Nghiên cứu nhằm tìm hiểu liên quan giữa phơi nhiễm cá nhân ngắn hạn với bụi PM 2.5 và khí CO do khói sinh khối tới sức khỏe hô hấp và hiệu quả giảm phơi nhiễm do bếp cải tiến mang lại. Đây là nghiên cứu trước sau, trên đối tượng người nấu bếp chính trong gia đình.
Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học PHƠI NHIỄM CÁ NHÂN NGẮN HẠN VỚI BỤI PM 2.5 VÀ KHÍ CO DO KHĨI SINH KHỐI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE HƠ HẤP TRƯỚC VÀ SAU SỬ DỤNG BẾP CẢI TIẾN Lê Sỹ Hiếu* Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: lehieupm12@gmail.com TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm hiểu liên quan phơi nhiễm cá nhân ngắn hạn với bụi PM 2.5 khí CO khói sinh khối tới sức khỏe hô hấp hiệu giảm phơi nhiễm bếp cải tiến mang lại Đây nghiên cứu trước sau, đối tượng người nấu bếp gia đình Dữ kiện thu thập lần trước sau sử dụng bếp cải tiến câu hỏi CCQ máy đo môi trường Sau sử dụng bếp cải tiến, tỷ lệ phơi nhiễm PM 2.5 vượt ngưỡng WHO giảm 17%, nồng độ PM 2.5 CO giảm Ngoài ra, điểm số triệu chứng hô hấp CCQ giảm so với trước sử dụng bếp cải tiến Từ khóa: Khói sinh khối, nhiên liệu sinh khối, phơi nhiễm cá nhân, bếp cải tiến, sức khỏe hô hấp SHORT-TERM PERSONAL EXPOSE WITH PARTICULAR 2.5, CARBON MONOXIDE AND RESPIRATORY HEALTH BEFORE AND AFTER USING IMOROVED COOK STOVE Le Sy Hieu* University of Medicine and Pharmarcy at Ho Chi Minh City *Corresponding Author: lehieupm12@gmail.com ABSTRACT This study a pre-post study aimed to discover the association between personal exposure with PM 2.5 and CO from biomass smoke to respiratory health and the efficiency of improved cook stove in reducing exposure Data collected before and after using improved cookstove by CCQ questionnaire and personal monitors The proportion of participants exposed with PM 2.5 exceed the limit recommended by WHO decrease 17%, both PM 2.5 and CO concentration reduced Respiratory symptoms also became better Keywords: Biomass smoke, biomass, personal exposure, improve cook stove, respiratory health TỔNG QUAN Ơ nhiễm khơng khí nhà (ONKKTN) nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong sớm Một nguồn gây ONKKTN thường gặp giới khói sinh từ hoạt động nấu ăn sưởi ấm đốt cháy loại nhiên liệu sinh khối (NLSK) than, củi, rơm rạ Hiện có tỷ người phụ thuộc vào lượng từ nhiên liệu sinh khối cho hoạt động sống kể trên, hầu hết người nghèo từ quốc gia thu nhập trung bình thấp đặc biệt phụ nữ trẻ em Khói đốt NLSK phát sinh nhiều thành phần ô nhiễm ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ gồm PM 2.5 khí CO, đặc biệt đốt loại bếp truyền thống hiệu Các ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm viêm phổi, bệnh phổi 131 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 tắc nghẽn mãn tính (COPD), đột quỵ, tăng triệu chứng hơ hấp Việt Nam quốc gia nông nghiệp, nguồn nhiên liệu sinh khối nước ta dồi sẵn có có đến 66% số hộ gia đình sử dụng NLSK hàng ngày (2, 4) Nghiên cứu tiến hành khu vực nông thôn huyện Cần Giuộc, Long An, người dân sử dụng rộng rãi nhiên liệu sinh khối hoạt động nấu ăn để xem xét hiệu giảm phơi nhiễm khói sinh khối biện pháp bếp cải tiến ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Dân số mục tiêu: người phụ trách nấu ăn gia đình hộ sử dụng phương pháp nấu ăn truyền thống nhiên liệu sinh khối huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu trước sau (pre-post study) Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn ấp xã vùng nông thôn huyện Cần Giuộc, nơi người dân trì việc đun nấu nhiên liệu sinh khối hàng ngày Hộ gia đình ấp lựa chọn ngẫu nhiên Với hộ, người phụ trách nấu ăn mời vào nghiên cứu Tiêu chí chọn vào Người phụ trách nấu ăn gia đình Đối tượng sử dụng phương pháp nấu ăn truyền thống hàng ngày với nhiên liệu sinh khối chủ yếu Tiêu chí loại Tuổi 18 80 Không tuân thủ đeo máy thời gian lấy mẫu (bằng cách kiểm tra liệu máy) Đối tượng liên lạc, chuyển nơi khác sống tiến hành vấn sau sử dụng bếp nấu cải tiến Thu thập liệu: Gồm lần thu thập liệu thời điểm trước dùng bếp cải Kỷ yếu khoa học tiến sau tháng dùng bếp cải tiến Mỗi lần gồm đợt ghé thăm hộ gia đình Cơng cụ thu thập liệu Bộ câu hỏi vấn: lấy thông tin tuổi, phương thức nấu ăn hàng ngày, tình trạng sức khỏe hơ hấp (CCQ) Thiết bị đo chức hô hấp COPD6 Thiết bị đo phơi nhiễm cá nhân với PM 2.5 CO Phân tích số liệu Trước phân tích, liệu kiểm tra làm Các liệu từ thiết bị đo phơi nhiễm cá nhân kiểm tra liệu có đạt yêu cầu để tiến hành phân tích khơng Thống kê mơ tả Biến định lượng: bảng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn trung vị, tứ phân vị Biến định tính: bảng phân bố tần suất, tỷ lệ Thống kê phân tích So sánh thay đổi phơi nhiễm cá nhân với bụi PM 2.5 CO, điểm số CCQ: phép kiểm Wilcoxon sign rank So sánh thay đổi chức hô hấp: phép kiểm T bắt cặp Tìm mối liên quan PM 2.5, CO với điểm số CCQ chức hô hấp: hệ số tương quan hồi quy tuyến tính KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm đối tượng tham gia Hầu hết số 32 đối tượng tham gia nữ (90,6%), tiêu chí lựa chọn người phụ trách nấu bếp nhà, thực tế, công việc thường phụ nữ đảm nhận Khơng có đối tượng có học vấn từ cấp cấp 3, học vấn cao cấp 2, 3/4 học đến cấp 14% không học trường lớp nào, tuổi trung vị (tứ phân vị) đối tượng 56,5 (4762) tuổi Đặc điểm phơi nhiễm khói bếp Trung vị số năm tiếp xúc ngày với khói bếp 40 năm Hầu đối tượng hỏi trả lời họ tiếp 132 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 xúc từ lúc nhỏ thời gian dài Thời gian nấu ăn ngày đối tượng 2,5 Sau sử dụng bếp nấu cải tiến, thời gian nấu ăn giảm 0,5 giờ, kết tương tự với nghiên cứu Kỷ yếu khoa học Hartinger cs (5) Dữ liệu giám sát môi trường Nồng độ CO ghi nhận thấp ngưỡng cho phép 10.000 µg/m3 theo tiêu chuẩn WHO Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT Hình Nồng độ trung bình theo µg/m3 CO theo khoảng thời gian ngày trước sau sử dụng bếp cải tiến Thời gian buổi sáng chiều có tượng tiếp xúc với ngưỡng PM vượt nồng độ CO cao buổi tối tương tiêu chuẩn WHO (25 µg/m3 24 ứng với thời gian có hoạt động nấu giờ) giảm 17,5% so với trước (p = 0,129) ăn So với trước sử dụng bếp cải tiến, Áp dụng Quy chuẩn Việt Nam QCVN trung bình trung vị nồng độ CO có 05:2013/BTNMT, sau can thiệp tỷ lệ giảm, tương đồng với nghiên cứu đối tượng tiếp xúc với nồng độ PM 2.5 trước vượt mức cho phép (50 µg/m3) giảm Khi can thiệp bếp nấu cải tiến, tỷ lệ đối khoảng 9% (p = 0,469) Hình Nồng độ PM 2.5 trung bình 24 (µg/m3) tính trung bình cho đối tượng tham gia nghiên cứu So với trước sử dụng bếp nấu cải tiến, 25 µg/m3 (p=0,530) nồng độ PM 2.5 trung bình giảm khoảng Bộ câu hỏi sức khỏe hô hấp (CCQ) 133 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Hình Điểm trung bình cho khía cạnh từ câu hỏi CCQ Điểm trung bình triệu chứng từ câu hỏi CCQ trung bình giảm điểm so với trước CCQ sau sử dụng bếp nấu cải tiến can thiệp (p=0,014) Như vậy, sau can giảm 2,7 điểm (p=0,013) Về khía cạnh thiệp bếp cải tiến, khía cạnh triệu chứng, chức năng, sau can thiệp, điểm trung chức tổng điểm CCQ có giảm so bình giảm 2,5 điểm (p=0,007) Điểm với trước can thiệp trung bình khía cạnh tinh thần Chức hơ hấp giảm 0,8 điểm (p=0,209) Tổng điểm Hình Kết đo chức hô hấp thiết bị đo cầm tay Kết đo chức hô hấp không ghi Các liên quan phù hợp với giả thuyết nhận thay đổi sau can thiệp bếp cải tiến so tác động bất lợi PM 2.5 với trước cải thiện chức hơ triệu chứng chức hô hấp hấp cần quan sát thời gian dài Mối liên quan phơi nhiễm với CO sức khỏe hô hấp Mối liên quan phơi nhiễm với PM Mối liên quan nồng độ CO trung bình với số chức 2.5 sức khỏe hô hấp Thời điểm trước sử dụng loại bếp triệu chứng hơ hấp khơng có xu hướng rõ mới, tìm thấy tương quan nghịch ràng, khả nồng độ tiếp xúc nồng độ PM 2.5 24 với chức hô giới hạn nên không gây tác động hấp, nghĩa tiếp xúc với nồng độ PM 2.5 sức khỏe quan sát cao chức hơ hấp giảm Ngồi ra, có tương quan thuận nồng KẾT LUẬN độ PM 2.5 24 với điểm số CCQ, nghĩa Với phương pháp nấu ăn truyền thống với nồng độ PM 2.5 cao đối 80% đối tượng tiếp xúc với nồng độ tượng có nhiều triệu chứng hơ hấp PM 2.5 vượt mức khuyến cáo WHO 134 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Đa số đối tượng tiếp xúc với nồng độ CO mức giới hạn khuyến cáo WHO Sau sử dụng bếp cải tiến tháng: Nồng độ PM 2.5 CO trung bình giảm Tỷ lệ đối tượng tiếp xúc với PM 2.5 Kỷ yếu khoa học mức cho phép WHO giảm 17% Điểm CCQ giảm có ý nghĩa thống kê nghiên cứu Khơng có thay đổi nhiều chức hô hấp TÀI LIỆU THAM KHẢO BALCAN B Effects of biomass smoke on pulmonary functions: A case control study International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2016;11(1):1615—22 DIETTE GB ET AL Obstructive Lung Disease and Exposure to Burning Biomass Fuel in the Indoor Environment Global Heart 2012;7(3):265-70 HARTINGER S M, ET AL Chimney stoves modestly improved indoor air quality measurements compared with traditional open fire stoves: results from a smallscale intervention study in rural Peru Indoor air 2013;23(4):342-52 TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH Tổng quan ô nhiễm không khí nhà chất đốt sinh khối nguy sức khỏe Tạp chí Y tế cơng cộng 2012;24 (4.2012):2635 WORLD HEALTH ORGANIZATION Household air pollution and health: World Health Organization 2018 135 ... động bất lợi PM 2.5 với trước cải thiện chức hô triệu chứng chức hô hấp hấp cần quan sát thời gian dài Mối liên quan phơi nhiễm với CO sức khỏe hô hấp Mối liên quan phơi nhiễm với PM Mối liên... đổi phơi nhiễm cá nhân với bụi PM 2.5 CO, điểm số CCQ: phép kiểm Wilcoxon sign rank So sánh thay đổi chức hô hấp: phép kiểm T bắt cặp Tìm mối liên quan PM 2.5, CO với điểm số CCQ chức hô hấp: ... năm 2018 Đa số đối tượng tiếp xúc với nồng độ CO mức giới hạn khuyến cáo WHO Sau sử dụng bếp cải tiến tháng: Nồng độ PM 2.5 CO trung bình giảm Tỷ lệ đối tượng tiếp xúc với PM 2.5 Kỷ yếu khoa