1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 DẠY TRỰC TUYẾN

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP MỚI NHẤT CHƯƠNG I: NHÀ Ở CHỦ ĐỀ: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức • Trình bày vai trò đặc điểm chung nhà đời sống người • Nhận biết kể số kiểu nhà đặc trưng Việt Nam • Kể tên số vật liệu xây dựng nhà • Mơ tả bước để xây dựng ngơi nhà Năng lực a) Năng lực cơng nghệ • Nhận biết vai trị nhà người, nhận dạng kiểu nhà đặc trưng Việt Nam, nhận biết loại vật liệu dùng xây dựng nhà ở… • Biết số thuật ngữ kiểu nhà ở, vật liệu xây dựng nhà b) Năng lực chung • Biết vận dụng linh hoạt, biết trình bày ý tưởng, thảo luận vấn đề học Thực có trách nhiệm phần việc cá nhân phối hợp tốt với thành viên nhóm Phẩm chất • Nhân ái: Tơn trọng đa dạng văn hóa dân tộc • Chăm chỉ: có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống ngày • Trách nhiệm: quan tâm đến cơng việc gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - HS sử dụng tài khoản phần mềm học trực tuyến qua Google Meet, youtube, app Zalo.- SGK Cơng nghệ • Tài liệu giảng dạy: SHS SBT tài liệu tham khảo • Đồ dùng, phương tiện dạy học: tranh ảnh kiểu nhà, tranh ảnh video clip mô tả tượng thiên nhiên, tranh ảnh vật liệu xây dựng nhà, video clip tóm tắt quy trình xây dựng nhà (nếu có) Đối với học sinh: • Đọc trước học SHS • Quan sát kiểu nhà địa phương • Tìm hiểu vật liệu xây dựng địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu vai trò, đặc điểm nhà kiểu nhà đặc trưng Việt Nam b Nội dung: Những lợi ích mà nhà mang đến cho người c Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu nhà HS d Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu số ảnh nhà yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết để xác định tên kiểu nhà ảnh - HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi tìm câu trả lời - GV đặt vấn đề: Như em biết, dù người đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngơn ngữ khác có nhu cầu chung và số nhu cầu nơi trú ngụ nhà Để tìm hiểu kĩ nhà ở, đến với 1: Nhà người B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vai trò nhà a Mục tiêu: Giới thiệu vai trò nhà người b Nội dung: Những lợi ích nhà mang lại cho người c Sản phẩm học tập: Vai trò nhà người d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vai trị nhà GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản lí - Khi xảy tượng học tập cho HS - GV cho HS xem Hình 1.1 video clip tượng thiên nhiên, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi: + Nhà giúp ích cho người xảy tượng thiên nhiên trên? - GV bổ sung thêm vai trò nhà ở: bảo vệ người tránh thú dữ, khói bụi từ mơi trường, … - GV tổ chức cho nhóm quan sát Hình 1.2 SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Kể hoạt động thiết yếu thường ngày gia đình?Hãy kể thêm số hoạt động khác khơng có hình? + Các hoạt động ngày thành viên gia đình thực nơi nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận: Nhà có vai trị đảm bảo người tránh khỏi tác hại thiên nhiên môi trường Nhà nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thường ngày thành viên gia đình Hoạt động 2: Đặc điểm chung nhà thiên nhiên (mưa bão, nắng nóng, tuyết rơi…) nhà nơi trú ẩn an toàn, giúp người tránh khỏi ảnh hưởng xấu từ tượng ướt, sét đánh, nóng bức, rét… - Nhà nơi diễn hoạt động thiết yếu như: ăn uống, ngủ nghỉ, vui chơi, học tập, làm việc, vệ sinh… - Các hoạt động thường ngày thành