1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 762,34 KB

Nội dung

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu; giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính cộng số nguyên cùng dấu và cộng số nguyên khác dấu;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

15/12/2021 PHỊNG GD & ĐT TPBT ƯỜNG THCS TP BẾN TRE hào mừng các em  đến tiết học  hơm nay! SỐ HỌC LỚP Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN (tiết1, tiết 2) Bài học gồm 5  phần: 1/ Cộng hai số nguyên cùng dấu 2/ Cộng hai số nguyên khác dấu.  3/ Tính chất của phép cộng các số nguyên 4/ Phép trừ hai số nguyên 5/ Quy tắc dấu ngoặc  Điều cần phải làm được: ­ Thực hiện được tính cộng số ngun cùng dấu, trái dấu.  ­ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với  việc thực hiện phép tính cộng số ngun cùng dấu và  cộng số ngun khác dấu Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUN 1. Cộng hai số ngun cùng dấu Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa  các cột mốc là 1m hoặc 1km (1 đơn vị đo) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải  (theo  chiều  dương)  2  đơn  vị  đến  điểm  +2,  sau  đó  di  chuyển  tiếp  thêm về bên phải 3 đơn vị  VD: (+2) + (+3) = + =  ­ Muốn cộng hai số nguyên dương,  ta  cộng  chúng  như  cộng  hai  số  tự  nhiên Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu Trên  trục số, một người bắt  đầu từ  điểm 0 di chuyển về bên trái  (theo chiều âm) 2 đơn vị đến điểm ­2, sau đó di chuyển tiếp thêm  về bên trái 3 đơn vị ( cộng với số ­3)  VD: (- 2) + (- 3) = - (2 + 3) = -  ­  Muốn  cộng  hai  số  nguyên  âm,  ta  cộng  hai  số  đối  của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUN  Chú ý: Cho a, b là hai số ngun dương, ta có: (+a) + (+b) = a + b (­a) + (­b) = ­(a+b)  Ví dụ: (+2) + (+3) = 2 + 3 = 5                        (­2) + (­3) = ­ (2 + 3) = ­5 (­5) + (­4) = ­ (5 + 4) = ­ 9                   (­22) + (­18) = ­ (22 + 18) = ­40   Thực hành 1: Thực  Thực  hành  1:  Thực  hiện  các  phép  tính  hiện các phép tính  sau: sau: a) + = 11;    a) 4 + 7 b) (-4) + (-7) = - (4 + 7) = -11;    b) (­4) + (­7);        c) (-99) + (-11) = - (99 + 11) = -110;    c) (­99) + (­11); d) (+99) + (+11) = 99 + 11 = 110;    d) (+99) + (+11);     e) (-65) + (-35) = - (65 + 35) = -100    e) (­65) + (­35) Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Vận dụng 1:  Bác Hà là khách quen của cửa hàng tạp hóa nhà bác Lan nên có  thể mua hàng trước, trả tiền sau. Hơm qua bác Lan đã cho bác Hà  nợ 80 nghìn đồng, hơm nay bác Hà lại được bác Lan cho nợ thêm  40 nghìn đồng nữa. Em hãy dùng số ngun để giúp bác Lan ghi  vào sổ tổng số tiền bác Hà cịn nợ bác Lan  ­  Bác  Hà  nợ  bác  Lan  80  nghìn  đồng  được  biểu  diễn  là:  ­ 80(nghìn đồng) ­ Bác Hà nợ tiếp bác Lan 40  nghìn  đồng  được  biểu  diễn  là:  ­ 40(nghìn đồng)           Lời giải: Vận dụng 1:   Tổng số tiền bác Hà nợ bác Lan là:   (­80) + (­40)= ­(80 + 40)= ­120 (nghìn đồng) Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. Cộng hai số nguyên khác   dấu a. Cộng hai số đối  nhauục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải  Trên tr (theo  chiều  dương)  4  đơn  vị  đến  điểm  +4,  sau  đó  người  đó  đổi  hướng di chuyển về bên trái 4 đơn vị (+4) + (­4) = 0 Trên  trục số, một người  bắt  đầu từ  điểm 0 di chuyển về bên trái  (theo chiều âm) 4 đơn vị đến điểm ­4, sau đó đổi hướng di chuyển  về bên phải 4 đơn vị (­ 4) + (+4) = 0 Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. Cộng hai số nguyên khác  dấu a. Cộng hai số đối   VD:  (+4) + (­4) = (­4)  + (+4)  = 0 Tổng hai số nguyên đối nhau luôn luôn bằng 0:   a + (­ a) =  Vận dụng 2 : Thẻ tín dụng trả sau của bác Tám đang ghi nợ 2 000  000 đồng, sau khi bác Tám nộp vào 2 000 000 đồng thì bác Tám có  bao nhiêu tiền trong tài khoản? Hãy dùng số ngun để giải thích  Thẻ tín dụng đang ghi nợ  2 000 000 đồng   được biểu diễn là:  ­ 2 000 000 (đồng) Bác  Tám  nộp  vào  tài  khoản  2  000  000  đồng  được  biểu  diễn  là:  +  2  000  000  (đồng)     Lời giải: Vận dụng 2    Số tiền bác Tám có trong tài khoản là:    (­ 2 000 000) + (+ 2 000 000) = 0 (đồng) Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN  2. Cộng hai số nguyên khác  ấng hai s u b. Cdộ ố nguyên khác dấu không đối nhau  VD:  (­2) + (+6) = 6 – 2 = 4   VD: (+2) + (­ 6) = ­ (6 – 2) = ­ 4 Qui tắc (Học  Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUN 2. Cộng hai số ngun khác  db. C ấu ộng hai số ngun khác dấu khơng đối nhau Muốn cộng hai số ngun khác dấu khơng đối nhau, ta làm  như sau: ­ Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số  dương trừ đi số đối của số âm ­ Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của  số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trừ trước kết quả Chú ý: Khi cộng hai số ngun trái dấu: ­Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có tổng dương ­Nếu số dương bằng số đối của số âm thì ta có tổng bằng 0 ­ Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta có tổng âm Cá chuồn là lồi cá có thể bơi dưới nước và bay  lên  khỏi  mặt  nước.  Một  con  cá  chuồn  đang  ở  độ sâu 2m dưới mực nước biển. Nếu nó bơi và  bay cao lên 3m nữa thì sẽ bay đến độ cao là bao  hiêu so với mực nước biển? (­2) + 3 = 1(m) Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Thực hành 2 : Thực hiện các phép tính sau: a) 4 + (­7);            b) (­5) + 12; c) (­25) + 72;         d) 49 + (­ 51) Thực hành 2 :Thực hiện các phép tính sau: a) 4 + (­ 7) = ­ (7 – 4) = – 3 b) (­ 5) + 12 = 12 – 5 = 7 c) (­ 25) + 72 = 72 – 25 = 47 d) 49 + (­ 51) = ­ (51 – 49) = ­ 2 Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUN Vận dụng 3 : Một tịa nhà có tám tầng được đánh số theo thứ tự 0 (tầng mặt  đất), 1; 2; 3;   ; 7 và ba tầng hầm được đánh số ­1; ­2; ­3. Em  hãy dùng phép cộng các số ngun để diễn tả hai tình huống sau  đây: a)  Một  thang  máy  đang  ở  tầng  ­  3,  nó  đi  lên  5  tầng.  Hỏi  thang  máy dừng lại ở tầng mấy? b) Một thang máy đang  ở tầng 3, nó đi xuống 5 tầng. Hỏi thang  máy dừng lại ở tầng mấy? (Ở một số tịa nhà, tầng mặt đất cịn được gọi là tầng G) Lời giải: Vận dụng 3 a) Ta có (­3) + 5 = 5 – 3 = 2.    Thang máy dừng ở tầng 2 b) Ta có: 3 + (­ 5) = ­ ( 5 – 3) = ­ 2.  Thang máy dừng ở tầng hầm  ­2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Kiến thức:  Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng  dấu, cộng hai số nguyên khác dấu 2. Bài tập:  Làm bài tập 1; 2; 3 (tr63 – sgk) 3. Chuẩn bị bài mới:          Đọc trước mục 3; 4; 5 (tr60; 61 –  sgk) .. .Bài? ?3:? ?PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ? ?HAI? ?SỐ NGUYÊN (tiết1, tiết 2) Bài? ?học? ?gồm 5  phần: 1/? ?Cộng? ?hai? ?số? ?nguyên? ?cùng dấu 2/? ?Cộng? ?hai? ?số? ?nguyên? ?khác dấu.  3/ Tính chất của? ?phép? ?cộng? ?các? ?số? ?nguyên 4/? ?Phép? ?trừ? ?hai? ?số? ?nguyên. .. = + =  ­ Muốn? ?cộng? ?hai? ?số? ?nguyên? ?dương,  ta  cộng? ? chúng  như  cộng ? ?hai? ? số? ? tự  nhiên Bài? ?3:? ?PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ? ?HAI? ?SỐ NGUYÊN 1.? ?Cộng? ?hai? ?số? ?nguyên? ?cùng dấu Trên  trục? ?số,  một người bắt ... về bên trái 3 đơn vị (? ?cộng? ?với? ?số? ?­3)  VD: (- 2) + (- 3) = - (2 + 3) = -  ­  Muốn  cộng ? ?hai? ? số? ? nguyên? ? âm,  ta  cộng ? ?hai? ? số? ? đối  của chúng rồi thêm dấu? ?trừ? ?đằng trước kết quả Bài? ?3:? ?PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ? ?HAI? ?SỐ NGUN

Ngày đăng: 21/02/2022, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w