Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Na
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
195,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam LỚP DT01 - NHÓM 14 - HK 203 NGÀY NỘP ……………… Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Mã số sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Điểm số CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI TIỂU LUẬN Chủ Nghĩa Xã Hội CNXH Chủ Nghĩa Tư Bản CNTB Đảng Cộng Sản ĐCS Lực Lượng Sản Xuất LLSX Thời Kì Quá Độ TKQĐ Tư Bản Chủ Nghĩa TBCN Tư Liệu Sản Xuất TLSX Xã Hội Chủ Nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………… Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ……………………………………………… 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội………………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội………………… 1.1.2 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội… 1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội……………………… 1.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế……………………………………………… 1.2.2 Trên lĩnh vực trị……………………………………………… 1.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá…………………………………… 1.2.4 Trên lĩnh vực xã hội………………………………………………… Chương VẤN ĐỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………………… 2.1 Khái quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam…………… 10 2.1.1 Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam……………………………… 10 2.1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam………………… 11 2.1.3 Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam…… 13 2.2 Kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam………… 14 2.3 Đánh giá vấn đề kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam ……………………………………………………………………………… 18 2.3.1 Những thành tựu đạt kinh tế tư nhân từ thực kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam…………………… 18 2.3.2 Những hạn chế kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam …………………………………………… 22 2.4 Giải pháp tiếp tục phát huy vai trò kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời gian tới ………………………………… 23 III KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 25 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 26 I PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác cho thấy biến đổi xã hội trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận vào phân tích xã hội tư bản, tìm quy luật vận động nó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có tính chất lịch sử xã hội tư tất yêu bị thay xã hội – xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, quốc gia dân tộc có quyền lựa chọn đường, phát triển cho cho phù hợp với xu chung thời đại, với quy luật khách quan lịch sử nhu cầu khát vọng dân tộc Do vậy, Việt Nam lên CNXH tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu chung Trước thời vận hội, nguy thách thức đan xen việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức đường lên CNXH Việt Nam việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt nhận thức hành động giai đoạn Và để làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nên nhóm chúng em định chọn đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm vấn đề nghiên cứu cho chuyên đề tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Mục đích nghiên cứu: Hiểu biết khái niệm tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn nghiên cứu vấn đề kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích, nghiên cứu đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” nhóm em sử dụng phương pháp: + Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử + Phương pháp nghiên cứu tài tiệu, phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp thống kê logic - Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương, 06 tiểu tiết II PHẦN NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Khái niệm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin rõ: lịch sử xã hội trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa So với hình thái kinh tế xã hội xuất lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có khác biệt chất, khơng có giai cấp đối kháng, người bước trở thành người tự do,… Bởi vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ độ trị C Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác nên chun cách mạng giai cấp vơ sản” V.I.Lênin điều kiện nước Nga Xô-Viết khẳng định: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định” C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1983, tập 19, tr.47 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tập 39, tr.309-310 Theo C Mác, giai đoạn phát triển CNTB, đại công nghiệp, tư hữu lớn, cạnh tranh tự thúc đẩy gia tăng Chúng phủ định sở hữu cá nhân người sản xuất nhỏ Khi đạt đến mức độ cao vào kỷ XIX, tư hữu lớn cạnh tranh tự trở thành xiềng xích trói buộc đại công nghiệp Chúng bị phủ định công hữu quản lý mang tính kế hoạch tồn xã hội Lúc CNTB chuyển sang giai đoạn độ để thực “phủ định phủ định” có tính biện chứng cách mạng tư hữu lớn TBCN, “khôi phục lại sở hữu cá nhân”, xác lập cơng hữu tồn xã hội Theo V I Lênin, từ năm 1860 - 1873 đến năm 1900 - 1903, CNTB bắt đầu “một thời kỳ độ từ CNTB sang chế độ kinh tế - xã hội cao hơn”, tức CNXH Lúc CNTB thực “bước độ từ chỗ hoàn toàn tự cạnh tranh đến chỗ hồn tồn xã hội hóa” Xu hướng độ biểu tập trung khủng hoảng kinh tế chu kỳ năm 1825, trở nên ngày trầm trọng, kéo theo khủng hoảng trị, xã hội gay gắt, bật Công xã Pari năm 1871 Những khủng hoảng kinh tế kỷ XIX, XX khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu nổ đầu kỷ XXI cho thấy, tiến trình tiếp diễn 1.1.2 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mong muốn có chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa tốt đẹp để thay xã hội tư chủ nghĩa bất công, tàn ác điều tốt đẹp, khát vọng đáng; song theo nhà kinh điển, điều mong ước khơng thể có cánh với phép màu “cầu ước thấy”; giai cấp vô sản cần phải có thời gian để cải tạo xã hội cũ giai cấp bóc lột dựng nên xây dựng móng lâu dài chủ nghĩa xã hội Khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ, đồng thời nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học phân biệt có hai loại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản: 1) Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển Cho đến thời kỳ độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư phát triển chưa diễn ra; 2) Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển Trên giới kỷ qua, kể Liên Xô nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam số nước xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo lý luận Mác – Lênin, trải qua thời kỳ độ gián tiếp với trình độ phát triển khác Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải tuân theo mà kết phong trào thực, nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Các nước lạc hậu với giúp đỡ giai cấp vô sản chiến thắng rút ngắn q trình phát triển: “với giúp đỡ giai cấp vô sản chiến thắng, dân tộc lạc hậu rút ngắn nhiều trình phát triển lên xã hội xã hội chủ nghĩa tránh phần lớn đau khổ phần lớn đấu tranh mà bắt buộc phải trải qua Tây Âu” C.Mác, tìm hiểu nước Nga rõ: “Nước Nga… khơng cần trải qua đau khổ chế độ (chế độ tư chủ nghĩa – TG) mà chiếm đoạt thành chế độ ấy” Vận dụng phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện mới, sau cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin khẳng định: với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ Xô-Viết, qua giai đoạn phát triển định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản trải qua gia đoạn phát triển tư chủ nghĩa (hiểu theo nghĩa đường rút ngắn – TG)” Quán triệt vận dụng, phát triển sáng tạo lý nghĩa Mác-Lênin, thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, khẳng định: Với lợi thời đại bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0, nước lạc hậu, sau giành quyền, lãnh đạo Đảng Cộng sản tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 1.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986, tr.55 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H 1983, tập 22, tr.636 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tập 41, tr.295 Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có sư đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội phát sinh chưa phải chủ nghĩa xã hội phát triển sở Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng bước sở vật chất – kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài, gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến sây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có thể khái qt đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau: 1.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện kinh tế, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Đề cập tới đặc trưng này, V.I.Lênin cho rằng: “Vậy danh từ q độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế - xã hội khác có Nga, nào? Mà tất then chốt vấn đề lại đó” Tương ứng với nước Nga, V.I.Lênin cho thời kỳ độ tồn thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Trên lĩnh vực trị V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, tập 36, tr.362 Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phương diện trị, việc thiết lập, tăng cường chuyên vơ sản mà thực chất việc giai cấp công nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp Đây thống trị trị giai cấp cơng nhân nắm với chức thực dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên với phần tử thù địch, chống lại nhân dân; tiếp tục đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chiến thắng chưa phải toàn thắng với giai cấp tư sản thất bại chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn điều kiện – giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung – xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, hình thức – hịa bình tổ chức xây dựng 1.