng khó khăn, vướng mắc, chồng chéo dẫn đến tình trạng xâm phạm trái pháp luật tới quyền người chủ thể tố tụng hình Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả khóa luận nhận thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống chun sâu qua để hồn thiện quy định bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn đề giải pháp hoàn thiện để nâng cao hiệu cho hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình cấp thiết mang giá trị thực tiễn Với lí đó, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền người việc áp dụng biện pháp ngăn chặn” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật cho Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, tác giả nhận thấy chưa có tên đề tài trùng với tên đề tài Tuy nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền người tố tụng hình nói chung Điển hình như: đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2007) “Bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Đức Huy, đề tài khoa học cấp Bộ (2009) “Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, sách tham khảo (2009) “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” tác giả Trần Quang Tiệp, Luận văn cao học Luật, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2010) “Đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra vụ án hình sự” tác giả Đồn Văn Thuận… Các cơng trình khoa học có nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình chưa có đề tài thật nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu vấn đề bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn Do vậy, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài hồn tồn cần thiết, có sở khoa học mặt lí luận thực tiễn, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá cách khách quan, cơng bằng, tồn diện mặt lí luận thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn Dựa sở tìm mặt tích cực điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế nhằm đưa giải pháp nâng cao nhiệm vụ bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn Và kết nghiên cứu phải có giá trị đóng góp khoa học lí luận thực tiễn - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quyền người vấn đề bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn Mặc dù đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền người cho tất chủ thể có liên quan áp dụng biện pháp ngăn chặn, nhiên hạn chế thơng tin tính cấp thiết bảo vệ quyền người số chủ thể nên đề tài tập trung sâu nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người đối tượng bị áp dụng có nghiên cứu cách khái lược bảo vệ quyền người chủ thể có thẩm quyền áp dụng, chủ thể khác liên quan mà điển hình người bị hại người làm chứng Các phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, sách Đảng nhà nước cải cách tư pháp Các phương pháp nghiên cứu cụ thể mà tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp so sánh, đánh giá, thống kê… Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Sự nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn, giúp cho quan có thẩm quyền có cách nhìn khách quan, tồn diện tính cấp thiết, tầm quan trọng nhiệm vụ bảo vệ quyền người đồng thời phát vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật để áp dụng thực tiễn, qua kịp thời khắc phục đưa giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn nói riêng pháp luật tố tụng hình nói chung Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu theo hai chương, bao gồm: Chương I: Những vấn đề chung quyền người biện pháp ngăn chặn Chương II: Quy định pháp luật thực định, thực tiễn áp dụng giải pháp nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Do thời gian bị hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều hạn chế kiến thức tác giả khóa luận nên khóa luận khơng thể khơng có thiếu sót Tác giả khóa luận chân thành cảm ơn mong muốn nhận đóng góp ý kiến độc giả, thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 1.1 Những vấn đề lí luận quyền ngƣời 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (QCN) vấn đề mang ý nghĩa quan trọng trình xây dựng dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng xây dựng dân chủ mang tính tồn cầu nói chung Nó tiền đề cho phát triển tiến xã hội, vấn đề mang tính trọng tâm, chiến lược Tuy nhiên có thực tế “có hàng triệu người sinh chết mà họ chủ nhân QCN…” tình trạng xâm phạm QCN diễn phổ biến nhiều cách thức khác Khi mà xã hội ngày phát triển QCN trọng bảo vệ, trung tâm phát triển đồng thời đối tượng dễ bị xâm phạm Bị xâm phạm khơng phải đơn từ phía cá nhân, tổ chức khác mà bị xâm phạm nhà nước, giai cấp làm nhiệm vụ bảo vệ QCN Sự xâm phạm bắt nguồn từ hoạt động quản lí nhà nước nói chung hoạt động Tố tụng hình (TTHS) nói riêng, TTHS hoạt động mang tính đặc thù, tính cưỡng chế nhà nước cao Do vấn đề bảo vệ QCN đặt mang tính tồn cầu, nhiệm vụ cá nhân, tổ chức hay nhà nước mà nhiệm vụ chung toàn giới Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ QCN phải có cách hiểu đắn toàn diện QCN chất Muốn làm điều đó, trước hết việc tìm hiểu khái niệm chất người Khái niệm người Từ xưa đến có nhiều quan điểm khác người, khơng học giả trường phái hình thành khái niệm khác “con người” Có khái niệm bị phê phán, trích có khái niệm chưa hồn hảo, chưa hợp lí nhiều người cơng nhận tán thành phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội đương đại ... bảo vệ quyền ngƣời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 27 2.1.1 Bảo vệ quyền người người bị bắt, bị can, bị cáo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 27 2.1.1.1 Bảo vệ quyền người áp. .. áp dụng biện pháp giam giữ 27 2.1.2 Bảo vệ quyền người người tham gia tố tụng khác việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 54 2.1.2.1 Bảo vệ quyền người người bị hại việc áp dụng biện pháp. .. ngăn chặn 55 2.1.2.2 Bảo vệ quyền người người làm chứng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 56 2.1.3 Bảo vệ quyền người chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn