1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu ngữ văn lớp 9 kì 2 ngữ liệu ngoài sách giáo khoa chất lượng

134 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 196,51 KB

Nội dung

Đọc hiểu ngữ văn lớp 9 kì 2 ngữ liệu ngoài sách giáo khoa chất lượng Đọc hiểu ngữ văn lớp 9 kì 2 ngữ liệu ngoài sách giáo khoa chất lượng Phiếu học tập Ngữ văn lớp 9 kì 2 ngữ liệu ngoài sách giáo khoa chất lượng

KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGOÀI SGK VÀ DỰNG ĐOẠN VĂN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU Đề 1: ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: TỰ SỰ Dù đục, dù sông chảy Dù cao, dù thấp xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Đều phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng trịn tự tâm? Đất ấp ơm cho mn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Đâu dành cho riêng (Lưu Quang Vũ) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2(0,5 điểm): Anh/chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: "Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng" Câu (1 điểm): Theo anh/chị, tác giả nói rằng: "Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta" Câu (1 điểm): Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? I PHẦN II NLXH Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ e câu thơ văn phần Đọc hiểu: "Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng trịn tự tâm" Hướng dẫn chấm biểu điểm Đề 1: Phần Câ Nội dung u I ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt sử dụng văn là: biểu cảm Ý nghĩa câu thơ: "Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng" - "Đất" - nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm Cũng sống cõi đời không dành riêng cho mà cho tất - Hạnh phúc quanh ta không tự nhiên đến Nếu muốn có sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự người phải có suy nghĩ hành động tích cực Tác giả cho rằng: "Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta" - Bởi vì: "Đường đời trơn láng" tức sống q phẳng, n ổn, khơng có trở ngại, khó khăn - Con người khơng đặt vào hồn cảnh có vấn đề, có thách thức khơng đến đích - Con người có trải qua thử thách hiểu rõ trưởng thành Học sinh chọn thơng điệp sau trình bày suy nghĩ thấm thía thân thông điệp ấy: - Dù ai, làm gì, có địa vị xã hội phải sống từ điều nhỏ; biết nâng niu, trân trọng nhỏ bé sống - Con người có trải qua thử thách hiểu rõ trưởng thành II NLXH Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu thơ văn phần Đọc hiểu: "Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng trịn tự tâm" a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: giá trị người sống c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều 3cách theo hướng sau: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 0,25 0,25 KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGOÀI SGK VÀ DỰNG ĐOẠN VĂN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU ĐỀ PHẦN I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu sau : “ Bần thần hương huệ thơm đêm Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn Chân nhang lấm láp tro tàn Xăm xăm bóng mẹ trần gian thưở ? Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết nhữnglời mẹ ru Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Ngyễn Duy; Thơ Nguyễn Duy -Trần Đăng Khoa tuyển chọn, NXB Giáo dục, 1998) Câu (0, điểm) Hình ảnh người mẹ gợi lên qua chi tiết nào? Câu (1.0 điểm) Anh/ chị hiểu nghĩa từ “ đi” câu thơ sau: “ Ta trọn kiếp người/ Cũng không hết lời mẹ ru” ? Câu (1,0 điểm) Chỉ nêu hiệu phép tu từ đoạn thơ sau: “ Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm sao” Câu 4: ( 0,5 điểm) Đoạn thơ gợi cho anh/chị cảm xúc gì? PHẦN II NLXH Từ ý nghĩa thơ trên, em có suy nghĩ tình mẫu tử sống? (Trình bày suy nghĩ đoạn văn khoảng trang giấy) Hướng dẫn chấm biểu điểm đề Phầ n C âu /ý I II Nội dung Điểm Đọc- Hiểu Hình ảnh người mẹ gợi lên qua chi tiết: - “Nón mê” “ tay bí tay bầu”, “ váy