1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Soạn thảo văn bản (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Soạn thảo văn bản (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 giúp người học hiểu được khái niệm văn bản hành chính; các hình thức của văn bản hành chính và phương pháp soạn thảo một số văn bản hành chính thông dụng. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung giáo trình này.

- Đơn tố giác (tố cáo) việc làm sai trái quan, tổ chức Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cán bộ, nhân viên công dân Nhà nƣớc 2.10 Giấy uỷ quyền Là loại văn ghi nhận việc ngƣời ủy quyền cho phép ngƣời đƣợc ủy quyền thay mặt làm số cơng việc đó, bao gồm việc đại diện trƣớc pháp luật Về nguyên tắc, ngƣời đƣợc ủy quyền đƣợc phép thực mà đƣợc ủy quyền Phƣơng pháp soạn thảo số văn hành thơng dụng 3.1 Cơng văn hành a Những yêu cầu soạn thảo cơng văn hành - Mỗi cơng văn chứa đựng chủ đề, nêu rõ ràng thống vụ để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giải - Viết ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng, ý tƣởng sát với chủ đề - Công văn tiếng nói quan khơng tiếng nói riêng cá nhân nào, dù thủ trƣởng Vì vậy, nội dung nói đến cơng vụ, ngơn ngữ chuẩn xác, nghiêm túc, có sức thuyết phục cao, không dùng ngôn ngữ mang màu sắc cá nhân, trao đổi việc mang tính riêng cơng văn b Xây dựng bố cục công văn: Công văn thƣờng có yếu tố sau: + Địa danh thời gian gửi công văn + Tên quan chủ quản quan ban hành công văn + Chủ thể nhận công văn + Số ký hiệu cơng văn + Trích yếu nội dung cơng văn + Chữ ký, đóng dấu + Nơi nhận c Phƣơng pháp soạn thảo nội đung công văn: Nội dung công văn gồm phần: + Đặt vấn đề + Giải vấn đề + Kết luận vấn đề - Cách viết phần viện dẫn: Phần phải nêu rõ lý sao, dựa sở để viết công văn Có thể giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đƣa làm rõ mục đích, yêu cầu - Cách viết phần nội dung, nhằm nêu phƣơng án giải vấn đề nêu: + Xin lãnh đạo cấp hƣớng giải 40 + Sắp xếp ý cần viết đƣợc, ý sau để làm bất chủ đề cần giải Phải sử dụng văn phong phù hợp với thể loại cơng văn, có lập luận chặt chẽ bảo vệ quan điểm đƣa Đối với loại công văn có cách thể đặc thù + Cơng văn đề xuất phải nêu lý xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị + Công văn tiếp thu phê bình sai phải mềm dẻo, khiêm tốn, cần minh phải có dẫn chứng kiện thật khách quan, có đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ thể khác + Công văn từ chối phải dùng ngơn ngữ lịch có động viên cần thiết + Cơng văn đơn đốc phải dùng lời lẽ nghiêm khắc nêu lý kích thích nhiệt tình, nêu khả xảy hậu công việc không hồn thành kịp thời + Cơng văn thăm hỏi ngôn ngữ phải thể quan tâm chân thành, không chiếu lệ, sáo rỗng - Cách viết phần kết thúc công văn: + Cách viết ngắn, gọn, chủ yếu nhấn mạnh chủ đề xác định trách nhiệm thực yêu cầu (nếu có) lƣu ý viết lời chào chân thành, lịch trƣớc kết thúc (có thể lời cảm ơn nêu thấy cần thiết) 3.2 Văn thông báo a Xây dựng bố cục thơng báo: Bản thơng báo cần có yếu tố: - Địa danh ngày tháng năm thông báo - Tên quan thông báo - Số ký hiệu công văn - Tên văn (thông báo) trích yếu nội dung thành mục, điều cho dễ nhớ b Nội dung thông báo: Cần đề cập vào nội dung cần thông tin không cần nêu lý do, cứ, nêu tình hình chung nhƣ văn khác Loại thông báo cần giới thiệu chủ trƣơng, sách phải nêu rõ tên, số ngày tháng ban hành văn trƣớc nêu nội dung khái quát Trong thông báo, dùng cách hành văn phải rõ ràng, dễ hiểu mang tính đại chúng cao, cần viết ngắn gọn, đủ thông tin, không bắt buộc phải lập luận hay biểu lộ tình cảm nhƣ cơng văn, phần kết thúc cần tóm tắt lại mục đích đối tƣợng cần đƣợc thơng báo Ngồi ra, phần kết thúc không yêu cầu lời lẽ xã giao nhƣ công văn xác định trách nhiệm thi hành nhƣ văn pháp quy 41 Phần đại diện ký thông báo: Không bắt buộc phải thủ trƣởng quan, mà ngƣời giúp việc có trách nhiệm lĩnh vực đƣợc phân công hay đƣợc uỷ quyền ký trực tiếp thông báo dƣới danh nghĩa thừa lệnh thủ trƣởng quan 3.3 Văn tờ trình a Những yêu cầu soạn thảo tờ trình: - Phân tích thực tế làm bật đƣợc nhu cầu thiết vấn đề cần trình duyệt - Nêu nội dung xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể - Các ý kiến phải hợp lý, dự đốn, phân tích đƣợc phản ứng xảy xoay quanh đề nghị - Phân tích khả trình bày khái qt phƣơng án phát triển mạnh, khắc phục khó khăn b Xây dựng bố cục tờ trình: Thiết kế bố cục thành phần: - Phần 1: Nêu lý đƣa nội dung trình duyệt Trong phần nêu lý do, dùng cách hành văn để thể đƣợc nhu cầu khách quan hoàn cảnh thực tế đòi hỏi - Phần 2: Nội dung vấn đề cần đề xuất (trong có trình phƣơng án, phân tích chứng minh phƣơng án khả thi) Dùng ngơn ngữ cách hành văn có sức thuyết phục cao nhƣng cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu Các luận phải lựa chọn điển hình từ tài liệu có độ tin cậy cao, cần phải xác minh để đảm bảo kiện số liệu xác Nêu rõ thuận lợi, khó khăn việc thực thi phƣơng án, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện - Phần 3: Kiến nghị cấp (hỗ trợ, bảo đảm điều kiện vật chất, tinh thần) Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn phƣơng án xin cấp phê duyệt vài phƣơng án xếp thứ tự, hoàn cảnh thay đổi chuyển phƣơng án từ thức sang dự phòng Các kiến nghị phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ phải chặt chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi tạo niềm tin cho cấp phê duyệt Tờ trình phải đính kèm phụ lục để minh hoạ thêm cho phƣơng án đƣợc đề xuất kiến nghị tờ trình 3.4 Đề án cơng tác a Yêu cầu: - Đề án công tác phải phù hợp với khả năng, đặc điểm tình hình quan đơn vị - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác để thuyết phục ngƣời duyệt - Nội dung công việc phải cụ thể, phải nêu khó khăn thuận lợi để có biện pháp tổ 42 chức thực có hiệu (biện pháp nêu đề án phải cụ thể, phải quy định rõ ràng thời gian thực khâu, bƣớc) b Kết cấu đề án: Gồm 03 phần - Phần mở đầu: phần nhận định khái quát tình hình làm sở xây dựng đề án - Phần nội dung: Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp tổ chức thực - Phần kết luận: Nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng đề án; khó khăn, thuận lợi triển vọng đạt đƣợc mặt kinh tế, trị, quản lý 3.5 Báo cáo a Những yêu cầu soạn thảo báo cáo: - Đảm bảo trung thực, xác - Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm - Báo cáo phải kịp thời b Các loại báo cáo: - Báo cáo tuần, tháng, quý - Báo cáo tháng, năm năm học, nhiệm kỳ - Báo cáo bất thƣờng, đột xuất - Báo cáo chuyên đề - Báo cáo hội nghị c Phương pháp viết báo cáo:  Cơng tác chuẩn bị: - Xác định mục đích yêu cầu báo cáo - Xây dựng đề cƣơng khái quát, đề cƣơng chi tiết - Phần nội dung thƣờng có phần sau: + Phần 1: Nêu thực trạng tình hình mơ tả việc, tƣợng xảy + Phần 2: Phân tích nguyên nhân, điều kiện việc, tƣợng, đánh giá tình hình, xác định công việc cần tiếp tục giải + Phần 3: Nêu phƣơng hƣớng nhiệm vụ, biện pháp để tiếp tục giải quyết, cách tổ chức thực - Thu thập thông tin, tƣ liệu để đƣa vào báo cáo - Chọn lọc tài liệu, tổng hợp kiện số liệu phục vụ yêu cầu trọng tâm báo cáo - Đánh giá tình hình qua tài liệu, số liệu cách khái quát - Dự kiến đề xuất kiến nghị với cấp  Xây đựng đề cƣơng chi tiết: 43 - Mở đầu: Nêu điểm nhiệm vụ, chức tổ chức mình, chủ trƣơng cơng tác cấp hƣớng dẫn việc thực kế hoạch cơng tác đơn vị Đồng thời nêu điều kiện, hồn cảnh có ảnh hƣởng lớn đến việc thực chủ trƣơng công tác nêu - Nội dung chính: + Kiểm điểm việc làm, việc chƣa hoàn thành + Những ƣu, khuyết điểm trình thực + Xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan + Đánh giá kết quả, rút học kinh nghiệm - Kết luận báo cáo: + Phƣơng hƣớng nhiệm vụ thời gian tới + Các giải pháp để khắc phục khuyết, nhƣợc điểm + Các biện pháp tổ chức thực + Những kiến nghị với cấp + Nhận định triển vọng  Viết dự thảo báo cáo: - Báo cáo nên viết ngôn ngữ phổ cập, nêu kiện, nhận định, đánh giá, dùng số liệu để minh họa, trình bày theo lối biểu mẫu, theo sơ đồ đối chiếu xét thấy dễ hiểu ngắn gọn - Không vận dụng lối hành văn cầu kỳ - Những báo cáo chuyên đề dùng bảng phụ lục để tổng hợp số liệu liên quan đến nội dung báo cáo, lập bảng thống kê biểu mẫu so sánh, tài liệu tham khảo  Đối với báo cáo quan trọng: - Cần tổ chức họp hội nghị để lấy ý kiến đóng góp bổ sung, sửa đổi dự thảo báo cáo cho thống khách quan  Trình lãnh đạo duyệt: Đối với báo cáo gửi lên cấp trên, báo cáo hội nghị, báo cáo chuyên đề cần phải có xét duyệt lãnh đạo trƣớc gửi nhằm thống với định quản lý thông tin khác mà ngƣời lãnh đạo chủ chốt cung cấp cho cấp hội nghị 3.6 Biên a Yêu cầu biên bản: - Số liệu, kiện xác, cụ thể - Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan 44 - Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm - Thủ tục chặt chẽ, thơng tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ) phụ lục diễn giải gửi kèm biên bản) Đòi hỏi trách nhiệm cao ngƣời lập ngƣời có trách nhiệm ký chứng thực biên Thơng tin muốn xác, có độ tin cậy cao phải đƣợc đọc lại cho ngƣời có mặt nghe, sửa chữa lại cho khách quan, đắn tự giác (không cưỡng bức) ký vào biên để chịu trách nhiệm b Cách xây dựng bố cục: Trong biên phải có yếu tố nhƣ sau: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Tên biên trích yếu nội dung - Ngày, tháng, năm, (ghi cụ thể thời gian lập biên bản) - Thành phần tham dự (kiểm tra, xác nhận kiện thực tế, dự họp hội, v.v ) - Diễn biến kiện thực tế (phần nội dung) - Phần kết thúc (ghi thời gian lý do) - Thủ tục ký xác nhận c Phương pháp ghi chép biên bản: Các kiện thực tế có tầm quan trọng xảy nhƣ: Đại hội, việc xác nhận kiện pháp lý, việc kiểm tra hành chính, khám xét, khám nghiệm, ghi lời khai báo, lời tố cáo khiếu nại, biên bàn giao cơng tác, bàn giao tài sản,v.v phải ghi đầy đủ, xác chi tiết nội dung tình tiết nhƣng phải ý vào vấn đề trọng tâm kiện Nếu lời nói họp, hội nghị quan trọng, lời cung, lời khai phải ghi nguyên văn, đầy đủ yêu cầu ngƣời nghe lại xác nhận trang Trong kiện thông thƣờng khác nhƣ biên họp định kỳ, họp thảo luận nhiều phƣơng án, biện pháp để lựa chọn, họp tổng kết, bình xét v.v áp dụng loại biên tổng hợp, tức cần ghi nội dung quan trọng cách đầy đủ, nguyên văn, nội dung thơng thƣờng khác ghi tóm tắt ý chính, nhƣng ln ln phải qn triệt ngun tắc trung thực, không suy diễn chủ quan Phần kết thúc biên bản: Phải ghi thời gian chấm dứt kiện thực tế nhƣ: Bàn giao xong, hội nghị kết thúc, kiểm tra, khám nghiệm kết thúc lúc ngày biên đọc lại cho ngƣời nghe (có bổ sung sửa chữa có yêu cầu) xác nhận biên phản ánh việc ký xác nhận Trong biên cần lƣu ý việc ký xác nhận (phải có tối thiểu hai người ký) thơng tin biên có độ tin cậy cao Thơng thƣờng họp, hội nghị biên phải có thƣ ký chủ toạ ký xác nhận Thực hành 45 - Giới thiệu, tham khảo mẫu số văn bản: cơng văn, tờ trình, thơng báo, báo cáo, loại biên - Giáo viên hƣớng dẫn chi tiết thể thức, bố cục, nội dung loại văn gắn với phần lý thuyết đƣợc học - Sinh viên thực hành soạn thảo văn hành thơng dụng: + Cơng văn: cơng văn hƣớng dẫn, công văn đôn đốc, công văn giao dịch + Thông báo: thông báo tuyển lao động, thông báo mời thầu + Báo cáo: Tổng kết năm, kiểm kê tài sản doanh nghiệp + Biên bản: Biên hội nghị, biên bàn giao tài sản, biên đình kinh doanh Câu hỏi kết thúc chƣơng III Khái niệm văn hành ? Các hình thức phƣơng pháp soạn thảo số văn hành thơng dụng? 46 Chƣơng 4: VĂN BẢN HỢP ĐỒNG Văn hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế (HĐKT) a Kinh tế thị trường vai trị HĐKT: Trong cơng đổi đất nƣớc, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn quan trọng kinh tế xã hội Chặng đƣờng đổi đòi hỏi phải cố gắng phấn đấu, nỗ lực, nghiên cứu, tìm tịi, giải vấn đề mẻ, phức tạp kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Trong hợp đồng ngoại thƣơng ln khâu trọng yếu đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm cách thiết thực Bên cạnh với phát triển nhanh chóng lực lƣợng sản xuất phân cơng lao động qui mơ tồn giới diễn ngày sâu sắc xuất ngày nhiều hình thức liên minh, hợp tác, trao đổi hàng hố đóng vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Do để hoạt động trao đổi hàng hoá đƣợc diễn thuận lợi địi hỏi phải có sở pháp lý định cho bên hợp đồng kinh tế hình thức pháp lý trao đổi hàng hoá Kinh tế thị trường: kinh tế mà ngƣời mua ngƣời bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lƣợng hàng hoá, dịch vụ thị trƣờng Vì vậy, kinh tế thị trƣờng Hợp đồng kinh tế có vai trị mối quan hệ đặc biệt quan trọng, mật thiết b Khái niệm HĐKT: Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch Để làm rõ đặc điểm loại hợp đồng kinh tế, so sánh hợp đồng kinh tế hợp đồng dân c Phân loại HĐKT Dựa khác mà hợp đồng kinh tế đƣợc phân thành nhiều loại khác  Căn tính chất quan hệ hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm loại sau: + Hợp đồng kinh tế mang tính chất đền bù: Là loại hợp đồng mà theo quyền nghĩa vụ bên tƣơng xứng (quyền bên nghĩa vụ bên ngƣợc lại) Trong quan hệ hợp đồng, bên có nghĩa vụ giao hàng hố, thực dịch vụ kết công việc thoả thuận, bên có nghĩa vụ nhận hàng hố kết tốn tiền Đây loại hợp đồng phản ánh quan hệ 47 hàng hoá - tiền tệ với chất quan hệ ngang giá đƣợc sử dụng lĩnh vực nhƣ la trao đổi hàng hoá; vận chuyển hàng hoá + Hợp đồng kinh tế mang tính tổ chức : Là loại hợp đồng đƣợc xác lập sở đồng ý quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, chủ thể kinh doanh thoả thuận với lập sở kinh tế - kỹ thuật để thực mục đích chung Hợp đồng khơng phản ánh quan hệ hàng hố tiền tệ, khơng mang tính chất đền bù Các bên chủ thể thoả thuận góp vật chất, góp sức lao động để lập sở kinh doanh Song chủ thể loại hợp đồng phải có tƣ cách pháp nhân đầy đủ Tuỳ theo tính chất tổ chức, hợp đồng khơng có bên chủ thể mà có nhiều bên tham gia  Căn vào thời hạn thực hợp đồng, hợp đồng kinh tế chia làm loại : + Hợp đồng kinh tế dài hạn: Là hợp đồng kinh tế có thời hạn thực từ năm trở lên nhằm thực kế hoạch dài hạn + Hợp đồng kinh tế ngắn hạn : Là hợp đồng kinh tế có thời hạn thực từ năm trở xuống, gồm hợp đồng năm, nửa năm, quý, tháng để thực kế hoạch năm phần kế hoạch năm Nhƣ vậy, tuỳ theo đối tƣợng hợp đồng, tính chất mối quan hệ, giá thị trƣờng mà chủ thể ký kết hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn  Căn vào tính kế hoạch hợp đồng, hợp đồng kinh tế gồm: + Hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh : Là hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết nhằm thực tiêu pháp lệnh quan Nhà nƣớc có thẩm quyền giao cho doanh nghiệp Nhà nƣớc Việc ký kết hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế đƣợc giao nhiệm vụ kế hoạch nghĩa vụ, kỷ luật Nhà nƣớc Hợp đồng mang tính kế hoạch cao, thế, tính tự nguyện bình đẳng chủ thể hợp đồng bị hạn chế Tuy nhiên, chế loại hợp đồng khơng cịn đƣợc áp dụng phổ biến mà doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động cơng ích thực nhiệm vụ kế hoạch Nhà nƣớc giao + Hợp đồng kinh tế thông thƣờng : Loại hợp đồng đƣợc ký kết theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Việc ký kết hợp đồng quyền tự ý chí đơn vị kinh tế , không tổ chức hay cá nhân đƣợc áp đặt ý chí cho đơn vị kinh tế khác Trong chế này, loại hợp đồng đƣợc áp dụng phổ biến  Căn vào nội dung giao dịch quan hệ hợp đồng gồm: + Hợp đồng mua bán hàng hoá 48 Là hợp đồng mà theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá quyền sở hữu hàng hố cho bên mua theo điều kiện thoả thuận hợp đồng, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hoá toán tiền hàng Quan hệ hợp đồng quan hệ trao đổi hàng hoá, gọi quan hệ hàng hoá - tiền tệ + Hợp đồng vận chuyển hàng hoá Là hợp đồng mà theo bên vận tải hàng hố có nghĩa vụ vận chuyển hàng hoá định đến địa điểm ấn định để giao cho bên nhận hàng, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cho bên vận tải khoản tiền định gọi cƣớc phí vận chuyển + Hợp đồng xây dựng bản: Là hợp đồng kinh tế bên nhận thầu có nghĩa vụ xây dựng bàn giao cho bên giao thầu tồn cơng trình theo đồ án thiết kế thời hạn nhƣ thoả thuận hợp đồng, cịn ben giao thầu có nghĩa vụ bàn giao mặt xây dựng , thiết kế đầu tƣ xây dựng tiến độ đồng thời có nghĩa vụ nghiệm thu cơng trình tốn cho bên nhận thầu Hợp đồng mang tính chất đền bù + Hợp đồng dịch vụ : Là hợp đồng kinh tế theo bên cung cáp dịch vụ có nghĩa vụ thực hành vi định phù hợp với ngành nghề đăng ký để thoả mãn nhu cầu bên thuê dịch vụ đƣợc hƣởng khoản tiền cơng định gọi phí dịch vụ, cịn bên th dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận kết dịch vụ toán cho bên th dịch vụ phí nhƣ thoả thuận Tóm lại, hợp đồng kinh tế cụ thể đƣợc áp dụng phổ biến thực tiễn đời sống kinh tế nƣớc ta d Ký kết HĐKT - Về số lƣợng: xuất phát từ mục đích nhƣ quan hệ giao dịch, lƣu trữ mà định số văn cần soạn thảo - Đại diện bên ký kết: Các bên cử ngƣời đại diện ký Thông thƣờng Thủ trƣởng quan hay ngƣời đứng tên giấy phép đăng ký kinh doanh ký tên Pháp luật cho phép ủy quyền cho ngƣời khác ký Việc ký kết hợp đồng thực gián tiếp Bên soạn thảo hợp đồng ký trƣớc, chuyển cho bên đối tác, thỏa thuận với nội dung bên đƣa ký vào hợp đồng Trƣờng hợp có giá trị nhƣ trƣờng hợp trực tiếp gặp ký kết e Hiệu lực pháp lý HĐKT - Trƣờng hợp HĐKT đƣợc ký kết văn bản: HĐKT đƣợc coi hình thành có hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm bên ký vào văn - Trƣờng hợp HĐKT ký kết tài liệu giao dịch: HĐKT đƣợc coi hình thành có hiệu lực pháp lý kể từ bên nhận đƣợc tài liệu quy định thể thoả thuận tất điều khoản chủ yếu HĐKT 49 nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Những hành vi cƣỡng ép, đe dọa, lừa dối để giao kết hợp đồng, lý dẫn đến hợp đồng bị “khiếm khuyết” hiệu lực  Hình thức hợp đồng kinh tế phù hợp với quy định pháp luật Để hợp đồng kinh tế có hiệu lực, hợp đồng phải đƣợc xác lập theo hình thức đƣợc pháp luật thừa nhận Theo quy định Điều 42 Luật Thƣơng mại, hợp đồng kinh tế đƣợc thể lời nói, vàn đƣợc xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải đƣợc lập thành vàn phải tuân theo quy định Nhƣ vậy, trƣờng hợp bên khơng tn thủ hình thức hợp đồng pháp luật bắt buộc phải thỏa thuận văn (ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán nhà nở nhằm mục đích kinh doanh, lý dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu Hiệu lực hợp đồng mục tiêu hƣớng tới bên tham gia giao kết hợp đồng Vì vậy, việc tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng để đảm bảo quyền lợi bên 1.2 Văn HĐKT loại văn HĐKT a Khái niệm văn HĐKT Văn HĐKT loại tài liệu đặc biệt chủ thể HĐKT tự xây dựng sở quy định pháp luật Nhà nƣớc HĐKT, văn có giá trị pháp lý bắt buộc bên phải có trách nhiệm thực điều khoản mà bên thoả thuận ký kết HĐKT Nhà nƣớc thực kiểm soát bảo hộ quyền lợi cho bên cần thiết dựa nội dung văn HĐKT ký kết b Cơ cấu văn HĐKT  Phần mở đầu - Quốc hiệu: Riêng hợp đồng mua bán ngoại thƣơng khơng ghi quốc hiệu chủ thể thƣờng có quốc tịch khác - Số ký hiệu: Ghi dƣới tên văn - Tên hợp đồng: Lấy tên hợp đồng theo chủng loại cụ thể Ví dụ: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa - Những xác lập hợp đồng: Phải nêu văn pháp quy Nhà nƣớ điều chỉnh lĩnh vực HDKT nhƣ Pháp lệnh, Nghị quyết, Quyết định Phải nêu văn hƣớng dẫn, nêu thỏa thuận hai bên chủ thể họp bàn hợp đồng trƣớc - Thời gian, địa điểm ký hợp đồng: Đây phần quan trọng đánh dấu mức thiết lập HĐKT  Phần thông tin chủ thể hợp đồng: Phần bao gồm nội dung sau: - Tên đơn vị cá nhân tham gia HĐKT: Cơ sở cần ý: để loại trừ khả bị lừa đảo, bên kiểm tra lẫn tƣ cách pháp nhân giấy phép đăng ký kinh doanh 52 đối tác, kiểm tra xem tổ chức có diện bị vỡ nợ hay bị đình hoạt động kinh doanh không - Địa doanh nghiệp: Phần phải ghi đầy đủ, chi tiết + Trụ sở + Số điện thoại, telex, fax + Số tài khoản: Ở cần có kiểm tra để biết xác số tài khoản dƣ nợ ngân hàng - Ngƣời đại diện ký kết: Ngƣời đại diện ký kết ngƣời có thẩm quyền cao ngƣời đứng tên giấy phép kinh doanh  Phần nội dung HĐKT Đây phần chủ yếu HĐKT Nội dung HĐKT ràng buộc trách nhiệm bên ký kết Các điều khoản bên ký kết hợp đồng thỏa thuận định Nhìn chung điều khoản chia thành loại sau: - Điều khoản chủ yếu: Đây điều khoản bắt buộc phải có để hình thành nên loại hợp đồng cụ thể Chẳng hạn, hợp đồng mua bán hàng hóa gồm điều khoản chủ yếu số lƣợng hàng, chất lƣợng, quy cách hàng hóa, giá cả, điều kiện giao nhận hàng, phƣơng thức thành toán - Điều khoản thƣờng lệ: điều khoản đƣợc pháp luật điều chỉnh Các bên ghi khơng ghi vào hợp đồng - Điều khoản tùy nghi: điều khoản bên tự thỏa thuận với chƣa có quy định Nhà nƣớc có quy định Nhà nƣớc nhƣng bên đƣợc phép vận dụng linh hoạt tất nhiên không trái với pháp luật  Phần ký kết HĐKT - Về số lƣợng: xuất phát từ mục đích nhƣ quan hệ giao dịch, lƣu trữ mà định số văn cần soạn thảo - Đại diện bên ký kết: Các bên cử ngƣời đại diện ký Thông thƣờng thủ trƣởng quan hay ngƣời đứng tên giấy phép đăng ký kinh doanh ký tên Pháp luật cho phép ủy quyền cho ngƣời khác ký Việc ký kết hợp đồng thực gián tiếp Bên soạn thảo hợp đồng ký trƣớc, chuyển cho bên đối tác, thỏa thuận với nội dung bên đƣa ký vào hợp đồng Trƣờng hợp có giá trị nhƣ trƣờng hợp trực tiếp gặp ký kết 1.3 Văn phụ lục HĐKT biên bổ sung HĐKT Phụ lục HĐ thông thƣờng phận gắn liền với HĐ, dùng để thay đổi mô tả Điều khoản cách cụ thể Phụ lục HĐ thƣờng có nội dung Tên gọi: Phụ lục HĐ HĐ số 53 Ngày, tháng thành lập Phụ lục Các bên tham gia Sửa đổi chi tiết Điều khoản HĐ Thời điểm phát sinh hiệu lực Thƣờng thêm câu: "Phụ lục HĐ phận không tách rời HĐ, điều khoản khác giữ nguyên " 1.4 Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ văn phạm văn HĐKT Cũng nhƣ văn quản lý Nhà nƣớc, văn HĐKT phải đảm bảo hai yêu cầu bản:  Tính hợp pháp  Tính hợp lý Do soạn thảo văn cần phải tuân theo nguyên tắc văn sau: Nguyên tắc 1: Văn đƣợc soạn thảo theo thẩm quyền luật định Nguyên tắc 2: Hình thức quy định (thủ tục, thể loại, thể thức, văn phong) Nguyên tắc 3: Xác định mục đích văn bản, đối tƣợng văn Nguyên tắc 4: Phải đƣa biện pháp tổ chức thực hiện, thời gian phù hợp với thực tiến Nguyên tắc 5: Văn sau không đƣợc trái hay mâu thuẫn với văn trƣớcc có nội dung Văn cấp dƣới khơng đƣợc trái với văn cấp trên, không trái với văn pháp lý cao Nhà quản lý ban hành văn khoong tuân thủ nguyên tắc (những yếu tố có tính quy luật khách quan hình thành từ thực tiễn) dẫn đến văn tính thực thi, chí vơ hiệu  Về quy tắc lựa chọn hình thức văn bản: Hình thức văn hợp đồng bao gồm: lời nói, văn bản, hành vi cụ thể + Lời nói: có lẽ hình thức thể hợp đồng có độ xác thấp bên bên dùng lời nói để xác lập thỏa thuận mà khơng có chứng cụ thể xác nhận đƣợc thỏa thuận họ, bên chọn cách thức hợp đồng chủ yếu dựa uy tín độ tin tƣởng lẫn Các trƣờng hợp thƣờng đƣợc sử dụng hình thức hợp đồng lời nói: - Các bên tham gia giao kết hợp đồng có tin tƣởng lẫn định, bên thƣờng có mối quan hệ ruột thịt, quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, - Với hợp đồng có giá trị nhỏ mà việc thành lập hình thức khác hợp đồng gây chi phí lớn hay gây nhiều thời gian so với giá trị hợp đồng - Các hợp đồng đƣợc chấm dứt sau giao kết thỏa thuận hợp đồng 54 đƣợc thực xong, hai bên khơng cịn trách nhiệm với + Văn bản: Là hình thức thể hợp đồng mang tính pháp lý xác cao Các bên tham gia hợp đồng ký kết xác lập hợp đồng văn bản, ghi đầy đủ nội dung thỏa thuận Nhất thiết văn cần có đủ chữ kí tất bên, bên tham gia hợp đồng đƣợc giữ Các trƣờng hợp thƣờng đƣợc áp dụng hình thức hợp đồng này: - Các hợp đồng có giá trị lớn - Quyền nghĩa vụ đƣợc qui định hợp đồng diễn khoảng thời gian dài sau bên tham gia giao kết hợp đồng - Để đảm bảo chắn bên thực theo đƣợc thỏa thuận hợp đồng Trong số trƣờng hợp theo qui định pháp luật, văn hợp đồng phải có chứng thực nhà nƣớc (Điều 401 - Khoản 2, BL Dân 2005) Từ hợp đồng đƣợc thể văn lại đƣợc chia thành: Hợp đồng cần có chứng thực nhà nƣớc hợp đồng văn thơng thƣờng Hợp đồng văn cần có chứng thực nhà nƣớc thƣờng đƣợc dùng với: - Hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy tranh chấp - Với trƣờng hợp đối tƣợng mà hợp đồng hƣớng đến tài sản mà nhà nƣớc cần phải quản lý kiểm soát - Với số trƣờng hợp mà bên tham gia hợp đồng muốn có chứng thực nhà nƣớc + Là hành vi cụ thể: chủ thể thực hành vi hay vài hành vi coi nhƣ hợp đồng đƣợc thỏa thuận thực Hợp đồng lao động 2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động (HĐLĐ) a Khái niệm: Lao động hoạt động quan trọng ngƣời, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lƣợng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nƣớc Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia Kế thừa phát triển pháp luật lao động nƣớc ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ Luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, 55 có hiệu lực thi hành 1/5/2013) thể chế hoá đƣờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hoá sửa đổi quy định Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 lao động, sử dụng quản lý lao động Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác ngƣời lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động đƣợc hài hoà ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài ngƣời lao động trí óc lao động chân tay, ngƣời quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lƣợng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc nghiệp dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Vậy, Hợp đồng lao động thoả thuận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc làm có trả lƣơng, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15 - Hợp đồng lao động; Luật Lao động số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012)  HĐLĐ gồm có loại: - HĐLĐ khơng xác định thời hạn (dài hạn) - HĐLĐ có thời hạn từ 12 tháng đến 36tháng - HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn dƣới 12 tháng b Đặc điểm  Hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lý Người lao động (NLĐ) với Người sử dụng lao động (NSDLĐ) Đây đặc trƣng đƣợc coi tiêu biểu HĐLĐ mà hệ thống pháp luật khác nên thừa nhận Khi tham gia quan hệ HĐLĐ, NLĐ thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ nhƣng lao động lao động mang tính xã hội hóa, hiệu cuối lại phụ thuộc vào phối hợp tập thể, tất quan hệ lao động Vì vậy, cần thiết phải có thống nhất, liên kết, điều phối yêu cầu, đòi hỏi, buộc, mệnh lệnh chủ sở hữu doanh nghiệp  Đối tuợng hợp đồng lao động việc làm có trả công Mặc dù HĐLĐ loại quan hệ mua bán đặc biệt Một khía cạnh đặc biệt quan hệ thể chỗ hàng hóa mang trao đổi sức lao động, ln tồn gắn liền với thể NLĐ Do đó, NSDLĐ mua hàng hóa sức lao động mà họ đƣợc “sở hữu” q trình lao động biểu thị thơng qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức NLĐ để thực đƣợc yêu cầu nói trên, NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị qua thời gian đƣợc 56 xác định (ngày làm việc, tuần làm việc.) Nhƣ vậy, lao động đƣợc mua bán thị trƣờng lao động trừu tƣợng mà lao động cụ thể, lao động thể thành việc làm  Hợp đồng lao động đích danh người lao động thực Đặc trƣng xuất phát từ chất quan hệ HĐLĐ HĐLĐ thƣờng đƣợc thực mơi trƣờng xã hội hóa, có tính chun mơn hóa hợp tác hóa cao, vậy, NSDLĐ th mƣớn NLĐ ngƣời ta khơng quan tâm tới đạo đức, ý thức, phẩm chất tức nhân thân NLĐ Do NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không đƣợc chuyển dịch vụ cho ngƣời thứ ba  Trong hợp đồng lao động có thỏa thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định Đặc trƣng HĐLĐ xuất phát từ nhu cầu cần bảo vệ, trì phát triển sức lao động điều kiện kinh tế thị trƣờng không với tƣ cách quyền cơng dân mà cịn có ý nghĩa xã hội đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Mặt khác, HĐLĐ có quan hệ tới nhân cách NLĐ, q trình thỏa thuận, thực HĐLĐ khơng thể tách rời với việc bảo vệ tôn trọng nhân cách NLĐ  Hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định hay vơ định Thời hạn hợp đồng đƣợc xác định rõ từ ngày có hiệu lực tới thời điểm đó, xem khơng xác định trƣớc thời hạn kết thúc Ở đây, bên đặc biệt ngƣời lao động khơng có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan mà cơng việc phải đƣợc thi hành theo thời gian đƣợc ngƣời sử dụng lao động xác định (ngày làm việc, tuần làm việc) 2.2 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ Điều 17 - Nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động; Luật Lao động số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, quy định: - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực - Tự giao kết hợp đồng lao động nhƣng không đƣợc trái pháp luật, thỏa ƣớc lao động tập thể đạo đức xã hội a Nội dung chủ yếu HĐLĐ Tại Điều 23, Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành 1/5/2013 có quy định rõ Hợp đồng lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tên địa ngƣời sử dụng lao động ngƣời đại diện hợp pháp; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cƣ trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác ngƣời lao động; - Công việc địa điểm làm việc; - Thời hạn hợp đồng lao động; 57 - Mức lƣơng, hình thức trả lƣơng, thời hạn trả lƣơng, phụ cấp lƣơng khoản bổ sung khác; - Chế độ nâng bậc, nâng lƣơng; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trang bị bảo hộ lao động cho ngƣời lao động; - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; - Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề b Hình thức HĐLĐ Tại Điều 16, Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành 1/5/2013 có quy định rõ Hình thức Hợp đồng lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Hợp đồng lao động phải đƣợc giao kết văn đƣợc làm thành 02 bản, ngƣời lao động giữ 01 bản, ngƣời sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều - Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn dƣới 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói c Các loại HĐLĐ Tại Điều 22, Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành 1/5/2013 có quy định rõ loại Hợp đồng lao động nhƣ sau: Hợp đồng lao động phải đƣợc giao kết theo loại sau đây: + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng + Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng + Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn dƣới 12 tháng:  Khi HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ, theo công việc hết hạn mà ngƣời lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động HĐLĐ xác định thời hạn trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng 58 Trƣờng hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn đƣợc ký thêm 01 lần, sau ngƣời lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn  Không đƣợc giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn dƣới 12 tháng để làm công việc có tính