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa – tính thần ngày tăng nhân dân 1.2.4 Trên lĩnh vực xã hội Do kết cấu nên kinh tế nhiều thành phần qui định nên thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội, giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với Trong xã hội thời kỳ độ cịn tồn khác biệt nơng thơn, thành thị, lao động trí óc lao động chân tay Bởi vậy, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Chương VẤN ĐỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY + Thứ nhất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp chưa Muốn áp dụng quan hệ sản xuất tiên tiến hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa phải trải qua thời gian thực kinh tế nhiều thành phần phù hợp với trình độ phát triển đồng + Thứ hai, thành phần kinh tế tàn dư chế độ xã hội cũ kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư nhân cịn lợi ích định kinh tế + Thứ ba, thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cần tiếp tục củng cố phát triển để xây dựng kinh tế đại Sự lựa chọn đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nhân dân ta, lựa chọn lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thời đại Điều thể độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta tất yếu lịch sử Và cần nói thêm rằng, q trình q độ lên CNXH bỏ qua TBCN nước ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu, kế thừa thành tự khoa học công nghệ TBCN để phát triển lực lượng sản xuất xây dựng kinh tế đại 2.2 Kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô vào đầu năm 20 kỷ XX khẳng định tính đắn việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã hội cũ mà C.Mác Ph.Ăngghen vạch Nhận thấy sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp điều kiện đất nước hồ bình, V.I.Lênin khẳng định cần phải thay sách cộng sản thời chiến sách kinh tế (NEP) Một nội dung NEP lý luận kinh tế nhiều thành phần V.I.Lênin viết: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, nước người sản xuất tiểu nông chiếm tuyệt đại đa số dân cư, thực cách mạng xã hội chủ nghĩa loạt biện pháp độ đặc biệt, hồn tồn khơng cần thiết nước tư phát triển” Một biện pháp q độ đặc biệt mà V.I.Lênin nói việc sử dụng phát triển kinh tế nhiều thành phần 14 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) Đảng ta đặt vấn đề xuất phát từ thực tế nước ta, vận dụng quan điểm V.I Lênin, Đại hội chủ trương lấy đổi kinh tế làm trọng tâm với nội dung phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN với hình thức kinh doanh phù hợp xác định rõ: “nền kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ” Cùng với vận động thực tiễn phát triển nhận thức, lý luận phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN tiếp tục ĐCS Việt Nam bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX X Tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (năm 2001) nêu sáu thành phần kinh tế bản: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Tại Đại hội X (năm 2006), Đảng ta xác định cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Điểm gộp kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, hai thành phần có điểm chung giống dựa chế độ sở hữu tư nhân TLSX; mặt khác xóa mặc cảm kinh tế tư tư nhân thuận nói đến đảng viên làm kinh tế tư nhân Văn kiện Đại hội X khẳng định thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân định hướng XHCN nước ta, thành phần kinh tế bình đẳng với trước pháp luật Điều có tác dụng tích cực tạo yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp thành phần kinh tế phi Nhà nước Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Thành phần kinh tế nhà nước lấy sở hữu công cộng tư liệu sản xuất sở kinh tế Kinh tế nhà nước không bao gồm doanh nghiệp nhà nước (kinh tế quốc doanh), mà bao gồm tài sản, công cụ kinh tế quan trọng thuộc sở hữu nhà nước (đất đai, tài nguyên, ngân hàng, tài chính, dự trữ quốc gia…) Nó đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh mà toàn nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước phần toàn Nhà nước chiếm tỉ lệ khống chể 15 Thành phần kinh tế nhà nước trước hết doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp cổ phần hình thành sở: Nhà nước đầu tư xây dựng; Quốc hữu hóa daonh nghiệp tư tư nhân; Góp phần khống chế doanh nghiệp tư nhân Nhà nước xác định tài sản, công cụ kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước Nhà nước nắm giữ chi phối để điều tiết, định hướng phát triển kinh tế xã hội Văn kiện Đại hội X Đảng xác định rõ: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, v.v Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” Thành phần kinh tế tập thể dựa sở hữu tập thể TLSX, người lao động tự nguyện góp vốn vào để làm ăn tập thể nhiều hình thức điển hình hợp tác xã Ở đây, kinh tế hợp tác xã hình thức liên kết kinh tế có pháp nhân, tuân thủ nguyên tắc, có tổ chức chặt chẽ điều lệ hoạt động rõ ràng Hình thức phát triển nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao, từ nhóm tổ đến hợp tác xã theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi Sự phát triển theo định hướng XHCN nước ta đòi hỏi phát triển mạnh mẽ vững thành phần kinh tế này, V.I.Lênin nhấn mạnh, mơ hình dễ tiếp thu người nơng dân để tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Qua thời gian không ngừng đổi mới, kinh tế hợp tác xã có biến đổi bản: Hộ nơng dân coi đơn vị kinh tế tự chủ, ruộng đất giao sử dụng lâu dài Trên thực tế hình thức hợp tác xã xuất nhiều kiểu đơn giản, theo khâu cổ phần, dịch vụ đầu vào, đầu phục vụ cho kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm thể, tiểu chủ tư tư nhân) dựa tư hữu nhỏ TLSX lao động người chủ sở hữu nó, có vai trị quan trọng nhiều ngành nghề thành thị nơng thơn, có khả huy động vốn lao động Tồn hình thức kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ nhỏ 16 Trong đó, tư tư nhân phận kinh tế dựa hình thức sở hữu tư nhân TBCN TLSX Nó đơn vị kinh tế mà vốn nhà tư nước đầu tư để sản xuất kinh doanh dịch vụ Được tổ chức hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… Khi Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty đời (21/12/1990), doanh nghiệp tư nhân thực vào hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân, kinh tế tư tư nhân có phát triển đáng kể, phát huy có hiệu khả huy động vốn tạo việc làm cho người lao động; đóng góp ngày tăng Tuy nhiên, hình thành, nên tỷ trọng cấu GDP chưa cao Đối với thành phần kinh tế này, Đảng ta chủ trương khuyến khích phát triển rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để phát triển định hướng ưu tiên Nhà nước, v.v Thành phần kinh tế tư Nhà nước sản phẩm can thiệp Nhà nước hoạt động thành phần kinh tế tư Nhà nước Nó bao gồm tất hình thức hợp tác, liên doanh sản xuất kinh tế Nhà nước kinh tế tư nước nhằm sử dụng, khai thác, phát huy mạnh bên tham gia, đặt kiểm soát Nhà nước Trong quan niệm V.I.Lênin, kinh tế tư nhà nước hình thức kinh tế độ đặc biệt quan trọng cần thiết để lên CNXH Ơng coi thứ CNTB mà 2/3 CNXH, “khơng đáng sợ”, chí cịn “phòng chờ” để vào CNXH Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế nảy sinh trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Nó bao gồm phần vốn nước đầu tư vào doanh nghiệp nước ta Với 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh Việt Nam với nước Năm 1987, Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi ban hành kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thực có bước phát triển nhanh chóng, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn Tuy nhiên, phát triển thành phần kinh tế nảy sinh vấn đề – lệ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước 17 2.3 Đánh giá vấn đề kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam Thạc sĩ Triết học Nguyễn Đức Luận luận giải số vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Đó là: Thứ nhất, kinh tế nhiều thành phần nước ta kết nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, thể tư Đảng ta CNXH đường lên CNXH Thứ hai, khẳng định có thành phần kinh tế thể tốt vai trị mình, song có thành phần kinh tế cịn nhiều yếu bất cập Theo đó, bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ kinh tế nhà nước, cần tập trung phát triển thành phần kinh tế tư nhà nước 2.3.1 Những thành tựu đạt kinh tế tư nhân từ thực kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam Từ lúc đề đường lối đổi , đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội đạt mức tăng trưởng cao Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối đổi nói chung chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, tổng kết thực tiễn vào trình cách mạng Việt Nam, qua 30 năm đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế nước ta Bà Phan Ngọc Mai Phương, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư), dùng từ “ngoài sức tưởng tượng” nhận định lớn mạnh khu vực doanh nghiệp tư nhân tính từ bắt đầu đổi đến Bà Phương nhận định kinh tế tư nhân nhiều dư địa để phát triển, trở thành “lực kéo” cho kinh tế thời gian tới Điều lại mang tính thực tiễn văn kiện xây dựng để trình Đại hội XIII (năm 2021) xác định động lực chủ đạo cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho 10 năm tới Có thể thấy thành tựu định Đảng Nhà nước ta sau: 18 - Thứ nhất, kinh tế tư nhân phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, từ có đóng góp quan trọng vào GDP nước ta Biểu đồ thể đóng góp vào GDP loại hình doanh nghiệp nước ta từ năm 2016 – 2019 Nguồn: Tạp chí Xây Dựng Đảng Có thể thấy, từ chỗ kinh tế chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước, đến năm 2018, doanh nghiệp tư nhân đóng góp khoảng 42% vào GDP (theo số liệu Tổng cục Thống kê) - Thứ hai, có vai trị quan trọng nhiều ngành nghề thành thị nơng thơn, có khả huy động vốn lao động, góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2019, số lao động 15 tuổi làm việc cho khu vực tư nhân chiếm 83,3%, khoảng 45,2 triệu người Và theo Sách Trắng Việt Nam công bố vào năm 2019, khối tư nhân thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Nghĩa 100 lao động, 85 người làm việc khối tư nhân - Thứ ba, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước 19 Theo Sách Trắng Việt Nam năm 2019, khu vực kinh tế tư nhân nước tạo khoảng 30% thu ngân sách Nhà nước Một lãnh đạo chủ chốt Quảng Ninh năm 2000, ơng Nguyễn Duy Hưng, ngun Bí thư tỉnh ủy Quảng Ninh, nhớ lại xây cầu nối từ đất liền Vân Đồn, người dân vùng coi “kỳ tích” Khi có cầu, chẳng nghĩ Vân Đồn cịn có sân bay quốc tế Và điều rõ ràng khó dựa vào vốn ngân sách Nhà nước mà phải cần tới hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng sân bay quốc tế Tuy nhiên, thứ thay đổi chóng mặt Vân Đồn nơi có sân bay tư nhân xây dựng Cảng hàng khơng đón vị khách vào cuối năm 2018, trở thành sân bay quốc tế đại Việt Nam Ông Hưng đánh giá bước tiến lớn tận dụng kinh tế tư nhân tham gia lĩnh vực khó mà xưa nghĩ Nhà nước làm Có xuất phát điểm tương đồng Vân Đồn, vùng đất Cát Hải Hải Phòng, vốn vùng nước lợ ven biển, người dân sống chủ yếu với nghề nuôi trồng hải sản Tuy nhiên, Cát Hải thay đổi hoàn toàn trở thành "cứ điểm" sản xuất công nghiệp lớn nước sau chưa đầy năm Cát Hải nơi đặt nhà máy sản xuất ôtô thương hiệu Việt - VinFast với vốn đầu tư 4,2 tỷ USD Trên nước, nhiều dự án lớn khó, mang dấu ấn doanh nghiệp tư nhân hình thành nhiều năm qua Có thể kể đến số dự án hạ tầng hầm đường Đèo Cả (26.000 tỷ đồng), hầm Hải Vân (7.200 tỷ đồng), cao tốc Hà Nội Hải Phòng (45.000 tỷ đồng), cầu Bạch Đằng (7.200 tỷ đồng)… Thứ tư, vốn đầu tư khối tư nhân tăng nhanh kinh tế Biểu đồ thể cấu vốn đầu tư khối tư nhân kinh tế nước ta từ năm 2014 – 2018 Nguồn: Tạp chí Xây Dựng Đảng 20 Theo số liệu thống kê phần trăm vốn đầu tư kinh tế nước ta vào năm 2010, vốn tư nhân chiếm 36,1% đến năm 2018 tăng lên 43,27% Như vậy, tính riêng năm 2018, vốn đầu tư khối tư nhân 803.000 tỷ đồng.Trung bình năm có gần 123.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường với số vốn đăng ký đạt khoảng 1,2 triệu tỷ đồng Số doanh nghiệp tăng 49,3% số lượng 156% số vốn so với giai đoạn năm trước Tại diễn đàn kinh tế tư nhân tổ chức tháng 5/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định: “Khu vực kinh tế tư nhân lên động lực quan trọng, dẫn dắt tăng trưởng kinh tế”.Nhiều chuyên gia nhận định khối kinh tế tư nhân có phát triển ngày mạnh mẽ Doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị quan trọng để tạo việc làm, thu ngân sách, củng cố kinh tế độc lập, tự chủ Từ thành tựu mà kinh tế tư nhân đem lại trên, điều thúc đẩy đời sống nhân dân nâng cao, có thay đổi tích cực rõ rệt Hàng hóa lưu thơng, vật tư thơng thoáng, việc lại mua sắm dân cư thuận tiện dễ dàng hơn, khơng cịn cảnh người hàng chờ phương tiện trước đây, chất lượng phục vụ tăng lên có cạnh tranh thành phần kinh tế 2.3.2 Những hạn chế kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH Việt Nam 21 Hiện kinh tế tư nhân có đóng góp tích cực cho kinh tế vấp phải hạn chế định: Thứ nhất, tảng pháp lý sở pháp luật nhà nước ta đặt cho khu vực kinh tế tư nhân tạo nhiều khó khăn hoạt động phát triển, gây lên số hạn chế phát triển kinh tế đất nước khơng nói q đến phát triển đất nước phương diện Cộng với sở pháp lý chặt chẽ việc công nhận tư cách pháp nhân , lại thêm vào mức thuế đặt với doanh nghiệp cịn cao, cịn nghiêm ngặt Ngồi mức thuế dành cho xuất – nhập phần ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân Chính điều làm cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vốn họ đủ khả để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang thị trường nước hay sản phẩm họ đủ khả để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường nước ngồi, họ khơng muốn xuất thủ tục rườm , rắc – khó khăn mức thuế xuất cao Cũng mà họ không muốn nhập loại phụ tùng , linh kiện máy móc đại cho hoạt động sản xuất mức thuế nhập cịn cao, hải quan khó khăn phải qua nhiều cửa, nhiều ngạch Mà mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nước thơi khó nâng cao mức lợi nhuận hiệu sản xuất, từ mức đóng góp cho ngân sách nhà nước thấp Thứ hai, doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ phát triển vùng nông thôn hay doanh nghiệp hộ gia đình phần lớn họ muốn tự kinh doanh mà không chịu buộc pháp luật nhà nước nên chưa thực qui định pháp luật lao động , hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lương, tiền công, chế độ bảo hộ lao động người lao động tình trạng trốn thuế thường xun xảy Chính số lượng thống kê đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào tỷ trọng GDP nhà nước chưa đánh giá hết tiềm hiệu sản xuất kinh doanh khu vực mang lại 22 Thứ ba, cấu sản phẩm, ngành nghề chưa đa dạng nhạy bén với thị trường Cơ cấu ngành nghề kinh tế tư nhân bất cập có tập trung vào lĩnh vực hoạt động thương mại, dịch vụ, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất chưa nhiều, dẫn đến chậm thay đổi cấu sản phẩm, ngành nghề phù hợp với tình hình thực tế Theo số liệu sáu tháng đầu năm 2018 Cục quản lý đăng ký kinh doanh (thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư ), số doanh nghiệp thành lập lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản không nhiều, thường thấp đáng kể số doanh nghiệp thành lập lĩnh vực kinh doanh bất động sản thương mại, dịch vụ so với kì năm 2017 Từ cho thấy việc cần thúc đẩy đầu tư vào ngành nơng nghiệp vơ cần thiết nước ta nước phát triền công nghiệp, dịch vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế Biểu đồ tình hình đăng kí doanh nghiệp sáu tháng đầu năm 2018 Nguồn: Cổng thông tin quốc gia đăng kí doanh nghiệp 2.4 Giải pháp tiếp tục phát huy vai trò kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời gian tới 23 Thứ nhất, nên ban hành sách ưu đãi thuế, hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân, trọng tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - phận lớn kinh tế tư nhân lực hạn chế Trước mắt, cần giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ dựa quy mô doanh nghiệp (doanh thu, số lao động); “mức thuế suất nên giảm xuống mức 15% 17%”7, với mức thuế suất ưu đãi áp dụng cho dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, lĩnh vực chế biến nơng sản, thủy sản, đảm bảo khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài nhà nước nên gỡ bỏ giảm thiểu hàng rào thuế quan, thúc đẩy ký kết hiệp định thương mại tự nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Từ thúc đẩy việc doanh nghiệp tư nhân tiến thị trường nước tốt Thứ hai, nên có quan tâm đến doanh nghiệp quy mơ nhỏ, quy mơ hộ gia đình để tuyên truyền, hướng dẫn việc thực hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lương , thưởng phù hợp cho người lao động Về tình trạng trốn thuế, nhà nước nên ban hành Luật Quản lý thuế ( sửa đổi ) phải hướng tới việc loại bỏ tình trạng tốn thuế, lậu thuế để đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp Và cán thuế phải thực có trách nhiệm để việc truy thu thuế thực đủ góp phần củng cố cho ngân sách nhà nước từ đánh giá tốt đóng góp kinh tế tư nhân vào tỷ trọng GDP Thứ ba, khuyến khích thúc đẩy tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp mạnh tay đầu tư vào nông nghiệp để hướng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao xu hướng nước có nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao nước ta Song song có sách tài hỗ trợ kinh tế tư nhân ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng giá trị sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh Kinh nghiệm số nước cho thấy cần nghiên cứu thực hỗ trợ tiền, miễn thuế xây dựng sở hạ tầng nghiên cứu, thiết bị nghiên cứu nhân lực nghiên cứu Đây biện pháp khuyến khích doanh nghiệp tư nhân nơi khó tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư để họ phát triển khoa học cơng nghệ Dự thảo Nghị Quốc hội số sách thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ 24 ... chọn đề tài: ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm vấn đề nghiên cứu cho chuyên đề tiểu... thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích, nghiên cứu đề tài ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề kinh tế nhiều. .. vực xã hội? ??……………………………………………… Chương VẤN ĐỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………………… 2.1 Khái quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam……………