nhuộm bùn” “ áo nhuộm nâu” Nghĩa từ đi: - “ Ta trọn kiếp người”: “Đi” nghĩa sống, trưởng thành, trải qua trọn kiếp người - “cũng không hết lời mẹ ru”: “Đi” nghĩa hiểu, cảm nhận -> Ta sống trọn kiếp người chưa thấu hiểu, cảm nhận hết tình yêu thương mẹ dành cho “ Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm sao” - Biện pháp tu từ nhân hóa: “ Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm” Tác giả nhân cách hóa trái bưởi, trái hồng hình ảnh đứa trẻ tinh nghịch, hiếu động chơi trị đánh đu trăng rằm Câu thơ gợi hình ảnh sinh động, ngộ nghĩnh gợi cảm xúc tuổi thơ trẻo Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu cảm xúc: cảm động biết ơn sâu sắc trước hình ảnh người mẹ nghèo, lam lũ hết lòng thương yêu, chăm lo cho Nghị luận xã hội Từ ý nghĩa thơ trên, anh/ chị có suy nghĩ tình mẫu tử sống? a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành 3,0 0,5 b Xác định vấn đề cần nghị luận: tình mẫu tử sống c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác 1,0 1,0 0,5 2,0 2,0 0,25 0,25 lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giải thích: “Tình mẫu tử”: Là tình cảm thiêng liêng, máu thịt người mẹ dành cho Tình mẫu tử chỗ dựa vững moi hoàn cảnh, đèn đường cho đến thành công 0,25 Bàn luận + Biểu hiện: Chăm lo cho bữa ăn giấc ngủ; Dạy dỗ nên người; sẵn sàng hi sinh hạnh phúc để bảo vệ, che chở cho con; lớn lên mang theo hi vọng niềm tin mẹ; đằng sau thành công tần tảo người mẹ + Ý nghĩa: Tình mẹ bao la khơng đại dương đếm được; 0,5 trái tim biết cho mà khơng địi lại; Mẹ ln bao dung mắc lỗi lầm làm tổn thương mẹ - Bàn luận mở rộng: Trong sống có người đối xử tệ bạc với người mẹ Những người khơng trở thành người nghĩa Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: Luôn biết ơn ghi nhớ công lao sinh hành, dưỡng dục mẹ - Hành động: Phấn đấu trưởng thành khơn lớn báo đáp kì vọng mẹ; Đừng làm mẹ phải buồn phiền để ngày phải hối lỗi; biết trở bên vòng tay mẹ dù có xa đến đâu 0,25 d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ, đặt 0,25 câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể dấu 0,25 ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGOÀI SGK VÀ DỰNG ĐOẠN VĂN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực u cầu sau: Tơi khơng nói lưỡi người khác lưỡi qua ngàn bão từ vựng lưỡi trồi sụt núi đồi âm, thác ghềnh cú pháp lưỡi bị hành hình tun ngơn Tơi khơng nói lưỡi người khác cám dỗ xui nhiều điều dại dột đời dạy ta uốn cong dù phần thắng nhiều thuộc bầy hội Trên lưỡi có lời tổ tiên Trên lưỡi có vị đắng thật Trên lưỡi có vị đắng mơi em Trên lưỡi có lời thề nước mắt Tơi khơng nói lưỡi người khác lời em làm ta mềm lịng tình u em làm ta cứng lưỡi Tơi khơng nói lưỡi người khác lưỡi mang điều bí mật điều người biết mà (Dẫn theo http://www.nhavantphcm.com.vn) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ Bài thơ viết theo thể nào? Câu 2: (0,5 điểm) Anh/ chị hiểu câu thơ “Tơi khơng nói lưỡi người khác”? Câu 3: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Trên lưỡi có lời tổ tiên Trên lưỡi có vị đắng thật Trên lưỡi có vị đắng mơi em Trên lưỡi có lời thề nước mắt” Câu (1,0 điểm) Thông điệp ý nghĩa anh/ chị sau đọc thơ gì? Phần II: NLXH Bài thơ phần Đọc hiểu làm ta suy ngẫm nhiều cách nói cư xử đời sống giới trẻ Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm em vấn đề Hướng dẫn chấm biểu điểm đề Phần I Câu Nội dung ĐỌC- HIỂU II - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Bài thơ viết theo thể thơ tự - Câu thơ gợi cho người đọc ngỡ ngàng “Tơi khơng nói lưỡi người khác” Chuyện tưởng hiển nhiên mà chẳng nói lưỡi - Thế có nhiều ta nói, có giọng nói khơng phải thật ta mà người - Khi ta khơng cịn mình, ta “nói lưỡi người khác” phần nhiều lời nói chẳng hay ho - Biện pháp tu từ: điệp ngữ, lặp cấu trúc câu - Tác dụng: Có tác động mạnh mẽ đến người đọc, lời nhắc nhở thiêng liêng, trân trọng quý giá lời nói Hãy biết giữ gìn để lời nói ln Thơng điệp thơ: - Hãy ln cẩn trọng với lời nói - Hãy suy nghĩ thật kĩ trước nói ln giữ cho lời nói , giữ cho chật thực người Làm văn Nghị luận xã hội Bài thơ phần đọc hiểu làm ta suy ngẫm nhiều cách nói cư xử đời sống Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh/ chị vấn đề a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: cách nói cư xử đời sống giới trẻ c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giải thích 10 Nói cử xử giao tiếp thể ứng xử người sống Qua cách nói cử xử, đánh giá người có Điểm 3,0 0,5 0,5 1,0 1,0 2,0 2,0 0,25 0,2 0,25 Câu (12.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam Xương chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến Đáp án đề 11 ĐỀ CHÍNH THỨC I Yêu cầu chung Giám khảo cần: Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm • Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo • • Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 2.0 điểm; câu 2: 6.0 điểm; câu 3: 12.0 điểm) II Yêu cầu cụ thể Câu (2.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Đảm bảo đoạn văn hoàn chỉnh, chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả • Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: 120 • • Xác định biện pháp tu từ: (1 điểm) Nhân hóa: giọt sữa; nháy hồi; ơm ấp; thoa son So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ (1 điểm) Bằng biện pháp so sánh nhân hóa Đồn Văn Cừ thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành sinh thể sống Đó vẻ đẹp tinh khơi đầy hấp dẫn qua so sánh "sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa"; vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh tia nắng tía; thướt tha, điệu đà dáng "uốn mình" núi cảm giác yên bình, ấm áp khung cảnh "đồi thoa son nằm ánh bình minh" => Thiên nhiên cựa buổi sớm mùa xuân Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh tinh khôi, trẻo, mượt mà Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh • • Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: 2.1 Giải thích (1 điểm) • Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ Qua cách so sánh, nhà thơ khẳng định tình cảm gắn bó người với q hương • 2.2 Bàn luận (4 điểm) Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa đựng tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả quê hương: tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, khiết tâm hồn người • 121 Q hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội • Đặt tình cảm với q hương quan hệ với tình yêu đất nước, hướng quê hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc, Đất nước để Tình u làm đất lạ hóa q hương • Có thái độ phê phán trước hành vi suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu • 2.3 Bài học nhận thức hành động (1 điểm) • Có nhận thức đắn tình cảm với q hương • Có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương Câu (12.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh • • Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề (1 điểm) Bàn luận (10 điểm) 2.1 Nêu tình tình tiết dẫn đến kết thúc truyện 2.2 Về ý kiến: "Giá nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa hơn" Đây cách kết thúc thường gặp truyện cổ dân gian, thể quan niệm hiền gặp lành, thiện thắng ác người lao động, thể niềm tin, niềm • 122 lạc quan họ Đó truyền thống nhân đạo dân tộc, nội dung văn học trng đại Việt Nam Cách kết thúc truyện chấp nhận khơng trái với tinh thần nhân đạo văn học Tuy nhiên điều ảnh hưởng tới giá trị thực logic phát triển cốt truyện • 2.3 Về kết thúc nhà văn Kết thúc truyện Chuyện người gái Nam Xương thể tinh thần nhân đạo khát vọng người sống: Vũ Nương không chết, nàng sống sống sung sướng, hạnh phúc thủy cung, nàng hồn gặp Trương Sinh để minh oan, để khẳng định tình cảm thủy chung • Kết thúc truyện cịn cho thấy vận dụng sáng tạo truyện dân gian nhà văn Tác giả sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo lối kể chuyện dân gian để thể tư tưởng Bên cạnh giá trị nhân đạo, truyện cịn có giá trị thực sâu sắc Nếu tác giả Vũ Nương trở với sống thực nàng khơng thể có hạnh phúc với người chồng đa nghi, độc đoán định kiến nặng nề xã hội đương thời • Kết thúc truyện hồn tồn hợp lí vừa thể tư tưởng tác giả, vừa đảm bảo tính lôgic cốt truyện đồng thời phản ánh cách chân thực, khách quan số phận người phụ nữ xã hội phong kiến • Đánh giá khái quát (1 điểm) Cách kết thúc câu chuyện nhà văn khơng góp phần tạo nên sức sống tác phẩm mà khẳng định tài tác giả • 123 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 12 Câu (2,0 điểm) Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?" "Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má." (Trích "Làng", Kim Lân) Câu (3,0 điểm) "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố" (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói Câu (5,0 điểm) "Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp." Hãy khám phá "xứ sở đẹp" qua thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2) 124 Đáp án đề 12 A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo • Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm • • Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: "nước mắt ông lão giàn ra" thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ơng làm Việt gian theo Tây, nghĩ cịn nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi người Đó giọt nước mắt lịng tự trọng, tình thương tình yêu làng tha thiết (0,5 điểm) • "nước mắt ơng giàn ra, chảy rịng rịng": xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lịng ơng, người thủy chung với kháng chiến, biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,5 điểm) • Giọt nước mắt ơng giọt nước mắt người ln nặng lịng với quê hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) • Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người (0,5 điểm) • Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức 125 Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25đ) • Giải thích câu nói (0,5đ) Giơng tố: gian nan thử thách thất bại, đổ vỡ sống "Đời phải trải qua giông tố": Đời người phải đối mặt với khó khăn thử thách "Khơng cúi đầu trước giông tố": không buông xuôi chán nản, chấp nhận thất bại -> Ý nghĩa câu nói: đề cao nghị lực, lĩnh sống, ý chí vươn lên người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời • • Lý giải (1,5đ) Cuộc sống lúc phẳng, thuận lợi, mà nhiều người phải đối mặt với chơng gai, thử thách, chí thất bại Gian nan thử thách đời mơi trường tơi luyện người trưởng thành Dù phải đối mặt với khó khăn, trở ngại, người đừng đầu hàng số phận mà phải cố gắng vượt qua để sinh tồn phát triển, xây dựng đời tốt đẹp Ý chí, lĩnh sống vững vàng giúp người thành cơng; ngược lại khơng có ý chí, nghị lực người nhận thất bại, chí bị hủy diệt (Dẫn chứng minh hoạ) Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề (0,5đ) Câu nói tiếng nói hệ trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống đẹp hào hùng; khẳng định quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh vươn lên hồn cảnh Phê phán người sống khơng có lĩnh, nghị lực, dễ gục ngã trước khó khăn, trở ngại đường đời (Dẫn chứng minh hoạ) 126 • Liên hệ, rút học (0,25đ) * Ghi chú: Nếu học sinh có kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (không vượt điểm tối đa phần) Câu (5,0 điểm) a Về kĩ Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận • Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt • b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu Giải thích ý kiến (0,5đ) vấn đề nghị luận (0,5đ) "nhà văn chân chính": nhà văn ln đặt đích vào người, sống, đem ngịi bút phục vụ đời sống, có ích cho người • "xứ sở đẹp": đẹp mn hình mn vẻ đời mà nhà văn phản ánh tác phẩm, gợi rung cảm thẩm mĩ, làm cho người thêm mến yêu sống, thêm khao khát hướng tới đẹp đẽ, tốt lành đời • -> Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá vẻ đẹp sống thông qua sáng tác văn học Nhận định khẳng định vai trò nhà văn tác phẩm với đời sống "Xứ sở đẹp" thơ "Sang thu" (3,5đ) • Vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu (1,5đ) Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh: hương ổi sánh lại, gió thu se se, sương giăng mắc nơi đầu thôn ngõ xóm Nhà thơ cảm nhận tinh tế vận động thiên nhiên nhẹ nhàng mà rõ rệt: từ khu vườn với hình ảnh vừa cụ thể vừa vơ hình (hương ổi, sương, gió, 127 ngõ) mở rộng đến khơng gian rộng lớn, bao la (dịng sông, bầu trời, cánh chim, đám mây), cảnh thu dần vào tâm tưởng lắng đọng suy tư (nắng, mưa, sấm, hàng cây) -> Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi sĩ cảm nhận tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước • • Vẻ đẹp suy tư, chiêm nghiệm (1,0đ) Từ tâm trạng ngỡ ngàng, say sưa có chút bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ kín đáo thể suy ngẫm, triết lý đời người: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi) Thiên nhiên sang thu đời người sang thu Bài thơ gợi liên tưởng sâu xa Đất nước lúc vừa qua thời đạn bom bước vào sống hịa bình Những tháng năm sơi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều thay đổi, trời đất sang thu đất nước sang thu Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật (1,0đ) Thể thơ năm chữ Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ * Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khng mà thầm triết lí, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đất nước Đánh giá, khái quát vấn đề (0,5đ) Cái đẹp tác phẩm văn học nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ sống ln có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp giá trị tốt đẹp cho người • Xứ sở đẹp thơ "Sang thu" vẻ đẹp thiên nhiên, tình đời làm nên giá trị thi phẩm khẳng định tài nhà thơ Hữu Thỉnh • 128 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 12 Câu (2,0 điểm) Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ơng Hai qua đoạn trích sau: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?" "Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má." (Trích "Làng", Kim Lân) Câu (3,0 điểm) "Đời phải trải qua giông tố khơng cúi đầu trước giơng tố" (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói 129 Câu (5,0 điểm) "Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp." Hãy khám phá "xứ sở đẹp" qua thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2) Đáp án đề 12 A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo • Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm • • Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn B U CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: "nước mắt ông lão giàn ra" thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ơng làm Việt gian theo Tây, nghĩ nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi người Đó giọt nước mắt lịng tự trọng, tình thương tình u làng tha thiết (0,5 điểm) • "nước mắt ơng giàn ra, chảy rịng rịng": xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lịng ông, người thủy chung với kháng chiến, biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,5 điểm) • 130 Giọt nước mắt ông giọt nước mắt người ln nặng lịng với q hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) • Những giọt nước mắt ơng Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người (0,5 điểm) • Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25đ) • Giải thích câu nói (0,5đ) Giông tố: gian nan thử thách thất bại, đổ vỡ sống "Đời phải trải qua giông tố": Đời người phải đối mặt với khó khăn thử thách "Khơng cúi đầu trước giông tố": không buông xuôi chán nản, chấp nhận thất bại -> Ý nghĩa câu nói: đề cao nghị lực, lĩnh sống, ý chí vươn lên người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời • Lý giải (1,5đ) Cuộc sống lúc phẳng, thuận lợi, mà nhiều người phải đối mặt với chông gai, thử thách, chí thất bại Gian nan thử thách đời mơi trường tơi luyện người trưởng thành Dù phải đối mặt với khó khăn, trở ngại, người đừng đầu hàng số phận mà phải cố gắng vượt qua để sinh tồn phát triển, xây dựng đời tốt đẹp 131 • • Ý chí, lĩnh sống vững vàng giúp người thành công; ngược lại ý chí, nghị lực người nhận thất bại, chí bị hủy diệt (Dẫn chứng minh hoạ) Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề (0,5đ) Câu nói tiếng nói hệ trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống đẹp hào hùng; khẳng định quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh vươn lên hoàn cảnh Phê phán người sống khơng có lĩnh, nghị lực, dễ gục ngã trước khó khăn, trở ngại đường đời (Dẫn chứng minh hoạ) Liên hệ, rút học (0,25đ) * Ghi chú: Nếu học sinh có kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (không vượt điểm tối đa phần) Câu (5,0 điểm) a Về kĩ Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận • Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt • b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu Giải thích ý kiến (0,5đ) vấn đề nghị luận (0,5đ) "nhà văn chân chính": nhà văn ln đặt đích vào người, sống, đem ngịi bút phục vụ đời sống, có ích cho người • 132 "xứ sở đẹp": đẹp mn hình mn vẻ đời mà nhà văn phản ánh tác phẩm, gợi rung cảm thẩm mĩ, làm cho người thêm mến yêu sống, thêm khao khát hướng tới đẹp đẽ, tốt lành đời • -> Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá vẻ đẹp sống thông qua sáng tác văn học Nhận định khẳng định vai trò nhà văn tác phẩm với đời sống "Xứ sở đẹp" thơ "Sang thu" (3,5đ) • Vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu (1,5đ) Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh: hương ổi sánh lại, gió thu se se, sương giăng mắc nơi đầu thơn ngõ xóm Nhà thơ cảm nhận tinh tế vận động thiên nhiên nhẹ nhàng mà rõ rệt: từ khu vườn với hình ảnh vừa cụ thể vừa vơ hình (hương ổi, sương, gió, ngõ) mở rộng đến khơng gian rộng lớn, bao la (dịng sơng, bầu trời, cánh chim, đám mây), cảnh thu dần vào tâm tưởng lắng đọng suy tư (nắng, mưa, sấm, hàng cây) -> Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi sĩ cảm nhận tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước • • Vẻ đẹp suy tư, chiêm nghiệm (1,0đ) Từ tâm trạng ngỡ ngàng, say sưa có chút bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ kín đáo thể suy ngẫm, triết lý đời người: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi) Thiên nhiên sang thu đời người sang thu Bài thơ gợi liên tưởng sâu xa Đất nước lúc vừa qua thời đạn bom bước vào sống hịa bình Những tháng năm sôi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều thay đổi, trời đất sang thu đất nước sang thu Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật (1,0đ) Thể thơ năm chữ Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên 133 Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ * Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đất nước Đánh giá, khái quát vấn đề (0,5đ) Cái đẹp tác phẩm văn học nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ sống ln có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp giá trị tốt đẹp cho người • Xứ sở đẹp thơ "Sang thu" vẻ đẹp thiên nhiên, tình đời làm nên giá trị thi phẩm khẳng định tài nhà thơ Hữu Thỉnh • 134 ... luận 0,5đ 0 ,25 đ 0 ,25 0 ,25 KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGOÀI SGK VÀ DỰNG ĐOẠN VĂN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU ĐỀ Phần I: Đọc hiểu (3đ) Đọc văn sau thực yêu cầu: Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi,... hóa đọc tự gíúp hồn thiện thân trí tuệ lẫn đạo đức - Hiện có nhiều phương tiện nghe nhìn thay sách vở, việc đọc sách cần thiết sống Cần lựa 20 0,5 0,5 1,0 1,0 2, 0 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 0 ,25 chọn sách. .. hướng sau: Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 0 ,25 0 ,25 KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN NGOÀI SGK VÀ DỰNG ĐOẠN VĂN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU ĐỀ PHẦN I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu sau : “ Bần

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w