1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng và diễn giải nguyên tắc thiện chí (Goodfaith) theo Công ước Vienna 1980 và một số lưu ý đối với Việt Nam

5 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 745,44 KB

Nội dung

Bài viết phân tích nội hàm của nguyên tắc thiện chí, từ góc độ cơ sở lý luận cho đến thực tiễn xét xử (án lệ) để có thể đưa ra góc nhìn có hệ thống về nguyên tắc thiện chí trong CISG và trong các hệ thống luật khác, từ đó, đề xuất các cách hiểu, vận dụng nguyên tắc này và đưa ra các lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam khi giao thương với đối tác nước ngoài.

Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ÁP DỤNG VÀ DIỄN GIẢI NGUN TẮC THIỆN CHÍ (GOODFAITH) THEO CƠNG ƯỚC VIENNA 1980 VÀ MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Đỗ Nguyên Khang*, Trần Hồng Châu, Huỳnh Thị Vân Thanh, Nguyễn Trí Tuấn, Huỳnh Ngọc Bảo Anh Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở TP Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: khangnguyendo0912@gmail.com TÓM TẮT Nguyên tắc thiện chí nguyên tắc quan trọng thường quan tài phán quốc gia áp dụng để xét xử tranh chấp thương mại quốc tế (Almutawa, 2016) Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu nguyên tắc thiện chí, án có áp dụng diễn giải nguyên tắc cịn hạn chế Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam thực giao thương với doanh nghiệp nước ngồi khơng có đủ hiểu biết nguyên tắc này, CISG có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm tác giả hướng đến việc phân tích nội hàm nguyên tắc thiện chí, từ góc độ sở lý luận thực tiễn xét xử (án lệ) để đưa góc nhìn có hệ thống ngun tắc thiện chí CISG hệ thống luật khác, từ đó, đề xuất cách hiểu, vận dụng nguyên tắc đưa lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam giao thương với đối tác nước ngồi Từ khóa: Ngun tắc thiện chí, Cơng ước Vienna 1980, thương mại quốc tế, án lệ APPLLICATION AND INTERPRETATION OF GOOD FAITH IN CISG 1980 AND SOME RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM Do Nguyen Khang*, Tran Hong Chau, Huynh Thi Van Thanh, Nguyen Tri Tuan, Huynh Ngoc Bao Anh Foreign Trade University, Ho Chi Minh City Campus *Corresponding Author: donguyenkhang0912@gmail.com ABSTRACT Good faith is an important principle used globally by various jurisdictions for dispute settlements in international trade (Almutawa, 2016) However, in Vietnam, researches on good faith connotations, as well as the case laws applying and interpreting this principle, is still very limited Lacking adequate knowledge of this rudimental principle may result in certain difficulties for Vietnamese enterprises regarding international trade, especially when the CISG has been effective in Vietnam since January 1st, 2017 Therefore, with an aim of giving a systematic view for this principle, the Authors will interpret the connotations of good faith in terms of theoretical aspects and legal precedents in the CISG in Vietnam and other legal systems, thereby suggesting ways of interpreting and applying this principle and giving out recommendations for Vietnam enterprises when dealing with foreign partners Keywords: Goodfaith, CISG 1980, international commerce, case law 350 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu ngồi nước Các phân tích ngun tắc thiện chí chia thành hai nhóm: Nhóm 1: Nhóm đề cập đến ngun tắc thiện chí cơng cụ giải thích CISG để làm sở cho việc phân tích diễn giải điều khoản khác CISG Nhóm 2: Là viết chi tiết, khai thác tập trung vào vấn đề nguyên tắc thiện chí Do giới hạn mặt dung lượng viết, nhóm nghiên cứu tập trung vào viết tiêu biểu nguyên tắc thiện chí mang tính chất điển hình đây: nghiên cứu: “Good Faith in International Transactions” John Klein năm 1993; nghiên cứu: “Good Faith in International Sales Law” Juridica Bacau năm 2014; nghiên cứu: “Good Faith and the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)” tác giả Troy Keily; nghiên cứu: “Good Faith and Negotiations in the CISG – a Comparative study with Iraqi Law, Islamic Sharia and English Law” Younis Mahmmod Karim; nghiên cứu: “The role of Good faith in the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) Obaid Khalfan Almutawa” Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng diễn giải nguyên tắc thiện chí theo CISG chưa tập trung nghiên cứu phân tích sâu học giả Đa số viết nguyên tắc thiện chí tập trung vào việc khía cạnh vận dụng nguyên tắc pháp luật hợp đồng, giải tranh chấp Việt Nam, mà chưa xem xét đến việc diễn giải nguyên tắc theo CISG Một số nghiên cứu tiêu biểu Kỷ yếu khoa học kể đến là: Bài nghiên cứu: “Áp dụng nguyên tắc thiện chí trung thực để giải tranh chấp Việt Nam” PGS TS Nguyễn Minh Hằng đăng Tạp chí Kinh tế đối ngoại ISSN 1859-4050 năm 2007; Luận văn thạc sĩ: “Nguyên tắc thiện chí trung thực pháp luật hợp đồng Việt Nam” tác giả Đào Thị Thu Hằng; “Luật Hợp Đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án” PGS.TS Đỗ Văn Đại Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc vận dụng nguyên tắc vào cụ thể pháp luật hợp đồng, giải tranh chấp, chưa thực có nghiên cứu tồn diện đầy đủ cách thức nguyên tắc thiện chí diễn giải áp dụng theo Công ước Viên 1980 mà có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2017 ĐỔI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nguyên tắc thiện chí theo quy định CISG pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Được chia thành phạm vi không gian thời gian: Khơng gian: Nhóm tác giả tiếp cận quy định án lệ liên quan đến giải thiện chí hợp đồng nước có hệ thống Civil Law Common Law, mà quốc gia đại diện Pháp – Đức Anh – Mỹ Thời gian: Đề tài nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến thiện chí hai bên hợp đồng từ lúc soạn thảo Công ước Viên (giai đoạn 19701980) đến giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp thơng tin số liệu từ nguồn 351 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 sách, báo, văn luật, báo cáo, số đề tài nghiên cứu học giả nhà làm luật giới, tài liệu từ Internet trang web CISG Phương pháp Case Study (nghiên cứu tình huống): tập hợp, lựa chọn, phân tích bình luận vụ việc, án tiêu biểu liên quan đến việc sử dụng nguyên tắc thiện chí giao dịch việc đưa phán Các vụ tranh chấp chủ yếu lấy từ hệ thống sở liệu Đại học Pace, UNIDROIT Đại học Basel Phương pháp Comparative Law (so sánh luật học): tập trung tìm hiểu, so sánh giải thích giống khác quy định điều khỏan có liên quan CISG pháp luật Việt Nam Đồng thời, từ đó, đề xuất hướng giải khác khả thi (bằng cách tham khảo quy định CISG) cho vụ án Việt Nam mà định Tòa án gây tranh cãi Phương pháp vấn chuyên gia: hai chuyên gia nhóm tác vấn Tiến sĩ Phạm Văn Chắt – trọng tài viên trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Thẩm phán Nguyễn Cơng Phú – Phó chánh Tòa Kinh tế Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Các câu hỏi vấn xoay quanh việc áp dụng nguyên tắc thiện chí Việt Nam lưu ý doanh nghiệp Việt Nam áp dụng nguyên tắc mua bán với hàng hóa phạm vi quốc tế KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu Thông qua việc phân tích nhận dạng nguyên tắc thiện chí (như cơng cụ giải thích, nghĩa vụ bên hợp đồng, hay nguyên tắc chung mà dựa CISG xây dựng) phân tích Kỷ yếu khoa học thực tiễn xét xử theo cách nhận dạng trên, nhóm tác giả tán thành quan điểm thiện chí đóng vai trị ngun tắc chung Công ước (nhưng không phủ định quan điểm khác) Dựa vào đó, nhóm tác giả mối liên hệ nguyên tắc thiện chí với điều khoản khác Công ước Sau phân tích mối liên hệ nguyên tắc thiện chí với điều khoản CISG, nhóm tác giả nhận thấy việc áp dụng nhiều điều khoản CISG gặp nhiều khó khăn khơng vận dụng tinh thần chung nguyên tắc thiện chí Và người ta cho “bất điều khoản CISG hướng đến bên tham gia hợp đồng trở nên vơ nghĩa khơng thực hóa nghĩa vụ thiện chí (good faith obligation) (Kouppala, S 2000) Đánh giá chung Mặc dù có quy định ngun tắc thiện chí, trung thực nguyên tắc chung, BLDS khơng có định nghĩa quy định cụ thể hóa nội hàm nguyên tắc Dựa phân tích chương chương 2, nhóm tác giả cho nội hàm nguyên tắc thiện chí rộng bao trùm trung thực Ngoài ra, nhóm tác giả cho ngun tắc thiện chí nên diễn giải theo hướng bao trùm khái niệm pháp lý khác tính cơng hợp tình, hợp lý Trong Luật thương mại 2005 nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, ngun tắc thiện chí khơng quy định nguyên tắc chung Luật Cụ thể, Mục Luật Thương mại có điều từ Điều 10-15, quy định nguyên tắc bao gồm: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại; nguyên tắc tự do, tự 352 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại; nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên; nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại; nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại, khơng có quy định thiện chí Nhóm tác giả cho để thống với CISG BLDS, Luật thương mại cần sửa đổi theo hướng bổ sung nguyên tắc thiện chí nguyên tắc Đề xuất Đối với Quốc hội quan xét xử (Tòa án, trọng tài thương mại) Qua phân tích nội hàm biểu nguyên tắc thiện chí (good faith) theo CISG pháp luật Việt Nam, nhóm tác giả đề xuất cách tiếp cận chung nguyên tắc thiện chí nguyên tắc chung Công ước Viên, cụ thể: Thứ nhất, bổ sung nguyên tắc thiện chí nguyên tắc pháp luật thương mại áp dụng nguyên tắc thiện chí thực tiễn diễn giải quy định hợp đồng Thứ hai, tham khảo án, phán tòa án trọng tài nước áp dụng nguyên tắc thiện chí theo CISG để xét xử tranh chấp áp dụng CISG tương lai Đối với doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam cần xem nguyên tắc thiện chí nguyên tắc việc đàm phán, ký kết thực hợp đồng phân tích trên, nguyên tắc thiện chí ảnh hưởng đến nhiều điều khoản CISG coi nguyên tắc BLDS Việt Nam 2015 Khi công nhận nguyên tắc thiện chí CISG nguyên tắc vấn đề liên quan tới Kỷ yếu khoa học HĐMBHHQT, doanh nghiệp cần lưu ý điều sau: Thứ nhất, ngun tắc thiện chí đóng vai trị công cụ để giải vấn đề không quy định rõ ràng Công ước (Gap-Filling) Thứ hai, ngun tắc thiện chí đóng vai trị nghĩa vụ cung cấp truyền tải thơng tin có liên quan Thứ ba, tùy vào pháp lý nước áp dụng, mà ngun tắc thiện chí kiểm sóa t trách nhiệm pháp lý bên giai đoạn trước ký kết hợp đồng KẾT LUẬN Hạn chế đề tài Trong suốt nghiên cứu, nhóm tác giả phân tích theo bốn nội hàm, bao gồm trung thực, việc tuân thủ điều khoản, hợp tác, hợp lý, phân tích số điều khoản bật Tuy nhiên thực tế, nhiều nội hàm nguyên tắc thiện chí chưa đề cập, điều khoản khác có chứa nguyên tắc thiện chí chưa nêu phân tích triệt để Vì vậy, nghiên cứu chưa thể đưa tranh bao quát toàn diện cho vấn đề cần hiểu so sánh nguyên tắc thiện chí Luật Việt Nam CISG Mặt khác, nhóm tác giả cịn gặp hạn chế phương pháp nghiên cứu áp dụng phương pháp vấn chuyên gia mà chưa khảo sát thực tế với Doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) góc độ thực nguyên tắc thiện chí gặp phải tranh chấp đến ngun tắc thiện chí; đó, nhóm tác giả chưa thể đưa đánh giá tình hình vận dụng ngun tắc thiện chí CISG DNVN ký kết HĐMBHHQT chưa thể đưa nhiều lưu ý cho nguyên tắc thiện chí cách cụ thể hiệu Đề xuất hướng 353 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Một hướng khác mà nhóm tác giả gợi ý đề xuất việc nghiên cứu nguyên tắc thiện chí HĐMBHHQT quốc gia Hồi giáo khác tham gia có tiềm tham gia CISG (bao gồm Islamic Law, Iraqi Law Shari’a Law) Thêm vào đó, nghiên cứu thực tiễn HĐMBHHQT mà bên Kỷ yếu khoa học thương nhân quốc gia đưa góc nhìn tồn diện việc nhìn nhận ngun tắc thiện chí Từ đó, luật sư tư vấn doanh nghiệp đưa phương án xử lý hợp lý hạn chế rủi ro tranh chấp phát sinh với nhóm quốc gia Hồi giáo có cách tiếp cận ngun tắc thiện chí khác TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỖ VĂN ĐẠI Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam NGUYỄN MINH HẰNG Áp dụng nguyên tắc thiện chí trung thực để giải tranh chấp Việt Nam Tạp chí Kinh tế đối ngoại 2007, tr 66 NGUYỄN MINH HẰNG Nguyên tắc thiện chí trung thực – nguyên tắc pháp luật hợp đồng Tạp chí Kinh tế đối ngoại 24/2007, tr 19-27 354 ... cứu nước Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng diễn giải nguyên tắc thiện chí theo CISG chưa tập trung nghiên cứu phân tích sâu học giả Đa số viết nguyên tắc thiện chí tập trung vào việc khía cạnh vận dụng. .. Thành phố Hồ Chí Minh Các câu hỏi vấn xoay quanh việc áp dụng nguyên tắc thiện chí Việt Nam lưu ý doanh nghiệp Việt Nam áp dụng nguyên tắc mua bán với hàng hóa phạm vi quốc tế KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN... theo CISG pháp luật Việt Nam, nhóm tác giả đề xuất cách tiếp cận chung nguyên tắc thiện chí nguyên tắc chung Công ước Viên, cụ thể: Thứ nhất, bổ sung nguyên tắc thiện chí nguyên tắc pháp luật thương

Ngày đăng: 19/02/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN