1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình người việt truyền thống

30 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 55,91 KB

Nội dung

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình người Việt truyền thống tiểu luận môn cơ sở văn hóa việt nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình người Việt truyền thống tiểu luận môn cơ sở văn hóa việt nam

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………….…… CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TẠI VIỆT NAM……………………… ………………………… 1.1 Các khái niệm … ……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm văn hóa………………… ………………………………… 1.1.2 Khái niệm đặc trưng văn hóa………………………… ……………… 1.1.3 Khái niệm tín ngưỡng………………………………… ……………… 1.1.4 Khái niệm đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam……………… 1.2 Một số chất chung bật tín ngưỡng Việt Nam……… ………… 1.2.1 Tín ngưỡng Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc……………… 1.2.2 Tín ngưỡng Việt Nam đa dạng hệ thống…………….………… …….9 1.2.3 Các tín ngưỡng có dung hợp đan xen……………….………… …… 10 CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG…………………… .10 2.1 Quan niệm ……………… 10 tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình 2.2 Nguồn gốc phạm vi tín ngưỡng Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên………………… 11 2.2.1 tín ngưỡng…………………………………………… 11 2.2.2 Phạm vi tín ngưỡng Việt vùng Nam………………………………… 13 2.3 Đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên qua miền………………… 14 2.3.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình Đồng Bắc Bộ…… 14 2.3.2 Tín ngưỡng thờ Bộ……………… 15 2.4 Tín ngưỡng thờ cúng cúng tổ tổ tiên tiên gia đình Nam người dân tộc thiểu số…………………… 16 2.4.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường…………………… 16 2.4.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Tày…………………… … 17 CHƯƠNG III GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM………………………… 18 3.1 Giá trị tâm linh thơng qua tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên…………… 18 3.2 Ý nghĩa thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống…………… 19 3.2.2 Mang tính sau………………………………… 19 giáo dục cho hệ 3.2.2 Bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp…………………………………… .20 3.2.3 Trao truyền văn hóa để hệ sau kế thừa phát triển…………… 20 CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT……… … 21 4.1 Thực trạng nay………………………………… .21 vấn đề tồn 4.2 Giải pháp bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt… 23 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 25 DANH MỤC TÀI KHẢO……………………………………… 26 LIỆU THAM MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Dân tộc Việt Nam từ xa xưa khơng có tôn giáo định theo nghĩa thông thường nhiều nước giới Khi đó, niềm tin người thể thông qua phong tục, tập quán, đời sông sinh hoạt đặc thù nhằm cầu mong giá trị chung cho cá nhân, gia đình xã hội Đó tín ngưỡng Như nước ta, tín ngưỡng xuất từ lâu bám rễ đời sống người Việt Nam nghiên cứu đề tài việc khơng thể bỏ qua tiến hành tìm hiểu văn hóa Việt Nam Sau 4000 năm lịch sử, văn hóa dân tộc ta trải qua nhiều giao lưu, tiếp biến với văn hóa nước ngoai Nhưng tín ngưỡng người Việt khơng mà đi, ngược lại dân dân ta chọn cách truyền lại để nhiều đời cháu đời sau kế thừa, phát huy nét đặc sắc Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt từ lâu truyền lại kế thừa bởi nhân dân Đây coi loại hình tín ngưỡng dân gian có sức sống lâu bền đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Nó có sức lan tỏa, thẩm thấu lưu truyền từ đời qua đời khác dịng chảy giá trị văn hóa lịch sử tốt đẹp dân tộc ta Chính thế, tục thờ cúng tổ tiên có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần nhân dân, vai trò quan trọng ảnh hưởng tới đời sống tinh thần - đời sống tâm linh người cộng đồng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chứa đựng giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp dân tộc ta mà cịn thể quan niệm sống, thể giới quan người giới xung quanh người với người… Trải qua hàng ngàn năm, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đem lại nhiều giá trị tốt đẹp đạo đức, lối sống cá nhân xã hội Nó hun đúc len tinh thần dân tộc, đạo ý tri ân, biết ơn , tơn thờ người có cơng, ghi tạc công lao sinh thành, dưỡng dục… Và tất cả, điều đẹp đẽ truyển tải vào hoạt động giao dục cá nhân, hình nên nhân cách người Đồng thời thỏa mãn nhu cầu tâm linh, báo đáp, thờ phụng…của cá nhân, gia đinh, cộng đồng sinh sống đất nước ta Chính lý trên, em chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống” để làm tiểu luận kết thúc môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam Em với mong muốn hệ thống tương đối toàn diện kiến thức đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, phục vụ cho việc tìm hiểu học tập lĩnh vực văn hóa cho thân Đồng thời, thơng qua tiểu luận này, em mong nâng cao tư duy, hiểu biết thân thực hành nghiên cứu khoa học nói chung khoa học văn hóa nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận 2.1 Mục đích Mục đích tiểu luận nhằm làm rõ đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đinh người Việt truyền thống tồn phát triển văn hóa Việt Nam từ xa xưa Trên sở giá trị, ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, tiểu luận tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận tín ngưỡng, tơn giáo; đặc trưng văn hóa vai trị tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần - Làm rõ đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình Việt truyền thống - Chỉ giá trị, ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đinh người Việt truyền thống 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiểu luận nghiên cứu đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt từ xưa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận tiến hành sở nguyên tắc phương pháp: quan sát, nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, logic kết hợp lịch sử … Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận Bài tiểu luận không hệ thống lại lý luận cần biết đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam mà cịn góp phần làm rõ đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tồn phát triển văn hóa Việt Nam từ xa xưa Trên sở giá trị, ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận: “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống” kết cấu thành 4chương, bao gồm: Chương 1: Các khái niệm đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Chương 2: Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống Chương 3: Giá trị, ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Chương 4: Thực trạng, vấn đề giải pháp bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm văn hóa tín ngưỡng Khái niệm văn hóa Hiện giới có 160 định nghĩa từ “văn hóa”1 Văn hóa khái niệm gần gũi với sinh hoạt người dân Trong đó, cách hiểu phổ biến cho rằng: Văn hóa nét tinh hoa, nét đẹp sống cộng đồng hay cách ứng xử người với người xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học, khái niệm có phức tạp đa dạng Mỗi khái niệm “văn hóa” khác thể quan điểm khác vấn đề giới quan khác Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam 2, khái niệm văn hóa hiểu rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Hay theo cuốn: Đại từ điển tiếng Việt3:“Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Trong phạm vi tiểu luận lần này, em xin sử dụng khái niệm văn hóa giảng dạy tiếp thu từ giáo trình mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam sau: Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, chuẩn mực, thói quen, hoạt động thực tiễn, có ý thức, mang tính xã hội, sáng tạo nhân văn cộng đồng người định lịch sử nhằm thỏa mãn nhu cầu sống tạo sắc riêng Hữu Ngọc (2019), Lãng du văn hóa Việt Nam, tập 3, tr.5, nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, nhà xuất Hồ Chí Minh Nguyễn Như Ý chủ biên (năm 1998) Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Theo định nghĩa trên, văn hóa mang đặc điểm tiêu biểu là: Tính tổng thể hệ thống (1); tính kết tinh giá trị (2); tính chuẩn mực (3); tính thực tiễn (4); tính có ý thức người (5) tính sáng tạo, nhân văn (6) Khái niệm đặc trưng văn hóa Theo từ điển tiếng Việt, đặc trưng đặc điểm, nét riêng4 để phân biệt vật, tượng với vật tượng khác Như vậy, hiểu: Đặc trưng văn hóa giá trị, chuẩn mực, thói quen, hoạt động thực tiễn có đặc điểm chung văn hóa, mang nét đặc thù riêng biệt cho cộng đồng người định; góp phần phân biệt cộng đồng với thực thể có văn hóa khác Khái niệm tín ngưỡng Theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016), khái niệm tín ngưỡng hiểu sau: Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng.5 Trong Việt Nam văn hóa sử cương 6, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh cho rằng: “Tín ngưỡng lịng ngưỡng mộ, mê tín tơn giáo chủ nghĩa” Cũng góc nhìn này, Trần Đăng Sinh lại sâu phân tích khái niệm tín ngưỡng sở năm đặc trưng: (1) Xem xét tín ngưỡng gắn với đời sống tinh thần nói chung; (2) Xem xét tín ngưỡng kết hình thành phát triển quan hệ xã hội, có tác động qua lại quan hệ đó; (3) Xem xét tín ngưỡng phương thức biểu niềm tin người vào liêng thiêng, biểu bất lực họ trước sức mạnh thống trị lực lượng tự nhiên xã hội; (4) Xem Nguyễn Minh Hoàng, Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Thống kê Khoản 1, Điều 2, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) Đào Duy Anh (2015) Việt Nam văn hóa sử cương, nhà xuất Thế Giới xét tín ngưỡng tượng lịch sử, văn hóa có quy luật hình thành vận động, biến đổi riêng; (5) Xem xét tín ngưỡng phận ý thức xã hội quan hệ với tôn giáo, văn hóa, ngơn ngữ, triết học, lịch sử, nghệ thuật, khoa học Sự tổng hợp, đan xen năm đặc trưng tạo thành lát cắt điểm giao nói lên đặc trưng chung tín ngưỡng Trong phạm vi tiểu luận này, em xin sử dụng kiến thức tín ngưỡng giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam7 sau: Tín ngưỡng đời từ kỷ bình minh lịch sử loài người, đánh dấu từ việc thờ vật tổ (tơ tem giáo) Tín ngưỡng sáng tạo tầng lớp nhân dân, khơng có tác giả, khơng có tổ sư (người sáng lập) Vì sáng tạo dân gian nên tín ngưỡng khơng có tổ chức quản lý điều hành thơng nhất, khơng có hệ thống kinh sách ổn định, khơng có hệ thơng cơng trình kiến trúc nơi hành lễ có kiểu thức riêng Sức sống tín ngưỡng biểu ẩn tàng tế vi Có có tín ngưỡng thực tế tư tưởng quan điểm lại lặn vào bề sâu tinh thần cộng đồng nhiều hệ để trở thành tâm thức cộng đồng, chi phối lâu bền đời sống tinh thần dân tộc Khái niệm đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Dựa vào khái niệm trên, ta đưa cách hiểu khái quát cho khái niệm đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam sau: Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam hệ thống giá trị, chuẩn mực, thói quen, hoạt động thường ngày có mục đích người dân Việt Nam nhằm phản ánh niềm tin linh thiêng, siêu nhiên họ Chúng biểu thông qua việc thực hành phong tục, tập quán truyền thống nhằm mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Những giá trị mang đậm nét đặc thù, riêng biệt bật văn hóa Việt Nam, giúp tạo nên sắc riêng 1.2 Một số chất chung bật tín ngưỡng Việt Nam Nguyễn Thị Hồng (2016) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, xuất Học viện Báo chí Tuyên truyền, tr148-149 với tích Lạc Long Quân - Âu Cơ bọc trăm trứng nhắc nhở người Việt Nam cội nguồn thống nhau, tình đại đoàn kết dân tộc Như vậy, thờ cúng tổ tiên tượng mang tính lịch sử - xã hội, tượng tồn phổ biến nhiều nước giới có Việt Nam Về ý nghĩa, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thiêng liêng dân tộc Việt Nam, mang theo hàm lượng ý nghĩa văn hóa dồi sâu sắc Cho đến nay, thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta Thờ cúng cách thể trực tiếp sùng bái, tin tưởng, ngưỡng vọng tới vị tổ tiên Thơng qua đó, triết lý sống cao đẹp uống nước nhớ nguồn, lịng tri ân cháu với ơng bà tổ tiên khẳng định Nó cịn thể tính nhân người Việt Nam, thể biết ơn với người khuất, người tạo nên hình hài đất nước, làng xã, gia đình người họ Mặc khác, biểu sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn hàm chứa triết lý sâu sắc coi trọng âm dương, coi trọng hòa hợp trời - đất - nước, thể khát vọng gắn kết hệ 2.3 Đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên qua vùng miền 2.3.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình Đồng Bắc Bộ Từ bao đời, người dân Đồng Bắc Bộ ý thức rằng: “Cây có gốc nở cành xanh Nước có nguồn bể rộng sông sâu Người ta nguồn gốc đâu Có tổ tiên trước sau có mình” Ý thức tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên hình thành, phát triển khẳng định thành đạo lý, lẽ sống Đạo lý biết ơn tiếp tục nối dõi truyền thống tổ tiên thể thông qua nghi thức thờ cúng có tính chất huyền bí thiêng liêng Trong gia đình người dân Đồng Bắc Bộ thiết lập bàn thờ tổ tiên Bàn thờ tổ tiên không gian thiêng liêng để thành viên gia đình thể hiện, gửi gắm lịng tưởng nhớ, biết ơn tiên tổ Bàn thờ nơi tổ tiên "đi", "về" ngự Bàn thờ tổ tiên thường lập cố định, chỗ trang trọng Người dân Bắc Bộ coi trọng tín ngưỡng tổ tiên nên thường bàn thờ linh vị tổ tiên đặt nên cao nhất, có vị trí quan trọng gian trongnhà thờ riêng nhà người trưởng tộc người trai trưởng, gọi từ đường Tới ngày giỗ Đồng Bắc bộ, trước vài ngày, thường có tục lệ là: Hỏi giỗ hay góp giỗ Có nghĩa người khác đại gia đình có trách nhiệm tới nhà thờ nhà người trưởng theo phân phó để bàn bạc, to toan cơng việc cho ngày giỗ tổ tiên Ngày giỗ chính, người dân Bắc có xu hướng tập trung quây quần cháu, anh chị em… gia đình lại nhằm tưởng nhớ cơng ơn tổ tiên thể tình u thuơng, đoàn kết người máu mủ Trong bữa cơm, người ta khơng ăn uống, mà trò chuyện Chuyện nhà, xã hội, chuyện làm ăn, chuyện giáo dục Đây nếp sống văn hóa truyền thống tốt đẹp, nên gìn giữ phát huy Một nghi thức cần thiết hóa vàng Vàng mã phải ghi tên tổ tiên để theo quan niệm ghi tên đến tay người thân khuất mình, tên hay đánh dấu tránh cướp giật linh hồn hay quỷ sai khác Khi hóa vàng phải đổ theo vào đống lửa chén rượu cúng Chén rượu làm vàng mã bốc cháy, song ý nghĩa việc làm cốt biến vàng mã trần thành vàng thật, đồ dùng thật âm, cho người âm Người dân Đồng Bắc Bộ coi việc cúng giỗ, thờ phụng tổ tiên việc làm hàng ngày, hàng tháng, quanh năm, tuần tiết nào, lễ vật Ý thức hướng cội nguồn, người có cơng sinh thành, tạo dựng sống người dân Đồng Bắc Bộ ý thức hướng cội nguồn chung dân tộc Tình yêu quê hương, đất nước hun đúc từ Gia đình - làng - nước tâm thức người dân Đồng Bắc Bộ bao đỗi thân thương, chúng gắn quyện với đấu tranh chống thiên tai, địch họa Nước nhà tan Nhà muốn yên ấm nước phải thịnh, cường Hơn nữa, họ có tổ họ, làng có Thành hồng, nước có Tổ nước Vua Hùng Tổ muôn dân nước Việt Mồng 10 tháng âm lịch hàng năm, người Việt từ khắp nơi quay viếng Tổ để tỏ lịng kính hiếu tổ tiên, nhân thêm tình thương yêu người, xứ sở “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba” 2.3.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình Nam Bộ Nếu bàn thờ tổ tiên người dân Bắc Bộ phải đặt vị trí quan trọng, phải trưởng thờ phụng, bàn thờ phải trang trí, bày trí cầu kỳ nhiều thứ, vị, bình bơng, hình ảnh, tượng, hoa Khi tổ chức đám giỗ có ngày chính, người tụ họp đơng đủ vái lạy, ăn uống uống rượu Thì ngược lại, miền Nam, bàn thờ đặt gian nhà ở, sinh hoạt bình thường Người thừa kế hương hỏa cúng giỗ thường người trai út gia đình Hoặc cịn sống, ông bà, cha mẹ thương người nhiều mất, người phải có trách nhiệm cúng giỗ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam mang tính dung dị, đời thường gắn với sống gia đình, xóm ấp Nếu người Bắc quan trọng phải mâm cao, cỗ đầy hình thức thờ cúng miền Nam lại hồn tồn ngược lại Hình thức cúng giỗ gia đình Việt Nam Bộ phong phú giản dị, phù hợp theo hồn cảnh gia đình Ngày cúng giỗ miền Nam thường đề cao lòng thành tâm biết ơn với bậc tiền nhân trước, tạo dựng sống cho hệ sau 2.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người dân tộc thiểu số 2.4.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường Dân tộc Mường mang nét đặc trưng riêng có nét chung so với người Kinh Cũng người Việt chúng ta, tín ngưỡng tổ tiên dân tộc Mường in đậm tâm thức người Mường từ lâu đời Người Mường quan niệm người chết thể xác hoá thân vào đất trời linh hồn tồn nhớ nơi cũ Vì vậy, bổn phận người sống phải phụng linh hồn no đủ để linh hồn phù trợ cho người sống yên ổn, khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Trong nhà người Mường bàn thờ tổ tiên thường đặt vóng gian nhà Người trưởng phải thờ cúng tổ tiên năm đời Mỗi đời thể bát hương xếp theo hàng ngang Người thứ lập bát nhang thờ trực tiếp bố mẹ sinh Khác với người Kinh: gái nhà chồng khơng lập bàn thờ thờ cha mẹ đẻ người phụ nữ Mường sau nhà chồng, cha mẹ ruột qua đời khơng có trai thờ cúng nhà chồng cho phép lập bàn thờ cha mẹ đẻ nhà chồng cửa phòng khách Nhưng bàn thờ cha mẹ đẻ buộc phải nhỏ bàn thờ nhà chồng Người Mường không làm nhà từ đường thờ tổ họ, không giỗ họ Nhưng nhà trưởng gọi nhà hàng đích tơn gia đình, phải lập bàn thờ dòng dõi để thờ tổ tiên, thờ tượng trưng mảnh ván nhỏ phên nứa bên để bát nước, bó vàng hương gỗ chẩu chẻ nhỏ ngón tay dài 15-20 cm Tục đốt vàng người Mường khác Nếu người Kinh đốt vàng mã vào ngày giỗ, lễ… người dân tộc Mường lại thực tập tục chia cho người chết từ ngày họ Sau người thân gia đình qua đời, người Mường đem để mả: gạo nước, nồi niêu, xoong chảo… Họ chia cho người chết gà lợn sống đem thả mả cho chúng thành thú rừng Người Mường làm nhà mồ công phu, kiên cố họ coi nhà người thân sau Mộ người Kinh lúc táng đơn giản đào sâu chơn chặt Vì chơn sau ba bốn năm, người Kinh lại cải táng, thay mả Cịn với người Mường chơn xong xong, khơng cải táng người Kinh 2.4.2 Tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Tày Không riêng thờ cúng tổ tiên người Kinh hay người Mương mà tục thờ cúng tổ tiên người Tày chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc làm phong phú kho tàng phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Trên bàn thờ tổ tiên người Tày đặt ba bát hương Một bát thờ Đắm (lạc đắm - rễ cọc, thờ gốc - cội nguồn); bát thờ lộc mệnh (gia phả dòng họ); bát thờ hàm (các chức sắc tổ tiên) Vì người Tày theo phụ hệ nên gia đình đón rể “nạp tế” có thêm bát hương thứ tư để thờ tổ tiên người đến làm rể Dòng họ nào, gia đình có người làm thầy Tào, làm Bụt có thêm bát để thờ Bàn thờ tổ tiên chủ nhân trang trí đẹp, trang trọng Đằng sau bát hương gọi “chỗ ngồi” thường chép chữ Nho giấy đỏ ghi lại lai lịch dịng họ, cơng lao xây đắp bậc tiền bối, lời giáo huấn khuyên răn cháu ăn hiền lành Bên bát hương thờ thường câu hoành phi, bên thường có câu ý nghĩa ca ngợi công đức tổ tiên Người dân tộc Tày quan niệm bàn thờ tổ tiên nơi linh thiêng nhà, tuyệt đối không quay lưng lại phía bàn thờ Trong làng xóm có điều bất hịa, xung khắc có vài lời nặng nhẹ với tuyệt đối không dám đụng chạm đến tổ tiên CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM 3.1 Giá trị tâm linh thơng qua tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính khái quát cao Người dân Việt Nam có chung tổ tiên mẹ Âu Cơ, cha Lạc Long Quân dòng dõi “con rồng cháu tiên” Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống có vị trí đặc biệt đời sống tâm linh dân tộc ta, yếu tố tạo nên giá trị văn hóa, sắc văn hóa Việt Nam Thờ cúng tổ tiên khơng tín ngưỡng phổ biến người Việt mà cịn số tộc người khác Trải qua bao thăng trầm lịch sử tới nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln chiếm vị trí thiêng liêng đặc biệt đời sống tinh thần người dân Việt Nam “Con người có tổ có tơng Như có gốc, sơng có nguồn” Đó ý thức bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ đến hệ khác dù họ có sống dải đất hình chữ S hay sống nơi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể chế từ xưa đến thừa nhận coi trọng, song hành với tiến trình lịch sử dân tộc Qua thời gian, tục thờ cúng tổ tiên kết tụ thành giá trị tinh thần, giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam, hình thành nên cốt cách, tâm hồn người con, người dân đất Việt 3.2 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên coi loại hình tín ngưỡng dân gian truyền thống đậm chất nhân người Việt, thể nét đẹp lòng biết ơn đồng thời nét đẹp sắc văn hóa người Việt Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người việt thể thông qua ba phương diện: 3.2.1 Mang tính giáo dục cho hệ sau Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người Việt vừa thể lịng biết ơn, kính trọng tổ tiên, bậc sinh thành vừa thể trách nhiệm cháu tổ tiên Đây học giáo dục lớn cho người, sống phải biết ơn hệ trước sống phải trách nhiệm làm con, làm cháu Trách nhiệm qua hành vi tôn trọng cháu bậc sinh thành lúc sống mà hành vi cúng lễ tổ tiên thường xuyên họ khuất 3.2.2 Bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần giữ giá trị văn hóa thơng qua việc hệ sau tiếp thu, phát huy giá trị tốt đẹp mà ơng bà để lại, dùng học để giáo dục, dạy bảo cháu Lần lượt hệ tiếp thu trao truyền học tổ tiên để lại, cách bảo tồn lưu giữ bền vững giá trị văn hóa dân tộc 3.2.3 Trao truyền văn hóa để hệ sau kế thừa phát triển Thờ cúng tổ tiên nét văn hóa truyền thống có ý nghĩa lớn tổ chức cộng đồng xã hội Đây tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống hệ gia đình, dịng tộc với nhau, trì làm gia tăng mối quan hệ thân thiết thành viên gia đình, gia đình với cộng đồng Ý nghĩa tích cực, lâu dài tín ngưỡng thờ tổ tiên cần hướng tương lai, hướng phía trước mà hành trang người tình u thương, lịng nhân ái, tinh thần kiên cường vun đắp giá trị văn hóa tổ tiên truyền lại Sống tốt hơn, cố gắng làm tốt trách nhiệm lịch sử, gia đình, cộng đồng giao phó Đó ý nghĩa tốt đẹp, tích cực, lâu dài tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên văn hóa dân tộc mà chúng ta, người Việt Nam cần có trách nhiệm giữ gìn, phát huy CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT TRIỂN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 4.1 Thực trạng vấn đề tồn Phải khẳng định nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, đáp ứng phần nhu cầu tâm linh nhân dân Các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nghi lễ thờ cúng tổ tiên khôi phục phát triển Nhằm khai thác kế thừa truyền thống phát huy giá trị văn hóa chung đúc từ hàng nghìn năm “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt gắn với đời thường, gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trọng nhiều hơn.” Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không xuất gia đình mà cịn gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ở nhiều nơi, có việc làm thiết thực, nhiều phong trào quần chúng như: phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình, làng, xã văn hóa khu dân cư kiểu mẫu”… tưởng niệm anh hùng dân tộc như: hội Đền Hùng, hội Đền Gióng…nêu rõ truyền thống đánh giặc giữ làng, bảo vệ phong mỹ tục, bước đầu hình thành số nghi thức việc cưới, việc tang, lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia tích cực “Giá trị văn hóa nghi lễ thờ cúng tổ tiên thể tư tưởng coi trọng đạo đức gia đình, trọng tình cảm người.” Điều chỉnh hành vi cư xử thành viên gia đình, họ tộc từ nhân lên tình u q hương đất nước, trung thành với cách mạng, với Tổ quốc Vì thế, người Việt Nam đâu thân ái, tin cậy, đoàn kết, giúp đỡ lẫn “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vận động theo xu hướng phục hồi lại truyền thống” Những năm qua, đời sống tín ngưỡng tơn giáo nhân dân ta có chiều hướng phát triển đa dạng phức tạp với biểu vừa tích cực, vừa tiêu cực Biểu mặt tích cực cá nhân có xu hướng tự tu dưỡng, giữ gìn đạo đức, hướng thiện, phục thiện hồn cảnh xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, hệ thống giá trị chuẩn mực bị đảo lộn, đạo đức xã hội xuống cấp… Đó cịn xu hướng quay trở lại gìn giữ giá trị tích cực nghi lễ thờ cúng tổ tiên, góp phần làm tăng thêm tình cảm cộng đồng, khơi phục lại biểu tượng văn hóa truyền thống, biểu đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Tuy nhiên, 4000 năm đồng hành lịch sử phát triển dân tộc, trải qua nhiều giao lưu tiếp biến, biến động lớn trị, văn hóa dù giai đoạn phải chịu chi phối thời Trong kỷ XXI nay, tác động cách mạng, trình quốc tế, lĩnh vực đời sống khắp nơi bị biến đổi với cường độ nhanh chóng, sâu sắc Văn hóa khơng nằm ngồi vịng xốy Tại Việt Nam, bên cạnh bối cảnh chung giới, đặc thù tình hình nước tác động khơng nhỏ đến việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa tín ngưỡng nói chung đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng Cụ thể là: Thứ nhất, thờ cúng tổ tiên người Việt năm gần có quan niệm sai lệch, biểu chưa tốt hủ tục cũ theo hướng mê tín Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ngày bị lợi dụng hoạt động mê tín dị đoan Từ niềm tin mê muội, cuồng nhiệt, viển vông dựa suy luận nhảm nhí, bậy bạ xuất hiện tượng gọi hồn, đốt vàng mã, lợi dụng nhà ngoại cảm, mời thầy cúng bốc bát nhang, cúng giỗ, cầu siêu… hoạt động thờ cúng tổ tiên Xu hướng có chiều hướng gia tăng năm tới ảnh hướng tới đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đến trật tự an ninh an toàn xã hội Thứ hai, hình thức phơ trương lãng phí hoạt động thờ cúng tổ tiên Thứ ba, tổ chức dịng họ, gia tộc có chiều hướng lấn át cộng đồng làng xã Người Việt có xu hướng đề cao quan hệ cộng đồng huyết thống, xem nhẹ quan hệ xã hội khác dẫn đến dẫn đến cục bộ, hẹp hòi… Thứ tư, du nhập số lễ nghi, lễ vật không phù hợp ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Chẳng hạn hành động đua sắm sửa vàng mã dịp lễ, tết; nạn phong bì… làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyền thống thờ cúng tổ tiên, tạo điều kiện cho tư tưởng hội, trục lợi 4.2 Giải pháp bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Với xu đặc điểm trên, sắc văn hóa dân tộc nói chung có nhiều biến động đáng kể, địi hỏi giải pháp thực tế để bảo tồn phát huy giá trị đó, hướng tới xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, với vị trí phận vơ quan trọng văn hóa nước nhà, khơng tránh khỏi thách thức vấn đề Một là, tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý hành kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân Về phía nhà nước quan chức phải có quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức, kinh doanh lễ hội Muốn cần phải phân trách nhiệm cụ thể cho quan, ban ngành tránh tượng chồng chéo chức nhiệm vụ Bên cạnh đó, cần phải giáo dục ý thức người dân Vì thắt chặt công tác quản lý mà không kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác cho nhân dân khơng mang lại hiệu thiết thực Người dân không tự giác chấp hành, lợi nhuận mà tiếp tục vi phạm Hai là, xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu quan trọng nghiệp đổi Sự nghiệp xây dựng văn hóa muốn tành cơng phải dựa vào lịng dân, phải “làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển Ba là, chăm lo đời sống vật chấ, tinh thần, nâng cao trình độ mặt cho nhân dân Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần hình thành nên ý thức hệ thống văn hóa xu hướng hướng tổ tiên, cộng đồng tạo thành động lực người Việt Ấy nét văn hóa truyền thống góp phần bảo tồn di sản tinh thần đạo đức đời sống người lưu truyền từ ngàn xưa Thơng qua q trình hình thành, tồn phát triển, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống quý báu như: lòng biết ơn, lịng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính cộng đồng, tinh thần u nước… Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn biểu đạt giá trị giáo dục đạo đức, giữ gìn, bảo tồn, tiếp biến văn hóa truyền thống trao truyền hệ giá trị cho hệ tiếp sau Vì thế, hiếu nghĩa với tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ, người có công với đất nước, với cộng đồng… người Việt trình làm giàu thêm giá trị văn hóa tốt đẹp người Việt Nam thơng qua tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống hình thái ý thức xã hội đặc biệt, tượng lịch sử - xã hội văn hoá thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, phản ảnh tồn xã hội, chịu qui định tồn xã hội, có tính độc lập tương đối, hình thành sớm cịn tồn lâu dài xã hội Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gắn quyện vào nhau, tạo thành nét đặc thù loại hình tín ngưỡng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thị Hồng (2016) Bùi Thị Như Ngọc, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam - Hữu Ngọc (2019) Lãng du văn hóa Việt Nam 2: Lịch sử - Truyền thống, NXB Kim Đồng - Hữu Ngọc (2019) Lãng du văn hóa Việt Nam 3: Văn hóa – Bản sắc dân tộc – Văn học Nghệ thuật, NXB Kim Đồng - Phạm Ngọc Trung, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 2013 - Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 - Vũ Ngọc Khánh (2001) Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc - Quốc hội, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, 2016 - PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, nhà xuất Hồ Chí Minh - Nguyễn Như Ý chủ biên (năm 1998) Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin - Nguyễn Minh Hồng, Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Thống kê - Đào Duy Anh (2015) Việt Nam văn hóa sử cương, nhà xuất Thế Giới ... CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG 2.1 Quan niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống Trong góc nhìn văn hóa, bên... 2.3.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình Đồng Bắc Bộ…… 14 2.3.2 Tín ngưỡng thờ Bộ……………… 15 2.4 Tín ngưỡng thờ cúng cúng tổ tổ tiên tiên gia đình Nam người dân tộc thiểu số…………………… 16 2.4.1 Tín ngưỡng. .. hóa tín ngưỡng Việt Nam Chương 2: Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống Chương 3: Giá trị, ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt

Ngày đăng: 21/02/2022, 08:56

w