chất thƣờng xun từ 12 tháng trở lên, trừ trƣờng hợp phải tạm thời thay ngƣời lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác d Cách thức giao kết HĐLĐ Tại Điều 16, Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành 1/5/2013 có quy hình thức giao kết Hợp đồng lao động nhƣ sau: “Điều 16 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải đƣợc giao kết văn đƣợc làm thành 02 bản, ngƣời lao động giữ 01 bản, ngƣời sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều Đối với công việc tạm thời có thời hạn dƣới 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói.” 2.3 Quy định thực HĐLĐ Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành 1/5/2013 quy định nhƣ sau: “Điều 30 Thực công việc theo hợp đồng lao động Công việc theo hợp đồng lao động phải ngƣời lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc đƣợc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên Điều 31 Chuyển ngƣời lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nƣớc nhu cầu sản xuất, kinh doanh, ngƣời sử dụng lao động đƣợc quyền tạm thời chuyển ngƣời lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhƣng không đƣợc 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trƣờng hợp đƣợc đồng ý ngƣời lao động Khi tạm thời chuyển ngƣời lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, ngƣời sử dụng lao động phải báo cho ngƣời lao động biết trƣớc 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính ngƣời lao động Ngƣời lao động làm công việc theo quy định khoản Điều đƣợc trả lƣơng theo công việc mới; tiền lƣơng công việc thấp tiền lƣơng cơng việc cũ đƣợc 59 giữ nguyên mức tiền lƣơng cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lƣơng theo công việc phải 85% mức tiền lƣơng công việc cũ nhƣng không thấp mức lƣơng tối thiểu vùng Chính phủ quy định Điều 32 Các trƣờng hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động Ngƣời lao động làm nghĩa vụ quân Ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình Ngƣời lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng, đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật Các trƣờng hợp khác hai bên thoả thuận Điều 33 Nhận lại ngƣời lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trƣờng hợp quy định Điều 32 Bộ luật này, ngƣời lao động phải có mặt nơi làm việc ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động trở lại làm việc, trừ trƣờng hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 34 Ngƣời lao động làm việc không trọn thời gian Ngƣời lao động làm việc không trọn thời gian ngƣời lao động có thời gian làm việc ngắn so với thời gian làm việc bình thƣờng theo ngày theo tuần đƣợc quy định pháp luật lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ƣớc lao động tập thể ngành quy định ngƣời sử dụng lao động Ngƣời lao động thoả thuận với ngƣời sử dụng lao động làm việc không trọn thời gian giao kết hợp đồng lao động Ngƣời lao động làm việc không trọn thời gian đƣợc hƣởng lƣơng, quyền nghĩa vụ nhƣ ngƣời lao động làm việc trọn thời gian, quyền bình đẳng hội, khơng bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.” 2.4 Quy định chấm dứt HĐLĐ Luật số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành 1/5/2013 quy định nhƣ sau: “Điều 36 Các trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Ngƣời lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hƣởng lƣơng 60 hƣu theo quy định Điều 187 Bộ luật Ngƣời lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án Ngƣời lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Ngƣời sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; ngƣời sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Ngƣời lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật 10 Ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật này; ngƣời sử dụng lao động cho ngƣời lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 37 Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn dƣới 12 tháng có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trƣớc thời hạn trƣờng hợp sau đây: a) Khơng đƣợc bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không đƣợc bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không đƣợc trả lƣơng đầy đủ trả lƣơng không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngƣợc đãi, quấy rối tình dục, cƣỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Đƣợc bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử đƣợc bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nƣớc; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Ngƣời lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tƣ thời hạn hợp đồng ngƣời 61 làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn dƣới 12 tháng mà khả lao động chƣa đƣợc hồi phục Khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, ngƣời lao động phải báo cho ngƣời sử dụng lao động biết trƣớc: a) Ít ngày làm việc trƣờng hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn dƣới 12 tháng trƣờng hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trƣờng hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trƣớc cho ngƣời sử dụng