1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chăm sóc cây cảnh (Nghề Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh)

42 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 741,47 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHĂM SĨC CÂY CẢNH MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ T O DÁNG VÀ CHĂM SĨC CÂY CẢNH Trình độ: Đào tạo nghề 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề cho nơng dân Nhằm đạt mục tiêu đảm bảo chất lượng dạy nghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề quan trọng Giáo trình “Chăm sóc cảnh” cung cấp cho học viên kiến thức về cách nhận biết loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật dùng sản xuất kinh doanh cảnh, nhận biết loại dịch hại cảnh từ đưa biện pháp phịng chống chúng cách an tồn hiệu Đây giáo trình mơ đun trình độ dạy nghề tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Chăm sóc cảnh” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình số mơ đun chun mơn chương trình đào tạo nghề “Tạo dáng chăm sóc cảnh” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có 03 dạy thuộc thể loại lý thuyết tích hợp sau: Bài Thay đất thay chậu Bài Tưới nước bón phân cho cảnh Bài Quản lý dịch hại cảnh Chúng xin trân trọng cám ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Chăm sóc cảnh” trình độ sơ cấp nghề gồm: ê Hoài Nam Nguy n Đức Ngọc Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 539 /QĐ-BNN-TCCB ngày 11/4/ 2012 Bộ Nông nghiệp PTNT 1 MỤC ỤC ỜI GIỚI THIỆU MỤC ỤC MƠ ĐUN CHĂM SĨC CÂY CẢNH Bài Thay đất thay chậu Bài Tưới nước bón phân cho cảnh Bài Quản lý dịch hại cảnh 13 Hướng dẫn thực tập, thực hành 40 Yêu cầu đánh giá kết học tập 40 Tài liệu tham khảo 41 MÔ ĐUN: CHĂM SĨC CÂY CẢNH Mã mơ đun: MĐ 04-1 Thời gi n: 51 Giới thiệu mô đun Mô đun Chăm sóc cảnh giúp cho học viên hiểu biết thay đất thây chậu, tưới nước, bón phân, dịch hại loại thuốc bảo vệ thực vật dùng nghề trồng cảnh Bài Th y đất th y chậu Mã ài: MĐ 04-1 Thời gi n: 16 Mục tiêu Sau học, người học có khả sau: - Trình bày tiến trình bước quy trình thay đất thay chậu cho - ựa chọn thời điểm, dụng cụ thay đất thay chậu phù hợp với loại mùa vụ - Thực thành thạo thao tác thay đất, thay chậu cho cảnh A Nội dung Các iểu củ cần th y đất th y chậu Sau thời gian, chậu không đáp ứng phát triển Bạn nên thay chậu thấy r cảnh dày đặc, cuộn xoắn lại thành khối, chiếm hết thể tích chậu Khi đất chậu cạn kiệt chất bổ dưỡng Bonsai có tượng: Cây khơng cịn tươi tắn, có tượng xuống sức, tươi bắt đầu nhuốm vàng bệnh hoạn, cành cất cao lên được, nhiều r lồi lên mặt đất chậu, lớp đất bề mặt chậu mỏng dần Những triệu chứng cho thấy đến lúc thay đất cho Th y đất th y chậu 2.1 Đất trồng cảnh Độ xốp, chất lượng dinh dưỡng chăm sóc đất yếu tố xác định sức khỏe dáng vẻ dáng - Bonsai Đất lý tưởng cho dáng Bonsai phải đất thịt nhẹ, xốp, d nước, vơi Hiện đất dành cho dáng thường là: - Đất thịt: Với hạt đất thô, cứng Khả giữ nước giữ ẩm tốt, dùng làm đất để trồng cảnh - Đất sét pha cát: Tương tự đất thịt, có chứa sét với hạt đất cứng Đất thường trộn với đất thịt để trồng dáng Bonsai không thay - Đất thịt đen: Màu nâu đen với hạt đất cứng Pha trộn với đất thịt đỏ để làm đất trồng cảnh - Đất sét nhẹ pha cát: Màu vàng nhạt, biến thành màu vàng ẩm ướt Có thể giữ ẩm giữ chất dinh dưỡng tốt - Đất dành cho cảnh, dáng thế: Đây loại đất nhà máy sản xuất để chuyên phục vụ cho việc trồng cảnh, dáng Bonsai oại đất thích hợp cho dáng lấy loại đất mà cảnh sống Sau chọn đất, tiến hành xử lý đất tạo đất trồng cảnh Việc tao theo bước sau: - Xử lý đất: Phơi đất – ngày dùng thuốc Viben C phun lên đất ủ lại để diệt nấm bệnh Sau bước có cách tạo đất trồng cảnh: Cách Sàng lọc đất: Dùng sàng hay rây sàng đất để phân thành dạng hạt đất có kích thước khác Trồng cây: Đặt vào chậu, xếp đất thành lớp theo nguyên tắc dạng hạt to xuống đáy chậu kích thước hạt nhỏ dần lên Cách Để nguyên đất không sàng tiến hành phối trộn tạo nên đất trồng phù hợp cho cảnh Trộn đất: Đất lý tưởng cho mọc phải đất tơi xốp thống khí đồng thời thoát nước giữ ẩm tốt 2.2 Th y chậu - Chọn chậu trồng Cây thấp dùng chậu cao, dáng huyền Cây cao dùng chậu thấp Xu hướng chung cảnh nghệ thuật dùng ang hay bể mong với lượng đất tối thiểu đủ trì sống Hạn chế dần chậu sâu vừa nạng nề vừa không đẹp Để thực việc trồng ang hay bể mỏng trước tiên cần trồng chậu sâu r tôm phát phong phú Sau lần thay đất ta lại lạng bỏ bớt đất phần đáy vầng để đưa chậu nông hơn, làm vai lần vậy, r tôm phong phú dàn trải mặt phẳng mỏng ta trồng chậu mỏng yêu cầu - Chậu trồng có vai trò: Chứa chất trồng để đảm bảo cho sinh trưởng, tăng mỹ thuật cảnh nói chung cảnh nghệ thuật nói riêng Trong thời gian ươm chọn chậu bất kỳ, có đủ đất chất dinh dưỡng sống, phát triển đạt yêu cầu Khi tương đối ổn định tạo hình nên chọn chậu phù hợp - Các kiểu chậu: Ngày kiểu chậu, ang, bể trồng phong phú, bao gồm nhiều kiểu Á, Âu, trị, vng, lục lăng, chữ nhật với đủ kích cỡ to, nhỏ, nơng sâu khác Chất liệu làm chậu bao gồm: Sành, sứ, gốm,xi măng, đá, nhựa…Chất men chậu nhiều màu phân chia làm loại chủ yếu như: + Men sáng: Trắng, xanh ngọc, đông + Men lạnh: Các loại men xanh + Men nóng: Tím, nâu, da chu, da lê, trứng ếch… - Nguyên tắc chọn chậu + Dựa vào màu men: Men chậu coi màu để làm bật màu hoa, chơi hoa, màu chơi Hình 4.1 Chọn chậu Khơng dùng chậu có màu men có màu hoa hay Đối với hoa trắnh vàng: Dùng chậu tím, nâu hay da chu Đối với hoa đỏ, tím: Dùng chậu men trắng, xanh ngọc, đơng Đối với da màu tương tự + Dựa vào độ cao thân cây: Cây thấp dùng chậu cao, dáng huyền Cây cao dùng chậu thấp Xu hướng chung cảnh nghệ thuật dùng ang hay bể mong với lượng đất tối thiểu đủ trì sống Hạn chế dần chậu sâu vừa nạng nề vừa không đẹp Để thực việc trồng ang hay bể mỏng trước tiên cần trồng chậu sâu r tôm phát triển phong phú Sau lần thay đất ta lại lạng bỏ bớt đất phần đáy vầng để đưa chậu nông hơn, làm vài lần vậy, r tôm phong phú dàn trải mặt phẳng mỏng ta trồng chậu mỏng yêu cầu Cần ý không để đầu r to cao thành chậu sau đất trơi đầu r trơ Trồng chậu mỏng đẹp phải thay đất hàng năm, đất trồng cần trộn đủ chất dinh dưỡng sinh trưởng, hoa kết quả, qua cảnh nước ngồi ta thấy có gốc r to lại trồng bể mỏng đất trồng, mà hoa nở rực rỡ trông thật hấp dẫn - Nơi đặt chậu cảnh Nơi đặt chậu cảnh cần đặc biệt ý đến điều kiện ánh sáng, thơng gió, khơng lành cần ý đến sương đêm có Ánh sáng yêu cầu tất yếu để tiến hành quang hợp Tuỳ loài khác mà yêu cầu ánh sáng khác nhau, chậu cần có tối thiểu chiếu sáng trở lên, tốt ánh sáng ban mai ơn hồ, tránh ánh sáng gay gắt vào buổi trưa, tuần thay đổi phương hướng che bóng Ngồi ánh sáng cần có thơng gió tốt, quan tâm đến thay đổi nhiệt độ mùa, giữ cần ánh sáng ngày nửa ngày Nhiệt độ giới hạn sinh lý làm giảm tác dụng quang hợp, ảnh hưởng khả hút thức ăn r , bị khơ héo ánh sáng khơng đầy đủ để dẫn đến mọc vóng vượt, sức sống yếu Nói chung, giá để cao khoảng 60cm d chăm sóc, quản lý thuận tiện cho việc quan sát, thưởng thức; không nên trực tiếp đặt mặt đất để tránh kiến, giun qua lỗ chậu chui lên tránh r chui qua lỗ chậu xuống đất làm cho r giảm sút, tán mọc lộn xộn; không nên đặt trực tiếp lên mái nhà xi măng mùa hè, sinh trưởng yếu Khi có chậu đất sẵn sàng, tiến hành bắt đầu cơng việc thay chậu cho Ngồi bạn phải có bình xịt nước tay để giữ ẩm cho r làm việc Dùng kéo cắt bớt r lớn cách gốc khoảng cách vừa phải Điều thúc đẩy r tăng trưởng tốt d hấp thu Cắt bớt để phần r lại vừa vặn thoải mái chậu xung quanh gọn chuẩn bị cho tăng trưởng Cho đất vào chậu đặt ngắn vào vị trí trồng Cuối cùng, tưới đủ nước đất chậu ẩm Giữ cho tránh sương gió tự tái sinh bắt đầu tăng trưởng trở lại Khơng bón phân cho chúng khoảng tuần Kiểm tra thường xuyên không để đất khô, điều quan bạn không tưới nhiều nước giai đoạn chủ yếu Theo thời tiết nước ta nên sang chậu vào mùa xuân hay trước mùa mưa bắt đầu đâm chồi, nảy lộc thời tiết mát mẻ - Trồng vào chậu Chọn chậu, bể có màu sắc, hình thể kích cỡ phù hợp với Nếu chậu có nhiều lơ nước tốt Chuẩn bị sẵn sàng đất chủng loại Đất dùng để sang chậu thiết phải khơ hồn tồn Nếu đất phơi nỏ lại để nơi bán âm bán dương (lán, hiên) hàng năm tốt Việc trồng vào chậu cần có kiến thức Đầu tiên xử lý lỗ nước Những d tính, đọng nước đơi chút khơng chết cần đặt mảnh sành chờm rộng lên lỗ Nên chọn mảnh sành úp vào lỗ có độ kênh Những yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thơng thống lan, trà, đỗ qun, sử phải kê cao mảnh sành lên chút Sau đặt lớp đáy chậu toàn cục xỉ than rắn chắc, xếp lớp đất cục, đến phủ lớp đất tơi mời đặt vào Xung quanh thành chậu xếp đất cục to nhỏ dần Xung quanh bầu r phải cho toàn đất màu Trên mặt chậu xếp lớp đất cục to để chống nước xối lên gây đóng váng mặt chậu.Thơng thường khác không cần cầu kỳ vậy, cần lưu ý xung quanh bầu r phải cho đất màu Quan trọng vị trí gốc chậu, cần hay lệch bên nào, độ cao thấp gốc tấm, độ nghiêng dáng Muốn vậy, ta đặt cây, chèn tạm đất ngắm mặt, ngắm gần ngắm từ xa để điều chỉnh, vị trí đẹp lấp đất Tra đất vào xung quanh bầu từ từ lớp, dùng que đầu tù xọc, lắc chậu, tưới nước kiểu mưa rào cho đất len vào ngóc ngách r , khơng cịn lỗ hổng Những trà, đỗ quyên, địa lan thoải mái xếp cục đất to cao mặt chậu Các khác không vào đất đầy khít miệng chậu, tưới nước chảy tuột hết ngay, phải để rãnh chạy vòng theo miệng chậu để giữ nước tưới Nếu trời nắng cần che để chỗ râm mát khoảng mươi ngày B Câu hỏi ài tập thực hành I Câu hỏi - Trình bày quy trình thay đất thay chậu cho cảnh? - Chúng ta cần vào yếu tố để xác định thời điểm thay đất thay chậu cho cây? Cần có dụng cụ để thực thay đất thay chậu cho cảnh? II Thực hành Thực hành th y đất th y chậu cho cảnh Mục đích: Hướng dẫn học viên thực hành việc thay đất thay chậu cho cảnh Yêu cầu - Học viên nắm vững biểu cần thay đất thay chậu - Biết cách phối trộn đất với chất trồng phù hợp cho loại - Nắm vững kỹ thuật thay đất thay chậu Dụng cụ, vật tư - Các dụng cụ thay đất: Xẻng, kéo, kìn, dao - Cây phơi, cảnh, vườn cảnh - Bảo hộ lao động Hình thức tổ chức: Chia lớp thành nhóm nhỏ người/nhóm Sản phẩm ứng dụng: 100% học viên biết thay đất thay chậu kỹ thuật Nội dung thực hành Bước Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu Bước Thực hành đánh giá thực trạng Bước Thực hành thay đất thay chậu Bước Trình bày sản phẩm Tổ chức thực - Có thể tiến hành buổi thực hành sở sản xuất cảnh Học viên quan sát vườn cây, lựa chọn, đánh giá cắt tỉa - Từng nhóm trình bày mơ hình phương án - Nhóm học viên tiến hành thực nội dung giám sát uốn nắn giáo viên Đánh giá cho điểm - Tập hợp nhóm học viên rút kinh nghiệm nội dung thực hành - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ theo nhóm với cơng việc sau: + Kiểm tra trình quan sát học viên + Kiểm tra trình quan sát mẫu học viên + Đánh giá lựa chọn thao tác nhóm C Ghi nhớ: Xác định thời điểm cần thay đất, thay chậu trộn tỉ lệ đất thay phù hợp Bài Tưới nước ón phân cho cảnh Mã ài: MĐ 04-2 Thời gi n: 15 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Xác định bước quy trình chăm sóc sau trồng - Thực việc tưới nước, bón phân quy trình kỹ thuật phù hợp với thời vụ lồi - Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, vệ sinh, an toàn lao động A Nội dung Tưới ẩm Một Bonsai chết khơng có nước Tưới nước lịch thường công sức, bù lại nước thấm sâu vào Khi trồng vào chậu với hốn hợp đất bạn lựa chọn việc chăm sóc d dàng Dù Bonsai phụ thuộc vào việc tưới nước đặn, thực tế nhiều chết úng ngập khơ hạn Nước nhiều tưới lâu làm cho r không nhận oxy, sau bị chết bắt đầu thối rữa Do điều quan trọng cần lưu ý là: khơng tưới nước cho không cần nước 1.1 Thời điểm tưới nước Vần đề kèm với nước mà cần đoán ẩm ướt đất bên bề mặt hồn tồn khơ hạn, bạn cào lớp đất mỏng bề mặt chậu để quan sát đoán biết độ ẩm đất Ttuy nhiên, có cách d để biết độ ẩm đất sâu bên chậu bao nhiêu: Cầm đũa gỗ mềm đẩy sâu xuống đất, cách phải sâu xuống đáy chậu Nếu cảm thấy r đâm vào r bạn thử chỗ khác chậu, góc chậu tốt Giữ yên đũa khoảng 20 phút, sau lấy sờ cuối phần chôn vào đất Nếu thấy ẩm, chưa cần phải tưới nước, thấy khơ cần phải bổ sung nước cho Nên tưới nước vào buổi sáng chiều mát, không nên tưới nước vào lúc trời nắng gắt 1.2 Cách tưới - Tưới bình: Dùng doa tưới cho chậu cây, lưu ý chọn doa tạo dịng nước nhỏ để trành làm trơi đất làm đất chặt bí Khơng nên dung xơ, thùng tưới nước đổ thẳng nước vào gốc làm đất nhanh bị dí chặt, trơi màu chí tưới chết đất q chặt khơng thấm nước - Tưới phun mưa: Đây cách tưới phổ biến Tưới nước từ xuống với bình tưới có vịi sen tốt Nếu bạn khơng dung bình tưới vịi sen, nước khơng thấm vào đất - Tưới kiểu nhỏ giọt thấm dần: Thường áp dụng trường hợp vắng – ngày mà tưới cho Cách làm sau: đổ nước vào bình, can treo lên cao dùng bấc đèn hay giẻ quấn chặt vào gốc nối vào bình nước, cho nước ngấm từ từ trì sống - Ngâm chậu: Phương pháp cách giải khẩn cấp, cần thiết đất khô đến mức độ đẩy nước loại đất có thành phần chủ yếu đất sét trở nên q cứng Trong trường hợp thế, bề ngồi nhìn thấy mặt đất ẩm ướt, tạo cảm giác đất thấm nước thực tế phía dước đất cịn khơ hạn Bạn nên ngâm chậu vào nước, hạ thấp từ từ chậu vào nước, nước ngập đất úc bọt khí bắt đầu sủi lên Đất thực ướt khơng cịn bọt khí Khi ban đem chậu khỏi nước, chậu phải nặng hơn, không nặng đất vãn chưa thấm nước đầy đủ Bón phân Nhìn vào nhãn gói phân bạn thấy chữ đầu N, P, K có ba số theo Các số cho biết tỉ lệ ba chất dinh dưỡng nồng độ tương quan phân bón Số cao nồng độ cô đọng chất dinh dưỡng cao VD: NPK 6:6:6 loại phân bón cân với nồng độ vừa phải, N.P.K 20:5:5 phân có hàm lượng N cao, loại thường dùng để bón cho thảm cỏ Ngồi ra, gói phân liệt kê chi tiết tỉ lệ pha loãng sử dụng Bạn làm theo hướng dẫn điều quan trọng dùng liều nồng độ giảm Ttuy nhiên, dùng nhiều phân bón làm “sót” r gây hư hại cho Nói chung, dùng liều lượng tốt dùng nhiều 2.1 Thời điểm ón - Triệu chứng thiếu hụt dinh dưỡng Mỗi nguyên tố dinh dưỡng có vai trị định, thiếu hụt nguyên tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Sự thiếu hụt đất trồng khơng thỏa mãn việc bón bổ sung dinh dưỡng khơng đủ bón đủ trồng khơng sử dụng được, bón cân đối Triệu chứng thiếu hụt dinh dưỡng trồng thể đây: + Thiếu đạm: Sinh trưởng còi cọc, xuất màu xanh lợt đến vàng nhạt già, chóp Tiếp già bị chết bị rụng tùy theo mức độ thiếu Khi thiếu trầm trọng số hoa bị giảm nhiều, hàm lượng protein thấp + Thiếu lân: Cây cịi cọc tồn bộ, trưởng thành có màu xanh sẫm đến lam lục, r bị kìm hãm Khi thiếu trầm trọng thân có vết tím, thân mảnh, khơng có phát triển hạt, phát triển + Thiếu kali (K): a vàng dọc mép lá, chóp già chuyển nâu, sau triệu chứng dần phát tnển vào phía theo chiều từ chóp trở xuống, từ mép trở vào Cây phát triển chậm còi cọc, thân yếu, d bị đổ ngã + Thiếu canxi (Ca): Thiếu canxi thường thấy đống ruộng ảnh hưởng phụ gân liền với độ chua hạn chế sinh trưởng Các non trồng thường bị ảnh hưởng trước tiên Chúng bị biến dạng, nhỏ có màu xanh lụa sẫm khơng bình thường có hình đài hoa quăn, chồi tận suy thoái, Sinh trưởng r bị suy yếu, cổ r thường gãy Đỉnh sinh trưởng (chồi tận cùng) bị khô thiếu nặng, chồi hoa rụng sớm, cấu trúc thân bị yếu + Thiếu ma nghê (Mg): a vàng phần thịt gân lá, chủ yếu già diệp lục tố hình thành khơng đầy đủ, gây nên vết sọc vết khơng liên tục Hình 4.25 Các loại bình phun xịt nước, phân cầm tay loại nhỏ Sâu hại cảnh 2.1 Côn tr ng gây hại ớp côn trùng vẩy côn trùng chích hút dinh dưỡng, chúng bám chặt vào vỏ cây, vỏ cảnh vỏ bảo vệ vỏ màu nâu Cách tốt nhạt diệt cẩn thận tay, thuốc trừ sâu thâm nhập qua lớp vảy chúng Hình 4.26 Lớp trùng vẩy hại 2.2 Rệp hại cảnh Chúng hút dinh dưỡng từ với số lượng lớn gây hại nghiêm trọng tới Trên sức sống kém, điều dẫn đến tử vong khơng xử lý Rệp mang vi rút bệnh từ khác Cây thường bị cơng vài rệp, mà vịng vài ngày nhân lên đến số lớn May mắn thay, phát hiện, rệp d dàng xử lý Số lượng nhỏ rệp trứng họ bị xử lý cách lấy ngón tay di giết Nếu số lượng lớn nhanh chóng bị tắt cách sử dụng loại phun thuốc trừ sâu Nước xà phịng sử dụng phun lên khu vực bị chúng công * Triệu chứng: Khi nở rệp non có chân để bị phân tán khắp nơi, sau chân thối hóa dần chúng bám dính chỗ thích hợp (thường mặt sau lá, đọt non, cuống chùm hoa…) để hút nhựa trưởng thành Cũng giống 27 số rầy, rệp khác, phân loài rệp thải cịn chứa nhiều chất dinh dưỡng, có chất đường mật, chất đường mật mơi trường tốt cho nấm bệnh bồ hóng phát triển, chỗ có rệp sinh sống chỗ có nấm bệnh bồ hóng phát triển phủ đen bề mặt, làm ảnh hưởng đến trình quang tổng hợp tạo vật chất hữu nuôi Nếu mật số rệp cao, chúng chích hút hết nhựa làm cho lan ngưng phát triển, chuyển dần sang màu vàng Nếu không diệt trừ kịp thời lan bị khơ héo chết * Biện pháp quản lý: Để phòng trị rệp, tiến hành sau: - Hàng ngày cần quan sát vườn lan thấy có rệp bắt giết ngay, không để chúng nhân mật số lên cao Hình 4.27 Rệp hại cảnh - Khi phát rệp dùng loại thuốc sau để phun xịt: ApplaudBas 7WP; Applaud-Mipc 25SP; Sherpa 10EC; Bi - 58 40EC; Pegasus 500 SC; Sherzol 205 EC … (về liều lượng cách sử dụng thuốc đọc kỹ hướng dẫn nhà sản xuất có in sẵn vỏ bao bì), sau phun xịt khoảng - 10 ngày thấy rệp phun thêm lần 2, nhớ phun kỹ mặt chỗ có nhiều rệp bu bám Sau phun thuốc diệt rệp nên tăng cường phun bón thêm phân qua mau lại sức Nếu giàn lan gần nhà trước phun thuốc cần tìm cách che chắn cẩn thận để thuốc không bay vào nhà gây độc hại cho người 2.3 Bộ trĩ cảnh - Bọ trưởng thành bọ non thể nhỏ, dài khoảng 1mm Bọ trưởng thành màu vàng nhạt hay vàng đậm, cánh sợi tơ mảnh, cuối bụng thon Bọ non khơng cánh, hình dạng giống trưởng thành, màu xanh vàng nhạt - Bọ trưởng thành bọ non sống tập trung đọt non hay mặt non Bọ trưởng thành di chuyển nhanh, đẻ trứng mô mặt * Triệu chứng: Bọ trĩ hút nhựa làm đọt non xoăn lại, có nhiều đốm nhỏ màu vàng nhạt Mật độ cao làm cằn cỗi không phát triển được, non chùn lại, vàng khô, hoa rụng - Bọ trĩ phát triển mạnh điều kiện thời tiết nóng khơ, có sức đề kháng thuốc 28 cao mau quen thuốc Gặp điều kiện thích hợp, bọ trĩ phát triển nhanh, d gây thành dịch, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chất lượng cảnh òng đời bọ trĩ tương đối ngắn, trung bình 15- 18 ngày * Biện pháp quản lý - Đốt tàn dư thực vật; - Chăm sóc cho cảnh sinh trưởng tốt để hạn chế tác hại bọ trĩ; - Phun thuốc kỹ vào đọt non cảnh vào lúc chiều mát; + Oncol 25WP: 20 g/bình lít nước; Oncol 20EC: 25 ml/bình lít; + Mospilan EC: 10 ml/bình lít; Mospilan 20SP: 2,5 g/bình lít 2.4 Nhện đỏ hại cảnh Hình 4.28 Bọ trĩ hại Hình 4.29 Nhện đỏ gây hại cảnh Nhện đỏ (hồng) nhỏ, loại côn trùng họ bọ ve chích hút dinh dưỡng trồng, mà 29 công (đặc biệt kim) thời tiết nóng, thời kỳ khơ Các bọ ve khó nhìn thấy mắt thường diện chúng phát số lượng lớn bọ bám xung quanh tạo thành vạt tán * Triệu chứng gây hại: Cả nhện trưởng thành nhện non tập trung mặt chuyển sang giai đọan bánh tẻ trở để hút dịch lá, tạo vết chấm có mầu trắng nhỏ li ti giống bụi cám Số vết chích tăng lên bị hại nặng chuyển dần sang mầu nâu đen khơ héo dần, làm cho cịi cọc, sức nhiều oài nhện gây hại cho chủ yếu mùa khơ, cịn mùa mưa tác hại chúng thường không nhiều * Biện pháp quản lý - Muốn trừ diệt nhện đỏ phải sử dụng loại thuốc đặc trị nhện có kết qủa Sau chúng tơi xin giới thiệu với b ạn số loại thuốc để tham khảo sử dụng: Dibaroten WP, 5SL, 5GR; Dibonin 5WP, 5SL, 5GR; Danitol 10EC, Nissorun 5EC, Pegasus 500EC, Comite(R) 73 EC, Ortus 5EC, Cascade 5EC… Những loại thuốc có bán cửa hàng thuốc BVTV Trước dùng nên nhớ đọc kỹ hướng dẫn có in sẵn vỏ bao bì Phải luân phiên sử dụng lọai thuốc với nhau, không nên dùng lọai thuốc, dù thuốc tốt Khi phun nên đặt ngửa vịi xịt thuốc bám dính với mặt lá, phải xịt kĩ khe kẽ cây, có thuốc có hội tiếp xúc nhiều với nhện, hiệu qủa thuốc cao Không nên xịt thuốc định kỳ vài ngày lần, mà phải kiểm tra theo dõi thường xuyên (nhất mùa khô) kính lúp học sinh kính lão có độ phóng đại lớn, thấy có nhiều nhện xịt thuốc, làm đỡ tốn tiền mua thuốc, công phun xịt, giảm bớt độc hai thuốc bay vào nhà, khu sinh hoạt mà cịn khơng làm tăng tính kháng thuốc nhện (một đối tượng thường có tính kháng thuốc cao) Sau phun xịt thuốc nên nhớ phun xịt thêm phân bón giúp cho nhanh chóng phục hồi sức khoẻ 2.5 Ốc sên sên Hình 4.30 Ốc sên phá hại cảnh - c sên sên có hai loại: Có vỏ khơng có vỏ oại có vỏ d nhìn thấy, loại khơng vỏ thường nằm chậu nên khó phát * Triệu chứng gây hại: Hai loại tai hại, khơng ăn hoa, nụ cịn ăn 30 non Chúng thường để lại vết nhớt nên d nhận * Biện pháp quản lý: Phòng trừ loại thuốc diệt sên có chất metaldehyde Correy's thuốc Occa 15WG; Helix 500WP Có thể rắc muối đất chung quanh nơi để lan, đừng rắc vào chậu Tiếp tục rải muối ngừa thấy dấu sên bò thường vệt nhớt bóng lống Ngồi diệt ốc sên mồi nhử xà lách, dùng đèn pin bắt chúng vào lúc trời tối chúng ăn mồi Hình 4.31 Sâu 2.6 Sâu ăn Sâu gây thành dịch hại lúa mùa tỉnh phía Bắc Cần dựa vào thông báo trạm bảo vệ thực vật địa phương thời gian bướm sâu nhỏ rộ, trứng nở rộ để xác định thời điểm phun thuốc Tuy nhiên thời điểm trứng sâu nở rộ cụ thể khu đồng, ruộng có khác phụ thuộc vào thời vụ cấy, tiểu khí hậu nơi Cách Buổi sáng khoảng 9- 10 (bắt đầu theo dõi trước 2-3 ngày bướm rộ trạm BVTV địa phương thơng báo ngày thấy có bớm vào đèn nhiều gia đình sát ruộng lúa) dùng gậy dài,5-2m xua bướm cách bờ 2-3m, khoảng ngày xua bướm lần, thấy mật độ bướm tăng dần, thấy lần xua bướm sau mật độ bướm giảm đột ngột, ngày sau thời điểm phun thuốc thích hợp Cách Kiểm tra trứng sâu nở cách, xua bướm thấy mật độ bướm giảm nhiều so với lần trước đó, kiểm tra điểm ruộng cách -3m, điểm kiểm tra 1m2, sâu nở tuổi 1-2 nằm đầu lúa uốn cong lịng mo, kích thước sâu tăm nhỏ, màu xanh mạ, dài 0,3 -0,7cm linh động, thấy > 10con/m2 thời điểm phun thuốc Sử dụng loại thuốc sâu chưa quen thuốc Virtako 1.5GR, 40WG; Tasodant 6GR, 12GR, 600EC, 600WP loại thuốc thông dụng Regent 800WG; Patox 4GR, 50SP, 95SP; Silsau 3.6WP; Sherzol 205 EC; Dibaroten WP, 5SL, 5GR; Dibonin 5WP, 5S , 5GR… cho hiệu tốt Tuy nhiên sâu lúa nhanh kháng thuốc, dùng loại thuốc phun 2-3 lần, lần sau cần tăng liều thay đổi thuốc, hỗn hợp hai loại thuốc hiệu trừ sâu cao Cần phun lại lần sau lần đầu 3-5 ngày vào buổi chiều mát mật độ sâu cao, trứng nở rải rác Giai đoạn lúa hạt trở sâu nhỏ không gây hại 31 Bệnh hại cảnh 3.1 Bệnh hại nấm vi huẩn - Như trồng khác, cảnh bị gây hại nấm vi khuẩn Bệnh hại cảnh khó khăn trở ngại người trồng cảnh Bệnh gây hại r , thân, hoa Trên r , thân khơng phát sớm chữa trị kịp thời làm cho suy yếu chết Bệnh hoa gây vẻ mỹ thuật không trầm trọng đến mức chết Sau bệnh nấm vi khuẩn thường gặp cảnh 3.1.1 Bệnh rỉ s t Hình 4.32 Bệnh thối đen gây hại thân cảnh * Triệu chứng - Cuối xuân đầu hạ có chấm vàng, sau lớn dần, mặt xuất mầu nâu vàng Có đốm bệnh nối thành đốm lớn, bệnh xoăn, bệnh nặng làm cho rụng hết * Phòng trừ - Kịp thời quét rụng để giảm bớt nguồn gây bệnh - Sau rụng dùng hợp chất thuốc lưu huỳnh vôi 2-5% phun lên để giảm bớt nguồn gây bệnh cho năm sau - Phun vào thuốc Topsin M 70 WP, Dipomate 80 WP… 3.1.2 Bệnh đốm đen * Triệu chứng - Ban đầu chứa nhiều đốm giống luộc lá, sau thành màu đen, xoăn lại, nứt Trên giá bị bệnh thường có đốm khơng có hình dạng định mầu nâu vàng Sau mùa mưa tạo thành vết thủng Trên đốm bệnh thường xuất mầu nâu đen * Phòng trừ - Quét bệnh đốt 32 - Sau rụng dùng hợp chất thuốc lưu huỳnh vôi 2-5% phun lên để giảm bớt nguồn gây bệnh cho năm sau - Phun vào thuốc trừ nấm Thiophanate methyl (tên thương phẩm Vithi M – 70WP) Iprodine (tên thương phẩm Rovral 50 WP) Pha nồng độ 1- 2‰ (1- phần ngàn) phun qua cách - 10 ngày lần Hình 4.33 Bệnh đốm đen 3.1.3 Bệnh đốm * Triệu chứng - Triệu chứng ban đầu đốm màu xanh nhạt xuất lan, sau đốm ngả màu vàng, mặt xuất mảng đen có nhiều chấm nhỏ li ti - Bệnh phát triển nặng, lan có - đốm vàng lớn, đường kính 1- cm, khoảng 10 - 15 ngày sau xuất nhiều đốm nâu đen đầy - Bệnh gây hại vào mùa mưa vườn có độ ẩm cao Bệnh xuất nhiều vườn chăm sóc, vệ sinh * Phòng trừ - Thường xuyên vệ sinh vườn, thu gom vàng, rụng đem xa khỏi vườn, chôn, đốt để tránh lây lan Định kỳ phun thuốc phòng ngừa tháng lần với nồng độ thấp khoảng 0,1% - Có thể sử dụng nhóm thuốc dạng bột như: Vimancoz 80WP; Cozeb 45 - Benyl, Vithi – M 70WP nhóm thuốc dạng huyền phù như: Vicarben 50WP, Carbenzim hỗn hợp Carbenzim + Dipamate, Cadilac, A-V-T - vil 5SC, Vivil 5SC với liều lượng từ 1015cc hay 10- 5g cho bình lít nước Phun vào buổi chiều mát, phun kỹ mặt 3.1.4 Bệnh đốm sáng * Triệu chứng 33 Hình 4.34 Bệnh đốm cảnh Hình 4.35 Bệnh đốm sáng Vết bệnh thường xuất phát từ mép từ lá, chấm nhỏ màu xám nâu, sau vết bệnh lớn dần có hình trịn, gần trịn, hình van, hình bán nguyệt hay khơng có hình dạng định mép vết bệnh có hình gợn sóng Trên vết bệnh có đường gân đen, chấm đen, bề mặt vết bệnh có màu xám tro, Khi vết bệnh lan đến khoảng 1/2 diện tích trở lên chè bị rụng * Đặc điểm nguyên nhân phát sinh Bệnh đốm xám hại gây nấm Pestalozzia theae Sawada, nằm họ nấm đĩa cành Melanconiaceae, nấm đĩa cành Melanconiales, lớp nấm Coelomycetes, ngành phụ nấm bất toàn Deuteromycotina Nấm bệnh đốm xám xuất gần quanh năm, bệnh phát triển mạnh điều kiện mưa ẩm phạm vi nhiệt độ khơng khí 25-280C thường từ tháng đến tháng 10 hàng năm * Phòng trừ - Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc giúp cho sinh trưởng, phát triển khoẻ mạnh 34 giảm xâm nhi m gây hại bệnh đốm xám hại - Nếu biện pháp kỹ thuật chăm sóc thực tốt mà bệnh phát sinh gây hại nặng cần phải sử dụng thuốc trừ nấm để phun sử dụng Chọn thuốc trừ nấm danh mục thuốc sử dụng chè Việt Nam Daconil 75WP, Tilt Super 300EC 3.2 Bệnh sinh l Đây loại bệnh không truyền nhi m, nguyên nhân qua trình chăm sóc khơng đảm bảo, tác động yếu tố thời tiêt khí hậu - Héo lá, mặt chậu khơ: Chậu q nhỏ, nước Cịn mặt chậu ướt rụng bị úng, lỗ nước bị đất vít - màu lục tái vàng: Do đặt chỗ thiếu nắng, chỗ dại nắng Đồng thời màu lục nhỏ dần lại thiếu phân cho đạm - Cây èo uột úa; mà bón phấn đầy đủ: Do q ánh sáng - Ngon bị khô: Do độ ẩm thấp đất ướt - cuộn lại: Do không khí q khơ đặt nơi dại nắng - Đốm vàng nâu lá: Do nắng gắt làm cháy - vàng, thối gốc thối toàn thân, mặt chậu ướt: Do qúa nhiều nước, đất nước - Khơ cành, khơ đầu Hình 4.36 Lá bị xanh tái vàng (cây bị bệnh sinh lý) 35 Hình 4.37 Cây èo uột úa; mà bón phấn đầy đủ (cây bị bệnh sinh lý) B Câu hỏi ài tập thực hành I Câu hỏi Câu Hãy nêu tên số thuốc bảo vệ thực vật thường sử dụng sản xuất kinh doanh cảnh? Câu Tính tốn nống độ, liều lượng loại thuốc cụ thể dùng phòng trừ dịch hại? Câu Hãy nêu số loài sâu hại cảnh cách phịng chống chúng có hiệu cảnh? Câu Hãy nêu số lồi bệnh hại cảnh cách phịng chống chúng có hiệu nhất? II Thực hành Nhận i t ph ch thuốc ảo vệ thực vật Mục đích: Hướng dẫn học viên thực hành nhận biết số hóa chất bảo vệ thực vật thường dùng sản xuất kinh doanh cảnh Yêu cầu - Học viên nhận biết tên, cách sử dụng số hóa chất bảo vệ thực vật - Biết cách tính tốn nồng độ, liều lượng loại hóa chất - iên hệ với sở sản xuất để tham quan học hỏi - Nêu tác dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật Dụng cụ, vật tư - Thuốc bảo vệ thực vật loại - Dụng cụ xác định nồng độ, liều lượng - Dụng cụ pha chê thuốc: ống đong thuốc, bình phun thuốc, xơ, chậu - Bảo hộ lao động 36 Hình thức tổ chức: Chia lớp thành nhóm nhỏ người/nhóm Sản phẩm ứng dụng: 100% học viên nhận biết tên loại thuốc thông dụng, cách pha chế sử dụng chúng hiệu an toàn Nội dung thực hành Bước Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu Bước Xác định tên hóa chất sử dụng Bước Xác định nồng độ, liều lượng cần dùng Bước Pha hóa chất bảo vệ thực vật Bước Phun hóa chất bảo vệ thực vật Tổ chức thực - Có thể tiến hành buổi thực hành sở sản xuất hoa lan lớp học Học viên quan sát mẫu thuốc bảo vệ thực vật cho biết tên, hướng dẫn sử dụng, trình bày vào thực hành - Từng nhóm trình bày kết nhóm - Nhóm học viên tiến hành thực nội dung giám sát uốn nắn giáo viên Đánh giá cho điểm - Tập hợp nhóm học viên rút kinh nghiệm nội dung thực hành - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ theo nhóm với cơng việc sau: + Kiểm tra trình xác định tên thuốc bảo vệ thực vật + Kiểm tra trình xác định nồng độ, liều lượng thuốc học viên + Đánh giá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhóm 37 Sâu hại cảnh Mục đích: Hướng dẫn học viên nắm triệu chứng gây hại, đặc điểm sinh vật học loài sâu hại cảnh; Cách phòng chống đối tượng gây hại cảnh Yêu cầu - Học viên biết cách nhận dạng tên loài sâu hại cảnh; - Hiểu đặc điểm sinh học loại sâu hại cảnh; - Biết cách phòng chống loại sâu hại đó; - Nhận biết triệu chứng sâu hại gây ra; - Liên hệ với sở sản xuất để tham quan học hỏi Dụng cụ, vật tư - Các loại sâu hại lan: nhện đỏ, bọ trĩ, rệp sáp, ốc sên… - Kính lúp cầm tay - Bảng thành phần loại sâu hại cảnh - Bảo hộ lao động Hình thức tổ chức: Chia lớp thành nhóm nhỏ người/nhóm Sản phẩm ứng dụng: Tên loại sâu hại cảnh biện pháp phòng trừ chúng Nội dung thực hành Bước Chuẩn bị mẫu sâu hại Bước Quan sát mẫu sâu hại Bước Nêu triệu chứng gây hại Bước Xác đinh tên cách phòng chống hiệu Tổ chức thực - Có thể tiến hành buổi thực hành vườn cảnh, sở trồng cảnh Học viên quan sát mẫu sâu hại vẽ vào thực hành - Từng nhóm trình bày kết nhóm - Nhóm học viên tiến hành thực nội dung giám sát uốn nắn giáo viên Đánh giá cho điểm - Tập hợp nhóm học viên rút kinh nghiệm nội dung thực hành - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ theo nhóm với cơng việc sau: + Kiểm tra trình quan sát mẫu sâu hại học viên + Kiểm tra trình quan sát mẫu, xác đinh tên sâu hại học viên + Nêu triệu chứng gây hại, vẽ sâu hại 38 Bệnh hại cảnh Mục đích - Hướng dẫn học viên nắm triệu chứng gây hại, quy luật phát sinh, phát triển loài bệnh hại cảnh - Cách phòng chống đối tượng gây hại cảnh Yêu cầu - Học viên biết cách nhận dạng tên loài bệnh hại cảnh - Hiểu đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh phát triển loại bệnh hại cảnh - Biết cách phòng chống loại bệnh hại - Nhận biết triệu chứng bệnh hại gây - Liên hệ với sở sản xuất để tham quan học hỏi Dụng cụ, vật tư - Các loại bệnh hại cảnh: đốm lá, đốm đen, gỉ sắt… - Kính lúp cầm tay - Bảng thành phần loại bệnh hại cảnh - Bảo hộ lao động Hình thức tổ chức: Chia lớp thành nhóm nhỏ người/nhóm Sản phẩm ứng dụng: Tên loại bệnh hại cảnh Nội dung thực hành Bước Chuẩn bị mẫu bệnh hại Bước Quan sát mẫu bệnh hại Bước Nêu triệu chứng gây hại Bước Xác đinh tên cách phòng chống hiệu Tổ chức thực - Có thể tiến hành buổi thực hành vườn cảnh,cơ sở sản xuất cảnh Học viên quan sát mẫu bệnh hại vẽ vào thực hành - Từng nhóm trình bày kết nhóm - Nhóm học viên tiến hành thực nội dung giám sát uốn nắn giáo viên Đánh giá cho điểm - Tập hợp nhóm học viên rút kinh nghiệm nội dung thực hành - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ theo nhóm với cơng việc sau: + Kiểm tra q trình quan sát mẫu bệnh hại học viên + Kiểm tra trình quan sát mẫu, xác định tên bệnh hại học viên + Nêu triệu chứng gây hại, vẽ bệnh hại C Ghi nhớ - Các loài bệnh gây hại cảnh biện pháp phòng chống chúng 39 - Các loài sâu hại cảnh - Các loại hóa chất bảo vệ thực vật dùng sản xuất kinh doanh cảnh - Cơng dung, nồng độ, liều lượng, an tồn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Hướng dẫn thực ài tập ài thực hành - Nguồn lực cần thiết: + Cây cảnh, chậu cảnh + Các dụng cụ: cốc,xẻng, thuổng, bay, dao + Các loại sâu bệnh hại + Các loại hóa chất bảo vệ thực vật dùng sản xuất kinh doanh hoa lan + Dụng cụ dùng để phun xịt, pha chế hóa chất + Bảo hộ lao động - Cách chức tổ chức thực hiện:Chia lớp thành nhóm nhỏ người/nhóm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Xác định tên loài dịch hại cảnh + Xác định tên hóa chất dùng để phịng trừ dịch hại + Pha nồng độ, liều lượng hóa chất Yêu cầu đánh giá t h c tập Bài Thay đất th y chậu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định thời điểm thay đất thay chậu Theo dõi giám sát cách xác định thời điểm Đánh giá độ xác học viên việc sử Pha trộn đất với chất độn, phân bón dụng loại tỉ lệ chất độn, phân bón Bài Tưới nước ón phân cho cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định thời điểm tưới nước, bón phân Theo dõi giám sát cách xác định thời điểm Đánh giá độ xác học viên Chọn loại, lượng phân phù hợp với loại việc sử dụng loại lượng phân bón Bài Hó chất s dụng quản l dịch hại cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Theo dõi giám sát cách nhận biết hóa chất Nhận biết loại hóa chất bảo vệ thực vật bảo vệ thực học viên Các nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực Đánh giá độ xác học viên vật an toàn hiệu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bài Sâu hại cảnh 40 Tiêu chí đánh giá Nhận biết sâu hại gây hại cây cảnh Thực cơng tác phịng trừ, quản lý dịch hại cảnh Bài Bệnh hại cảnh Tiêu chí đánh giá Nhận biết bệnh hại gây hại cây cảnh Thực công tác phòng trừ, quản lý dịch hại cảnh Thực hành mô đun Cách thức đánh giá Theo dõi đánh giá bước thực công việc học viên Theo dõi đánh giá mức độ xác việc chọn hóa chất bảo vệ thực vật loài dịch hại cụ thể Cách thức đánh giá Theo dõi đánh giá bước thực công việc học viên Theo dõi đánh giá mức độ xác việc chọn hóa chất bảo vệ thực vật loài dịch hại cụ thể Chấm điểm theo sản phẩm nhóm - Nhận dạng tên loại dịch hại cụ thể cảnh - Chọn hóa chất để phịng trừ - Thao tác kỹ thuật việc cân đo, đong đếm xác định xác liều lượng, nồng độ hóa chất cần dùng - Thực thao tác việc phun xịt thuốc bảo vệ thực vật cảnh Tài liệu th m hảo - Giáo trình Mơ đun 04 Tạo dáng chăm sóc cảnh; Giáo trình đào tạo Nghề Tạo dáng chăm sóc cảnh; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 539/QĐ-BNNTCCB ngày 11/4/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT - Thông tư số 03/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/4/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam; công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 41 ... thuốc bảo vệ thực vật cảnh Tài liệu th m hảo - Giáo trình Mơ đun 04 Tạo dáng chăm sóc cảnh; Giáo trình đào tạo Nghề Tạo dáng chăm sóc cảnh; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 539/QĐ-BNNTCCB... biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình số mô đun chuyên mơn chương trình đào tạo nghề ? ?Tạo dáng chăm sóc cảnh? ?? trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có 03 dạy thuộc... bón phân cho cảnh Bài Quản lý dịch hại cảnh Chúng xin trân trọng cám ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun ? ?Chăm sóc cảnh? ?? trình độ sơ cấp nghề gồm: ê Hồi Nam Nguy n Đức Ngọc Giáo trình biên soạn

Ngày đăng: 20/02/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w