viên diễn chủ yếu phòng khách, phịng ngủ, phịng bếp a Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu đặc điểm chung nhà b Nội dung: cấu tạo bên bên nhà c Sản phẩm học tập: Đặc điểm chung nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đặc điểm chung nhà Cấu tạo quản lí học tập cho HS - Nhà gồm phần: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3 trả + Phần móng nhà lời câu hỏi SGK + Phần mái nhà + Phần nhà nằm đất? + Phần thân nhà (tường nhà, cột + Phần che chắn cho nhà? nhà, sàn nhà, dầm nhà) + Thân nhà có phận nào? Các khu vực nhà - GV yêu cầu HS nêu cấu trúc chung bên + Nơi tiếp khách nhà cách trả lời câu hỏi: + Nơi sinh hoạt chung + Các hoạt động thường ngày gia + Nơi học tập đình thể khu vực + Nơi nghỉ ngơi nhà minh họa Hình 1.4? + Nơi nấu ăn - GV yêu cầu nhóm HS kể thêm + Nơi tắm giặt, vệ sinh khu vực khác nhà so sánh nhà với trường học, công sở để nhận biết khu vực có nhà Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Một số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam a Mục tiêu: giới thiệu kiểu nhà đặc trưng Việt Nam b Nội dung: trình bày kiêu nhà khu vực địa lí khác Việt Nam c Sản phẩm học tập: kiểu nhà đặc trưng Việt Nam d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản lí học tập cho HS + GV hướng dẫn HS quan sát phân tích Hình 1.5 thực yêu cầu SGK - GV gợi ý, yêu cầu HS phân biệt kiểu nhà nhà liền kề nhà chung cư, nhà sàn nhà DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Một số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Ở nước ta có nhiều kiểu kiến trúc nhà khác nhau, tuỳ theo điều kiện tự nhiên tập quán địa phương Có thể só kiến trúc nhà phố biển theo khu vực như: + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kiến trúc nhà em thường thấy khu vực: nơng thơn, thành thị, vùng sơng nước? Vì kiến trúc nhà lại thích hợp với khu vực? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) + HS trình bày kết quả: ( đáp án: —c, —f, 3—d, 4-a, 5—e, 6—-b) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Nơng thơn: thường có kiểu nhà ba gian truyền thống: phô biến kiểu nhà riêng lẻ, hay nhiều tầng, mái ngói bê tơng, xung quanh nhà thường có sân, vườn - Thành thị: có kiểu nhà liên kế, nhà chung cư, nhà biệt thự - Các khu vực khác: nhà sàn vùng núi, nhà nỗi vùng sông nước Hoạt động 4: Vật liệu xây dựng nhà a Mục tiêu: giới thiệu loại vật liệu xây dựng nhà phố biến b Nội dung: trình bày loại vật liệu xây dựng nhà c Sản phẩm học tập: tên gọi loại vật liệu xây dựng nhà phố biến d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Vật liệu xây dựng nhà GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lí học tập cho HS - GV nhắc lại kiểu nhà đặc trưng Việt Nam, yêu cầu HS cho biết kiểu nhà có câu trúc đơn giản, nhỏ gọn, có tầng: kiểu nhà có câu trúc phức tạp, nhiều tầng, nhiều phịng Nêu tình u câu HS trả lời: Ngôi nhà cần xây đựng đề khơng bị sập, đồ có mưa, bão, giơng, gió? - GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích chi tiết Hình 1.6 Sgk để nhận biết loại vật liệu thê vị trí ngơi nhà - GV u cầu HS giải thích lí loại vật liệu đất sét, lá, tre, dùng đề xây đựng ngơi nhà nhỏ, phịng, có câu trúc đơn giản (1 tàng); lí xây ngơi nhà lớn, nhiều tầng phải dùng vật liệu như: xi măng, thép, đá, + GV đặt vấn đề kích thích tư HS: vật liệu tre, đễ dàng đan kết thành lớn để làm vách nhà; mảnh gỗ ghép lại thành đỉnh Vậy làm cách kết đính viền gạch rời rạc đề tạo thành tường? - GV yêu cầu HS phân tích H1.7, H1.8 SGK trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Vật liệu xây dựng tất loại vật liệu dùng xây dựng nhà cơng trình khác Vật liệu xây dựng chủ yếu bao gồm: + Vật liệu có sẵn tự nhiên như: cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, (tranh, dừa nước, cọ), + Vật liệu nhân tạo như: gạch, ngói, vơi, xi măng, thép, nhơm, nhựa, kính, - Các loại vật liệu tre, nứa, lá, thường sử dụng đề xây đựng ngơi nhà nhỏ, có cấu trúc đơn giản, có tầng - Những vật liệu xi măng, cát, gạch, thép sử dụng đề xây dựng ngơi nhà lớn, kiên cố, cơng trình nhiều tầng, nhiêu phòng chung cư Hoạt động 5: Quy trình xây dựng nhà a Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu quy trình xây đựng số công việc cụ thể xây dựng nhà b Nội dung: xếp bước quy trình xây đựng nhà theo trình tự hợp lí, kế công việc cụ thể bước xây dựng nhà c Sản phẩm học tập: quy trình chung xây dựng nhà ở, số công việc xây dựng nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản lí học tập cho HS - GV gợi mở, dẫn dắt đề HS xếp thứ tự bước quy trình xây đựng nhà cho thích hợp SHS Ví dụ: Khi chưa xây khung nhà khơng thể trang trí nội thât đề hồn thiện ngơi nhà Vì phải xây dựng ngơi nhà trước hồn thiện ngơi nhà - GV giải thích thuật ngữ chuẩn bị, thi cơng, hồn thiện + GV cho HS xem Hình 1.9 SHS video clip quy trình xây dựng nhà + GV yêu câu nhóm HS xếp bước quy trình xây dựng nhà theo thứ tự, xếp công việc vào bước quy trình cho hợp lí Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DỰ KIẾN SẢN PHẨM V Quy trình xây dựng nhà (HS tự học ) Quy trình xây đựng nhà gồm bước sau: - Bước Chuẩn bị: chọn kiêu nhà, vẽ thiết kế, chọn vật liệu, - Bước Thi cơng: xây móng, dựng khung nhà, xây tường, lợp mái, - Bước Hồn thiện: trát tường, qt vơi, trang trí nội thất, lắp đặt hệ thông điện, nước a Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ vai trò đặc điểm chung nhà ở, kiến trúc đặc trưng nhà Việt Nam, quy trình xây dựng nhà b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi SGK: Câu 1: Ngoài khu vực chính, nhà cịn có khu vực nào? Câu 2: Trong nhà ở, vài khu vực bố trí chung vị trí Em khu vực bố trí với khu vực sau: nơi thờ cũng, nơi học tập, nơi tiếp khách, nơi ngủ nghỉ, nơi nấu ăn, nơi tắm giặt, nơi chăn nuôi, nơi ăn uống, nơi phơi quần áo Câu 3: Em cho biết tên kiến trúc nhà hình đây: Câu 4: Trong kiến trúc đặc trưng nhà Việt Nam, theo em kiểu kiến trúc nên xây dựng vật liệu bê tông cốt thép? Câu 5: Em quan sát nhà cho biết ngơi nhà có kết cấu vững nhất? Câu 6: Em cho biết nhà hình thực bước quy trình xây dựng: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Câu 1: Ngồi khu vực chính, nhà cịn có khu vực phịng tập thể dục, phòng tranh, phòng xem phim riêng giải trí, phịng cho khách, phịng đọc sách, phịng thay đồ Câu 2: Các khu vực bố trí chung • Nơi nấu ăn - nơi ăn uống • Nơi ngủ nghỉ - nơi học tập • Nơi thờ cúng - nơi tiếp khách • Nơi tắm giặt - nơi phơi quần áo • Nơi chăn ni - nơi vệ sinh Câu 3: Tên kiến trúc nhà hình: • nhà sàn • nhà liền kề • nhà chung cư Câu Kiểu kiến trúc nhà nên xây đựng bê tông cốt thép: nhà liên kế, nhà chung cư, nhà biệt thự, Câu Ngôi nhà có kết câu vững nhất: Hình c nhà tầng có kết câu vững cột nhà, sàn nhà xây băng bê tông, tường xây gạch Câu Các nhà thực theo bước quy trình xây dựng nhà: • Bước hồn thiện (tơ tường), • Bước hồn thiện (lát nên); • Bước thi cơng (thí cơng phân mái hay lợp mái) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng vấn đề liên quan đến nhà vào thực tiễn b Nội dung: tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà làm tập phần Vận dụng SGK: Câu 1: Hãy mô tả khu vực ngơi nhà gia đình em? Câu 2: Nhận xét kiến trúc nhà nơi em - GV hướng dẫn HS nhận định cách phân chia phòng, khu vực bên ngơi nhà - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống phẩm khơng sử dụng nhiệt a Trộn hỗn hợp quản lí học tập cho HS - Trộn hỗn hợp phương pháp trộn + GV minh hoạ bước trộn hỗn hợp nguyên liệu thực phẩm với hỗn thực phẩm Hình 5.4, em cho biết hợp nước trộn, tạo nên ăn có hương vị đặc trưng Các loại hỗn thực phẩm chế biến nào? hợp nước trộn thường sử dụng dầu giấm, nước mắm chua loại xốt như: xốt dâu trứng (xốt mayomnaise), xôt vừng (mè) rang + HS nêu khái nệm phương pháp trộn hỗn - Quy trình chung đề trộn hỗn hợp hợp thực phẩm Nêu thêm ví dụ loại thực phẩm gồm bước: + Bước Sơ chế nguyên liệu: làm hỗn hợp nước trộn phố biên thực tế loại nguyên liệu cắt, chế biến thực phẩm địa phương: dầu thái phù hợp Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước giấm, nước mắm chua ngọt, nước tương cắt, thái (món trộn chay), loại xốt + Bước Chế biến ăn: pha hỗn hợp nước trộn Sau trộn + GV yêu cầu HS kể tên ăn nguyên liệu với hỗn hợp nước chế biến phương pháp trộn hỗn trộn + Bước Trình bày ăn: hợp mà em ăn xếp ăn lên đĩa, trang trí đẹp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập mắt + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận: khái niệm quy trình chế biến Hoạt động 5: Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt (Ngâm chua thực phẩm) a Mục tiêu: giới thiệu khái niệm quy trình chung phương pháp ngâm chua thực phẩm b Nội dung: bước quy trình ngâm chua thực phẩm c Sản phẩm học tập: khái niệm quy trình chung phương pháp ngâm chua thực phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lí học tập cho HS + GV cho HS quan sát Hình 5.5 thực yêu cầu SHS: ngâm chua thực phẩm thực nào? + HS nêu bước cơng việc quy trình ngâm chua thực phẩm + GV đặt câu hỏi: Món ăn thay đổi màu sắc hương vị vừa ngâm hay không? + HS nêu khái niệm phương pháp ngâm chua thực phẩm + GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ ngâm chua mà em ăn bữa cơm gia đình như: dưa chua, cà phảo, củ cải cà rôt ngâm giâm, củ kiệu ngâm giâm, tai lợn ngâm giâm, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt b Ngâm chua thực phẩm - Khái niệm: Ngâm chua phương pháp ngâm thực phẩm vào hỗn hợp nước ngâm thời gian để thực phẩm lên men vi sinh vật thấm hỗn hợp nước ngâm, tạo ăn có vị chua đặc trưng Các loại hỗn hợp nước ngâm thường sử dụng hỗn hợp trước muối, hỗn hợp giấm đường - Quy trình chung để ngâm chua thực phẩm gồm bước: + Bước Sơ chế nguyên liệu: làm loại nguyên liệu cắt, thái phù hợp Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước cắt, thái + Bước Chế biến ăn: pha hỗn hợp nước ngâm Sau ngâm nguyên liệu hỗn hợp nước ngâm + Bước Trình bày ăn: xếp ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận Hoạt động 6: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt (Phương pháp làm chín thực phẩm nước) a Mục tiêu: giới thiệu phương pháp làm chín thực phẩm nước phổ biến b Nội dung: phương pháp làm chín thực phẩm nước c Sản phẩm học tập: khái niệm phương pháp làm chín thực phẩm nước d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản a Phương pháp làm chín thực lí học tập cho HS phẩm nước + GV cho HS quan sát Hình 5.6 phân tích - Các phương pháp làm chín thực để thực yêu cầu SHS: So sánh phẩm nước: + Luộc làm chín mềm thực giống khác nấu với phẩm mơi trường nhiều nước với thời gian thích hợp cịn lại? Thời gian luộc thực phẩm động vật thường lâu luộc thực phẩm thực vật + Nấu làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước, có nêm gia vị vừa ăn Với nấu, + GV yêu cầu HS so sánh phân biệt thực phẩm thường chín mềm luộc khác phương pháp làm chín + Kho làm chín mềm thực thực phẩm nước phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà Món kho Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi thường sử dụng thực phẩm động vật tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực + GV giúp HS phân tích hình ảnh để nêu khái niệm phương pháp chế biến thực phâm nước: luộc, nâu, kho Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận: khái niệm phương pháp: luộc, nấu kho Hoạt động 7: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt (Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo) a Mục tiêu: giới thiệu phương pháp làm chín thực phẩm chất béo phô biến b Nội dung: phương pháp làm chín thực phẩm chất béo c Sản phẩm học tập: khái niệm phương pháp làm chín thực phẩm chất béo d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản b Phương pháp làm chín thực lí học tập cho HS phẩm chất béo + GV cho HS quan sát Hình 5.7 thực Các phương pháp làm chín thực yêu cầu SHS: Em cho biết phương phẩm chất béo: - Rán (chiên) làm chín thực pháp rán khác với phương pháp lại phẩm với lượng chất béo nhiều, đun với lửa vừa Thực nào? phẩm sau tẩm, ướp gia vị rán chín, vàng mặt - Xào làm chín thực phẩm với lượng chât béo vừa phải, đun với lửa to thời gian ngắn Trong + HS phân tích hình ảnh để nêu xào, người ta nếm nêm gia vị cho vừa ăn khái niệm phương pháp chế - Rang làm chín thực phẩm với biến thực phẩm chất béo: rán, xào, lượng chất béo ít, đun với lửa vừa Trong rang, người ta rang nêm nếm gia vị cho vừa ăn Tuy + HS so sánh phân biệt khác nhiên, với số loại hạt đậu, rang khơng cần sử phương pháp làm chín thực phẩm dụng chất béo chất béo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận Hoạt động 8: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt (Phương pháp làm chín thực phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp) a Mục tiêu: giới thiệu phương pháp làm chín thực phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp b Nội dung: phương pháp làm chín thực phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp c Sản phẩm học tập: khái niệm phương pháp làm chín thực phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống c Phương pháp làm chín thực quản lí học tập cho HS phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp + GV cho HS quan sát Hình 5.8 thực - Hấp (đồ) chưng phương yêu cầu SHS: Hãy mơ tả pháp làm chín thực phẩm sức phương pháp làm chín thực phẩm nóng nước Nước đun sơi với lửa to để nước bốc lên tranh? nhiều, làm chín thực phẩm - Nướng phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp nguồn nhiệt Thực phẩm sau tẩm, ướp gia vị nướng chín mặt + HS phân tích hình ảnh đề mô tả phương pháp chưng, hấp nướng + GV gợi mở để HS phân biệt phương pháp chưng phương pháp hấp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận Hoạt động 9: Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt (quy trình chung) a Mục tiêu: Ơn lại quy trình chung phưong pháp trộn hỗn hợp b Nội dung: bước quy trình chung phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm c Sản phẩm học tập: quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản lí học tập cho HS + GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm + GV nêu loại hỗn hợp nước trộn phổ biến thường sử dụng hỗn hợp + GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình chung phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ + GV lưu ý HS: Có thể thay nguyên liệu thực vật tuỳ theo sở thích sáng tạo thân đề tạo nên ăn ngon Khi đó, bước sơ chế thực phẩm có khác tuỳ theo nguyên liệu cụ thể Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt a Quy trình chung - Quy trình chung phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm: + Bước Sơ chế nguyên liệu: làm loại nguyên liệu cắt, thái phù hợp Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước cắt, thái + Bước Chế biến ăn: pha hỗn hợp nước trộn Sau trộn nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn + Bước Trình bày ăn: xếp ăn đĩa, trang trí đẹp mắt + GV kết luận Hoạt động 10: Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt (u cầu kĩ thuật) a Mục tiêu: giúp HS nắm yêu cầu kĩ thuật trộn hỗn hợp b Nội dung: yêu cầu kĩ thuật ăn c Sản phẩm học tập: yêu cầu kĩ thuật ăn: trạng thái, màu sắc, vị d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống b Yêu cầu kĩ thuật quản lí học tập cho HS - Món ăn nước, có độ giịn + GVu câu HS nêu nhận định màu không bị nát sắc, mùi, vị trộn hỗn hợp - Có mùi thơm đặc trưng nguyên liệu ăn - Có màu sắc đặc trưng loại nguyên liệu + GV dẫn dắt HS khái quát hoá yêu cầu - Vị vừa ăn chung trộn hỗn hợp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực + GV lưu ý HS: Muốn ăn ngon bổ dưỡng trình chế biến cần ý giữ cho chất dinh dưỡng thực phẩm không bị hao hụt phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận Hoạt động 11: Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt (các bước chế biến) a Mục tiêu: tổ chức cho HS chế biến ăn phương pháp khơng sử dụng nhiệt b Nội dung: bước chế biến ăn phương pháp khơng sử dụng nhiệt c Sản phẩm học tập: ăn chế biến phương pháp không sử dụng nhiệt d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản lí học c Các bước chế biến tập cho HS + Các bước sơ chế nguyên + GV giới thiệu ăn thực (có thể tổ liệu: Bước 1: Nhặt rửa nguyên chức cho nhóm tự chọn ăn mà nhóm liệu thực vật, làm chín nghiên cứu cách thực chuẩn bị nguyên liệu) nguyên liệu động vật (nêu có); + GV gợi ý cho HS khai triển quy trình chung trộn Bước 2: Cắt thái loại hỗn hợp thực phẩm thành bước chế biên cho nguyên liệu, Bước 3: Xử lí mùi hăng ăn thực nguyên liệu + GV thực thao tác mẫu hướng dẫn HS thực + Các bước chế biển ăn: giai đoạn quy trình Bước 4: Pha hỗn hợp nước trộn, + GV nêu mục tiêu buổi thực hành: Mỗi nhóm Bước 5: Trộn nguyên liệu HS chế biến ăn với hỗn hợp nước trộn + Các bước trình bày băng phương pháp khơng sử dụng nhiệt theo ăn: quy trình đạt yêu câu kĩ thuật Bước 6: Dọn ăn đĩa; Bước 7: Trình bày ăn + GV nêu yêu cầu buổi thực hành trật tự, kèm nước chấm thời gian + GV nêu tiêu chí đánh giá: ăn đạt yêu cầu kĩ thuật + GV yêu cầu HS triển khai bước quy trình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV hướng dẫn, quan sát HS thực GV khuyến khích HS phát huy sáng tạo cá nhân đề tự trang tí ăn + GV theo dõi HS thực hành, uốn nắn điều chỉnh thao tác HS Ngoài ra, GV cân nhắc nhở HS trình thực hành phải lưu ý giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, tiết kiệm nguyên liệu (giáo dục ý thức sống; bảo vệ sống an toàn, lành mạnh hướng đến phát triển bền vững) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS nộp qua hệ thống quản lí học tập (zalo) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học cách chế biến bảo quản thực phẩm b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi SGK: Câu 1: Em cho biết sản phẩm bảo quản phương pháp n? Câu 2: Em trình bày bước trộn dầu giấm rau xà lách dựa theo hình ảnh đây: Câu 3: Em kể tên số hỗn hợp mà em ăn Câu 4: Em xếp hình ảnh theo thứ tự chế biến hành ngâm giấm cho phù hợp: Câu 5: Cho ăn sau: canh chua, cá kho tộ, nem rán (chả giị), xơi đậu, súp cua, bánh chưng, cà tím nướng mỡ hành, bánh bao Em xếp chúng vào nhóm phương pháp chế biến phù hợp Câu Em xếp hình ảnh thực cơm rang trứng vào bước quy trình chế biến cho phù hợp: sơ chế ngun liệu, chế biến ăn, trình bày ăn Câu 7: Em dựa vào hình ảnh đây, em trình bày quy trình thực rau luộc - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Câu 1: - Lạp xưởng: sấy khô hút chân không, - Cá khô: ướp muối sấy khơ (hoặc phơi khơ); - Các mứt tết: bảo quản sấy khơ - Các đơng lạnh: bảo quản tủ lạnh Câu 2: Các bước trộn dầu giấm rau xà lách: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bươc 2: Chế biến ăn Bước 3; Trình bày ăn Câu 3: Một số trộn em ăn như: trộn rau, trộn loại quả, Câu 4: Thứ tự chế biến hành ngâm giấm: D – C – A – B Câu 5: - Chế biến thực phẩm nước:canh chua, cá kho tộ, bánh chưng, súp cua, - Chế biến thực phẩm chất béo: nem rán, - Chế biến thực phẩm nước lửa trực tiếp: xơi đậu, cà tím nướng mỡ hành, bánh bao Câu 6: - Sơ chế nguyên liệu: + Nấu cơm để nguội, + Tráng trứng + Cắt trứng thành sợi nhỏ - Chế biến: + Phi tỏi, hành thơm + Cho cơm trứng vào rang chung, nêm gia vị - Trình bày ăn: xới cơm đĩa, báy thêm trứng, hành lá, rau mùi lên mặt cơm Câu 7: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: nhặt rau muống rửa Bước 2: Ché biến ngun liệu: Đun nước sơi, sau cho rau vào nồi Bước 3: Trình bày ăn: vớt rau đĩa trang trí - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: giúp HS củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn bảo quản chế biến thực phẩm gia đình b Nội dung: tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà làm tập phần Vận dụng SGK: Kể tên ăn mà gia đình em thường dùng xếp chúng vào nhóm phương pháp chế biến phù hợp Hãy quan sát trình bày cách chế biến ăn gia đình mà em thích Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị ăn Dựa vào quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm, em thực trộn dầu giấm nộm với nguyên liệu tự chọn tính phí cho ăn mà em vừa thực - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú ... minh; - Sử dụng công nghệ: bước đầu khám phá số chức đồ dùng công nghệ nhà thông minh; - Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá vẻ tiện ích đồ dùng cơng nghệ nhà; - Thiết kế công nghệ: bước đầu... nhà Thi công khung sườn nhà A 1-2-5 -6- 3-4 B 5-2-1 -6- 4-3 C 2-5-1 -6- 4-3 D 5-2-1 -6- 3-4 Câu 8: Chỉ nguồn lượng vô tận từ thiên nhiên? A Ánh sáng Mặt Trời, sức nước chảy, gió B Sức nóng ánh sáng Mặt... a) Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: nhận biết đâu hiệu nhà thông minh, đặc điểm nhà thông minh; - Giao tiếp công nghệ: sử dụng số thuật ngữ hệ thống kĩ thuật, đồ dùng công nghệ để mô

Ngày đăng: 20/02/2022, 21:39

w