lao động đƣợc thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, nhƣng phải báo cho ngƣời sử dụng lao động biết trƣớc 45 ngày, trừ trƣờng hợp quy định Điều 156 Bộ luật Điều 38 Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động Ngƣời sử dụng lao động có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trƣờng hợp sau đây: a) Ngƣời lao động thƣờng xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Ngƣời lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục ngƣời làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, ngƣời lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động ngƣời làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn dƣới 12 tháng mà khả lao động chƣa hồi phục Khi sức khỏe ngƣời lao động bình phục, ngƣời lao động đƣợc xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà ngƣời sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục nhƣng buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Ngƣời lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động phải báo cho ngƣời lao động biết trƣớc: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; 62 b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trƣờng hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn dƣới 12 tháng Điều 39 Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động không đƣợc thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Ngƣời lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dƣỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trƣờng hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Ngƣời lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trƣờng hợp nghỉ khác đƣợc ngƣời sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Ngƣời lao động nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 40 Huỷ bỏ việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động Mỗi bên có quyền huỷ bỏ việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trƣớc hết thời hạn báo trƣớc nhƣng phải thông báo văn phải đƣợc bên đồng ý Điều 41 Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 37, 38 39 Bộ luật Điều 42 Nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận ngƣời lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc cộng với 02 tháng tiền lƣơng theo hợp đồng lao động Trƣờng hợp ngƣời lao động không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thƣờng quy định khoản Điều ngƣời sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động không muốn nhận lại ngƣời lao động ngƣời lao động đồng ý, khoản tiền bồi thƣờng quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thƣờng thêm nhƣng phải 02 tháng tiền lƣơng theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trƣờng hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà ngƣời lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thƣờng quy định khoản Điều này, 63 hai bên thƣơng lƣợng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trƣờng hợp vi phạm quy định thời hạn báo trƣớc phải bồi thƣờng cho ngƣời lao động khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng ngƣời lao động ngày không báo trƣớc Điều 43 Nghĩa vụ ngƣời lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Không đƣợc trợ cấp việc phải bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng lao động nửa tháng tiền lƣơng theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trƣớc phải bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng lao động khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng ngƣời lao động ngày không báo trƣớc Phải hồn trả chi phí đào tạo cho ngƣời sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.” Câu hỏi kết thúc chƣơng IV Văn hợp đồng kinh tế ? Văn hợp đồng lao động ? Các biện pháp bảo đảm thực Hợp đồng kinh tế ? Quy định thực chấm dứt Hợp đồng lao động ? 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Những vấn đề văn học- NXB Thống kê- Hà Nội 1998 - Phƣơng pháp soạn thảo văn – NXB Thống kê – Hà Nội 1998 - Hƣớng dẫn soạn thảo văn quản lý hành nhà nƣớc – NXB Thống kê – Hà Nội 2000 - Hƣơng dẫn kỹ thuật soạn thảo văn – NXB Thống kê –Hà Nội 2001 - Hợp đồng kinh tế chế định tài phán kinh doanh – NXB Thống kê – Hà Nội 2000 - Kỹ thuật soạn thảo văn pháp qui – hành – NXB HCM – 1993 - Mẫu soạn thảo văn – NXB Thống kê – Hà Nội 2006 - Pháp luật lao động – NXB trị quốc gia – 1999 65 ... lao động, thông báo m? ?i thầu + Báo cáo: Tổng kết năm, kiểm kê t? ?i sản doanh nghiệp + Biên bản: Biên h? ?i nghị, biên bàn giao t? ?i sản, biên đình kinh doanh Câu h? ?i kết thúc chƣơng III Kh? ?i niệm văn. .. ph? ?i đƣợc giao kết văn đƣợc làm thành 02 bản, ngƣ? ?i lao động giữ 01 bản, ngƣ? ?i sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trƣờng hợp quy định khoản ? ?i? ??u - Đ? ?i v? ?i cơng việc tạm th? ?i có th? ?i hạn dƣ? ?i 03... bên giao kết hợp đồng lao động l? ?i n? ?i c Các lo? ?i HĐLĐ T? ?i ? ?i? ??u 22 , Luật số: 10 /20 12/ QH13 ngày 18/6 /20 12 sửa đ? ?i năm 20 12, có hiệu lực thi hành 1/5 /20 13 có quy định rõ lo? ?i Hợp đồng lao động

Ngày đăng: 19/02/2022, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN